TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN LUẬT CẠNH TRANH Đề tài số 2 LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG PHÂN TÍCH TỪNG LOẠI HÀNH VI LẠM DỤNG THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG BỊ CẤM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRO[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN LUẬT CẠNH TRANH Đề tài số 2: LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG PHÂN TÍCH TỪNG LOẠI HÀNH VI LẠM DỤNG THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG BỊ CẤM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Họ tên sinh viên: Lớp tín chỉ: Số thứ tự danh sách lớp: Họ tên giảng viên: HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.2.1 Chủ thể thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.2.2 Chủ thể thực hành vi lạm dụng gây tác động tiêu cực cho cạnh tranh thị trường .2 1.2.3 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi mang tính đơn phương doanh nghiệp 1.2.4 Hậu hành vi lạm dụng làm biến dạng cấu trúc thị trường, cản trở hay thủ tiêu cạnh tranh thị trường xác định .3 CHƯƠNG NHỮNG LOẠI HÀNH VI LẠM DỤNG THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh 2.2 Áp dụng giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng 2.3 Hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng .5 2.4 Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng .6 2.5 Hành vi hạn chế khả kinh doanh, khả phát triển kỹ thuật, cơng nghệ gây thiệt hại gây thiệt hại cho khách hàng 2.6 Hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngắn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác 2.7 Hành vi áp đặt điều kiện thương mại bất lợi cho khách hàng 2.8 Hành vi ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG .10 3.1 Doanh nghiệp Ánh Dương lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 10 3.2 Nhà xuất Giáo dục lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sách giáo khoa.11 KẾT LUẬN .12 MỞ ĐẦU Từ tích tụ kinh tế q trình cạnh tranh, từ điều kiện tự nhiên thị trường làm hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Những doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường thường có khuynh hướng khai thác quyền lực tác động mạnh mẽ đến yếu tố thị trường (về giá cả, sản lượng, chất lượng, …) để tận thu lợi ích từ khách hàng, người tiêu dùng triệt tiêu khả cạnh tranh đối thủ nhằm trì vị Hậu làm giảm động lực phát triển kinh tế (các doanh nghiệp thống lĩnh thu lợi nhuận tối đa mà không cần cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, …) xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng, làm méo mó, giảm tính cạnh tranh của thị trường Về mặt lý thuyết, chế tự điều chỉnh thị trường có khẳ làm cho vị thống lĩnh thị trường doanh nghiệp bị suy yếu dần cuối bị tiệt tiêu Nhưng hành vi lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh thị trường dường làm vơ hiệu hóa chế tự điều chỉnh thị trường việc tạo rào cản mở rộng kinh doanh hay rào cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh, khiến cho doanh nghiệp thống lĩnh né tránh sức ép cạnh tranh từ đối thủ làm lung lay vị thống lĩnh lạm dụng quyền lực mạnh thị trường để gây thiệt hại cho khách hàng Để khắc phục bất cập Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 ban hành với nhiều sửa đổi tích cực liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Luật Cạnh trạnh năm 2018 có hiệu lực song nhiều nội dung chưa hướng dẫn, đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Bởi vậy, để hiểu vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Phân tích hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm quy định luật Cạnh tranh năm 2018 liên hệ thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc học phần lần NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh thị trường vị trí doanh nghiệp hay nhóm doanh nắm giữ sức mạnh thị trường đáng kể có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan hành xử cách độc lập với đối thủ cạnh tranh, khách hàng người tiêu dùng Theo khoản khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2018, Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Do đó, rút định nghĩa chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sau: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, khai thác quyền lực thị trường mà trì, tăng cường bị trí doanh nghiệp thị trường, gây cản trở cạnh tranh, tổn hại cho đối thủ khách hàng doanh nghiệp” 1.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Dù có khác biệt định quy định hành vi lạm dụng, song pháp luật nước thống nhóm hành vi có ba đặc trưng sau đây: 1.2.1 Chủ thể thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường liên quan Đặc điểm thể tính đặc thù chủ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cơ sở để doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng dựa vào vị trí thống lĩnh thị trường mà có, đó, hành vi khơng thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng bị ci hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, cho hành vi mơ tả luật Vì vậy, dấu hiệu cần phải chứng minh xác định tồn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực tế chủ thể thực hành vi doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh hình thành từ tích tụ q trình cạnh tranh, từ điều kiện tự nhiên thị trường như: Yêu cầu quy mô hiệu tối thiểu, biến dị sản phẩm, tồn rào cản gia nhập thị trường bảo hộ quyền lực Nhà nước, … 1.2.2 Chủ thể thực hành vi lạm dụng gây tác động tiêu cực cho cạnh tranh thị trường Hành vi lạm dụng, chất việc doanh nghiệp khai thác lợi mà quyền lực thị trường đem lại để hạn chế bóp méo cạnh nhằm trục lợi loại bỏ đối thủ cạnh tranh Như phân tích trên, hành vi thực gây tác động cho thị trường chủ thể tiến hành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Tương ứng với lợi doanh nghiệp yếu đối thủ, khách hàng Do đó, quy định hành vi lạm dụng thực chất vạch giới hạn cho doanh nghiệp thống lĩnh thị trường cạnh tranh thị trường Dưới góc độ pháp lý, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có nghĩa vụ đẵ thù “khơng làm giảm mức độ cnahj tranh có thị trường” thơng qua việc tận dụng lợi mà có sức mạnh thị trường đem lại 1.2.3 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi mang tính đơn phương doanh nghiệp Hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hành vi ln mang tính đơn phương, khơng có thỏa thuận hay thống hành động với doanh nghiệp khác Kể trường hợp nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thực hành vi lạm dụng quyền lực thị trường họ khơng có thỏa thuận hay thống hành động nào, mà chất hành vi riêng rẽ, đơn phương doanh nghiệp tổng hợp sức mạnh doanh nghiệp gây khả tác động hạn chế cạnh tranh mà cần có kiểm sốt Trong trường hợp doanh nghiệp thực hành vi sở thỏa thuận, thống hành vi thực nhóm doanh nghiệp phải xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị điều chỉnh quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống linh thị trường 1.2.4 Hậu hành vi lạm dụng làm biến dạng cấu trúc thị trường, cản trở hay thủ tiêu cạnh tranh thị trường xác định Lạm dụng quyền lực thị trường gắn với thị trường cụ thể, có ranh giới xác định Doanh nghiệp có quyền lực vùng thị trường định lạm dụng quyền lực phạm vi vùng thị trường Khi đó, tác động hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị thống lĩnh thị trường nói riêng đến toàn thể thị trường với ranh giới xác định riêng đối thủ cạnh tranh vùng thị trường Thực tế, việc thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây hậu khác nhau, tác động đến đối tượng khác Đó thiệt hại lợi ích mà doanh nghiệp khác, khách hàng phải gánh chịu, quyền tự lựa chọn khách hàng bị hạn chế, hội cạnh tranh đối thủ bị tước đoạt, … song nghiêm trọng làm suy giảm, cản trở tình trạng cạnh tranh thị trường CHƯƠNG NHỮNG LOẠI HÀNH VI LẠM DỤNG THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh Căn để xác định hành vi định giá nhằm loại bỏ đối thủ giá bán hàng hóa dịch vụ giá thành tồn hàng hóa, dịch vụ Việc xác định xác hai u tố nói định xác việc điều tr hành vi vi phạm Giá bán hàng hóa, dịch vụ giá bán thực tế hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan Luật Cạnh tranh chưa xác định giá bán thực tế sản phẩm giá bán khâu trình kinh doanh: Giá bán lẻ hay giá bán sản phẩm cho nhà phân phối Hành vi bán hàng hóa, dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thực doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm nhà phân phối sản phẩm Do đó, pháp luật khó đưa mức giá chuẩn phù hợp với trường hợp Giá thành toàn tổng chi phí sau: chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ giá mua hàng hóa để loại bỏ đối thủ theo quy định Luật Cạnh tranh giá thành toàn doanh nghiệp bị điều tra Như trình bày, chất phi kinh tế hành vi nói thể thông qua việc doanh nghiệp lợi dụng vị trí khả tài nên chấp nhận lỗ chấp nhận hy sinh lợi nhuận để đạt mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh Do đó, xác định chất mục đích dùng chi phí mà doanh nghiệp bỏ để sản xuất phân phối sản phẩm để so sánh với giá bán thực tế Để xác định hành vi vi phạm, người ta tiến hành so sánh giá thành toàn với giá bán thực tế sản phẩm để tìm mức chênh lệch theo công thức: Mức chênh lệch = Giá thành toàn - Giá sản phẩm Nếu kết đạt số dương tức giá thành toàn cao giá bán thực tế kết luận có vi phạm ngược lại Xác định mức chênh lệch giá – nói cách khác xác định mức nguy hiểm hành vi định giá chi phí nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Khi có chênh lệch giá có nghĩa doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí đáng kể để bù đắp khoản lỗ giá bán thấp chi phí đem lại Khoản chi phí đáng giá bù đắp tương lai vùng thị trường khác mà doanh nghiệp có tham gia Ví dụ: Doanh nghiệp A B nhập hàng kinh doanh sữa uống tiệt trùng Cơng ty sữa nói cung cấp sữa nhận nhập hàng cho doanh nghiệp A B Do muốn cạnh tranh với doanh nghiệp B ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp A tự ý giảm giá thành sản phẩm xuống thấp giá thành toàn để bán nhiều sản phẩm doanh nghiệp B Sau đó, có khách hàng phản ánh lại với doanh nghiệp B giá sản phẩm bên B cao nhiều so với bên A loại sản phẩm nhập Công ty sữa Bên B khiếu nại với Công ty sữa quan chức có thẩm quyền việc bên A bán phá giá Sau doanh nghiệp A bị phạt với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 2.2 Áp dụng giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Hành vi áp đặt giá mua hàng hóa dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan mua hàng hóa, dịch vụ áp đặt giá mua thị trường liên quan thấp giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ điều kiện: 1) Chất lượng hàng hóa, dịch vụ mua trước 2) Khơng có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh Với khái niệm trên, hành vi nhận dạng từ dấu hiệu sau: Thứ nhất, hành vi xảy doanh nghiệp đóng vai trị người mua hàng hóa, dịch vụ giao dịch với khách hàng Theo đó, với tư cách người mua hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường độc quyền lợi dụng tình trạng thị trường yếu cầu để áp đặt giá mua thấp giá thành Thứ hai, hình thức nhận diện hành vi giá mua giao dịch bị ép xuống thấp giá thành sản phẩm Nói cách khách, cần xác định có hiệu tượng giá sản phẩm bị người mua áp đặt thấp giá thành sản xuất kết luận hành vi vi phạm người có quyền lực thị trường Thứ ba, hành vi gây thiệt hại cho khách hàng Với chi phí cấu thành trên, giá thành sản phẩm tổng hợp khoản chi để tạo nên giá trị gốc (chưa có lãi) hàng hóa, dịch vụ Các lỹ thuyết kinh tế rằng, mức giá lành mạnh mức giá xác định theo quy tắc định giá theo chi phí đầy đủ Thiệt hại khách hàng phải gánh chịu mức chênh lệch giứa giá thành giá thực tế bán cho doanh nghiệp Nói cách khác, khoản lỗ mà khách hàng phải chịu lợi nhuận mà doanh nghiệp có 2.3 Hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Hành vi phân tích dấu hiệu sau: Thứ nhất, biểu hành vi thực tế tăng giá sản phẩm thị trường liên quan Thứ hai, tăng giá nói khơng hợp lý Nói cách khác, tượng tăng giá xảy mức cầu hàng hóa dịch vụ thị trường không tăng đột biến vượt lực sản xuất công suất thiết kế doanh nghiệp khơng có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ Thứ ba, thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu mức giá bị tăng lên không hợp lý Phần tăng thêm làm tăng thu nhập doanh nghiệp lợi ích mà họ bóc lột từ khách hàng Ngồi ra, thực tế cịn cho thấy việc tăng giá hàng hóa, dịch vụ cịn gây xáo trộn đời sống kinh tế - xã hội, sản phẩm bị tăng giá sản phẩm có vai trị thiết yếu thị trường xăng dầu, điện nước, … Ví dụ, lợi dụng vùng đồi núi, khơng có sở bán xăng dầu, doanh nghiệp A kinh doanh hàng tạp hóa nhập xăng dầu với số lượng bán lại cho người dân địa phương với giá 30.000 đồng/lít So với giá bán sở xăng dầu bình theo quy định 23.700 đồng/lít Doanh nghiệp A lợi dụng để bán xăng dầu giá cao Hành vi doanh nghiệp A coi hành vi lạm dụng vị thống lĩnh thị trường nhằm trục lợi bất 2.4 Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Hành vi ấn định lại giá bán lại phản ánh mối quan hệ doanh nghiệp thuộc ngành (doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp bán sĩ) với doanh nghiệp thuộc ngành (doanh nghiệp phân phối, doanh nghiệp bán lẻ), theo doanh nghiệp thuộc ngành áp đặt mywcs giá bán sản phẩm thuộc ngành áp đặt mức giá bán lại sản phẩm buộc doanh nghiệp thuộc ngành phải tuân thủ với sản phẩm buộc doanh nghiệp thuộc ngành phải tuân thủ phân phối, tiêu thụ sản phẩm Việc định giá bán lại doanh nghiệp bị coci vi phạm thỏa mãn điều kiện cách thức ấn định giá hậu hành vi khách hàng Cụ thể: Điều kiện thứ nhất, giá bán lại ấn định mức tối thiểu Tức việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước Với hành vi này, nhà phân phối lựa chọn mức giá cao mức giá ấn định bán sản phẩm cho khách hàng mà khơng cịn hội để hạ giá sản phẩm Điều kiện thứ hai, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Trong kinh doanh, việc thuyết phục nhà phân phối tăng giảm giá sản phẩm không hành vi bất hợp pháp Do đó, hành vi định giá bán lại sản phẩm khơng phải lúc bị lên án có khả gây nguy hại cho thị trường, cho dù định giá bán lại tối thiểu Điều kiện thứ ba, hành vi định giá mang tính áp đặt Luật Cạnh tranh sử dụng cụm từ định giá bán lại tối thiểu để mơ tả tính áp đặt hành vi lạm dụng Ví dụ, Cơng ty A có vị trí thống lĩnh thị trường giày thể thao, ngày 11/11/2022 công ty A kết hợp với idol Hàn Quốc tiếng cho mắt phiên giày giới hạn mang tên thương hiệu công ty A tên idol Cơng ty A giới hạn số đơi giày bán thị trường khoảng thời gian định, với giá thành không nhỏ Khách hàng muốn mua đôi giày phải canh thời gian bán mua được, khơng mua thời gian đó, mà muốn sở hữu chúng, khách hàng phải mua lại từ người sở hữu trước với giá thành gấp ba, bốn lần giá ban đầu 2.5 Hành vi hạn chế khả kinh doanh, khả phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại gây thiệt hại cho khách hàng Đây nhóm hành vi theo doanh nghiệp thực hành vi tự hạn chế khả kinh doanh so với nhu cầu thị trường hạn chế khả phát triển khoa học kỹ thuật thị trường Nói cách khác, nhóm hành vi hành vi giới hạn mức cung cầu khả cung ứng sản phẩm nhà sản xuất, phân phối đến mức thấp nhu cầu xã hội Với quyền lực thị trường mình, doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền hạn chế đối tượng nói tác động trực tiếp vào quan hệ cung cầu thị trường theo chiều hướng có lợi cho Nói cách khác, việc thực hành vi nói doanh nghiệp vi phạm mong muốn kiểm soát quan hệ cung cầu thị trường Xét chất, hành vi vi phạm nhóm hành vi đợc xem hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc chiến lược phân phối doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền để trì, củng cố vị trí để bóc lột khách hàng Tùy theo đối tượng tác động khác mà nhóm hành vi có biể khác Trong tập trung vào ba nhóm: Nhóm thứ nhất, hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng Là hành vi tạo khan sản lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thơng thực tế xuống thấp mức cung ứng Nhóm hành vi hạn chế số lượng hàng hóa, dịch vụ bao gồm: - - - Cắt giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan so với lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước điều kiện khơng có biế động lớn quan hệ cung cầu, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, khơng có cố lớn kỹ thuật tình trạng khẩn cấp Ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ mức đủ để tạo khan thị trường Có hai dấu hiệu hành vi vi phạm là: hành vi mô tả việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh ấn định lượng hàng hóa cung ứng, dịch vụ thị trường lượng hàng hóa, dịch vụ ấn định mức đủ để tạo khan thị trường Găm hàng lại không bán để gây ổn định thị trường Găm hàng hành vi giữ lại hàng hóa khơng chịu đưa bán nhằm mưu lợi riêng Nhóm thứ hai, hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng Là hành vi doanh nghiệp tự giới hạn thị trường mua bán hàng hóa, dịch vụ, đó, việc giới hạn thị trường giới hạn khả cung ứng theo khu vực địa lý mang tính chất phân biệt cách từ chối mua theo nguồn cung ứng Các dạng vi phạm nhóm bao gồm: - Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lí định - Chỉ mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung định trừ trường hợp nguồn cung khác không đáp ứng điều kiện hợp lý phù hợp với tập quán thương mại thơng thường bên mua đặt Nhóm thứ ba, hành vi cản trở phát kiển kỹ thuật, công nghề làm thiệt hại cho khách hàng Trong thị trường cạnh tranh, ganh đua làm cho doanh nghiệp không ngừng đầu tư phát triển khoa học, kỹ thuật để nâng cao lực nội tại, tìm kiếm lợi kinh doanh cách áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên để cản trở cạnh tranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường áp dụng thủ đoạn lạm dụng vị trí khống chế khả phát triển kỹ thuật cơng nghệ thị trường Nhóm hành vi thường thực dạng vi phạm sau đây: - Mua phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp để tiêu hủy không sử dụng Đe dọa ép buộc người nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hủy bỏ việc nghiên cứu 2.6 Hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngắn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự nhằm tạo bất bình đẳng kinh doanh mô tả hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh phân biệt đối xử với doanh nghiệp điều kiện mua bán; giá cả; thời hạn toán, … giao dịch tương tự giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác Từ quy định thấy hành vi có hai dấu hiệu sau: Dấu hiệu thứ nhất, hành vi áp đặt điều kiện khác cho giao dịch Đó phân biệt đối xử điều kiện thương mại cho giao dịch Biểu hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch doanh nghiệp khách hàng Doanh nghiệp vào khách hàng để định áp dụng điều kiện thương mại khác mà vào giao dịch Dấu hiệu thứ hai, hành vi phân biệt đối xử tạo bất bình đẳng cạnh tranh dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Dấu hiệu cho thấy hành vi phân biệt đối xử không gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp việc áp đặt điều kiện thương mại khác cho giao dịch làm cho quan hệ cạnh tranh khách hàng khơng bình đẳng Vì vậy, khách hàng phải đối thủ cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường liên quan 2.7 Hành vi áp đặt điều kiện thương mại bất lợi cho khách hàng Luật Cạnh tranh Việt Nam chia hành vi áp đặt điều kiện thương mại bất lợi cho khách hàng thành hai nhóm vi phạm, nhóm hành vi áp đặt điều kiện kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ nhóm hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa cụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Cụ thể: Hành vi áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện kí kết hợp địng mua bán hàng hóa, dịch vụ Là việc áp đặt điều kiện tiên mà khách hàng phải chấp nhận trước kí kết hợp đồng Hành vi buộc khách hàng mua bán hàng hóa, dịch vụ phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Hành vi hiểu việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh gắn việc mua bán hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thê mọt số nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Đối với trường hợp doanh nghiệp độc quyền có sở hữu hệ thống phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng doanh nghiệp độc quyền hồn tồn buộc người tiêu dùng phải chấp nhận sử dụng thêm đối tượng khơng liên quan trực tiếp đến hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua trực tiếp từ doanh nghiệp độc quyền từ nhà cung cấp thứ ba doanh nghiệp độc quyền định Lúc quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng bị ép buộc sử dụng sản phẩm không cần thiết doanh nghiệp độc quyền gia tăng lợi ích Việc mua sản phẩm kèm, hay chấp nhận nghĩa vụ khác hợp đồng không liên quan trực tiếp tới sản phẩm cua rnhaf độc quyền cung cấp chưa gây khó khăn cho khách hàng song thể sức mạng doanh nghiệp buộc đối tác phải chấp nhận điều kiện bất lợi nhằm gia tăng lợi nhuận cách bất hợp lý 2.8 Hành vi ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác hành vi tạo rào cản giá nguồn tiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu, … thị trường liên quan Hành vi có đặc điểm sau: Thứ nhất, đối tượng hướng đến hành vi đối thủ cạnh tranh muốn gia nhập thị trường đối thủ tồn thị trường mong muốn mở rộng thị trường Thứ hai, hành vi thực nhằm mục đích ngăn cản đối thủ cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tồn thị trường mở rộng sản xuất kinh doanh Mục đích hành vi cho thấy hất hạn chế cạnh tranh Thứ ba, việc ngăn cản thực thủ đoạn tạo rào cản cho gia nhập thị trường đối thủ Do đó, việc xác định dự tồn rào cản có ý nghĩa định cho kết luận hành vi vi phạm Rào cản từ hành vi doanh nghiệp bao gồm chiến lược định giá để ngăn chặn đối thủ; chiến lược thiết lập rào cản theo chiều dọc, … Suy cho chúng phản ứng từ doanh nghiệp hoạt động việc gia nhập đối thủ tiềm CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 3.1 Doanh nghiệp Ánh Dương lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Ngày 28-3-2016, Hội đồng Cạnh tranh tiếp nhận Hồ sơ Kết luận điều tra Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh cơng ty Ánh Dương (có trụ sở TP Hồ Chí Minh), sở Đơn khiếu nại công ty AB Tours (có trụ sở Khánh Hịa) Theo Đơn khiếu nại, công ty Ánh Dương đối tác tập đồn Pegas Touristik (có trụ sở số 21 Phố Hannover, London, Anh) ký hợp đồng độc quyền sử dụng phòng với khách sạn Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang đảo Phú Quốc, phục vụ du khách Nga đến Việt Nam1 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh nghiên cứu Hồ sơ vụ việc, tiến hành xác minh lấy lời khai bên liên quan, theo xác định: Thị trường liên quan vụ việc thị trường dịch vụ lữ hành khách Nga, Ukraine nước khác khối CIS (Cộng đồng Quốc gia độc lập) vào Việt Nam tất điểm du lịch toàn quốc; thời điểm bị điều tra (năm 2013), bên bị điều tra có vị trí thống lĩnh thị trường với thị phần 51,6% Công ty Ánh Dương có hành vi ký kết thực hợp đồng với khách hàng, đó, có quy định khách sạn nhận khách du lịch từ Nga, Ukraina nước khác thuộc khối CIS Ánh Dương cung cấp Nhiều khách sạn từ chối khách Công ty AB Tours công ty Du lịch lữ hành khác đưa đến, trống phòng Trong hợp đồng ký Ánh Dương với 43 khách sạn địa bàn Khánh Hòa có nội dung mang tính chất hạn chế cạnh tranh như: “Bên A (các khách sạn) có quyền xác nhận booking cho du khách Nga, Ucraine, nước khối CIS bay chuyên đến Cam Ranh bên B (Công ty Ánh Dương)… (ngoại trừ booking online)”; “Khách sạn không quyền bán, giới thiệu cho phép cá nhân, công ty du lịch bán tour khác cho khách hàng Pegas Hướng dẫn viên Pegas chịu trách nhiệm bán tour này… Khách sạn không phép kí kết hợp đồng với cơng ty đối thủ Pegas cung cấp dịch vụ bay từ Nga tới cảng Cam Ranh” Bên cạnh hợp đồng công ty Ánh Dương ký với Truy cập: https://cand.com.vn/doanh-nghiep/Ket-luan-doanh-nghiep-Anh-Duong-lam-dung-vi-tri-thong-linhthi-truong-i4234 ngày 17/5/2023 10 khách sạn, cơng ty Pegas Touristik cịn ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp khách sạn, có điều khoản hạn chế cạnh tranh tương tự Với kết xác minh này, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh kết luận: Cơng ty Ánh Dương có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ lữ hành khách Nga, Ukraine nước khác khối CIS vào Việt Nam tất điểm du lịch toàn quốc Cơng ty Ánh Dương có hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng: Buộc khách sạn phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Các điều khoản bị khiếu nại không liên quan đến đối tượng hợp đồng cụ thể “Trường hợp khách sạn công bố giá mạng, giá công bố phải cộng thêm 15-20% so với giá hợp đồng để bảo vệ quyền lợi uy tín Bên B” “Khách sạn khơng giới thiệu, khơng bán không cho phép người khác đại lý du lịch vào giới thiệu bán “Option Tours” cho khách Ánh Dương Đây hành vi quy định Khoản 2, Điều 30, Nghị định 116/2005/NĐ-CP, bị cấm Khoản 5, Điều 13, Luật Cạnh tranh Cơng ty Ánh Dương có hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh mới: Thông qua việc yêu cầu khách sạn nhận đặt phòng cho du khách Nga, Ukraine nước khối CIS bay chuyên cơ/chuyến bay thuê bao riêng Công ty Ánh Dương đến Cam Ranh, Đà Nẵng - Việt Nam, khách sạn khơng phép kí kết hợp đồng với cơng ty đối thủ Pegas cung cấp dịch vụ bay từ Nga tới cảng Cam Ranh”, Công ty Ánh Dương ngăn cản việc gia nhập thị trường doanh nghiệp khác, bao gồm đối thủ cạnh tranh Đây hành vi quy định khoản Điều 31, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, bị cấm khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh Trên sở Công ty Ánh Dương tự nguyện chấm dứt hành vi loại bỏ điều khoản vi phạm hợp đồng bị khiếu nại; bên khiếu nại tự nguyện rút đơn; ngày 30/12/2016, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ban hành Quyết định số 10/QĐ-HĐCT giải vụ việc cạnh tranh theo điểm b khoản 1, Điều 101, Luật cạnh tranh năm 2014 Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký Quyết định, khơng có bên khiếu nại Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Công ty Ánh Dương thực đầy đủ nghĩa vụ nộp tiền vào ngân sách nhà nước Quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh lĩnh vực du lịch Hội đồng Cạnh tranh có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch lữ hành đón khách quốc tế nói riêng hoạt động xuất dịch vụ Việt Nam nói chung Hành vi Cơng ty Ánh Dương hành vi không phù hợp với pháp luật cạnh tranh, có khả làm hạn chế đáng kể cạnh tranh thị trường, giảm động lực sáng tạo, gây thiệt hại cho người tiêu dùng 11 3.2 Nhà xuất Giáo dục lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sách giáo khoa Đối với sách giáo khoa biên soạn theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, Công ty TNHH MTV Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (viết tắt Nhà xuất bản) đơn vị tổ chức biên tập, thiết kế, chế bản, xuất bản, in phát hành Tuy nhiên, đơn vị để xảy nhiều sai phạm, thiếu sót Theo kết luận, trước năm 2014 từ năm 2014 đến nay, Nhà xuất chưa thực xây dựng tiêu chí cụ thể để phân bổ cho mảng hoạt động, mà lựa chọn thực tiêu thức phân bổ chi phí chung vào giá thành sách giáo khoa dựa tiêu thức tỷ lệ doanh thu Việc phân bổ chi phí chung khơng tỷ lệ doanh thu sách giáo khoa tổng doanh thu, làm tăng chi phí chung phân bổ cho sách giáo khoa cao so với số liệu thực tế số tiền 69.980,4 triệu đồng "Việc khiến gia đình học sinh phải mua sách giáo khoa giá Nhà xuất đăng ký từ năm 2011, cao giá sách giáo khoa phải đăng ký giá với số tiền 69.980,4 triệu đồng", trích kết luận Thanh tra Chính phủ nhận định, Nhà xuất có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh; xây dựng mức giá để đăng ký giá sai so với hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền quy định (giá sách giáo khoa Nhà xuất đăng ký giá từ năm 2011), có dấu hiệu vi phạm quy định lĩnh vực giá, quy định đăng ký giá sách giáo khoa Do thời kỳ tra từ 2014 - 2018, sách giáo khoa Nhà xuất thực đăng ký giá từ năm 2011 nên chưa xác định cụ thể, xác số tiền gia đình học sinh mua sách giáo khoa cao giá sách giáo khoa Nhà xuất phải đăng ký giá từ năm 2011 đến Vì vậy, Nhà xuất nộp ngân sách nhà nước tồn số tiền gia đình học sinh mua sách giáo khoa cao giá sách giáo khoa mà Nhà xuất phải đăng ký giá từ năm 2011 đến nay, sau Bộ Tài ban hành kết luận tra, kiểm tra yếu tố hình thành giá sách giáo khoa từ năm 2011 (trong có số tiền 85.167,5 triệu đồng thời kỳ tra từ năm 2014 đến năm 2018, Nhà xuất phân bố chi phí chung chưa tỷ lệ doanh thu sách giáo khoa, hạch tốn khơng thuế suất giá trị gia tăng đầu vào loại giấy in, tính thuế giá trị gia tăng chi phí lãi vay chưa quy định) Theo kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ (tại Thơng báo số 01/TB-VPCP ngày 14/01/2022 Văn phịng Chính phủ) giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan nghiên cứu, đưa vào kế hoạch tra, kiểm tra yếu tố hình thành giá sách giáo khoa KẾT LUẬN Cạnh tranh tượng riêng có kinh tế thị trường mà doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh lợi nhuận yếu tố trung tâm, động lực thúc 12 đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực chất hành vi cạnh tranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trái pháp luật, đạo đức văn hóa kinh doannh, vượt qua ranh giới quyền tự kinh doanh Do vậy, nói, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, cạnh tranh, tượng đặc thù kinh tế thị trường Bài tiểu luận trên, em làm rõ vấn đề lý luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, đồng thời phân tích loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường mà pháp luật cấm quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Qua phân tích, em lựa chọn ví dụ điển hình hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây hại cho thị trường khách hàng thực tế Do hạn chế thời gian kỹ năng, nên làm cịn nhiều hạn chế Mong thầy thơng cảm góp ý để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Cạnh tranh năm 2018; Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh ngày 15/09/2005 Chính phủ; Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ngày 21/07/2014 Chính phủ; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2020; Đỗ Thanh Thủy, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội – 2014; Lương Thị Vân, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực viễn thông di động, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội – 2014; Nguyễn Hải Yến, Pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội – 2008; Nguyễn Kim Phượng, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo Luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội – 2007; 10 Phan Thị Vân Hồng, Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội – 2005 14