Mục lục Mục lục A Mở đầu:………………………………………………………… B Nội dung: ………………………………………………………… Khái quát chung về biện pháp ngăn chặn tạm giam: ……………… Vai trò của biện pháp ngăn chặn tạm giam: ……………………… Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam và giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng: …………………………………… C Kết luận: ………………………………………………………… A Mở đầu: Tạm giam là một những biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc nhất các biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự, việc quy định biện pháp tạm giam tố tụng hình sự có ý nghĩa rất quan trọng Tạm giam đúng sẽ góp phần bảo đảm sự dân chủ, tôn trọng các quyền bản của công dân được Hiến pháp quy định, tạm giam đúng còn bảo đảm cho việc đấu tranh và phòng ngừa tội phạm có hiệu quả Do đó, để tìm hiểu kĩ về vấn đề này, em xin lựa chón đề tài: “Tạm giam tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng” B Nội dung: Khái quát chung về biện pháp ngăn chặn tạm giam: * Khái niệm: Tạm giam là biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình sự quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù hai năm và có cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội * Đối tượng và cứ áp dụng biện pháp tạm giam: Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam: Cũng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam cũng chỉ có thể là bị can, bị cáo Song không phải bị can, bị cáo nào cũng có thể áp dụng biện pháp này, mà những bị can, bại cáo đó phải thỏa mãn những cứ luật định thì mới bị tạm giam Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam: Khoản Điề 88 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: tạm giam chỉ có thể áp dụng đối với những bị can, bị cáo những trường hợp sau: - Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng (tội phạm có mức hình phạt tù từ mười năm tù trở lên, tù chung than hoặc tử hình) - Bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù hai năm và có cứ cho rằng người đó có thể bỏ trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội Trong trường hợp này, với tư cách là một biện pháp ngăn chặn, tạm giam được áp dụng chưa biết bị can, bị cáo bị Tòa án áp dụng hình phạt gì, đó phải dựa vào mức hình phạt mà Bộ luật hình sự quy định tội ấy năm tù Để xác định bị can, bị cáo có thể chốn hoặc cản trở việc điều tra, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội, thường phải cứ vào việc điều tra, xét xử và sự cần thiết của việc ngăn chặn tội phạm; nhân thân của bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn ít khiêm khắc biện pháp tạm giam sau đó bị can., bị cáo không thực hiện nghĩa vụ có mặt của quan tiến hành tố tụng, trốn tránh việc điều tra, xét xử hoặc làm rõ sự thật của vụ án thì có thẻ xác định đó là hành động không thực hiện các điều kiện của biện pháp ngăn chặn của biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng thì có thể bắt để tam giam bị can, bị cáo đó Như vậy, chỉ nào có đầy đủ hai điều kiện mới được quyết định tạm giam Khi phạm tội thuộc những trường hợp trên, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam Tuy vậy, đối với bị can, bị cán là phụ nữ có thai hoặc thời kì nuôi dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, nười bị bệnh nặng mà nơi cứ trú rõ ràng thì không tạm giam mà phải áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hợp sau: bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khắc tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Như vậy, biện pháp ngăn chặn tạm giam chỉ cần thiết các biện pháp ngăn chặn khác không bảo đảm được mục đích ngăn chặn tội phạm.1 * Thẩm quyền lệnh tạm giam: Khoản Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định những người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam thì có quyền lệnh tạm giam (những người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Khoản Điều 80 Bộ luật tố tụng hình sự 2003) Lệnh tạm của thut trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các cấp phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành Thời hạn mà viện kiểm sát phải xem xét để quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh tạm giam của quan điều tra là ba ngày kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tam giam Viện kiểm sát phải hoàn trả lại hồ sơ cho quan điều tra sau kết thúc việc phê chuẩn dù có phê chuẩn hay không * Thủ tục tạm giam: Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì việc tạm giam bị can, bị cáo phải có lệnh tạm giam Lệnh tạm giam phải những người có thẩm quyền ký Lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước thi hành, thẩm quyền phê chuẩn này đã được quy định lại khoản Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự Tạm giam là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất tố tụng hình sự, nó không chỉ hạn chế quyền bất khả xâm phạm về thâ thể, quyền tự và danh dự của công dân mà còn ảnh hưởng lớn tới tâm tư tình cảm của người bị tạm giam và nhân thân của họ Chính vì vậy, quan đã lệnh tạm giam cần phải thông báo cho gia đình người bị tạm giam và cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú hoặc làm việc biết Nguyễn Văn Hiệu, Các biện pháp ngăn chặn, bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luật án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2005 * Thời hạn tạm giam: Điều 120 Bộ luật tố tụng hình sự quy định thời hạn tạm giam để điều tra, thời hạn gia hạn tạm giam để điều tra đối với từng giai đoạn tố tụng cụ thể lại có những thời hạn tạm giam khác được quy định luật như: tạm giam để truy tố; tạm giam để xét xử sơ thẩm; tạm giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm ; tạm giam bị cáo trường hợp cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại; tạm giam bị cáo trường hợp cấp Giám đốc thẩm hủy bản án để điều tra, xét xử lại * Chế độ tạm giam, tạm giữ và những biện pháp bảo hộ của pháp luật đối với thân nhân và tài sản của người bị tạm giam, tạm giữ Chế độ tạm giam, tạm giư Tạm giữ, tạm giam không phải là hình phạt mà là những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam không phải nhằm trừng trị người phạm tội mà là để ngăn chặn tội phạm và hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án của người phạm tội Vì vậy, Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định chế độ tạm giữ, tạm giam khắc với chế độ đối với người chấp hành hình phạt tù Người bị tạm giữ, tạm giam không phải chấp hành hình phạt tù mà chỉ chấp hành các quy định của Chính phủ về chế độ lại, sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình thời gian bị tạm giữ, tạm giam Nhưng biện pháp bảo hộ của pháp luật đối với thân nhân và tài sản của người bị tạm giam, tạm giư Điều 90 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam, nếu người bị tạm giữ, tạm giam có chưa thành niên dưới 14 tuổi hoặc có người thân thích là người tàn tật, già yếu mà không có người chăm sóc thì quan quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam giao cho những người đó cho người thân thích chăm nom Trong trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam không có người thân thích thì quan quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam giao cho những người đó cho chính quyền sở tại trông nom Trong trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam có nhà hoặc tài sản mà không có người trông nom, bảo quản thì quan quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam phải áp dụng những biện pháp trông nom, bảo quản thích đáng Cơ quan quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam thông báo cho người tạm giữ, tạm giam biết biện pháp được áp dụng Vai trò của biện pháp ngăn chặn tạm giam: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ hành vi vi ohamj của bị can, bị cáo: Một những mục đích quan trọng nhất của biện pháp tạm giam là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các quan tiến hành tố tụng điều tra làm rõ các hành vi vi phạm của bị can, bị cáo Điều tra thu thập chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội đối với bị can, bị cáo là một quá trình phức tạp, đầy khó khăn, nên việc tạm giam bị can, bị cáo đã góp phần thuận lợi cho việc đấu tranh khai thác chứng cứ vụ án Bên cạnh đó việc tạm giam cũng góp phần phòng ngừa bị can, bị cáo( đối với bị can, bị cáo có tính chất nguy hiểm) thực hiện tiếp hành vi vi phạm khác gây ảnh hưởng đến quyền lợi của Nhà nước và của công dân, gây mất an ninh, trật tự xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lấy lời khai, việc giao các quyết định tố tụng quá trình điều tra, truy tố, xét xử: Trong quá trình điều tra, việc lấy lời khai của bị can là vấn đề bắt buộc và thực hiện thường xuyên, không xác định cụ thể, thậm chí có điều kiện thuận lợi các Điều tra viên tiến hành lấy lời khai cả ban đêm Do vậy, việc tạm giam bị can là một những biện pháp hữu hiệu, góp phần thuận tiện cho việc hỏi cung, điều tra thu thập chứng cứ; quá trình lấy lời khai sẽ không mất nhiều thời gian lại hoặc phải làm thủ tục triệu tập, sắp xếp thời gian cụ thể Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xét xử và thi hành án: Trong quá trình xét xử, việc có mặt bị cáo là bắt buộc (trừ một số trường hợp) vậy có quyết định đưa vụ án xét xử, thì Tòa án phải làm tiếp các văn bản để triệu tập bị cáo đến tòa Nếu bị cáo bị tạm giam thì rất thuận tiện Nhưng đối với trường hợp bị cáo được tại ngoại, thì vấn đề sẽ phức tạp hơn, gửi giấy triệu tập nhận được đến ngày mở phiên tòa bị cáo không có mặt với nhiều lý do, làm ăn xa, bệnh nhằm gây khó khăn cho quá trình xét xử Khi xét xử xong, bản án có hiệu lực pháp luật, Tòa án xét xử sơ thẩm quyết định thi hành bản án, quyết định thi hành hình phạt tù và lệnh tạm giam đối với bị cáo, đến ngày phải chấp hành hình phạt tù thì bị cáo không đến trại giam đúng thời hạn quy định, hoặc bị cáo bỏ trốn không chấp hành bản án Do đó, đối với trường hợp bị cáo bị tạm giam thì rất đơn giản, bản án có hiệu lực pháp luật, Tòa án xét xử sơ thẩm ban hành các loại giấy tờ về thi hành bản án, thi hành bản án đối với bị cáo và họ làm thủ tục thi hành án đối với bị cáo Do vậy, áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can, bị cáo sẽ góp phần thuận lợi cho việc xét xử cũng việc thi hành án đối với bản án có hiệu lực pháp luật Hạn chế được trường hợp phải hoãn xét xử nhiều lần hoặc không thi hành được bản án bị án bỏ trốn Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam và giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng 3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam: Cơ quan tiến hành tố tụng lạm dụng việc áp dụng biện pháp tạm giam: Căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giam đa được pháp luật tố tụng hình sự quy định rất cụ thể và rõ ràng, thực tế, việc xác định cứ để tạm giam bị can, bị cáo phần lớn ý thức chủ quan của các quan tiến hành tố tụng Thực tế áp dụng các quan tố tụng thường chỉ cứ chủ yếu vào điều kiện chủ quan là thuận lợi của việc điều tra, truy tố, xét xử Thực tế nhiều trường hợp bị can, bị cáo chỉ phạm những tội ít nghiêm trọng, có đầy đủ các điều kiện để được tại ngoại, họ vẫn bị áp dụng biện pháp tạm giam Khi xét xử lẽ bị cáo phải được hưởng án treo, vì đã tạm giam quá lâu, nên tuyên phạt bị cáo án tù giam và áp dụng hình phạt đối với bị cáo bằng với thời gian mà bị cáo bị tạm giam và trả tự cho bị cáo tại phiên tòa Những bản án tuyên phạt vậy thường không gây được sự đồng tình của những người tham gia phiên tòa Từ đó làm cho sự nghiêm minh của pháp luật không còn triệt để, người dân sẽ nhìn nhận không tốt đối với các quan tiến hành tố tụng Trên thực tế hoàng loạt các vụ việc xuất phát từ việc tạm giam bị can, bị cáo không đúng tính chất mức độ nghiêm trọng của vụ án không tương xứng với hành vi phạm tội mà họ đã gây ra, và cũng từ đó có nhiều vụ việc khiếu nại kéo dài gây mất trật tự xã hội Tất cả những việc làm của quan tiến hành tố tụng đã tạo nên một tiền lệ xấu đối với việc áp dụng pháp luật và gây ảnh hưởng không tốt đến cách nhìn nhận của người dân đối với bộ máy quan tiến hành tố tụng và những quy định của pháp luật Áp dụng biện pháp tạm giam quá thời hạn quy định của pháp luật Pháp luật tố tụng hình sự quy định cụ thể các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam, và bên cạnh đó quy định cụ thể thời hạn tạm giam bị can, bị cáo qua strinhf điều tra, truy tố, xét xử Nhưng thực tế, việc điều tra, truy tố, xét xử đối với các vụ án phức tạp thường kéo dài và pải gia hạn nhiều lần tạm giam cũng không hoàn thành được việc điều tra, truy tố, xét xử Khi đã hết thời hạn gia hạn cho phép, giải pháp thường áp dụng nhất của quan tiến hành tố tụng là bản án kết luận điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát đối với quan điều tra; bản cáo trạng truy tố bị can ran trước tòa đối với Viện kiểm sát; quyết định đưa vụ án xét xử đối với tòa án để thực hiện tiếp quá trình tố tụng Khi hồ sơ vụ án được chuyển sang giai đoạn tố tụng khác là thời hạn tạm giam được tính lại phù hợp với từng vụ việc cụ thể, và ở từng giai đoạn tố tụng đó các quan tiến hành tố tụng sẽ thực hiện các công việc cụ thể ở giai đoạn tố tụng của mình; nếu không đủ thời gian thì hoặc là chuyển, hoặc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Và quy trình này có thể kéo dài nhiều năm Do đó, bị can, bị cán cũng có thể bị tạm giam liên tục nhiều năm, các quan tiến hành tố tụng không chứng minh được hành vi phạm tội của bị can, bị cáo Điều này cho thấy thời hạn tạm giam bị can, bị cáo sẽ bị phụ thuộc vào thời gain điều tra, truy tố, xét xử và bất lợi nhất là vụ án bị trả hồ sơ nhiều lần Gây khó khăn Luật sư muốn tiếp xúc bị can, bị cáo hoặc sự có mặt của Luật sư lấy lời khai bị can, bị cáo Đây là vấn đề xảy thường xuyên quá trình điều tra vụ án Quy định của pháp luật là luật sư có quyền tiếp xúc với bị can cũng có mặt lấy lời khai bị can từ khởi tố bị can, đối với vụ án xâm phạm an ninh quốc gia thì có thể tham gia từ kết thúc điều tra Nhưng thực tế luật sư có văn bản đề nghị tham gia bào chữa cho bị can thì thường gặp rất nhiều khó khăn, các quan tiến hành tố tụng tìm đủ mọi lý để từ chối hoặc gây khó khăn cho việc yeu cầu được tiếp xúc với bị can… Các quan tiến hành tố tụng cho rằng, nếu cho luật sư tiếp xúc thì sẽ gây khó khăn cho việc chứng minh hành vi phạm tội của bị can, bị cáo Ví dụ bị can, bị cáo sẽ không khai đúng sự thật hoặc không khai gì… Điều này có thể so luật sư đã bày cách cho bị can, bị cáo khai gian dối để chối tội, hoặc bị can không nên khai gì và vậy buổi lấy lời khai sẽ không có hiệu quả Tất cả những tồn tại, bất cập này đều mang đến một hậu quả không tốt cho quá trình áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về vấn đè áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can, bị cáo Những bất cập này cũng đã vi phạm tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo đã được pháp luật tố tụng hình sự bảo vệ Theo quy định của pháp luật hiện hành thì còn có nhiều điểm vướng mắc cần phải giả quyết xung quanh việc quy định về biện pháp tạm giam Đó là: Thứ nhất, quy định về thời hạn tạm giam và thời hạn tạm giam để điều tra không trùng khớp làm cho việc áp dụng thực tế gặp những khó khăn nhất định Thứ hai, về trách nhiệm của người đề xuất, người lệnh và người phê chuẩn lệnh tạm giam Có thể thấy rằng, quan hệ giữa thủ trưởng quan điều tra viên là quan hệ chỉ huy, phục tùng Sau khởi tố vụ án, thủ trưởng quan điều tra trực tiếp điều tra hoặc quyết định phân công cho điều tra viên điều tra vụ án Từ đó, điều tra viên có quyền tiến hành các biên pháp điều tra bộ luật tố tụng hình sự quy định, còn việc áp dụng biện pháp tạm giam điều tra viên chỉ có quyền đề xuất Thủ trưởng quan điều tra kí lệnh tạm giam và Viện kiểm sát phê chuẩn Vậy: nếu tạm giam trái pháp luật thì phải chịu trách nhiệm, điều tra viên hay thủ trưởng quan điều tra? Nếu việc tam giam sau đó lại được Viện kiểm sát phê chuẩn thì người phê chuẩn có phải chịu trách nhiệm không? Thứ ba, theo quy định của luật tố tụng hình sự thì có các trường hợp đặc biệt không được miễn trừ chính sách ưu đãi áp dụng biện pháp tạm giam thì lại chưa có quy định cụ thể về điều kiện áp dụng và bảo đảm quyền lợi cho họ Ví dụ trường hợp bị can mang thai cần được hưởng chế độ giam giữ thế nào? Dinh dưỡng cho thai sản sao? Đây cũng là một quay định cần hướng dẫn cụ thể 3.2 Giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng Thứ nhất, Bỏ quy định về quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án.2 Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung liên quan đến thời hạn tạm giam vụ án bị trả lại để điều tra bổ sunng Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung mowr phiên tòa, cũng quyền trả hồ sơ của tòa án là không phù hợp với chức xét xử của Tòa án Vì Tòa án thực hiện chức xét xử , nhiệm vụ trọng tâm là đánh giá tính hợp pháp các chứng cứ của bên buộc tội và bên bào chữa, là người đứng trung lập giữa bên buộc tội và bên bào chữa chứ Tòa Nguyễn Văn Lam, “Biện pháp tạm giam và bảo vệ quyền người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 11/2010 10 không có nghĩa vụ củng cố chứng cứ bên buộc tội và bên bào chữa Nếu cho Tòa án có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì vô hình chung là Tòa án củng cố chứng cứ để giải quyết vụ án thay cho bên buộc tội Như thế Tòa án se có hai chức là buộc tội và xét xử, việc này không đúng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, cũng Hiến pháp 92 đã chỉ rõ Tuy nhiên, đối với một số trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ sung, hoặc hủy án để điều tra, xét xử lại thì Tòa án có thể thực hiện theo đề nghị của Viện kiểm sát Từ các quy định trên, cho thấy việc bỏ quy định Tòa án có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung quá trình giải quyết vụ án là cần thiết Khi tòa án không trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì việc giải quyết vụ án sẽ đơn giản Thứ hai, nhận thức đúng về biện pháp tạm giam: tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, nên áp dụng các quan tiến hành tố tụng cần phải cân nhắc thật tỉ mỉ, cần phải có đủ cứ theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì mới có thể áp dụng Do đó, để đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo, cũng bảo đảm quyền người quá trình tố tụng, các quan tiến hành tố tụng cần xem xét lại việc áp dụng biện pháp tạm giam thực hiện nhiệm vụ ở từng giai đoạn tố tụng Các quan tiến hành tố tụng phải nhận thức rõ được tính chất nghiêm trọng của việc áp dụng biện pháp tạm giam để có cái nhìn nhận đúng đắn và áp dụng một cách chính xác, có cứ Ngoài ra, cũng cần tạo điều kiện để luật sư có thể tiếp xúc với bị can, bị cáo để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo Thứ ba, nâng cao sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với việc thực thi pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam thường xuyên Thứ tư, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi đạo đức của các chức danh tư pháp lĩnh vực bắt, tạm giữ, tạm giam, nên được đầu tư thích đáng C Kết luận: 11 Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất tạm giam không phải là hình phạt tù Do đó, áp dụng biện pháp tạm giam quá trình tố tụng , các quan tiến hành tố tụng cần phải xemm xét thận trọng, kết hợp giữa việc bảo đảm đạt kết quả điều tra, truy tố, xét xử và gắn với các quyền lợi của bị can, bị cáo Qua đó, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam ở mức thấp nhất là theo tinh thần Bộ luật tố tụng hình sự 2003 12 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại hoc Luật Hà Nội, giáo trình luật tố tụng hình sự việt nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Hiệu, Các biện pháp ngăn chặn, bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luật án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Lam, “Biện pháp tạm giam và bảo vệ quyền người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 11/2010 Trần Quang Tiệp, “Một số vấn đề về biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, tạp chí kiểm sát, số 7/2005 Luật tố tụng hình sự 2003 13 ... tiễn áp dụng biện pháp tạm giam và giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng 3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam: Cơ quan tiến hành tố tụng lạm dụng việc. .. tượng và cứ áp dụng biện pháp tạm giam: Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam: Cũng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam. .. pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng? ?? B Nội dung: Khái quát chung về biện pháp ngăn chặn tạm giam: * Khái niệm: Tạm giam là biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình sự