Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - LỮ THỊ HỒNG TRANG PHÁP LUẬTCHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỮ THỊ HỒNG TRANG KHÓA: 35 – MSSV: 1055010308 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi sinh viên Lữ Thị Hồng Trang, tác giả khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương mại – Đề tài “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam” Tác giả xin cam đoan tất nội dung khóa luận hình thành phát triển từ quan điểm tác giả hướng dẫn tận tình ThS Đặng Quốc Chương – Giảng viên Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu kết có khóa luận hồn tồn trung thực Trong khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Và tác giả có trích dẫn đầy đủ thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2004 Sinh viên thực LỮ THỊ HỒNG TRANG LỜI TRI ÂN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2010 – 2014, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Luật Thương mại Quý Thầy Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tác giả tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt bốn năm qua Tác giả xin kính lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đặng Quốc Chương hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn Sau cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln quan tâm, ủng hộ, khích lệ động viên tác giả vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt LDVTTL Lạm dụng vị trí thống lĩnh LCT QLCT Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quản lý cạnh tranh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VTTL Vị trí thống lĩnh MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chƣơng 1: Lý luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng 1.1 Vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp 1.1.1 Định nghĩa vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp 1.1.2 Nguyên nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp 1.1.2.1 Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường đạt hiệu kinh tế 1.1.2.2 Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tập trung kinh tế 1.1.2.3 Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường rào cản 1.1.3 Các tiêu chí xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 1.1.3.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 1.1.3.2 Tiêu chí xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 17 1.2 Biểu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp 18 1.2.1 Chủ thể thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 18 1.2.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 19 1.2.3 Hậu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 19 1.2.3.1 Gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ 20 1.2.3.2 Gây tổn hại đến lợi ích khách hàng 21 1.2.3.3 Tác động đến kinh tế 21 1.3 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật để chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 22 Kết luận chƣơng 25 Chƣơng 2: Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam 26 2.1 Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 26 2.1.1 Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 26 2.1.2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 29 2.1.3 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng 35 2.1.4 Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh 37 2.1.5 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 39 2.1.6 Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh 45 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 49 Kết luận chƣơng 51 Phần kết luận 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, với tham gia nhiều thành phần kinh tế, lợi ích kinh doanh, ý muốn tồn việc tạo lợi nhuận, buộc chủ thể kinh tế phải cạnh tranh với Chính thế, cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực, nguyên tắc yếu tố khách quan thiếu sản xuất hàng hóa Nó thừa nhận yếu tố đảm bảo trì tính động hiệu kinh tế Với ganh đua môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp giỏi, có khả lĩnh chiến thắng, nắm tay nguồn lực kinh tế, doanh nghiệp thất bại chịu tổn thất, chí phải rời bỏ khỏi thị trường Đó quy tắc tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp quy tắc tuân thủ theo nguyên tắc thị trường1 Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao đây, cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên Tuy nhiên, thực tế, thị trường nảy sinh biểu tiêu cực từ cạnh tranh Do thơi thúc từ việc tìm kiếm lợi nhuận, với thủ đoạn mánh khóe bất hợp pháp, hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh (VTTL) trực tiếp xâm hại đến trật tự kinh doanh, hủy hoại cạnh tranh, xâm phạm đến quyền tự kinh doanh lành mạnh doanh nghiệp khác thị trường, gây thiệt hại lớn đến người tiêu dùng Nó tạo mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng, dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi ích kinh tế xã hội, làm cho kinh tế không ổn định Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo vận hành hiệu chế thị trường Trong nỗ lực tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, ngày 03/12/2004, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2005 (LCT) Sau gần 10 năm thực thi LCT, doanh nghiệp có VTTL thị trường ngày nhiều, kéo theo vụ việc liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh (LDVTTL) ngày gia tăng Chính thế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam” Tác giả phân tích làm rõ số vụ việc thực tế vụ Megastar, vụ việc liên quan đến hành vi LDVTTL thị trường bia số vụ việc có dấu hiệu hành vi Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam, sách tham khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 78 LDVTTL để hạn chế cạnh tranh, nhiên thiếu sót, bất cập quy định pháp luật mà khơng có xử lý như: Vụ số doanh nghiệp chiếu phim Việt Nam kiện Megastar có hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; vụ việc ba nhà mạng Vinaphone, MobiFone Viettel đồng loạt tăng giá cước 3G Và bên cạnh đó, tác giả phân tích vụ việc Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) Bạch Văn Mừng ký định điều tra thức hành vi LDVTTL cạnh tranh ngày 17/6/2014, vụ Cơng ty thương mại du lịch ABTours gửi đơn khiếu nại lên Cục QLCT tố Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất – thương mại – dịch vụ – xuất nhập Ánh Dương – đứng sau Cơng ty Pegas Touristik có trụ sở Nga (sau gọi tắt Công ty Ánh Dương) ngăn cản ABTours thiết lập dịch vụ khách sạn Khánh Hòa Xuất phát từ thực tế vụ việc gần nên đề tài tác giả có nhìn rõ ràng việc thực thi pháp luật cạnh tranh qua đó, lỗ hổng quy định LCT hành vi LDVTTL thị trường để hạn chế cạnh tranh Qua việc nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hành vi LDVTTL thị trường, tác giả tầm quan trọng pháp luật chống hành vi LDVTTL Việt Nam bất cập quy định pháp luật việc thực thi thực tế để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống LDVTTL thị trường Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế có cạnh tranh gay gắt liệt, kèm theo hành vi LDVTTL để cản trở, bóp méo cạnh tranh nhằm trục lợi củng cố địa vị có Đây đề tài khơng q mẻ, thế, thời gian qua, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu chống LDVTTL thị trường để hạn chế cạnh tranh Tiêu biểu sách có “Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam” Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006); “Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006); “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá” Phạm Hoài Huấn Nhữ Ngọc Tiến (2013) Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước” tác giả Trần Hoàng Nga (2004) Đề tài nghiên cứu khoa học “Pháp luật Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh” Lê Trọng Tấn, Nguyễn Hồng Yến, Tơ Thị Thanh Thủy (2005) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hành vi LDVTTL thị trường để hạn chế cạnh tranh với phạm vi hẹp nghiên cứu khía cạnh giá, ngược lại, phạm vi rộng, có nhìn bao qt, luận giải vấn đề lý luận LDVTTL Bên cạnh đó, có nhiều viết tạp chí như: Tạp chí Nhà nước pháp luật: “Một số bất cập trình thực thi pháp luật cạnh tranh: Nhìn từ vụ việc” (Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng) tạp chí Nghiên cứu lập pháp: “Áp dụng Luật Cạnh tranh việc giải vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền” (Trần Thùy Linh)… Đó viết đánh giá hiệu áp dụng LCT từ vụ việc thực tiễn mà không hết tất hành vi LDVTTL quy định Luật Có thể nói, gần gũi với đề tài tác giả có số đề tài khóa luận tốt nghiệp Cử nhân sinh viên trường Đại học Luật TP HCM như: “Một số vấn đề pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cạnh tranh theo Luật cạnh tranh” Cao Huyền Trang (2006); “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam – Lý luận thực tiễn” Chế Văn Tấn (2011) “Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004” Nguyễn Thị Nhàn (2012);… Tuy nhiên, cơng trình tập trung vào phân tích hành vi LDVTTL nhìn nhận vấn đề góc độ lý luận, có vụ việc thực tiễn nên mức độ sinh động đề tài khả khái quát hạn chế Với lợi người sau, tác giả kế thừa hệ thống lý luận cơng trình, viết trước, sở đó, vận dụng vào thực tiễn để đánh giá cách tồn diện khả thực thi LCT thực tế Và quan trọng hơn, ngày nhiều hành vi lạm dụng diễn thực tế với thủ đoạn tinh vi khiến cho quan có thẩm quyền khó xử lý Khóa luận tác giả có nhìn bao qt nhất, mang tính tổng hợp từ lý luận đến thực tiễn thực thi pháp luật chống LDVTTL thị trường doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Hành vi LDVTTL ba nhóm đối tượng hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Chính thế, việc xây dựng thực thi pháp luật chống LDVTTL vấn đề quan trọng pháp luật cạnh tranh Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm cách tổng quát, có hệ thống lý luận hành vi LDVTTL, làm rõ hành vi LDVTTL quy định LCT Qua đó, đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành hành vi lạm dụng thực tế tìm điểm hạn chế quy định pháp luật đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống LDVTTL doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu hàng hóa cho khách hàng ngồi khu vực đó, chí khơng bán lại cho người bán lại hàng hóa khu vực khác khu vực định Hai là, hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại Đây lại hành vi phân chia thị trường theo khách hàng75, nghĩa doanh nghiệp cung cấp hàng hóa yêu cầu nhà phân phối bán lại sản phẩm cho loại khách hàng cụ thể Việc doanh nghiệp LDVTTL để đặt giới hạn thị trường nhà phân phối làm giảm mức độ cạnh tranh nhà phân phối thị trường liên quan với nhau, qua đó, thiết lập nên hệ thống xuyên suốt từ sản xuất, cung ứng, đến tiêu thụ Hệ thống trở thành công cụ hữu hiệu doanh nghiệp vi phạm thực việc bóc lột người tiêu dùng để thu siêu lợi nhuận bất hợp lý cho thơng qua việc kiểm sốt lượng cung, cầu, giá cả, chi phí cho mạng lưới phân phối Và rào cản cho gia nhập thị trường đối thủ tiềm rào cản cho chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp có thị trường vị yếu - Hạn chế hình thức, số lượng hàng hố cung cấp Ngồi việc áp đặt điều kiện để hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại, hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa LCT cịn cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp LDVTTL để áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hố, dịch vụ, hạn chế hình thức, số lượng hàng hoá cung cấp Đây cách thức để doanh nghiệp vi phạm kiểm sốt lượng cung, qua định nhu cầu, hình thức hàng hóa cung cấp Từ đó, hạn chế nhu cầu quyền lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng làm giảm mức tiêu thụ giảm doanh số sản phẩm thị trường liên quan Doanh nghiệp vi phạm thực chiến lược lũng đoạn thị trường, bóc lột người tiêu dùng gây thiệt hại đến đối thủ cạnh tranh (ii) Buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Đó hành vi gắn việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ đối tượng hợp đồng với việc phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Rõ ràng, việc doanh nghiệp vi phạm buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng ngược lại chất hợp đồng, yếu tố tự nguyện, tự ý chí Và ràng buộc gây tổn thương cho quan hệ cạnh tranh thị trường 75 Theo cách mô tả Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, tlđd, tr 216 41 Đối với hành vi áp đặt nghĩa vụ cho đối tác hợp đồng ký kết, cho dù chưa thực hiện, vậy, chứng mà quan điều tra dùng để kết luận doanh nghiệp vi phạm điều khoản có hợp đồng chứa ràng buộc nghĩa vụ Ở đây, khách hàng doanh nghiệp vi phạm rơi vào bị động phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng, thể rõ “sức ép quyền lực thị trường gây cho khách hàng”76 Như vậy, chất lạm dụng hành vi thể việc khách hàng chấp nhận nghĩa vụ xuất phát từ nỗ lực đàm phán bên cho kết đó, mà từ áp đặt bên có vị mạnh quan hệ hợp đồng Doanh nghiệp vi phạm lợi dụng sức mạnh kinh tế để áp đặt điều khoản hợp đồng chứa nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Điều tạo nên bất công doanh nghiệp vi phạm doanh nghiệp khác, làm cản trở, làm sai lệch quan hệ cạnh tranh thị trường Liên quan đến nhóm hành vi này, thực tiễn, có vụ việc doanh nghiệp chiếu phim Việt Nam tố cáo Công ty trách nhiệm hữu hạn truyền thông Megastar (Megastar) LDVTTL thị trường phim nhựa nhập 35 tỉnh, thành phố lãnh thổ Việt Nam để thực hành vi hạn chế cạnh tranh sau: - Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ: Megastar áp đặt cho doanh nghiệp phòng chiếu, chiếu, suất chiếu Cụ thể, Megastar buộc doanh nghiệp phải chiếu phim Megastar phân phối phịng chiếu lớn có nhiều ghế Megastar định vào “giờ vàng” mà Megastar yêu cầu với số lượt chiếu định77 - Buộc doanh nghiệp khác thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng: Gắn việc mua bán, hàng hoá, dịch vụ đối tượng hợp đồng với việc phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp Megastar xác định doanh nghiệp có VTTL phân phối phim nước để chiếu rạp Việt Nam phạm vi tồn quốc Megastar có hành vi buộc doanh nghiệp khác phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn th Ví dụ, muốn có phim Transformers (một phim bom tấn, “ăn khách”) Cơng ty cổ phần Phim Thiên Ngân (Galaxy) phải lấy kèm phim Ice Age (một phim hoạt hình có lượng người xem thấp) Nếu Galaxy không muốn lấy kèm phim Ice Age bị từ chối cho thuê phim Transformers78 Nếu việc thuê kèm phim khác trở thành điều kiện bắt buộc 76 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, tlđd, tr 195 http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=7867 (lần cuối truy cập: 23 ngày 17/6/2014) 78 http://link.opovn.com/thuc-trang-lam-dung-vi-tri-thong-linh-vi-tri-doc-quyen-theo-phap-luat-viet-nam/ cuối truy cập: 23 30 ngày 17/6/2014) 77 42 (lần giao kết hợp đồng, có nghĩa bên khởi kiện muốn thuê phim Transformers mà khơng th thêm phim Ice Age bị từ chối cho thuê thực chất hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Trên sở đó, ngày 12/5/2010, Cục QLCT định điều tra sơ vụ việc ngày 18/6/2010, sau có kết luận điều tra, Cục QLCT định thức điều tra vụ việc79 Và sau tiến hành điều tra, thu thập chứng để làm rõ vụ việc, Cục kết thúc q trình điều tra hồn thành Báo cáo điều tra hồ sơ vụ việc để chuyển sang Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật Đồng thời Cục tiến hành điều tra bổ sung lần vụ việc này80 Qua vụ Megasta cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam dần làm quen với “văn hóa kiện” lĩnh vực cạnh tranh81 Mặc dù việc xác minh, phân xử sai thuộc trách nhiệm quan thực thi, nhiên, khía cạnh đó, việc doanh nghiệp chủ động lên tiếng bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp mang ý nghĩa tích cực, thể ý thức pháp luật ngày tăng doanh nghiệp điều cần thiết môi trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt Bên cạnh đó, gần xảy vụ việc Công ty Ánh Dương ngăn cản ABTours thiết lập dịch vụ khách sạn Khánh Hòa82 Cuối năm 2013, Công ty Ánh Dương ngăn cản ABTours thiết lập dịch vụ khách sạn Khánh Hòa Theo Tổng giám đốc ABTours Nguyễn Ngọc Lương, dù hệ thống khách sạn Nha Trang không sử dụng hết cơng suất, cịn dư nhiều phịng trống, khách sạn, resort khơng nhận đơn đặt phịng ABTours Nguyên nhân đặt bút ký với phía Công ty Ánh Dương, chủ khách sạn phải chấp nhận điều khoản “khách sạn không giới thiệu, không bán, không cho phép người khác đại lý du lịch vào giới thiệu bán “Optional tours – tour du lịch tùy chọn”, việc bán tours phải hướng dẫn viên Ánh Dương đảm nhiệm” Theo đó, năm 2013, Ánh Dương áp đặt điều kiện “Hợp đồng cung cấp phòng” ký Ánh Dương với khách sạn Nha Trang: “Bên A (các khách sạn) có quyền xác nhận booking (đặt chỗ) cho du khách Nga, Ukraine nước khối CIS (Liên Xô cũ – PV) bay chuyến bay thuê nguyên chuyến đến Cam Ranh bên B (Công ty Ánh Dương) mà thơi (ngoại trừ booking onlines – đặt phịng trực tuyến)” Thời hạn 79 Xem Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2011), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2011, tr 12 Xem Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2012), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2012, tr 10 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2013), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2013, tr 12 81 Xem Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2011), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2011, tr.13 82 Xem http://dulich.tuoitre.vn/tin-tuc/613529/dieu-tra-nan-ca-lon-nuot-ca-be-trong-du-lich.html (lần cuối truy cập: 23 ngày 25/6/2014) 80 43 nhiều hợp đồng đến năm 2015 hết hiệu lực Trong đơn gửi quan chức tỉnh Khánh Hịa, nhiều khách sạn Cơng ty Ánh Dương, ABTours tố cáo Ánh Dương áp đặt điều kiện với 43 khách sạn Nha Trang (hầu hết khách sạn lớn) Bên cạnh 43 hợp đồng Ánh Dương, Công ty Pegas ký hợp đồng trực tiếp với khách sạn với điều khoản thỏa thuận tương tự Tổng giám đốc khách sạn Hội An, Quảng Nam ký hợp đồng cung cấp phòng cho Cơng ty Ánh Dương cho biết giá phịng bán cho công ty không cao giá bán cho đồn khách nội địa “có tiền tươi” Dù có nhiều thời điểm khách sạn thừa phịng từ chối cơng ty lữ hành khác muốn mua lại phòng cho khách sợ bị phạt Ơng Hồng Hữu Lộc – chủ tịch thành viên Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist (STS) – khẳng định đối tác STS Nga cho biết gặp nhiều khó khăn giới thiệu tour đến Việt Nam thị trường này, Pegas Touristik mà Ánh Dương đại diện phía Việt Nam có giá bán tour thấp Theo ơng Lộc, việc đặt mua độc quyền với số lượng lớn phịng khách sạn, resort Cơng ty Ánh Dương gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh STS công ty lữ hành quốc tế khác, khơng chủ động phịng khơng thể làm sản phẩm để bán tour cho khách, vào mùa cao điểm Tổng giám đốc công ty lữ hành quốc tế lớn TP.HCM cho hành vi Công ty Ánh Dương triệt tiêu cạnh tranh cách công công ty du lịch, mà ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi du khách, Ánh Dương chuyển khách Nga đến Nha Trang, Phan Rang Phú Quốc, nhiều nhà hàng, khách sạn resort Phan Thiết trở nên vắng khách, doanh thu tụt giảm, chưa kể khả thu hồi vốn đổ đầu tư, nâng cấp hạ tầng trước khó khăn83 Như vậy, điều khoản lập nói trên, vơ hình chung vơ hiệu hóa việc th phịng nghỉ đồn khách đến từ Nga, Ukraine… Nếu họ không đặt chỗ tour Ánh Dương Công ty Ánh Dương đặt doanh nghiệp khách sạn khu vực Nha Trang vào trạng thái phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng, buộc doanh nghiệp khách sạn phải chấp nhận điều kiện hạn chế phân phối hàng hoá dịch vụ Cụ thể, khách sạn dù có nhiều phịng chưa khai thác khơng phép cung cấp phịng cho cơng ty du lịch khác Sau nhận đơn, ngày 5/5/2014, Cục trưởng Cục QLCT Bạch Văn Mừng ky định số 23/QĐ-QLCT, tiến hành điều tra sơ hành vi LDVTTL công ty Ánh Dương84 Sau có kết điều tra sơ bộ, ngày 17/6/2014, Cục trưởng Bạch Văn 83 http://dulich.tuoitre.vn/tin-tuc/613529/dieu-tra-nan-ca-lon-nuot-ca-be-trong-du-lich.html (lần cuối truy cập: 23 10 ngày 25/6/2014) 84 Xem thêm tại: 44 Mừng ký định điều tra thức hành vi LDVTTL thị trường cạnh tranh công ty này85 Thị trường khách du lịch Nga đến Nha Trang có tốc độ tăng trưởng lớn Năm 2012, có đến 468 chuyến bay, năm thêm 350-450 chuyến Khách Nga vào Việt Nam năm 2013 đạt gần 300.000 lượt người, có tới 50% thông qua Công ty Pegas – Ánh Dương Số lượng khách Nga đến Khánh Hòa qua cảng hàng không quốc tế Cam Ranh chuyên thuê chuyến từ 1/11/2012 đến 20/11/2013 730 chuyến, nhóm cơng ty Pegas – Ánh Dương có 720 chuyến, chiếm 98,63% thị phần ABTours có 10 chuyến, chiếm 1,37% thị phần Số lượng khách chuyến bay Pegas – Ánh Dương chiếm 98,63%86 Nếu tiếp tục trì tình trạng kìm hãm việc phát triển thị trường du lịch; xâm phạm quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp khách sạn, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Việc Cục QLCT vào tiến hành điều tra vụ việc hầu hết doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Nha Trang hưởng ứng Dù chưa có kết thức, nhiên, cơng ty Ánh Dương LDVTTL buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng cần phải xử lý sớm tốt để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp du lịch khác Nha Trang khách du lịch đến 2.1.6 Ngăn cản việc tham gia thị trƣờng đối thủ cạnh tranh mới87 Như vậy, đối tượng mà doanh nghiệp vi phạm hướng đến hành vi doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh mới88 thị trường liên quan Mục đích việc ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp vi phạm nhằm củng cố trì địa vị thống lĩnh thị trường, sử dụng vị trí định thị trường để hỗ trợ phát triển thị trường khác thủ đoạn giảm thiểu cạnh tranh thị trường http://baocongthuong.com.vn/du-lich/54447/dn-du-lich-tai-nha-trang-mot-minh-mot-cho.htm#.U58pRvmSyN1 (lần cuối truy cập: 23 13 ngày 25/6/2014) 85 Xem http://tuoitre.vn/Kinh-te/613364/dieu-tra-hanh-vi-lam-dung-vi-tri-thong-linh-thi-truong.html (lần cuối truy cập: 23 30 ngày 25/6/2014) 86 Xem http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140515/loi-dung-vi-tri-thong-linh-chen-ep-doi-thu.aspx (lần cuối truy cập: 23 59 ngày 25/6/2014) 87 Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP 88 “Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tìm cách tham gia thị trường liên quan” Trích từ Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân Trích lại từ Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, tlđd tr 226 45 Theo từ điển Black’s Law dictionary, rào cản gia nhập thị trường nhân tố kinh tế gây khó khăn cho nhà kinh doanh việc tham gia thị trường cạnh tranh với doanh nghiệp tồn thị trường đó89 Tại Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP đưa ba rào cản đáng ý xảy thị trường để ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới, (i) Chiến lược tẩy chay: Yêu cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh (ii) Các chiến lược thiết lập rào cản chiều dọc: Đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh (iii) Chiến lược ngăn cản giá: Bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (i) Chiến lược tẩy chay: Yêu cầu khách hàng không giao dịch với đối thủ cạnh tranh Hành vi gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào trình tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp có VTTL đưa yêu cầu cho khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới, doanh nghiệp đưa yêu cầu có sức mạnh kinh tế lớn, có vị định khách hàng ảnh hưởng tác động đến khách hàng điều tất yếu Sức mạnh doanh nghiệp yêu cầu lớn khả thực yêu cầu khách hàng cao ngược lại Liên quan đến hành vi này, thực tiễn có vụ việc tiêu biểu, là, vụ việc liên quan đến hành vi LDVTTL thị trường bia Cụ thể: Bia Laser Công ty Tân Hiệp Phát – Một cơng ty có 100% vốn Việt Nam, nhà máy đặt Bình Dương (sau gọi tắt THP) gia nhập thị trường bia Việt Nam bị “từ chối” nhiều sở kinh doanh dịch vụ ăn uống – nơi phân phối trực tiếp sản phẩm bia đến tay người tiêu dùng Lý sở cam kết hợp đồng có tính độc quyền với Liên doanh nhà máy bia Việt Nam (liên doanh Tổng công ty thương mại Sài Gịn, đóng góp 40% vốn Asia Pacific Breweries (một cơng ty có trụ sở Singapore, liên doanh Fraser & Neave Group Heiniken International) đóng góp 60% vốn), (sau gọi tắt VBL) “chỉ bán nhãn hiệu Heineken, Tiger Bivina” hãng Trong nhiều hợp đồng VBL với đại lý phân phối có điều khoản ghi rõ: “Bên A (VBL) độc quyền bán quảng cáo tiếp thị nhãn hiệu bia bên A sở kinh doanh bên B Bên B không bán làm quảng cáo, khuyến hoạt động tiếp thị cho nhãn hiệu bia 89 Bryan A Garner: Black’s Law dictionary , seventh edition, West Group, Minn, 1999, pp144 46 khác San Muguel, Carlberg, Foster, BGI, Sài Gòn Special, Budwiser, Laser,…” Để có chữ ký chủ sở vào hợp đồng nêu trên, VBL chi cho chủ sở từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng Như vậy, VBL yêu cầu chủ sở kinh doanh nhà hàng không giao dịch với công ty THP không bán bia Laser sở kinh doanh họ Năm 2007, công ty THP nộp đơn khiếu nại tới Cục QLCT với nội dung khiếu nại VBL LDVTTL thị trường sản phẩm bia cao cấp để ngăn chặn việc tham gia đối thủ cạnh tranh Sau trình điều tra, Cục QLCT kết luận: Thị trường liên quan vụ việc thị trường bia nước, rộng thị trường bia cao cấp mà THP xác định đơn khiếu nại Trên thị trường bia, VBL VTTL xét theo mức thị phần khả gây hạn chế cách đáng kể Việc VBL ký kết hợp đồng độc quyền với đại lý điểm bán bia toàn quốc hành vi u cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh quy định Khoản Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Như vậy, không đủ chứng để chứng minh VTTL thị trường bia VBL, Cục QLCT đề nghị Hội đồng Cạnh tranh đình giải vụ việc theo Điểm a, Khoản 1, Điều 101 Luật Cạnh tranh90 Tuy nhiên, việc giải Cục QLCT có vấn đề đáng nói sau: Trong q trình điều tra, Cục u cầu THP bổ sung hồ sơ khiếu nại lần Đặc biệt, yêu cầu THP cung cấp hợp đồng giao dịch độc quyền VBL điểm bán cơng chứng, chứng thực hợp pháp Nhưng phải nhìn nhận rằng, THP bên khiếu nại, họ xuất trình tồn thơng tin, tài liệu, chứng theo yêu cầu Cục Việc yêu cầu cung cấp hợp đồng độc quyền có công chứng, chứng thực điều bất khả thi THP cố gắng đáp ứng yêu cầu Cục tháng 8/2007, Cục QLCT định điều tra sơ Sau tiến hành điều tra sơ bộ, Cục định điều tra thức ngày 12/10/2007 Ngày 21/5/2010 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định đình giải vụ việc cạnh tranh khơng đủ chứng chứng minh hành vi vi phạm Tuy nhiên, định đình khơng đưa lý đình chỉ, phân tích chứng cứ, lý phiên điều trần, khơng có tham gia bên khiếu nại đồng ý với đề nghị Cục Quyền thông tin bên khiếu nại, nguyên tắc công khai, minh bạch định quan nhà nước khơng tơn trọng Sau đó, THP khiếu nại định đình này, Hội đồng cạnh tranh lại bác đơn giữ nguyên định Cục91 90 Xem thêm: Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương (2010), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010, tr 15 91 Xem thêm: Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (2011), “Một số bất cập trình thực thi pháp luật cạnh tranh: Nhìn từ vụ việc”, Nhà nước pháp luật, (08), tr 36-37 47 (ii) Các chiến lược thiết lập rào cản chiều dọc: Đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp vi phạm hạn chế khả phân phối sản phẩm doanh nghiệp đối thủ tiềm thị trường liên quan việc khống chế ý chí nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ khơng chấp nhận phân phối mặt hàng họ Ở hành vi này, chất áp đặt, ngăn cản, thể qua việc doanh nghiệp vi phạm dùng sức mạnh đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ Như vậy, doanh nghiệp có VTTL thực việc mua chuộc khơng bị coi hành vi ngăn cản đối thủ cạnh tranh (iii) Chiến lược ngăn cản giá: Bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường khơng thuộc trường hợp bán hàng hố, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Về chất, hành vi khác với hành vi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Đối với hành vi này, chiến lược ngăn cản giá hướng đến việc ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường, cịn định giá hủy diệt mục đích hướng tới nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh có thị trường Theo cách tiếp cận này, hành vi liệt kê Điều 31, Nghị định 116/NĐCP bị coi hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Ngoài hành vi trên, hành vi khác có tác động ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh không bị coi hành vi LDVTTL không bị xem xét, xử lý Ngược lại, số hành vi khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể, chí mang lại lợi ích cho cạnh tranh, cho người tiêu dùng có hình thức biểu phù hợp với mô tả văn hướng dẫn thi hành luật bị cấm thực hiện92 Qua vụ việc trên, đặt nhiều vấn đề trình áp dụng, thực thi pháp luật cạnh tranh Việc thu thập, đánh giá chứng để xác định có vi phạm hay khơng đóng vai trị quan trọng Cơ quan có thẩm quyền cần chủ động điều tra thu thập Qua đó, cho thấy việc xác định VTTL doanh nghiệp thông qua thị phần khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể điều không dễ dàng gì, chưa kể đến việc doanh nghiệp LDVTTL để hạn chế cạnh tranh khó hành vi thực tế phức tạp, hành vi vi phạm thực cách riêng lẻ, độc lập mà thường kèm với hành vi khác 92 Xem thêm Cục Quản lý cạnh tranh, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2012) Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr 64 48 phản ứng có tính chất dây chuyền nhằm củng cố cho hành vi vi phạm Vì thế, quan cạnh tranh cần thận trọng việc bóc tách để xác định xác hành vi thỏa mãn cấu thành vi phạm93 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam Qua việc nghiên cứu, phân tích quy định LCT thực tiễn hành vi LDVTTL doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp Chúng ta thấy rằng, LCT tồn nhiều bất cập, nhiều lỗ hổng, tạo hội cho doanh nghiệp VTTL lợi dụng để vi phạm Điều gây trở ngại khó khăn trình áp dụng LCT vào thực tiễn gây tổn thất to lớn cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội Đây lý gần 10 năm sau LCT đời mà việc áp dụng quy định vào thực tế cịn hạn chế vi phạm ngày diễn biến phức tạp, khó nhận biết Do đó, tác giả xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh sau: Thứ nhất, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (Khoản Điều 13 LCT), LCT quy định chung chung Nghị định 116/2005/NĐCP lại quy định hàng hóa mà “bỏ sót” dịch vụ Điều gây nhiều khó khăn trình giải thực tế, đơn cử vụ Megastar, quan có thẩm quyền khơng thể xử lý hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng Vì thế, cần quy định thêm hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu dịch vụ để khơng bỏ sót trường hợp vi phạm tương tự thực tế Thứ hai, với hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng, theo tên gọi Khoản Điều 13 LCT hiểu doanh nghiệp vi phạm định đoạt mức giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng để tận thu lợi nhuận Tuy nhiên, theo cách quy định Khoản Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP lại điều chỉnh đến việc tăng giá cao bất hợp lý, việc quy định chi tiết cách đưa điều kiện thu hẹp phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng Minh chứng cho điều trường hợp doanh nghiệp khơng tăng giá không tăng % luật định mà lại áp đặt mức giá cao bất hợp lý từ đầu, nghĩa giá bán lẻ sản phẩm trước tăng giá cao so với giá trị sản phẩm Rõ ràng hành vi thỏa mãn chất lạm dụng hành vi quy định LCT, cách quy định Nghị định 116/2005/NĐ-CP nên 93 Trần Thùy Linh (2014), “Áp dụng Luật Cạnh tranh việc giải vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền”, Nghiên cứu lập pháp, (06), tr 50 49 quan có thẩm quyền khơng thể xử lý hành vi Vì vậy, nội dung cần xem xét lại Thứ ba, hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh (Khoản Điều 13 LCT), rào cản gia nhập thị trường liệt kê cụ thể Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Việc quy định cụ thể thuận tiện cho việc áp dụng rõ ràng điểm bất cập lớn phương pháp liệt kê lại không bao quát hết Thực tiễn sinh động vi phạm ngày đa dạng, có hành vi mang chất việc thiết lập rào cản không quy định, dẫn đến quan có thẩm quyền khơng thể xử lý Vì vậy, tác giả thiết nghĩ nên quy định khái niệm chung rào cản gia nhập thị trường bên cạnh rào cản liệt kê cụ thể Nghị định 116/2005/NĐ-CP để đảm bảo tính bao quát, theo kịp thực tiễn đảm bảo tính hiệu pháp luật cạnh tranh việc xử lý hành vi LDVTTL để hạn chế cạnh tranh Cuối cùng, cần quy định cụ thể xác định khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan: tiềm lực tài chính, quy mơ mạng lưới phân phối mức độ nào, sở hữu cơng nghệ sao…thì xem có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương này, tác giả tập trung phân tích hành vi LDVTTL doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp bị cấm theo Điều 13 LCT, cụ thể, tác giả phân tích, bóc tách dấu hiệu cấu thành vi phạm hành vi Song song với đó, tác giả liên hệ với thực tiễn vi phạm hành vi phân tích để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật thực tế Qua đó, điểm bất hợp lý, bất cập đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống LDVTTL Việt Nam 51 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, LCT “Luật mẹ”, Luật quan trọng kinh tế thị trường Nói cách khác, khơng có chế cạnh tranh kinh tế thị trường khó vận hành cách trơn tru Tuy nhiên, việc triển khai LCT thực tế việc không dễ dàng, doanh nghiệp ln có thủ đoạn ngày tinh vi để “lách luật”, để thu lợi nhuận cách bất Qua khóa luận tốt nghiệp mình, tác giả làm vấn đề sau: Thứ nhất: Làm rõ khái niệm nguyên nhân hình thành VTTL thị trường Làm rõ tiêu chí để xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có VTTL phân tích để thấy điểm hạn chế quy định pháp luật tiêu chí xác định Thứ hai: Làm rõ biểu hành vi LDVTTL, hậu mà hành vi gây qua đó, nêu cần thiết điều chỉnh pháp luật để chống lại hành vi LDVTTL Thứ ba: Phân tích, bóc tách hành vi lạm dụng quy định Điều 13 LCT Nghị định 116/2005/NĐ-CP liên hệ thực tiễn để có nhìn tổng quan, xác pháp luật chống LDVTTL thị trường Việt Nam Sự cọ xát với thực tiễn giúp hoàn thiện quy định pháp luật chế áp dụng, thực thi pháp luật chống lạm dụng thực tiễn Mục đích quan trọng xây dựng LCT khơng phải để tìm doanh nghiệp có vị trí chiếm lĩnh thị trường để trừng phạt để bảo vệ đối thủ cạnh tranh mà để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng lâu dài94 Chính thế, phải ngăn chặn hành vi lạm dụng, ngăn ngừa tình trạng thao túng thị trường hay nhóm doanh nghiệp có VTTL thị trường Muốn ngăn chặn có hiệu hành vi lạm dụng cần phải xác định doanh nghiệp thực hành vi có VTTL hay khơng tiếp theo, phải nắm rõ biểu hiện, dấu hiệu hành vi để đánh giá, áp dụng vào vụ việc vi phạm thực tiễn Thực tốt việc ngăn chặn hành vi LDVTTL thị trường đảm bảo cho thị trường có cạnh tranh lành mạnh, hướng, đảm bảo công bằng, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh doanh thị trường 94 Xem thêm: Lê Nết (2005), “Khái niệm kiểm sốt kết nối thị trường Đóng góp ý kiến cho Nghị định hướng dẫn thi hành số Điều Luật Cạnh tranh”, Khoa học pháp lý, (03), tr 45 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 37/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại TÀI LIỆU CHUN MƠN: SÁCH Phí Mạnh Hồng, Giáo trình kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường,vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam, sách tham khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Bryan A Garner (1999), Black’s Law dictionary, seventh edition, West Group, Minn 13 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, (tái lần thứ 4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ, KHÓA LUẬN CỬ NHÂN: 14 Nguyễn Thị Mai Loan (2006), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Hoàng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh BÁO, TẠP CHÍ 16 Trần Thùy Linh (2014), “Áp dụng Luật Cạnh tranh giải vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền”, Nghiên cứu lập pháp, (06).tr 45-50 17 Lưu Hương Ly (2012), “Đánh giá sức mạnh thị trường Luật Cạnh tranh 2004”, Nghiên cứu lập pháp, (06).tr 54-56 18 Lê Nết (2005), “Khái niệm kiểm soát kết nối thị trường Đóng góp ý kiến cho Nghị định hướng dẫn thi hành số Điều Luật Cạnh tranh”, Khoa học pháp lý, (03), tr 40-45 19 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (2011), “Một số bất cập trình Thực thi pháp luật theo Luật Cạnh tranh: Nhìn từ vụ việc cụ thể”, Nhà nước pháp luật, (08).tr 31-40 BÁO CÁO, BẢN TIN 20 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực 21 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2010), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010 22 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2011), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2011 23 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2012), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2012 24 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2013), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2013 25 Cục quản lý cạnh tranh, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2012), Báo cáo rà soát qui định Luật Cạnh tranh Việt Nam 26 Thơng cáo báo chí Cục quản lý cạnh tranh ngày 27/12/2013 kết xác minh dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh ba doanh nghiệp viễn thông đợt điều chỉnh cước dịch vụ liệu 3G từ ngày 16/10/2013 27 Phùng Văn Thành (2012) “Sức mạnh thị trường đáng kể từ góc độ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, (36), tr 22-26 TÀI LIỆU MẠNG 28 http://www.vca.gov.vn 29 https://www.gov.uk 30 www.toaan.gov.vn 31 http://dantri.com.vn 32 http://tuoitre.vn 33 http://baocongthuong.com.vn 34 35 36 37 http://link.opovn.com http://www.dankinhte.vn http://huanphamhoai.wordpress.com http://www.fetp.edu.vn