Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hóa

128 533 5
Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ TIỂU THUYẾT VĂN HÓA - LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 15 1.1 Mối quan hệ biện chứng văn hóa văn học 15 1.1.1 Mối quan hệ văn hóa văn học 15 1.1.2 Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học việc nghiên cứu văn học Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa 17 1.2 Tiểu thuyết văn hóa - lịch sử Nguyễn Xuân Khánh dòng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp văn chƣơng Nguyễn Xuân Khánh 21 1.2.2 Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa - tiếp nối dòng tiểu thuyết lịch sử - văn hóa - phong tục Nguyễn Xuân Khánh 24 CHƢƠNG 2: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 29 2.1 Văn hóa Phật giáo Đội gạo lên chùa 29 2.1.1 Ảnh hƣởng Phật giáo đến văn hóa, văn học dân tộc 29 2.1.2 Văn hóa Phật giáo – tƣ tƣởng trung tâm Đội gạo lên chùa 37 2.2 Văn hóa làng quê Bắc Bộ Đội gạo lên chùa 61 2.2.1 Không gian văn hóa làng quê 61 2.2.2 Không gian sinh hoạt văn hóa 76 2.3 Những ngƣời dân quê chân chất, giàu nghĩa tình 81 2.3.1 Hình ảnh ngƣời phụ nữ-nguồn lƣu giữ nét đẹp văn hóa Việt 81 2.3.2 Con ngƣời nông thôn với cách ứng xử làng xã 89 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA 99 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 99 3.2 Ngôn ngữ - Giọng điệu 109 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc có hai yếu tố cần đƣợc xét đến, yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Khi mà yếu tố ngoại sinh, nhƣ: vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trƣờng… có tính chuyển dịch biến đổi từ quốc gia đến quốc gia khác phạm vi toàn giới, yếu tố nội sinh lại mang tính ổn định, bền vững hơn, thể đặc tính, sắc quốc gia, dân tộc Yếu tố nội sinh văn hóa Do vậy, yếu tố nội sinh ngoại sinh có tác động biện chứng, qua lại lẫn Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), nghiệp đổi diễn lĩnh vực mang lại diện mạo cho đất nƣớc Vị trí, vai trò văn hóa đƣợc khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội; văn hóa mặt trận quan trọng lĩnh vực tƣ tƣởng, góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng Văn học phận quan trọng văn hóa Hàng nghìn năm qua, tác phẩm văn học sản phẩm mà góp phần vào việc bảo tồn, lƣu giữ phát huy văn hóa dân tộc Những cốt cách, tinh thần, tâm lý, đạo đức, lối sống ngƣời thông qua lăng kính nhà văn mà lên trang viết Trong thể loại văn học tiểu thuyết hội tụ đủ tƣ cách thể loại lớn, có sức chứa sức bao quát lớn để phản ánh sống đa dạng, muôn màu Tiểu thuyết thể loại văn xuôi có hƣ cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống ngƣời, biểu tính chất tƣờng thuật, tính chất kể chuyện ngôn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định Vì thế, nhƣ tác phẩm văn học khác, thể loại khác góp phần ghi dấu sống ngƣời Trong năm gần đây, tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trở thành tƣợng văn học Việt Nam Với thời gian khoảng thập niên, ba tiểu thuyết đồ sộ ông lần lƣợt đƣợc xuất bản, tái nối bản, nhƣ Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn tác phẩm gần Đội gạo lên chùa (năm 2011) Thật khác với xu hƣớng viết văn đại, nhà văn thƣờng tìm cách thức thể mang tính chất đại hay hậu đại, chí dung lƣợng tác phẩm vậy, ngƣời viết ngƣời đọc tìm cách “nén” tác phẩm đến độ ngắn gọn Nguyễn Xuân Khánh nhƣ thản nhiên, ung dung với lối viết, cách viết Sự thành công tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đóng góp vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, chủ đề, luận đề lịch sử, văn hóa - phong tục nguồn chất liệu bao trùm, chi phối tiểu thuyết ông Với Đội gạo lên chùa, kết tinh, luận giải cảm thức trải nghiệm sống nhà văn sống, kiếp ngƣời nhỏ bé giai đoạn lịch sử trải qua đầy biến động xã hội, đặc biệt chiến tranh thời kỳ cải cách ruộng đất Khác với Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử với yếu tố sử chất liệu nòng cốt, với Đội gạo lên chùa lịch sử mang tính chất hƣ cấu Tuy nhiên không gian, thời gian nghệ thuật đƣợc tái hiện, yếu tố thiếu tác phẩm văn học Đặc biệt, biểu hệ thống nhân vật, quan điểm, cách nhìn nhận sống theo dòng tƣ tƣởng tôn giáo chi phối, văn hóa Phật giáo Chọn đề tài nghiên cứu Tiểu thuyếtĐội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hóa, hi vọng rằng, chìa khóa để mở khai thác, tìm hiểu nghệ thuật viết tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử vấn đề Văn học phận quan trọng văn hóa Nó tiêu biểu cho diện mạo giá trị văn hóa, văn hóa tinh thần Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa việc làm giới nhƣ nƣớc ta Trên giới, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa có lịch sử từ kỷ XIX, gắn liền với trƣờng phái văn hóa – lịch sử triết học thực chứng Pháp, mà ngƣời đứng đầu trƣờng phái H.Taine Với ba ảnh hƣởng: chủng tộc, địa điểm thời điểm luận thuyết quan trọng Tane nhà văn, tác phẩm chịu ảnh hƣởng ba yếu tố Bởi vậy, nhà phê bình văn học muốn tìm hiểu, lý giải nhà văn, tác phẩm phải nghiên cứu ba lực tác động Và đƣơng nhiên, không hiểu chủng tộc, địa điểm thời điểm cách cứng nhắc lý thuyết Tane có sở Áp dụng thành công lý tuyết Tane, nƣớc ta, nhà phê bình Trƣơng Tửu nghiên cứu ca dao Việt Nam (Kinh thi Việt Nam, 1940), Nguyễn Du (Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, 1944), Nguyễn Công Trứ (Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, 1945) Bƣớc sang kỷ XX, nhà triết học ngƣời Đức E Cassirer nghiên cứu văn học từ góc độ huyền thoại học nhƣ kiểu tƣ cổ xƣa ngƣời Ông cho rằng, văn hóa hệ thống ký hiệu nghiên cứu văn học nghiên cứu biểu tƣợng Đặc biệt từ năm 40 kỷ XX, nghiên cứu lễ hội hóa trang trung cổ các-na-van, Bakhtin nhìn thấy hội hè dân gian tính chất hóa trang, ngôn ngữ trào tiếu nhƣ đời sống thứ hai giới “hiện thực lý tƣởng” đó, ngƣời đƣợc tái sinh, vƣợt thoát khỏi giới hạn chật hẹp sống đời thƣờng Nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn văn hóa xuất Anh với trƣờng phái Birmingham (R.Williams, R.Hoggart), Đức với trƣờng phái Frankfurt (D.Keller), năm 70 kỉ XX Pháp với R.Barthes Họ chủ trƣơng nghiên cứu tƣợng đời sống văn hóa nhƣ đấu vật, quảng cáo, thoát y vũ, kiểu dáng ô tô, minh tinh bạc phát ý nghĩa văn hóa ý thức hệ chúng, vừa có thái độ phê phán, vừa coi đời sống bình thƣờng nơi đô thị Hƣớng nghiên cứu đến năm 80 lan sang Úc, Canada, Mỹ, chuyển thành hƣớng nghiên cứu có tính chất xã hội, tính chất trị nhƣ nghiên cứu nữ quyền, hậu thực dân trở thành trào lƣu có tính giới Hầu hết ngƣời kêu gọi chuyển hƣớng văn hóa xuất thân từ nghiên cứu văn học, nảy vấn đề mở rộng đƣờng biên lí luận văn học Nhiều ngƣời cho nghiên cứu văn học phải hƣớng nghiên cứu “hình tƣợng thẩm mĩ hóa đời thƣờng” tức “văn học đại chúng” Sỡ dĩ nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn văn hóa ngày trở thành hƣớng nghiên cứu sôi động giới nghiên cứu văn học sau trở với mình, đóng khung văn học túy kinh điển, chân trời dễ bị thu hẹp bất lực trƣớc biến đổi văn học xã hội tiêu dùng, lĩnh vực trung tâm đời sống Mặt khác, thân văn học đƣơng đại có thay đổi lớn Sáng tác văn học tính thẩm mỹ ngày tăng thêm tính hàng hóa, tính thời thƣợng, tính phẳng biểu đạt Ngoài ra, chuyển hƣớng nghiên cứu có lí khác văn hóa đại chúng Bởi lí luận văn học trƣớc coi trọng tính tự chủ, tính thẩm mỹ mà ý đến mối quan hệ với xã hội, lịch sử Đƣơng nhiên, nhà nghiên cứu phƣơng Tây kịp nhận ra, họ nhằm vào thân phận dân tộc, nêu “chủ nghĩa phƣơng Đông”, nhằm vào giới tính, đề “chủ nghĩa nữ quyền”, nhằm vào vị nƣớc giới thứ ba mà đặt vấn đề “hậu thực dân”, nhằm vào văn mà đƣa “chủ nghĩa tân lịch sử” Ở Trung Quốc, từ TCN, Khổng Tử đƣa khái niệm văn hóa Bƣớc sang thời kỳ hậu đại, hƣớng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa mở nhiều tầm nhìn đời sống văn học Trung Quốc Các nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc tập trung nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn văn hóa với ba xu hƣớng sau: Thứ nhất- nghiên cứu thi pháp văn hóa: theo khuynh hƣớng này, ngƣời ta phát huy hƣớng nghiên cứu văn hóa văn học vốn có nhà nghiên cứu Trung Quốc nhƣ Quách Mạt Nhƣợc, Văn Nhất Đa, Chu Quang Tiềm, Tông Bạch Hoa Nó bao gồm thi pháp đối thoại thi pháp cac-na-van kiểu M.Bakhtin, nghiên cứu mẫu gốc huyền thoại Northrop Erye, trần thuật lịch sử kiểu H.White, phê bình văn hóa kiểu F.Jameson; Thứ hai- nghiên cứu mối quan hệ văn học với truyền thống văn hóa: chẳng hạn văn học với Nho học, Đạo học, Phật học, văn hóa với thơ ca, văn hóa với tƣ tiểu thuyết, sinh thái tinh thần với thể loại phóng Hay mối quan hệ văn học với trị để nghiên cứu dƣới góc độ văn học với văn hóa trị, văn học với thể chế nhƣ phê bình văn học, nghị văn học, tổ chức văn học Một số vụ án văn học (vụ án văn học Hồ Phong) đƣợc nhìn từ góc độ văn hóa; Thứ ba- nghiên cứu văn học đại chúng: nhiều tƣợng văn học trƣớc đƣợc coi văn học đại chúng, thông tục, không nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu, chẳng hạn tiểu thuyết Trƣơng Hậu Thủy, Quỳnh Dao, Kim Dung, Trƣơng Ái Linh Nhiều tác phẩm kinh điển văn học cách mạng đại Trung Quốc kiểu nhƣ tiểu thuyết Triệu Thụ Kí, Rừng thẳm tuyết dày Khúc Ba, kịch Bạch mao nữ, tác phẩm Mao Thuẫn, Đinh Linh, Lƣơng Bân, Liễu Thanh đƣợc nghiên cứu mối quan hệ văn nghệ đại chúng hình thái ý thức Vào năm đầu kỷ XX, giới nghiên cứu nƣớc ta có ý thức xem xét mối quan hệ văn hóa-văn học đạt đƣợc số thành tựu định nhƣ công trình nghiên cứu của: Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Cao Huy Đỉnh, Hoài Thanh, Nguyễn Văn Huyên, Năm 1995, Trần Đình Hƣợu công trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại đặc điểm giai đoạn văn học từ cuối Lê đầu Nguyễn dƣới ảnh hƣởng Nho giáo Điều này, sau đƣợc Trần Ngọc Vƣơng Nhà nho tài tử văn học Việt Nam cụ thể hóa nhìn loại hình học Các tác giả nhƣ Phan Ngọc (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua “Truyện Kiều”), Trần Nho Thìn (Xác lập phương pháp tiếp cận văn hóa cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam trung cận đại sở phân tích “Truyện Kiều”) trình nghiên cứu đề cập tới chi phối văn hóa tới phong cách, quan niệm ngƣời Nguyễn Du Tác giả Đỗ Lai Thúy (Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực) thành công việc khám phá thơ Hồ Xuân Hƣơng nói riêng, văn học Việt Nam nói chung đem lại giá trị mẻ đằng sau tƣợng văn học tƣởng nhƣ quen thuộc Trong văn học đại, xuất trở lại Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông đời sống văn học đƣơng đại thu hút quan tâm đông đảo dƣ luận, giới truyền thông đặc biệt nhà nghiên cứu phê bình Ở mức độ khác nhau, viết nhà nghiên cứu tác giả khẳng định giá trị cách tân độc đáo ba tiểu thuyết ông Nghiên cứu, đánh giá phê bình tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có hai dòng chính, nghệ thuật tự tiểu thuyết đóng góp vào tiến trình đổi thể loại tiểu thuyết đƣơng đại, hai khẳng định giá trị nội dung phản ánh tác phẩm Từ năm kỷ XXI, Hồ Quý Ly đời, sau Mẫu Thượng Ngàn gần Đội gạo lên chùa tạo nên sức hút đặc biệt với bạn đọc Sự hấp dẫn hai tiểu thuyết không đƣợc đo đếm qua số lƣợng ngƣời đọc mà đƣợc biểu cụ thể qua loạt viết, vấn đăng tạp chí nghiên cứu, báo chuyên ngành, đặc san hay nhật báo… Những viết cho thấy quan tâm giới nghiên cứu, phê bình, báo chí giới truyền thông tới nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 10 quan đối thoại nhiều chiều” [19, 81] Đó cách mà Nguyễn Xuân Khánh “đối thoại với lịch sử - văn hóa” “Tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh “tiếng nói” trao đổi, luận giải văn hóa thông qua đối đáp, tranh luận nhân vật” [19, 71] Ta thấy tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn, vấn đế mang tính đối thoại văn hóa Đông – Tây sâu sắc Sự khác biệt, chí đối kháng phƣơng Đông phƣơng Tây, hay nét văn hóa Việt qua cách nhìn trái ngƣợc đƣợc nhà văn lồng ghép khéo léo vào số phận nhân vật tác phẩm Còn với Đội gạo lên chùa, qua đối thoại triết lý Phật giáo nhuần nhị nhiều phƣơng diện đời thƣờng sống Vốn ngƣời nhìn xa trông rộng, lại thấu hiểu tính ngƣời, biến đổi thời thế, sƣ cụ Vô Úy không coi đạo Phật nhƣ học thuyết, với quan niệm, quy tắc bất biến mà quan niệm “tùy duyên” Phật giáo đƣợc nhà văn thể nhƣ lối sống Mà gian có nhiều lối sống, chẳng kém, hơn, song nhìn Phật giáo nhƣ lối sống gắn liền với ngƣời dân, Nguyễn Xuân Khánh lý giải tính chất âm tính (khoan hòa, âm thầm, dù tiềm ẩn sức mạnh lớn) văn hóa Việt, nhận thức số phận ngƣời, số phận dân tộc dòng chảy lịch sử từ chiều sâu tâm linh, tâm thức văn hóa Những học làm ngƣời giản dị mà sâu sắc, nhƣ “tu nhân tích đức”, “ở hiền gặp lành, ác gặp ác”… thấm sâu vào tâm hồn Việt, dù đến chùa, am tƣờng triết học Phật giáo Giọng điệu triết lý Nguyễn Xuân Khánh nói Phật giáo, mà đắc dụng việc lý giải nhiều việc, nhiều kiện tác phẩm Câu ca dao “Ba cô đội gạo lên chùa/ Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sƣ…” ca giễu cợt lũ trẻ làng Sọ nhà sƣ hoàn tục Vô Trần Nguyễn Xuân Khánh khéo đƣa vào câu chuyện tác 114 phẩm nhƣ lý giải nó: “Chùa làng Và câu ca dao cổ Câu ca dao vừa duyên dáng vừa hóm hỉnh nửa nhƣ giễu cợt nửa nhƣ tôn vinh đời sống trần tục, nên đƣợc sống lâu Lũ trẻ ngƣời làm câu chuyện truyền đời đó…” [40, 111] Hay nhƣ tác giả lý giải tợn Bernard: “Ngƣời ta giải thích rằng: Khi ngƣời lính xâm chiếm phối kết hợp với ngƣời đàn bà thuộc địa, đứa sinh bãi chiến trƣờng cho chiến tranh chấp dòng máu nội dòng máu ngoại Nếu phía ngƣời mẹ thắng, ngƣời đứng phía ngoại Nhiều ngƣời lại trở thành chiến sĩ chống thực dân kiên Nếu phía ngƣời cha giành giật đƣợc, đứa trở thành kẻ chống đối lại bầu sữa nuôi nấng cách điên cuồng Hắn cố phủ nhận ngƣời mẹ Và để lấy lòng ngƣời cha, không từ thủ đoạn Hắn ghê tởm dòng máu ngƣời mẹ mà mang huyết quản Hắn nguy hiểm, từ lòng mẹ chui ra, thuộc lòng tất thuộc ngƣời mẹ Bernard thuộc trƣờng hợp này” [40, 70] Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều trang viết nhân vật Tây lai này, xét góc độ “những lý lẽ nhiều có màu sắc chủ nghĩa dân tộc… đƣợc nhà văn đƣa ra, dễ thấy xuất kiến giải dân tộc: sinh thể lai ghép hậu thực dân, hình nhƣ nhà văn đứng nửa phần địa việc đề xuất tƣơng lai cho dân tộc…có thể chăng, suy nghĩ Nguyễn Xuân Khánh, tƣơng lai dân tộc định phải đƣợc gây dựng đối thoại…trong đối thoại phải lấy sức mạnh nội sinh làm tảng, dĩ Đông vi thể, dĩ Tây vi dụng” [19, 192] Có thể thấy rằng, Nguyễn Xuân Khánh không ngần ngại vào kiến giải, thể “tái nhìn nhận” vấn đề dân tộc, nhƣ ứng xử cải cách ruộng đất hay lẽ hành xử nhà sƣ – chiến sĩ An làm thành cốt lõi tƣ tƣởng cho việc đề xuất văn hóa dân tộc Nhà văn nhƣ muốn tìm câu trả lời cho vấn đề: điều làm nên sai lầm 115 cải cách ruộng đất, điều dẫn tới đau thƣơng mát đấu tố? Nhà văn mƣợn lời anh đội Khoát đƣa hai nhận định: “Cuộc đấu tranh long trời lở đất có hai mục đích trị: đánh sụp đổ tan tành uy địa chủ tàn ác; hai qua nâng cao lòng căm thù giai cấp cho nông dân Muốn làm đƣợc nhƣ phải có đối tƣợng cụ thể” [40, 485] “Không kể đến dục vọng cá nhân, có oan sai đấu tố đòi hỏi phải có “đối tƣợng cụ thể” cho đấu tranh Trong đó, thân đấu tranh, nhƣ sửa sai ra, có hoạch định chƣa đắn mâu thuẫn xã hội, vô tình đẩy cao mâu thuẫn giai cấp cho phù hợp với lý thuyết cách mạng mà quên thực tiễn cách mạng mảnh đất Việt Nam Qua kiện cải cách ruộng đất, biểu việc ứng dụng triết lý ngoại lai vào môi trƣờng Việt Nam, biểu lai ghép văn hóa, motif thúc đẩy đối thoại… câu chuyện cƣơng – nhu, câu chuyện điều hòa mối quan hệ yếu tố nội sinh ngoại sinh lòng dân tộc” [19, 193] Cuộc tranh luận An Đức: “Thực chất vấn đề Việt Nam vấn đề nông dân Nông dân theo bên nào, bên thắng Ở Việt Nam có hai lực lƣợng hiểu nông dân: ngƣời Cộng sản thầy tu Thiên chúa giáo Ngƣời Mỹ biết điều nên ngƣời lãnh đạo bên cậu ngƣời Thiên chúa giáo Tuy nhiên, phải nói ngƣời Cộng sản hiểu nắm nông dân Cũng nói rằng, toàn đội quân đánh Mỹ ngƣời nông dân Còn bên phía anh đội quân cậu ấm làm chiến tranh Nếu cậu ấm ngƣời mang tƣ tƣởng cậu ấm chiến đấu Cậu ấm chống ngƣời nông dân… Chủ nghĩa cộng sản làm thức dậy ngƣời nông dân lòng yêu nƣớc Còn ngƣời nông dân tiêm truyền trở lại cho dân tộc sức mạnh mới, sức mạnh bị ngủ quên” [40, 845] “Đến đây, đối thoại đến điểm chung cuộc: vấn đề dân 116 tộc vấn đề ngƣời nông dân vấn đề Cộng sản, hơn, ngƣời – nông – dân – cộng – sản với tất ứng xử nội – ngoại họ Vậy đâu, vai trò Phật giáo tƣơng lai dân tộc, vốn không chủ điểm xuyên suốt tiểu thuyết mà ý hƣớng kiến giải dân tộc Nguyễn Xuân Khánh?” [19, 194] Ngôn ngữ triết lý nhân sinh đƣợc Nguyễn Xuân Khánh sử dụng tài tình, trở thành phong cách đặc trƣng văn phong ông Thông qua giọng điệu triết lý này, nhà văn phần lột tả thể đƣợc sắc văn hóa Việt Nam Tất nếp sống, nếp nghĩ trở thành yếu tố thiếu đƣợc văn hóa dân tộc, trở thành đặc trƣng tâm hồn dân tộc, “lịch sử văn học dân tộc lịch sử tinh thần dân tộc đó” Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng cuối này, từ góc nhìn văn hóa, tìm phƣơng thức thể tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc tạo dựng đƣợc hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, đa diện, đa chiều kích Xuất phát từ chủ đề Phật giáo, nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật tƣ tƣởng nhƣng giàu tính cách Số phận, đời nhân vật biến đổi thiện ác, ly tan đoàn tụ, đau khổ hạnh phúc Điều phù hợp với quan niệm “tùy duyên” đạo lý Phật giáo nhƣ cách ứng xử đời sống Nhƣng bật nhân vật diện, đại diện phát ngôn cho lý tƣởng lẽ sống nhà Phật Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật thể ngôn ngữ giọng điệu Dƣới góc nhìn văn hóa, giọng điệu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa bật tính triết lý Đó triết lý đời sống Phật giáo, lẽ sống nhân 117 sinh Nguyễn Xuân Khánh khéo léo đƣa chúng vào tác phẩm, khiến cho lý thuyết đạo Phật trở nên thân thuộc, gần gũi; nếp sống, nếp nghĩ thƣờng ngày Bởi lẽ, nhƣ bao tôn giáo khác, Phật giáo chủ trƣơng lối sống tốt đẹp cho ngƣời Điều trở thành phần cốt lõi, tồn tại, chi phối ngàn đời mảnh đất Việt 118 KẾT LUẬN Văn hóa phạm trù rộng lớn, chi phối tới hầu hết hoạt động nhân loại giới Văn hoá ngƣời sáng tạo để phục vụ cho đời sống toàn xã hội Bảo tồn phát huy văn hoá nhiệm vụ quan trọng chúng ta, đặc biệt ngƣời cầm bút, nhà văn Trong văn hoá, văn học có vị trí thiếu Văn học sản phẩm tâm huyết nhà văn, nơi tác giả ghi dấu lại phong tục, tập quán, nếp sống quen thuộc ngƣời từ bao đời Bởi vậy, dƣới góc nhìn văn hóa, khai thác tìm hiểu đƣợc giá trị tác phẩm Văn hóa văn học có mối quan hệ vô mật thiết Văn hoá chất liệu sống thổi hồn vào tác phẩm văn học Văn học phƣơng tiện lƣu giữ sáng tạo giá trị văn hoá Mỗi tác phẩm văn học cụ thể lại có cách phản ánh sáng tạo văn hoá khác Cho nên nghiên cứu tác phẩm văn học cần quan tâm tới khía cạnh văn hoá chúng Cùng với phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ thi pháp học, tự học, xã hội học… phƣơng pháp nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hoá chìa khoá quan trọng để khơi mở tầng sâu ý nghĩa sáng tác nghệ thuật ngôn từ Dùng chìa khoá để mở cánh cửa khám phá tác phẩm cụ thể nhƣ tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giúp hiểu sâu sắc giới văn chƣơng tác giả nhƣ trăn trở ông văn hoá – văn học dân tộc Theo Nguyễn Xuân Khánh nhà văn không ngƣời cầm bút đơn mà nhà tƣ tƣởng thời đại Với suy nghĩ tích cực ấy, Nguyễn Xuân Khánh khéo léo đƣa nét văn hoá truyền thống ngƣời Việt 119 Nam vào trang viết mình, đặc biệt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Thấm đẫm tác phẩm nét văn hoá Phật giáo lâu đời không gian văn hoá làng quê thân thuộc dân tộc Việt Nam “Lá lành đùm rách” luôn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta Trong tâm ngƣời Việt có ông Phật ngự trị để khuyên nhủ làm điều thiện, quan tâm đến số phận éo le xung quanh Đó gọi chung Phật tính ngƣời Đất nƣớc Việt Nam đất nƣớc Phật giáo lâu đời Bởi vậy, tƣ tƣởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn nhà Phật thấm nhuần vào tâm hồn ngƣời Việt theo cách hay cách khác Phải khẳng định rằng: ngƣời Việt, ai có chút Phật giáo ngƣời Ông Phật có sống dậy, có ngủ quên tuỳ theo cách hành xử ngƣời Theo Nguyễn Xuân Khánh, Phật giáo phần âm, phần hồn cốt dân tộc Việt Nam Chạm đến Phật giáo chạm đến bề dày lịch sử, văn hoá tâm linh Giáo lý nhà Phật rao giảng điều tốt đẹp để tìm đƣờng diệt khổ cho chúng sinh Không tôn giáo, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đề cập tới Phật giáo nhƣ lối sống lành mạnh Đó lối sống từ, bi, hỉ, xả Lối sống tôn trọng cá nhân ngƣời, hƣớng cho họ biết cách tu dƣỡng thân để trở nên tính gỡ bỏ tham, sân, si cõi đời Đặc biệt, lối sống tỏ phù hợp thời đại Nguyễn Xuân Khánh nhận định rằng: thời đại dƣơng khí bốc lên ngùn ngụt cần luồng âm khí để cân sống Và Phật giáo luồng âm khí thần diệu Không tâm đắc với văn hoá Phật giáo, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến nhiều nét văn hoá làng quê Đó không gian thân thuộc làng với đa, giếng nƣớc, mái 120 nƣớc, dòng sông Đó không gian chùa quê với tiếng chuông thu không, tiếng mõ vang lên đều… Làng quê gắn với khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng với ánh trăng, ánh hoàng hôn, với đƣờng đầy rơm mùa gặt… hoà không gian nếp ăn, nếp ngƣời dân quê thật chân chất Họ ngƣời phụ nữ hay lam, hay làm, xinh đẹp biết nhẫn nhịn để vun vén cho gia đình, dòng tộc Hình ảnh ngƣời phụ nữ lên trang văn Nguyễn Xuân Khánh nhƣ nữ thần cai quản giới tâm linh ngƣời Việt Những ngƣời bà, ngƣời mẹ, ngƣời chị cầu nối để lƣu truyền giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp cho cháu muôn đời sau Bên cạnh việc khắc họa sinh động ngƣời phụ nữ Việt, Nguyễn Xuân Khánh khai thác sâu sắc giới tình cảm nhƣ sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời dân quê Trong họ cháy bùng lên tình yêu quê hƣơng xứ sở tình thƣơng ngƣời với ngƣời Quê hƣơng, làng xóm gắn bó với thể qua quan hệ họ hàng, dòng tộc phong tục tập quán tồn bao đời Những ngƣời dân quê ngƣời yêu lao động lúc hi vọng sống yên ấm, no đủ Đã có nhận định cho rằng: Nƣớc Việt Nam làng lớn, có làng nhỏ mái đình, chùa, đa, bến nƣớc… hồn cốt thiếu đƣợc làng Làng nơi chứa đựng, gìn giữ tinh hoa văn hóa lâu đời dân tộc Làng nƣớc còn, dân tộc Bởi cho nên, đau đáu đời nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn không truân chuyên nhƣng lại giàu duyên nghiệp dụng công đời tác phẩm thể chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc việc tìm kiếm kiến giải cƣớc văn hóa dân tộc Thông qua tranh văn hoá nhiều màu sắc đƣợc vẽ lên tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh muốn gửi gắm 121 đến bạn đọc trải nghiệm, học triết lý mà ông đúc rút tất vốn sống bảy mƣơi chín năm thân Ông nhận thấy đời bể khổ nhiều bất công trái ngang Ông khuyên phải biết sống “tuỳ duyên” để đối mặt với vấn đề đời Bên cạnh Nguyễn Xuân Khánh nhắn nhủ bạn đọc biết sống vị tha, nhân từ để biết yêu thƣơng nhiều Có nhƣ thế, ánh sáng ấm áp tình ngƣời nhƣ bóng từ bi bao la đức Phật phủ tràn ngập gian xoá tan đau thƣơng mát kiếp nhân sinh Với chủ đề tƣ tƣởng nhƣ vậy, Nguyễn Xuân Khánh tạo dựng cho hệ thống nhân vật đắc dụng việc truyền tải lý tƣởng thẩm mĩ nhà văn Có thể thấy rằng, tác phẩm có diện đông đảo nhà sƣ Nhƣng họ ngƣời gắn bó, gần gũi thân thiện với dân với làng Họ truyền tải triết lý Phật giáo nhƣ lối sống tốt đẹp, lành mạnh Đó Phật giáo Việt Nam, trở thành nét văn hóa ăn sâu vào nếp sống ngƣời dân Việt bao đời Ngoài ra, giọng điệu ngôn ngữ văn chƣơng nhuần nhị, nhẹ nhàng mà thấm đẫm triết lý giúp cho nhà văn kiến giải nhiều điều sâu sắc đạo, đời Có thể khẳng định rằng, với đề tài hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, cách xử lý ngôn ngữ tài tình, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đem đến cho công chúng tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thật đáng để đọc, đáng để suy ngẫm Là ngƣời hết lòng trăn trở với vấn đề văn hoá dân tộc Việt Nam, Nguyễn Xuân Khánh khéo léo lồng chúng vào tác phẩm văn chƣơng Trung thành với lối viết truyền thống, lão nhà văn không đem đến nhiều cách tân mặt nghệ thuật Nhƣng cách tân ông tƣ tƣởng văn hoá thật đáng ghi nhận Những vấn đề Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến mang tầm vóc dân tộc, cộng đồng Nó liên quan đến thay đổi nhận thức đề xuất lối sống cho ngƣời, ngƣời thời đại Có thể 122 nói đóng góp lớn nhà văn cho văn học nƣớc nhà nói riêng văn hoá dân tộc nói chung Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh đó, với thời gian để đƣợc thƣởng thức suy ngẫm Dẫu rằng, lời bình luận trái chiều nhƣng chúng sức hấp dẫn đứa tinh thần Chọn nghiên cứu đề tài “ Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hoá”, phần khai thác đƣợc khía cạnh văn hoá đáng quan tâm tác phẩm Tuy nhiên, số hạn chế nên chắn nhiều điều chƣa làm sáng tỏ đƣợc Cánh đồng chữ nghĩa Nguyễn Xuân Khánh thật phong phú đa dạng, tiềm ẩn nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc thách thức khám phá bạn đọc 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sƣu tập biên soạn) (2010), Đời sống văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới, http://www.viet-studies.info Đỗ Lai Thúy, Nghệ thuật thủ pháp, NXB Khoa học xã hội, H, 1990 Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà Nội Trần Lê Bảo, Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 2001 Hoà Bình (thực hiện) (2006), Cơ duyên Nguyễn Xuân Khánh, http://www.go.vn Hoà Bình (thực hiện) (2006), Mẫu Thượng Ngàn – nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, http://vtc.vn Lê Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng, http://antgct.cand.com.vn 10 Nguyễn Thị Bình (2011), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, Báo Lao động, xuân 2004 12 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 13 Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 39 14 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” (2 kỳ), Báo Văn nghệ, số 49 – 50 15 Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầuMẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://vietbao.vn 16 Văn Chinh (2012), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, http://vietnamtinhhoa.vn 17 Châu Diên (2006), Một nụ cười mỉm nghiệp văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh, Biệt thự Thu Trang 18 Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, www.vannghechunhat.net 19 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ - Viện Văn học, 2012 20 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 21 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đoàn Ánh Dƣơng (2010), Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 107-121 23 Đoàn Ánh Dƣơng (2012), Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa lịch sử,http://www.qdnd.vn 24 Nguyễn Hồng Duyên (2007), Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, ĐHSP Hà Nội 125 25 Lƣu Hà (thực hiện) (2006), Mẫu thượng ngàn đoạt giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội, http://evan.vnexpress.net 26 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://evan.vnexpress.net 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi (đồng chủ biên)(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hạnh (2008), Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, http://tapchisonghuong.com.vn 29 Nguyễn Văn Hạnh, Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, Tập chí Sông Hƣơng, số 217 (2007) 30 Trần Mỹ Hiền (thực hiện)(2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Người mẹ truyền văn hóa đạo Phật cho con, http://www.phattuvietnam.net 31 Nguyễn Thu Hƣơng (2010), Bản sắc dân tộc trongMẫu Thượng Ngàn, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 32 Nguyễn Quang Huy, Nguyên lý mẫu nữ tính vĩnhhằnghttp://tapchisonghuong.com.vn 33 Nguyễn Quang Huy, Những niềm mơ tưởng mẫu tính nữ tính vĩnh Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/ 34 Ngô Lê Khánh Huyền (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ông Châu Diên, ông Dương Tường, www.sankhauvietnam.com.vn 35 Thu Huyền (2006), “Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn, trải nghiệm phí”, Báo Tuổi trẻ, số 30 36 Ma văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Báo Văn nghệ, số 17 37 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà nội 126 38 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà nội 39 Nguyễn Xuân Khánh (2010), Nghề văn thật hấp dẫn, http://edu.go.vn 40 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà nội 41 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú, Trung Trung Đỉnh (2003), Viết tiểu thuyết cần phải hư cấu, http://vietbao.vn 42 Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 44 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.66-84 45 Cao Kim Lan (2009), “Ngƣời kể chuyện mối quan hệ ngƣời kể chuyện với tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 46 Trịnh Thị Lan (2012), Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn 47 Lƣu Liên (1987), “Tiểu thuyết - thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, số 48 Khánh Linh (thực hiện) (2008), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, http://www.cand.com.vn 49 Ngọc Linh - Mai Trang (thực hiện) (2006),Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn, http://vietbao.vn 50 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lotman IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 127 52 Hoàng Thị Hiền Lƣơng (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 53 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, H, 2004 54 Đoàn Đức Phƣơng, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, tài liệu giảng dạy cao học, 2008 55 Thích Chân Quang, Tâm lí đạo đức, NXB Tôn giáo, H, 2004 56 Nguyễn Hƣng Quốc (2008), Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org 57 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, H, 2011 58 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, 2003 59 Trinh Nguyễn, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Con người đại không gnhix cho mình, http://thanhnien.com.vn 128 [...]... giá trị văn hóa của tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Chƣơng 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn văn hóa 14 CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ TIỂU THUYẾT VĂN HÓA - LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và văn học 1.1.1 Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học Văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn, rất phong phú và phức tạp Có rất nhiều định nghĩa về văn hóa nhƣng... và Mẫu Thượng ngàn tạo thành bộ ba tiểu thuyết sâu sắc về văn hóa dân tộc Tiểu kết chƣơng 1 Văn hóa và văn học có mối quan hệ biện chứng với nhau Văn hóa là chất liệu để nhà văn sáng tạo nên tác phẩm văn học Văn học là nơi ẩn trú của văn hóa, phản ánh, lƣu giữ và sáng tạo thêm những giá trị mới cho văn hóa Việc nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa đã có bề dày lịch sử trên thế giới... thuyết hiện đại của Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa khẳng định một lối sống Phật giáo, chủ trƣơng hƣớng thiện và những nét đẹp văn hóa nông thôn Việt Nam 28 CHƢƠNG 2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 2.1 Văn hóa Phật giáo trong Đội gạo lên chùa 2.1.1 Ảnh hưởng của Phật giáo đến nền văn hóa, văn học dân tộc 2.1.1.1 Ảnh hưởng của Phật giáo đến nền văn hóa dân tộc Phật giáo hình thành ở Ấn... ngƣời trong xã hội, cách nhìn ngƣời và nhìn đời đều chung một chiều hƣớng mang tên gọi – Phật tính Chính văn hóa Phật giáo là “nhân vật trung tâm” của Đội gạo lên chùa, là chìa khóa tƣ tƣởng để tạo dựng nên một tiểu thuyết văn hóa, tiểu thuyết luận đề về Phật giáo trong đời sống của con ngƣời Ngoài ra, các giá trị văn hóa truyền thống khác của dân tộc nhƣ văn hóa làng xã, văn hóa họ tộc…cũng đƣợc diễn... tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng ngàn) của Tống Thị Thanh, Luận văn thạc sĩ 2010… Đây là những công trình khoa học có giá trị, chủ yếu xoay quanh một số vấn đề về kĩ thuật sáng tác của tiểu thuyết và chủ yếu nghiên cứu dựa trên hai tiểu thuyết trƣớc khi Đội gạo lên chùa xuất bản Với đề tài Đội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hóa , chúng tôi hi... nét văn hóa phật giáo, văn hóa cổ truyền dân tộc đã tồn tại và tiềm tàng trong đời sống dân tộc, đó là một sự tiếp nối và đào sâu hơn nữa những giá trị nghệ thuật mà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đóng góp cho văn chƣơng, văn hóa dân tộc 3 Nhiệm vụ của đề tài Tiếp cận tiểu thuyết dƣới góc độ văn hóa không phải là một hƣớng nghiên cứu văn học mới mẻ, tuy nhiên, văn hóa là lĩnh vực rộng lớn và văn hóa. .. Với Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh đã đề xuất một lối sống lành mạnh để tu tâm, dƣỡng tính cho bản thân mỗi con ngƣời Bên cạnh yếu tố văn hóa Phật giáo, tiểu thuyết này còn phản ánh chân thực những nét văn hóa nông thôn Việt Nam, sự cố kết cộng đồng của dòng họ, cách ứng xử của những ngƣời thôn quê xƣa, nhƣ một cách “phục nguyên” lại những cảnh sắc văn hóa đó Đội gạo lên chùa cùng với cuốn tiểu thuyết. .. thuần dƣới góc độ xã hội chính trị, mà dƣới góc độ văn hoá Có thể thấy rằng, văn hóa ẩn thân trong văn học, văn học lấy văn hóa làm chất liệu sáng tác Nhà văn đích thực là nhà hoạt động văn hóa Tác phẩm văn học là sản phẩm văn hóa và ngƣời đọc là ngƣời hƣởng thụ văn hóa Vấn đề đặt ra là ngƣời đọc “đọc” tác phẩm ấy nhƣ thế nào - chính là cách tiếp cận tác phẩm để lĩnh hội những giá trị nhà văn gửi gắm... công của những sáng tác tiểu thuyết trong những năm gần đây, Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng đƣợc vinh danh nhƣ một gƣơng mặt tiêu biểu của tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Tiểu thuyết của ông đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc 1.2.2 Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa - một tiếp nối về dòng tiểu thuyết lịch sử - văn hóa - phong tục của Nguyễn... một bộ phận của văn hóa, chịu sự chi phối ảnh hƣởng trực tiếp của văn hóa, mà còn là một trong những phƣơng tiện tồn tại và bảo lƣu văn hóa [6,5] Đối với văn hóa, văn học có vai trò vô cùng quan trọng Văn học vừa giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc vừa sáng tạo thêm những giá trị văn hóa mới cho nhân loại Bởi thế, nghiên cứu một tác phẩm văn học mà bỏ qua khía cạnh văn hóa của nó là một

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan