1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày sự hiểu biết của em về sự liên kết trong mô hình nhóm công ty

17 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 141,27 KB

Nội dung

Trình bày sự hiểu biết của em về sự liên kết trong mô hình nhóm công ty...........................................................................................................................................................................................................................................................................

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TẬP HỌC KÌ Đề số 1: Trình bày sự hiểu biết của em sự liên kết mô hình nhóm công ty Môn học: Luật doanh nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Thiên Hưng Mã SV: 440220 Lớp: N01-TL3 Hà Nội,04/2021 MỤC LỤC Danh mục những từ viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung về sự liên kết mô hình nhóm công ty Giải thích một số thuật ngữ 1.1 Nhóm công ty 1.2 Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Những hình thức liên kết nhóm công ty 2.3 Liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực: Sự liên kết mô hình nhóm công ty 3.1 Sự liên kết mơ hình tập đồn kinh tế, tổng cơng ty 3.2 Sự liên kết mô hình công ty mẹ - công ty II Thực trạng mô hình liên kết nhóm công ty 10 Sự khác biệt về mô hình nhóm công ty giữa Việt Nam các nước 10 1.1 Chủ thể điều hành kiểm soát nhóm công ty: 10 1.2 Phương thức hình thành cấu trúc nhóm công ty: 11 1.3 Chiến lược phát triển ngành kinh doanh nhóm công ty: .11 1.4 Bộ máy điều hành giám sát nhóm công ty: 12 Mơ hình tập đồn kinh tế, tổng công ty 13 Mô hình công ty mẹ - công ty 14 KẾT LUẬN 15 Danh mục tài liệu tham khảo: 17 Danh mục những từ viết tắt TĐKT: Tập đoàn kinh tế TCT: Tổng công ty TNHH: Trách nhiệm hữu hạn LDN: Luật doanh nghiệp MỞ ĐẦU Suốt một trăm năm qua, thế giới chứng kiến lịch sử phát triển các mơ hình tập đồn kinh tế khác nhau, mơ hình tập đồn liên kết khối (conglomorate) Đức, mô hình công ty holding Mỹ, mô hình Keiretsu Nhật Bản hay các Cheabol Hàn Quốc… Và quá trình hội nhập sâu rợng với kinh tế tồn cầu những năm qua, Việt Nam học hỏi, du nhập các mơ hình tập đồn kinh tế Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa thị trường nay, sự phối hợp, “bắt tay” các công ty có chung mục tiêu, chung đặc điểm cần có sự hỗ trợ thường liên kết với tạo thành một nhóm công ty, Dựa nguyên tắc tự nguyện bình đẳng các công ty hợp tác với một hoặc nhiều lĩnh vực với những mục đích khác phân tán rủi ro, phân chia thị phần kiểm soát thị trường, hợp tác về nguyên vật liệu, công nghệ, nhân công v.v Trên sở thể mạnh mình thế mạnh đối tác, các công ti có sự liên kết với vì mục tiêu lợi ích chung Liệu có bước hướng theo mô hình mà các nước tiên tiến thực để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá? Có một câu hỏi khiến các doanh nghiệp băn khoăn ta có tự xoay mình vòng luẩn quẩn hình thức mang tên “nhóm công ty”? Để làm rõ về mô hình nhóm công ty sự liên kết chúng thực tế các quy định pháp luật về nhóm công ty, em xin chọn đề tập số 1: “Trình bày hiểu biết về sự liên kết mô hình nhóm công ty” NỘI DUNG I Khái quát chung sự liên kết mô hình nhóm công ty Giải thích một số thuật ngữ 1.1 Nhóm công ty Chương VIII – Luật Doanh nghiệp năm 2020 có quy định về mô hình nhóm công ty Tuy nhiên, không có điều luật định nghĩa nhóm công ty Tuy nhiên, dựa theo tinh thần Điều 146 Luật Doanh nghiệp năm 2005, ta có thể đưa khái niệm: “Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác” Hiện nay, nhóm công ty Việt Nam theo Luật doanh nghiệp năm 2020 chủ yếu tồn dạng tập đoàn kinh tế, tổng công ty; công ty mẹ, công ty Nhóm công ty không phải một thực thể pháp lý độc lập, không có tư cách pháp nhân, không có tài sản riêng mà hình thức liên kết giữa các công ty có tư cách pháp lý độc lập Như vậy, có thể thấy hoạt động nhóm công ty không vì lợi ích nhóm mà nhằm hướng đến lợi ích các công ty nhóm công ty https://luatquanghuy.vn/trinh-bay-su-hieu-biet-su-lien-ket-trong-mo-hinh-nhom-cong-ty/ Sự hình thành nhóm công ty có thể hai đường chính đó là: công ty mở rộng chi nhánh, góp vốn, thành lập các công ty khác, phát triển mạnh gắn bó với tạo thành nhóm công ty; hoặc thông qua đường thôn tính vá sáp nhập, các đối thủ cạnh tranh có thể thôn tính, sáp nhập lẫn hoặc thỏa hiệp với tạo thành nhóm 1.2 Tập đoàn kinh tế, tổng công ty Khái niệm Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty định nghĩa Điều 194 LDN2 năm 2014, theo đó: “1 Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty thuộc thành phần kinh tế nhóm cơng ty có mối quan hệ với thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty khơng phải loại hình doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký thành lập theo quy định Luật Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có cơng ty mẹ, công ty công ty thành viên Công ty mẹ, công ty công ty thành viên tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp độc lập theo quy định pháp luật.” Quy định về bản nêu các đặc điểm bản TĐKT3, TCT4 chưa làm rõ những đặc thù mô hình Theo đó, TĐKT, TCT tổ hợp hình thành sở liên kết về tài chính, công nghệ, thị trường, nghiên cứu phát triển,… nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn tăng khả cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận Bản thân các doanh nghiệp tổ hợp đó độc lập có tư cách pháp nhân, không sinh mà liên kết lớn mạnh Các TĐKT, TCT đều kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, vừa có chức sản xuất, vừa có chức tài chính Hiện nước ta, các TĐKT, TCT thường đa sở hữu về vốn chủ yếu sở hữu nhà nước Trong TĐKT, TCT có một doanh nghiệp hạt nhân (công ty mẹ) nắm giữ hoạt động chính các doanh nghiệp khác tập đồn Mơ hình TĐKT, TCT có thể có yếu tố liên kết vốn công ty mẹ – cơng ty khơng hồn tồn giống mô hình 1.3 Công ty mẹ - công ty Theo Điều 195 LDN năm 2020 định nghĩa: “1 Một công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc trường hợp sau đây: a) Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông công ty đó; b) Có quyền trực tiếp gián tiếp định bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty đó; c) Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty đó” Luât doanh nghiêp Tâp đoan kinh tê Tổng công ty Có thể thấy, mô hình công ty mẹ – công ty một tập hợp các công ty, công ty một pháp nhân độc lập, có tài sản riêng, có bộ máy điều hành quản lý riêng tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản mình Bên cạnh đó, quan hệ giữa công ty mẹ công ty thiết lập sở sở hữu vốn Theo đó, công ty mẹ đầu tư tồn bợ hoặc đầu tư phần vớn góp chi phối vào công ty Tùy theo pháp luật nước điều lệ từng công ty quy định mà mức chi phối thể tỷ lệ vốn góp Thông thường, công ty mẹ chiếm từ 50% trở lên vốn góp công ty Tuy nhiên, có trường hợp coi công ty mẹ mặc dù vốn góp 50% tùy thuộc vào điều lệ công ty Công ty mẹ nắm giữ quyền chi phối, kiểm soát công ty Việc kiểm soát, chi phối công ty mẹ thể việc tác động tới các quyết định quan trọng công ty thông qua người đại diện phần vốn góp hay người trực tiếp quản lý phần vốn công ty mẹ công ty (các thành viên Hội đồng quản trị) Mỗi công ty mẹ có thể có nhiều công ty công ty có một công ty mẹ; các công ty có thể tiếp tục đầu tư vào các công ty khác Ngồi ra, cơng ty mẹ khơng bị ràng buộc hay phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các nghĩa vụ tài sản công ty Những hình thức liên kết nhóm công ty Sự liên kết nhóm công ty đa dạng, thể đặc điểm từng loại hình nhóm công ty từng quan hệ giữa các công ty nhóm công ty Có ba hình thức liên kết chính đó là: liên kết theo chiều ngang, liên kết theo chiều dọc liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực 2.1 Liên kết theo chiều ngang: Liên kết theo chiều ngang diễn giữa các công ty hoạt động một ngành việc tham gia cổ phần góp vốn lẫn hoặc các thỏa thuận nhằm phân chia thị trường, kiêm soát sự gia nhập nhóm các cơng ty bên ngồi Các cơng ty liên kết theo chiều ngang có các sản phẩm, dịch vụ liên quan với có thể sử dụng một hệ thống phân phối để gia tăng hiệu quả (Ví dụ sự liên kết giữa doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo với doanh nghiệp sản xuất đường) Ưu điểm hình thức liên kết theo chiều ngang tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống phân phối để tiết kiệm chi phí, phân tán rủi ro Tuy nhiên, hình thức có nhược điểm thiếu sự chủ động một số khâu cung ứng nguyên liệu, sản xuất, bảo quản, vận chuyển, … 2.2 Liên kết theo chiều dọc: Liên kết theo chiều dọc diễn giữa các công ty một dây chuyền công nghệ, đó, các công ty hợp tác để hình thành một sản phẩm, một mục tiêu chung đó Đây mô hình liên kết các công ty hoạt động một chuỗi giá trị ngành (Ví dụ sự liên kết giữa doanh nghiệp may mặc với doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu) Liên kết theo chiều dọc có thể tích hợp ngược (backward integration) – hướng về bên trái chuỗi giá trị, (ví dụ, công ty sản xuất mua lại hoặc đầu tư vốn vào các công ty cung ứng nguyên liệu cho mình) hoặc tích hợp xuôi (forward integration) – hướng về bên phải chuỗi giá trị, (ví dụ, công ty sản xuất mua lại hoặc đầu tư vốn vào một công ty thương mại/tiếp thị/vận tải để tiêu thụ sản phẩm mình sản xuất) hoặc cả hai Hình thức có ưu điểm đem lại nhiều lợi thế về chi phí, về sự chủ động nguồn nguyên liệu, chủ động việc sản xuất đưa hàng thị trường, khả kiểm soát các dịch vụ,… nhiên hình thức liên kết dọc có khó khăn bị phân tán nguồn lực, khó tập trung vào hoạt động chủ yếu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị 2.3 Liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực: Liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực loại liên kết các doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành, nghề lĩnh vực có mối quan hệ không có mối quan hệ về công nghệ, quy trình sản xuất,… có mối quan hệ chặt chẽ về tài chính Công ty mẹ không thiết phải trực tiếp sản xuất kinh doanh một sản phẩm cụ thể mà chủ yếu làm nhiệm vụ đầu tư, kinh doanh vốn; điều tiết, phối hợp kinh doanh giữa các lĩnh vực Các công ty kế hoạch, chiến lược phát triển kinh doanh thống nhất, thực điều hồ vớn, lợi nḥn giữa các cơng ty con, lĩnh vực kinh doanh hoặc điều chỉnh, chuyển dịch vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả cao, Sự liên kết mô hình nhóm công ty 3.1 Sự liên kết mô hình tập đoàn kinh tế, tổng công ty  Khái niệm “tập đoàn kinh tế và tởng cơng ty” Tập đồn kinh tế, tổng công ty tập hợp các công ty quy mô lớn hoạt động một nhiều lĩnh vực khác nhau, phạm vi một nước hay nhiều nước; đó có một công ty (công ty mẹ) nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động các cơng ty khác (cơng ty con) Tập đồn kinh tế, tổng công ty một cấu tổ chức vừa có chức kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh tế hình thành sở tập hợp, thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; các cơng ty tập đồn, tổng cơng ty gắn bó lâu dài với về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường các dịch vụ liên quan khác nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, nâng cao khả cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh  Đặc trưng pháp lí của “tập đoàn kinh tế, tổng công ty” TĐKT, TCT không phải một doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân không phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật về doanh nghiệp Do đó, các mệnh lệnh hành chính không sử dụng điều hành các TĐKT, TCT Các doanh nghiệp thành viên TĐKT, TCT phải có tư cách pháp nhân độc lập, có quan quyền lực cao (Hội đồng thành viên hay Đại hội cổ đông) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị các công ty TĐKT, TCT tập hợp lại thành Hợi đồng Chủ tịch tập đồn, TCT dựa thỏa thuận giữa các thành viên tập đoàn, TCT Hợi đồng Chủ tịch bầu Chủ tịch tập đồn, TCT Hội đồng Chủ tịch không thực chức điều hành cụ thể đối với quá trình sản xuất, kinh doanh tổ chức các công ty thành viên, đó, không có chức danh Tổng giám đốc tập đoàn, TCT TĐKT, TCT chia thành TĐKT, TCT nhà nước TĐKT, TCT tư nhân, loại hình lại có những đặc điểm khác nhau:  TĐKT, TCT nhà nước bao gồm công ty mẹ (doanh nghiệp cấp I), công ty công ty mẹ (doanh nghiệp cấp II), công ty doanh nghiệp cấp II các cấp tiếp theo, đó: Công ty mẹ doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nằm sự chi phối Chính phủ; Các doanh nghiệp cấp hai công ty mẹ chi phối, doanh nghiệp cấp hai có thể tổ chức các hình thức: công ty cổ phần, công ty TNHH, TCT theo hình thức công ty mẹ – công ty con, công ty liên doanh, công ty nước Các doanh nghiệp liên kết TĐKT, TCT nhà nước gồm: doanh nghiệp có vốn góp mức chi phối công ty mẹ công ty con; doanh nghiệp không có vốn góp công ty mẹ công ty con, tự nguyện tham gia liên kết hình thức hợp đồng, liên kết hoặc không có hợp đồng liên kết có mối quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường các dịch vụ kinh doanh khác với công ty mẹ hoặc doanh nghiệp thành viên tập đồn, TCT Cơng ty mẹ các doanh nghiệp thành viên TĐKT, TCT nhà nước có tư cách pháp nhân; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản, phần vốn mình theo quy định pháp luật theo thỏa thuận chung tập đồn, TCT Nhà nước chủ sở hữu vớn nhà nước trực tiếp đầu tư vào công ty mẹ Công ty mẹ chủ sở hữu vốn nhà nước các công ty con, các doanh nghiệp liên kết  TĐKT, TCT tư nhân những TĐKT, TCT hình thành chính sự tăng trưởng quy mô mở rộng phạm vi hoạt động chính các doanh nghiệp Việc hình thành tập đoàn hoàn toàn nhu cầu nội lực doanh nghiệp không có bất cứ một quyết định chuyển đổi hay sắp xếp hành chính Tập đoàn có thể nắm giữ 100% vốn hoặc giữ cổ phần, vốn góp chi phối các cơng ty Trong tập đồn kinh tế tư nhân, công ty mẹ tổ chức hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty tổ chức hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật Doanh nghiệp hoặc pháp luật liên quan Công ty mẹ, công ty các cơng ty khác hợp thành tập đồn kinh tế có các quyền, nghĩa vụ, cấu tổ chức quản lý hoạt động phù hợp với hình thức tổ chức doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, pháp luật liên quan điều lệ công ty 3.2 Sự liên kết mô hình công ty mẹ - công ty  Khái niệm “công ty mẹ - công ty con” “Công ty mẹ – công ty con” khái niệm dùng để một tổ hợp các công ty có mối quan hệ với về sở hữu, độc lập về mặt pháp lý chịu sự kiểm soát chung một công ty có vai trò trung tâm quyền lực, nắm giữ quyền chi phới các cơng ty cịn lại tổ hợp Bên cạnh đó, mơ hình cịn mợt loại hình liên kết các công ty mà đó, có mợt cơng ty có vai trị trung tâm qùn lực (công ty mẹ) nắm giữ cổ phần hoặc phần vốn góp chi phối một hoặc một số các công ty khác (công ty con), từ đó kiểm soát hoạt động các công ty  Điều kiện liên kết Đối với mô hình công ty mẹ công ty con, sự liên kết bắt đầu hội tụ các điều kiện Thứ nhất, công ty mẹ bỏ vốn vào công ty (mô hình công ty mẹ - công ty hình thành một công ty thực đầu tư, góp vốn – 50% vốn điều lệ - vào một công ty khác) Thông thường, nếu số vốn đầu tư vào công ty khác không đạt mức quá bán, công ty nhận vốn không trở thành công ty mà công ty liên kết với công ty góp vốn Thứ hai, công ty mẹ phải quản trị theo khoa học; nghĩa nó có một nền nếp ghi vào một hệ thống văn bản; việc quản trị dựa sự kiểm soát cách thực các quy trình chứ không phải dựa niềm tin vào những người định Khi quan hệ mẹ – con, công ty mẹ chi phối đối với các quyết định liên quan đến hoạt động công ty thông qua một số hình thức quyền bỏ phiếu chi phối đối với các quyết định công ty con, quyền bổ nhiệm miễn nhiệm Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo hoặc quyền tham gia quản lý, điều hành Tuy nhiên, cần lưu ý vị trí công ty mẹ công ty mối quan hệ giữa hai công ty với mang tính chất tương đối, tức công ty có thể công ty mẹ một công ty khác Tính tương đối bật trường hợp các công ty một nhóm có nắm giữ vốn cổ phần qua lại  Đặc trưng pháp lý của công ty mẹ với công ty Vì công ty mẹ công ty hai thực thể pháp lý độc lập nên công ty mẹ chịu trách nhiệm với phần vốn mà mình góp Tuy nhiên, mối quan hệ có tính chất chi phối các quyết định công ty con, nên pháp luật bắt buộc công ty mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về những ảnh hưởng công ty mẹ đối với công ty Pháp luật nước ta quy định về quyền trách nhiệm công ty mẹ đối với công ty Điều 196 Luật doanh nghiệp năm 2020: “1 Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý công ty con, công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ với tư cách thành viên, chủ sở hữu cổ đông quan hệ với công ty theo quy định tương ứng Luật quy định khác pháp luật có liên quan Hợp đồng, giao dịch quan hệ khác công ty mẹ công ty phải thiết lập thực độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng chủ thể pháp lý độc lập Trường hợp cơng ty mẹ can thiệp ngồi thẩm quyền chủ sở hữu, thành viên cổ đông buộc công ty phải thực hoạt động kinh doanh trái với thơng lệ kinh doanh bình thường thực hoạt động không sinh lợi mà không đền bù hợp lý năm tài có liên quan, gây thiệt hại cho cơng ty cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm thiệt hại Người quản lý công ty mẹ chịu trách nhiệm việc can thiệp buộc công ty thực hoạt động kinh doanh quy định khoản Điều phải liên đới công ty mẹ chịu trách nhiệm thiệt hại Trường hợp cơng ty mẹ không đền bù cho công ty theo quy định khoản Điều chủ nợ thành viên, cổ đơng có sở hữu 1% vốn điều lệ cơng ty có quyền nhân danh nhân danh cơng ty địi cơng ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty Trường hợp hoạt động kinh doanh quy định khoản Điều công ty thực đem lại lợi ích cho cơng ty khác cơng ty mẹ cơng ty hưởng lợi phải liên đới cơng ty mẹ hồn trả khoản lợi hưởng cho cơng ty bị thiệt hại.” Theo khoản có thể hiểu tùy vào hình thức công ty mà công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ mình theo những cách khác Nếu công ty công ty TNHH5 thì công ty mẹ giữ vai trị mợt thành viên góp vớn cơng ty TNHH; nếu công ty công ty cổ phần thì công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ mình với tư cách cổ đông công ty… Công ty mẹ công ty bình đẳng quan hệ kinh tế đều các pháp nhân độc lập Mọi giao dịch, hợp đồng hay quan hệ phát sinh giữa công ty mẹ công ty đều phải thực theo trình tự thủ tục, công ty mẹ không ó quyền áp đặt hay nhửng thị, mệnh lệnh mang tính hành chính đối với công ty Mức độ kiểm soát công ty mẹ đối với công ty nhiều hay ít tùy thuộc vào số vồn mà công ty mẹ góp vào công ty (thông thường 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thơng), ngồi mức đợ kiểm soát cịn dựa quyền biểu quyết Hội đồng quản trị Công ty mẹ có thể cử một vài người làm đại diện, thay mặt công ty mẹ làm cổ đông để họ bầu vào hội đồng quản trị chiếm đa số phiếu biểu quyết đó Thêm vào đó, công ty phải chịu trách nhiêm vô hạn cho chính những hoạt động mình mà cầu cứu cơng ty mẹ đứng trước người khác hay tịa án; vì vậy các quyết định phải nội bộ công ty đưa chứ không phải sự áp đặt từ phía cơng ty mẹ Ngồi ra, cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty trường hợp công ty mẹ can thiệp thẩm quyền chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông, buộc công ty phải thực hoạt động kinh doanh trái với thông lệ kinh doanh bình thường hoặc thực hoạt động không sinh lợi mà không đền bù hợp lý năm tài chính có liên quan (khoản Điều Trach nhiêm hưu han 196), một vài trường hợp người quản lý công ty mẹ phải liên đới công ty mẹ chịu trách nhiệm về các thiệt hại việc can thiệp vào hoạt động kinh doanh công ty gây (khoản Điều 196) Nếu công ty mẹ không đền bù cho công ty theo với quy định pháp luật thì chủ nợ hoặc các thành viên, cổ đông sở hữu ít 1% vốn điều lệ công ty có qùn địi cơng ty mẹ đền bù thiệt hại (khoản 5, Điều 196) Đối với trường hợp hoạt động kinh doanh công ty đem lại lợi ích cho công ty khác một công ty mẹ thì công ty hưởng lợi có nghĩa vụ liên đới với cơng ty mẹ, hồn trả khoản lợi hưởng cho công ty bị thiệt hại (khoản 6, Điều 196)  Mối quan hệ các công ty với Các công ty đều những pháp nhân độc lập, có vị trí ngang nhau, có tài sản, bộ máy quản lý riêng đều chịu sự chi phối từ một công ty mẹ Giữa các công ty thường hình thành quan hệ chặt chẽ về hợp tác sản xuất để phục vụ chiến lược, mục tiêu phát triển cả tổ hợp Một các kiểu liên kết tổ hợp đó công ty một khâu dây chuyền sản xuất kinh doanh tổ hợp công ty mẹ – công ty Khi đó, các giao dịch kinh doanh nội bộ tổ hợp phải tuân thủ quy tắc thị trường, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi, song có những bảo hộ, ưu đãi Trong việc thực hoạt động kinh doanh, có hoạt động kinh doanh mang lại bất lợi cho công ty lại có lợi cho công ty khác xét về lợi ích tổng thể thì sự hy sinh lợi ích công ty giúp đạt lợi ích tổng cao Khi đó, “các công ty tự thương lượng, dàn xếp với để bù đắp phần thiệt hại hoặc công ty mẹ trung gian để thoả thuận chi trả cho công ty bị bất lợi thông qua việc công ty nhận lại một lợi ích lợi nhuận hay một hội kinh doanh đấy”, hoặc công ty hưởng lợi đó phải liên đới cơng ty mẹ hồn trả khoản lợi hưởng đó cho công ty bị thiệt hại II Thực trạng mô hình liên kết nhóm công ty Sự khác biệt mô hình nhóm công ty giữa Việt Nam và các nước 1.1 Chủ thể điều hành và kiểm soát nhóm công ty: Chủ thể điều hành kiểm soát (ở đỉnh hoặc trung tâm) nhóm công ty Việt Nam phần lớn cá nhân hoặc gia đình, một số ít pháp nhân Trong đó Âu - Mỹ các nước nhóm BRICS (ngoại trừ Trung Quốc theo mô hình công ty mẹ - con), hầu hết nhóm công ty tổ chức theo kiểu “thứ bậc” với công ty “holding” nằm “đỉnh” cấu trúc thứ bậc kiểm soát các công ty có pháp nhân hoạt động độc lập 10 1.2 Phương thức hình thành cấu trúc nhóm công ty: Phương thức hình thành cấu trúc nhóm công ty doanh nghiệp Việt Nam dựa quan hệ vốn chủ sở hữu trực tiếp giữa các pháp nhân với Tuy nhiên, đó không ít doanh nghiệp dù xưng danh “tập đoàn” cấu trúc các doanh nghiệp thực “sự định” cá nhân hoặc gia đình thông qua một cái tên tự xưng (có hoặc không có đăng ký pháp nhân) Nó có phần khác so với thế giới nhóm công ty thường tổ chức theo kiểu “thứ bậc” định hình cấu trúc hoặc “đa dạng hóa”, hoặc “hình tháp” Các công ty bị kiểm soát thông qua các ràng buộc về sở hữu cổ phần các công cụ kinh tế khác chế hoạt động hội đồng quản trị ban giám đốc, việc phân bổ ngân sách, các giao dịch nội bộ Trong cấu trúc đa dạng hóa, công ty mẹ (hoặc công ty holding) tập trung vào phương diện nghiên cứu phát triển chiến lược tập đoàn, tức hướng đến sự rạch rịi giữa ngành/lĩnh vực khơng liên quan, hiệu quả tổ chức, hiệu quả kinh tế Các công ty thành viên có pháp nhân hồn tồn đợc lập, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực (thường không có liên quan với nhau) có sự ràng buộc chặt chẽ với nhau, ví dụ về mặt chính thức thì hình thức cổ phần không chính thức hình thức thành viên gia đình Với cấu trúc “hình tháp” thì mục tiêu các công ty niêm yết thị trường chứng khoán Công ty mẹ (hoặc công ty holding) tập trung vào phương diện tài chính quản trị tập đoàn, tức hướng đến mục tiêu trước tiên cấu trúc sở hữu trục dọc đơn nhất, sau đó mục tiêu cho hiệu quả kinh tế Một công ty kiểm soát từ hai hoặc nhiều hai công ty khác với tư cách cổ đông lớn Điểm đáng lưu ý Việt Nam ít thấy nhóm công ty định hình theo cấu trúc hình tháp (với các công ty thế hệ F1, F2, F3, F4 ), mà chủ yếu cấu trúc đa dạng hóa, đó lên vấn đề sở hữu chéo sở hữu vòng tròn nhằm mục đích thâu tóm để tăng trưởng nhanh về quy mô, gia tăng sự kiểm soát thị phần ngành, tạo thế độc quyền, hạn chế cạnh tranh, hoặc củng cố sức mạnh nhóm các công ty chủ chốt nhằm giảm nguy bị thâu tóm 1.3 Chiến lược phát triển ngành kinh doanh nhóm công ty: Để thuận tiện cho việc phân tích đánh giá tổng thể, tạm phân loại các doanh nghiệp lớn, nhóm cơng ty, tập đồn Việt Nam thành 05 (năm) nhóm: (1) Đơn ngành tập trung vào một mắt xích có ưu thế chuỗi giá trị (như TH Milk, Nguyễn Kim, Trung Nguyên ); (2) Đơn ngành tham gia vào một số mắt xích chuỗi giá trị (như Hùng Vương, Kido, BKAV, FPT ); (3) Đa ngành đồng thương hiệu (như T&T, Quang Dũng, FLC, Xuân Thành, U&I ); (4): Đa ngành - đa thương hiệu (như Vingroup, HAGL, Hòa Phát ); (5) Sự kết hợp nhóm nhóm (như Masan, FIT, Sao Mai, TTC ) Trong đó, xu hướng chung thế giới, dù coi trọng chiến lược phát triển đa ngành, ưu tiên cho những ngành có thể giúp củng cố 11 lực cốt lõi, hay ít đó những ngành có liên quan với Bên cạnh đó, họ trọng đến lực cạnh tranh quốc tế các liên kết kinh doanh nhằm thâm nhập thị trường mới, tiếp nhận công nghệ, tăng lực tài chính, thúc đẩy quản trị tiên tiến 1.4 Bộ máy điều hành và giám sát nhóm công ty: Khi nói tới bộ máy điều hành giám sát tập đồn, mợt sớ doanh nghiệp Việt Nam dễ có khuynh hướng liên tưởng đến một hệ thống thiết kế tổ chức cơng phu, hồnh tráng, bao gồm hợi đồng chủ tịch, hội đồng điều hành ủy ban kiểm soát Thành viên các chủ thể bao gồm các thành viên hội đồng quản trị, các thành viên ban kiểm soát, các tổng giám đốc phó tổng giám đốc cơng ty mẹ, các cơng ty Ngồi cịn có ủy ban đới ngoại, hợi đồng cớ vấn, văn phịng tập đồn văn phịng hợi đồng điều hành Các phịng ban chức trước vớn trực thuộc công ty mẹ nâng lên thành các ủy ban, ví dụ: ủy ban nhân sự, ủy ban pháp chế, ủy ban tài chính các ủy ban khác theo ngành kinh doanh nhằm tăng hiệu quả điều hành, hiệu quả kiểm soát phần đó cho xứng với danh “tập đồn” Tập đồn vớn dĩ khơng có pháp nhân Điều có nghĩa tập đồn khơng phải một thực thể pháp lý nó không tồn góc độ luật pháp Do đó, những quan quyền lực hoặc quan chuyên môn nếu sinh danh nghĩa tập đoàn không có thực, vì không có thực nên chức danh những cá nhân làm việc cho những quan chức danh ảo Theo chúng tôi, những chức danh phù hợp quan hệ nợi bợ tập đồn, nó chẳng có nhiều ý nghĩa quan hệ với bên ngoài, trừ theo cách làm thế giới các nhân sự cấp cao tập đồn ln có hai chức danh: một chức danh theo cấu trúc hệ thống cấp bậc chung cho tồn tập đồn, mợt chức danh khác gắn liền với một pháp nhân cụ thể nhằm phục vụ cho công tác đối ngoại Hoặc một cơng ty cổ phần tập đồn tự lập quy chế hoạt động cho các công ty thành viên chi tiết áp dụng cho tất cả công ty tập đồn nhằm kiểm soát cơng ty Vì áp đặt nên bản quy chế hoạt động không cần hội đồng quản trị các công ty thành viên thông qua hoặc thậm chí công ty cổ phần tập đồn khơng có đại diện (hoặc vớn góp) ngồi hội đồng quản trị công ty thành viên Bản quy chế thực thi vì cả cơng ty cổ phần tập đồn cơng ty thành viên đều có chung một ông chủ (gia đình), mà ông chủ thì muốn vậy Mỗi công ty phải chịu trách nhiệm với các cổ đông, các chủ nợ chính quyền Vì vậy, theo chúng tôi, nếu muốn thiết lập sự kiểm soát một công ty với các công ty thì trông mong vào luật doanh nghiệp, quy ước, hay sự định mà phải biết cách làm thế giới sử dụng quyền, quyền công ty với công ty khác Trong định chế công ty, quyền không phát sinh từ luật pháp mà từ tiền bạc mà công ty bỏ vào công ty theo những mức định, cử người vào đó Người có quyền quyết định theo số vốn công ty mẹ nắm để làm cho quy chế quản trị nội bộ chính sách công ty mẹ thực từng cơng ty Vấn đề cịn lại cơng ty mẹ phải có bản điều lệ sử dụng nhuần 12 nhuyễn, trình độ quản trị mức khoa học, sau đó đem cấu tổ chức chế điều hành công ty mẹ áp dụng cho các cơng ty Tập đồn mạnh hình thành theo cách Những vấn đề dù nêu khái quát hàm chứa những gợi ý có tính định hướng về mô hình nhóm công ty, tập đồn cho doanh nghiệp Việt Nam bới cảnh tồn cầu hóa mở rợng lĩnh vực Bởi vì Việt Nam, các tập đoàn thường có xuất phát điểm từ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, theo thời gian phát triển đến một quy mô định, doanh nghiệp đầu tư hình thành các công ty con, nhu cầu gia tăng kiểm soát quản trị tiến hành phân chia trách nhiệm các thành viên nhóm công ty hình thành quan hệ cơng ty mẹ - Phương thức hồn toàn khác với thế giới định hình trước cấu trúc với một mô hình tổ chức nghiên cứu thiết kế một cách khoa học, đảm bảo sự tập trung lãnh đạo chiến lược cấp quản trị tập đồn, sự tự chủ cao các cơng ty thành viên tập đồn Mơ hình tập đoàn kinh tế, tổng công ty Tại Việt Nam, từ năm 2005 với việc Chính phủ quyết định thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế Nhà nước, đến năm 2019 cả nước có tất cả 14 Tập đồn kinh tế tổ chức theo mơ hình Nhóm thứ các tập đoàn thành lập thông qua tổ chức lại các Tổng công ty Nhà nước, bao gồm các tập đoàn Dầu khí, Điện lực, Bưu chính - Viễn thông, Than - Khoáng sản, Bảo Việt, Dệt may, Cao su, Công nghiệp tàu thủy; Nhóm thứ hai thành lập dựa tổ hợp các doanh nghiệp độc lập có lĩnh vực hoạt động gồm Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Tập đồn Phát triển Nhà Đơ thị Ngồi cịn nhóm các tập đoàn thành lập nên từ các doanh nghiệp khu vực tư nhân Đặc trưng bật mơ hình Tập đồn kinh tế Nhà nước Việt Nam hình thành dựa sở quyết định Chính phủ Các tập đoàn kinh doanh các ngành kinh tế mũi nhọn với quy mô tầm mức lớn, hoạt động theo mô hình công ty mẹ, dựa luật doanh nghiệp thống Một đặc trưng khác mô hình Việt Nam các Tập đoàn kinh tế đứng đầu các lĩnh vực ngành nghề; đóng vai trị cơng cụ điều hành kinh tế vĩ mô Chính phủ với phương thức lãnh đạo Đảng nhấn mạnh Trong giai đoạn đầu thí điểm cho đến nay, các Tập đoàn kinh tế thể rõ vị trí vai trò chủ đạo mình nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Các tập đoàn phát huy vị trí tiên phong, dẫn dắt tạo môi trường thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư, sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, các Tập đoàn kinh tế lớn đảm nhận vai trò đầu việc nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế nước nhà Đây coi lực lượng chủ lực các chương trình an sinh xã hội vì cộng đồng Chính phủ 13 Mặc dù vậy, quá trình thí điểm cho thấy những mặt hạn chế tồn tạị Hạn chế lớn vấn đề về khung pháp lý Chúng ta chưa có khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng về mơ hình Tập đồn kinh tế Nhà nước Điều đó dẫn đến các điểm chưa hoàn thiện chế thực giám sát quyền sở hữu Phương thức quản lý điều hành cũ tồn Vai trò lãnh đạo Đảng ủy, vai trị quản trị Hợi đồng quản trị vai trò điều hành Ban Tổng giám đốc chưa tách bạch chuẩn hóa về quy trình nghiệp vụ Bên cạnh những hạn chế mang tính khách quan thì bản thân các tập đoàn có những vấn đề nội Một phần cán bộ quản lý, người đại diện tập đoàn các đơn vị chưa quán triệt đầy đủ tinh thần về mô hình quản lý, cách thức quản lý doanh nghiệp, thiếu kỹ quản trị doanh nghiệp đại Trên sở nhận thức đó, để đến những điều chỉnh chính xác đáp ứng yêu cầu thực tế, Đảng Nhà nước cần có các tổng kết nghiêm túc đánh giá hiệu quả mơ hình Tập đồn kinh tế Nhà nước nhằm những tồn tại, hạn chế suốt thời gian vừa qua Qua đó, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển tổng thể các tập đoàn, sớm hoàn thiện hành lang pháp lý, các quy định chính sách phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Mặt khác, từ phía các Tập đồn kinh tế, tăng cường phát triển khoa học cơng nghệ với đó nguồn nhân lực chất lượng u cầu cấp thiết nhằm hồn thiện mơ hình hoạt đợng chính mình Các giải pháp kiện tồn về cơng tác quản lý, nâng cao, hồn thiện vai trò phương lãnh đạo tổ chức Đảng việc định hướng phát triển doanh nghiệp Cùng với đó cần thực các giải pháp tái cấu trúc, sắp xếp mạng lưới hoạt động, đẩy mạnh huy động, tập trung tích tụ vốn thông qua cổ phần hóa, thu hút doanh nghiệp thành viên liên kết đồng thời gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế đảm bảo an ninh q́c phịng Nhận định chung cho mô hình nhóm công ty có nhiều ưu điểm, đó bật tính tự chủ hoạt động giao dịch kinh doanh công ty với công ty mẹ Tuy nhiên, việc xây dựng các hệ tiêu chuẩn về quản trị, tài chính, kinh doanh để công ty có thể kiểm soát chặt chẽ các công ty thách thức không nhỏ Việc định hình một mơ hình nhóm cơng ty, tập đồn thế giới làm, thì quả thực khó khăn để có thể đưa vào thực hành các thông lệ tốt thế giới về quản trị công ty tập đoàn, đặc biệt sự khác biệt quy định Luật Doanh nghiệp liên quan đến hội đồng quản trị ban kiểm soát Song, mô hình nhóm công ty Việt Nam có nhiều bước vặn mình chuyển biến, đặc biệt việc quy định rõ ràng về cách thức, hoạt động mô hình luật giúp cho hình thức nhóm công ty hiểu đầy đủ hơn, giúp cho những nhà kinh doanh hiểu sâu sắc tránh gặp những rủi ro quyết định thành lập một mô hình kinh doanh thực tế 14 Mô hình công ty mẹ - công ty Mô hình liên kết công ty mẹ - công ty thể nhiều ưu điểm cả về cấu tổ chức chế quản lý, đặc biệt đối với những nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn các tập đồn, TCT xuyên quốc gia đa quốc gia Thứ nhất, theo mô hình này, một đơn vị kinh doanh chiến lược một doanh nghiệp phát triển đến mức yêu cầu phải có sự tự chủ hoạt động, thì các doanh nghiệp có xu hướng tách đơn vị kinh doanh chiến lược thành một thực thể pháp lý độc lập, về mặt pháp lý doanh nghiệp không chịu trách nhiệm liên quan đến hoạt động thực thể đó Việc chủ sở hữu có trách nhiệm hữu hạn điều kiện cần để xác lập một chế quản lý phân cấp triệt để thực thể tách cịn mợt bợ phận trực thuộc công ty mẹ Thứ hai, với mối quan hệ theo mô hình công ty mẹ - công ty con, cơng ty mẹ cịn có thể thực chiến lược chuyển giá, những trường hợp các doanh nghiệp lập sở kinh doanh nước ngồi Thứ ba, với mơ hình này, các doanh nghiệp có thể thực sự liên kết với các doanh nghiệp khác nhằm giảm cạnh tranh, tăng độc quyền thiểu số, phối hợp hay chia sẻ các nguồn lực, tận dụng các thế mạnh các cổ đông cách đầu tư lập các công ty Thứ tư, mô hình công ty mẹ – công ty cho phép các doanh nghiệp chủ động việc bố trí tái bố trí cấu đầu tư vào các lĩnh vực khác theo chiến lược phát triển doanh nghiệp việc mua hoặc bán cổ phần mình các công ty Cuối cùng, mô hình công ty mẹ – công ty cho phép một doanh nghiệp huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh cách thành lập công ty điều kiện vừa có thể kiểm soát doanh nghiệp thành lập một cách hữu hiệu thông qua cổ phần khống chế, vừa không bị các nhà đầu tư chi phối đối với doanh nghiệp cũ Chính vì những ưu điểm nêu trên, nhiều nước, mô hình công ty mẹ - công ty gần mô hình sử dụng để xác lập mối quan hệ giữa các công ty một nhóm, mợt tập đồn KẾT LUẬN Hiện nay, có nhiều mô hình công ty Mỗi loại hình có các ưu nhược điểm khác Tuy nhiên, nay, để có thể đứng vững thị trường khốc liệt thì các công ty liên kết, chi phối để hình thành nên các nhóm công ty có mối liên hệ gắn bó lâu dài với về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường các dịch vụ kinh doanh khác Liên kết hình thành nhóm công ty xu hướng tất yếu khách quan nền kinh tế sản xuất hàng hóa, nền kinh tế thị trường Những yếu tố bản nhu cầu phân tán rủi ro, nhu cầu tích tụ tập trung vốn, phân công lao động xã hội sự chi phối mạnh mẽ từ quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu nền kinh tế thúc đẩy hoạt động lên kết hình thành nhóm công ty Với ưu điểm vượt trội, mô hình liên kết nhóm công ty cần mở rộng phát triển mạnh nước ta thời gian tới 15 Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình luật thương mại - tập - Trường Đại học Luật Hà Nội - Nxb Công An Nhân Dân; Luật Doanh nghiệp 2020 – Nxb Lao động; Luật Doanh nghiệp 2005; Quản trị nhóm công ty: Mô hình phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam; Mơ hình tập đồn kinh tế – Thực tiễn giải pháp – Petrotimes; Tìm hiểu mô hình về công ty mẹ, công ty – Luật sư Phạm Tuấn Anh; Mô hình công ty mẹ-công ty – webketoan.com; https://luatquanghuy.vn/trinh-bay-su-hieu-biet-su-lien-ket-trong-mo-hinh- nhom-cong-ty/; https://danluat.thuvienphapluat.vn/su-lien-ket-trong-mo-hinh-nhom-cong-ty- 110538.aspx ; 10 http://dichvuphaplynhanh.com/su-lien-ket-trong-mo-hinh-nhom-cong-ty/ 11 https://luatduonggia.vn/su-lien-ket-trong-mo-hinh-nhom-cong-ty/ ; ; 12 https://text.123doc.net/document/5228805-lien-ket-trong-mo-hinh-nhom- cong-ty.htm Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã đọc và nhận xét bài tập của em Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và thiếu xót về kĩ mong thầy (cô) thông cảm cho bài làm của em 16 ... luật liên quan điều lệ công ty 3.2 Sự liên kết mô hình công ty mẹ - công ty  Khái niệm ? ?công ty mẹ - công ty con” ? ?Công ty mẹ – công ty con” khái niệm dùng để mô? ?t tổ hợp các công ty. .. kinh tế, tổng công ty 3.2 Sự liên kết mô hình công ty mẹ - công ty II Thực trạng mô hình liên kết nhóm công ty 10 Sự khác biệt về mô hình nhóm công ty giữa Việt... pháp luật về nhóm công ty, em xin chọn đề tập số 1: ? ?Trình bày hiểu biết về sự liên kết mô hình nhóm công ty? ?? NỘI DUNG I Khái quát chung sự liên kết mô hình nhóm công ty Giải

Ngày đăng: 21/08/2021, 23:41

w