1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT CHỐNG lạm DỤNG vị TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG về GIÁ QUY ĐỊNH tại KHOẢN 1 và KHOẢN 6 điều 13 LUẬT CẠNH TRANH (luận văn thạc sỹ luật học)

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN TRẦN THUỶ NGÂN PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG VỀ GIÁ QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN VÀ KHOẢN ĐIỀU 13 LUẬT CẠNH TRANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP Hồ Chí Minh – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG VỀ GIÁ QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN VÀ KHOẢN ĐIỀU 13 LUẬT CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRẦN THUỶ NGÂN KHOÁ: 35 MSSV: 1055010169 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHẠM HỒI HUẤN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Hoài Huấn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu, thông tin vụ việc phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TPHồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2014 Tác giả LỜI CẢM ƠN hố lu Lu t TP.Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời c viên Khoa Lu om y cô khoa Lu ền d y cho ki n thức, kinh nghi ứu t ờng n Th ĩP m Hoài Huấn, gi ng i, ều ki n thu n l viên, ữ ể Xin chân thành cảm ơn Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFC APEC ATC Chi phí cố định bình qn Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Chi phí bình qn AVC ECJ Chi phí biến đổi bình qn Tồ án Cơng lý Châu Âu EU FC Liên minh Châu Âu Chi phí cố định TC TPP UNCTAD Tổng chi phí Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển VC WTO Chi phí biến đổi Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG VỀ GIÁ 1.1 Khái niệm sở lý luận để xác định vị trí thống lĩnh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2.1 Th ờng liên quan * Th ờng s n phẩm liên quan * Th a lý liên quan 1.1.2.2 Th ph n 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh cạnh tranh 1.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh giá 1.2.1 Cơ chế định giá doanh nghiệp 1.2.1.1 Quy lu t cung c u *C u * co giãn c a c u * Cung * Cân cung – c u 1212 C nh giá c a doanh nghi ều ki n c nh ờng * Các nhân t bên doanh nghi p * Các nhân t bên doanh nghi p 1.2.2 Bản chất lạm dụng hành vi định giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 1.2.3 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá 1.3 Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng giá KẾT LUẬN CHƢƠNG I Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG LẠM DỤNGVỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG VỀ GIÁ - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng giá Việt Nam 2.1.1 Cơ sở để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 2.1.1.1 Th ờng liên quan 2.1.1.2 Th ph n 2.1.1.3 Kh n ch c nh tranh m ể 2.1.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh giá 2.1.2.1 Hành vi bán hàng hố, cung ứng d ch vụ i giá thành tồn b nhằm lo i b i th c ( nh giá huỷ di t) * Bán hàng hoá v i mức giá thấ n xuất c a hàng hoá, d ch vụ ch vụ * Hành vi nhằm lo i b i th c nh tranh 2.1.2.2 Hành vi bán hàng hoá v i mức ể i th c nh tranh Trang 4 5 7 8 9 10 10 11 11 12 13 15 18 22 23 24 24 24 24 26 27 29 29 30 31 32 m i gia nh p th ờng h nh giá huỷ di ( n) 2.2 Những vấn đề đặt áp dụng pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh giá Việt Nam 2.2.1 Cơ sở để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 2.2.1.1 Th ờng liên quan 2.2.1.2 Th ph n 2.2.1.3 Kh n ch c nh tranh m ể 2.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh giá 2.2.2.1 Hành vi bán hàng hoá, cung ứng d ch vụ i giá thành toàn b nhằm lo i b i th c ( nh giá huỷ di t) 2.2.2.2 Hành vi bán hàng hoá v i mứ ể i th c nh tranh m i gia nh p th ờng h nh giá huỷ di ( n) 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh giá Việt Nam 2.3.1 Đối với quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh giá 2.3.2 Đối với chế thực thi pháp luật cạnh tranh KẾT LUẬN CHƢƠNG II KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 34 34 34 35 36 36 36 39 40 40 41 43 44 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 12 năm 1986 thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần đánh dấu bước chuyển đổi từ chế Kế hoạch tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Bước sang kinh tế thị trường, Việt Nam phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ, xuất phát triển cạnh tranh Từ thời điểm nay, Việt Nam không ngừng tiến hành cải cách nhằm thành lập phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh, để vừa bảo vệ doanh nghiệp nước, vừa thu hút vốn đầu tư nước Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 thừa nhận quyền tự kinh doanh tạo sở pháp lý cho cạnh tranh chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, tiền thân kinh tế bao cấp nên sau “mở cửa”, đặc biệt gia nhập vào “sân chơi” kinh tế nước giới APEC, WTO, tới TPP, AEC… doanh nghiệp Việt phải đối mặt với nguy cạnh tranh với doanh nghiệp nước Đồng thời, cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế, doanh nghiệp tiếp tục dựa vào Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước phải bước tư nhân hố, cổ phần hố… Vì vậy, việc tìm chế quản lý kinh tế thích hợp đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu thực hiệu quả, minh bạch sách cạnh tranh xây dựng khung pháp lý nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nước yêu cầu cấp thiết Mặt khác, thị trường xuất doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, doanh nghiệp chiếm đa số thị phần thị trường liên quan nắm giữ quyền lực thị trường, lạm dụng quyền lực để hạn chế cạnh tranh Giá công cụ hữu hiệu doanh nghiệp sử dụng, đặc biệt doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh mẽ sử dụng để củng cố vị trí có, cách loại bỏ đối thủ cạnh tranh hữu, ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tiềm bóc lột khách hàng Trong bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2004, có hiệu lực vào 01/07/2005 Từ Luật Cạnh tranh có hiệu lực chưa thể nhiều hiệu thực tế Mặc dù Luật Cạnh tranh Việt Nam học hỏi nhiều từ kinh nghiệm nước giới áp dụng quy định vào thực tiễn vấp phải nhiều khó khăn Do đó, tác giả chọn để tài “Pháp lu ụ ĩ ề ề 13 C ” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Mục tiêu đề tài Thơng qua việc phân tích chế định giá doanh nghiệp, so sánh với chế định giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh để tìm chất lạm dụng việc định giá, tham khảo kinh nghiệm nước giới việc xác định hành vi định giá huỷ diệt định giá ngăn cản, phân tích quy định pháp luật Việt Nam để tìm hạn chế đề xuất hướng hồn thiện Qua đó, góp phần việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi định giá huỷ diệt quy định khoản hành vi định giá ngăn cản quy định khoản điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, luận văn tìm hiểu hành vi định giá huỷ diệt, định giá ngăn cản theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam số nước giới, từ so sánh, rút điểm hạn chế quy định Việt Nam đề số ý kiến hướng hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề Về mặt không gian, phần lý luận chung, đề tài sẽnghiên cứu phạm vi giới, chủ yếu tập trung vào pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu (EU) Về mặt pháp lý, đề tài dựa quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng quan điểm Chủ nghĩa MácLênin tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tổng hợp logic, phương pháp liệt kê, phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh,… Tình hình nghiên cứu Kể từ Luật Cạnh tranh ban hành năm 2004, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Xác nh th ờng liên quan theo Lu t C nh tranh 2004”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Phân tích lu n gi nh c a Lu t c nh tranh hành vi l m dụng v trí th ĩ ờng, v c quyề ể h n ch c nh tranh”; ThS Phạm Hoài Huấn, ThS Nhữ Ngọc Tiến (2013), “Pháp lu t ch ng l m dụng v trí th ĩ c quyề ể h n ch c nh tranh giá”; LATS Trần Hoàng Nga (2011), “Pháp lu t ch nh giá l m dụng c a EU, Hoa Kỳ, Vi t Nam – So sánh kinh nghi m áp dụng cho Vi t Nam”,…cùng nhiều luận văn, viết tạp chí trường ngồi trường đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu luận văn có phạm vi nghiên cứu rộng, khơng sâu vào phân tích hai hành vi định giá huỷ diệt định giá ngăn cản cách cụ thể, chi tiết Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu hai hành vi định giá quy định khoản khoản điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, khơng phân tích trường hợp định giá lạm dụng lại nên phân tích chuyên sâu, tỉ mỉ Tính ứng dụng đề tài Đây nguồn tư liệu có giá trị đối tượng muốn tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu hành vi định giá huỷ diệt định giá ngăn cản nói riêng pháp luật hạn chế cạnh tranh nói chung Luận văn cịn sử dụng làm nguồn tham khảo để đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh hành Những ý kiến đóng góp luận văn tư liệu hữu ích để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn chia làm hai chương Chương thứ nghiên cứu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh giá góc độ lý luận Chương tập trung nghiên cứu cách xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh quốc gia giới, phân tích chế định giá sản phẩm doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh bình thường, sau so sánh với chế định giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh để tìm chất lạm dụng vị trí thống lĩnh giá Chương thứ hai tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành, so sánh với nước giới, rút khó khăn thực thi pháp luật đề xuất hướng hồn thiện Nhìn chung, bố cục luận văn xếp sau: Chương Những vấn đề lý luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá 1.1 Khái niệm sở lý luận để xác định vị trí thống lĩnh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.3 Vai trị doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh cạnh tranh 1.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh giá 1.2.1 Cơ chế định giá doanh nghiệp 1.2.2 Bản chất lạm dụng hành vi định giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 1.2.3 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá 1.3 Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá Chương Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá – Thực trạng hướng hoàn thiện 2.1 Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá Việt Nam 2.2.1 Cơ sở để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 2.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh giá 2.2 Những vấn đề đặt áp dụng pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh giá Việt Nam 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh giá Việt Nam đích sử dụng chủ yếu sản phẩm Pháp luật nước giới xác định mục đích sử dụng sản phẩm dựa mục đích sử dụng cuối sản phẩm theo cách nhìn nhận người tiêu dùng68 Như phân tích, người tiêu dùng người trực tiếp sử dụng sản phẩm, sản phẩm tích hợp nhiều chức năng, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm vào nhu cầu khác Như vậy, thị trường sản phẩm liên quan khác mục đích sử dụng người tiêu dùng sản phẩm tích hợp nhiều chức khác Theo quy định pháp luật Việt Nam, khơng có định nghĩa mục đích sử dụng chủ yếu sản phẩm, khơng đề cập đến vai trị người tiêu dùng việc xác định mục đích sử dụng sản phẩm, điều xem thiếu sót pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Thứ ba, mức giá tăng giả định Các nhà làm luật Việt Nam đưa mức giá tăng giả định 10% so với giá bán lẻ vịng 06 tháng liên tiếp69, khơng khống chế mức tối đa Trong đó, Hoa Kỳ Cộng hoà Pháp thường khống chế mức tối đa tối thiểu cho việc tăng giá giả định, mức giá tăng hợp lý dao động từ 5% đến 10% thời gian tăng giá 01 năm70 Trong trường hợp giá tăng, người tiêu dùng chấp nhận sử dụng hàng hoá doanh nghiệp, khơng chuyển sang sử dụng hàng hố doanh nghiệp khác, đó, độ co giãn cầu hàng hoá thấp, ngược lại, người tiêu dùng chuyển sang sử dụng hàng hoá doanh nghiệp khác, độ co giãn cầu hàng hoá cao, doanh nghiệp khó thu lợi nhuận tối đa thơng qua chế tăng giá bán hàng hố Do đó, giá tiêu chí cần xem xét tiến hành xác định thị trường sản phẩm liên quan Khi tiến hành tăng giá, cần phải lưu ý, mức giá tăng thấp, khó nhận thấy chuyển biến thái độ người tiêu dùng, nên, cần phải ấn định mức giá tăng giả định tối thiểu Tuy nhiên, mức giá tăng cao, gây sụt giảm nhu cầu, điều dẫn đến việc doanh nghiệp thực điều tra bị thị trường sản phẩm tăng giá Như vậy, cần phải ấn định mức giá tăng giả định hợp lý - Thứ , thị trường địa lý liên quan Pháp luật Mỹ hay EU quy định nguyên tắc áp dụng lãnh thổ hành vi hạn chế cạnh tranh Trong đó, theo khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 phạm vi áp dụng Luật Cạnh tranh Việt Nam bó hẹp phạm vi quốc gia Trong tình hình kinh tế nay, việc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuyên biên giới phổ biến, khơng tránh khỏi việc doanh nghiệp hoạt động nước gây ảnh hưởng đến kinh tế nội địa Nếu khơng có quy định ngun tắc áp dụng ngồi lãnh thổ xảy vi phạm, quan quản lý cạnh tranh áp dụng pháp luật Việt Nam để xử lý 2.2.1.2 Th ph n Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp chiếm 30% thị phần thị trường liên quan Như vậy, Luật Cạnh tranh 2004 xem yếu tố “thị phần” yếu tố để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Theo pháp 68 Trần Lệ Loan (2012), Luận văn cử nhân: Th ờng liên quan – M t s vấ th c tiễn, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.38 69 Khoản 5, khoản điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP 70 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), tlđd, tr.27 35 ề lý lu n luật cạnh tranh nước giới, doanh nghiệp chiếm phần lớn thị phần thị trường liên quan khơng xem doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có điều kiện khách quan chi phối khiến doanh nghiệp khơng nắm quyền lực thị trường Nói cách khác, quốc gia này, thị phần yếu tố để xác định vị trí thống lĩnh mà cịn phải kết hợp với yếu tố tác động đến khả chi phối thị trường doanh nghiệp Việc xác định vị trí thống lĩnh dựa vào thị phần nước ta đưa đến kết khơng xác Bởi lẽ, phân tích, vị trí thống lĩnh doanh nghiệp khả khống chế thị trường một nhóm doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp chiếm 30% thị phần thị trường liên quan có yếu tố khách quan thị trường tác động tới doanh nghiệp khiến doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường, lúc này, xem doanh nghiệp thống lĩnh thị trường liệu có hợp lý? Ngồi ra, để xác định thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan cần hợp tác lớn từ doanh nghiệp, lẽ doanh nghiệp chủ thể trực tiếp cung cấp số liệu doanh thu sản phẩm điều tra Tuy nhiên, thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa ý thức vai trò Luật Cạnh tranh chức năng, nhiệm vụ Cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh việc bảo vệ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp71 Chính thế, xảy tình trạng doanh nghiệp khơng có thái độ hợp tác với Cục quản lý cạnh tranh trình điều tra, thu thập chứng Đây trở ngại lớn quan quản lý cạnh tranh trình thực thi pháp luật cạnh tranh 2.2.1.3 Kh n ch c nh tranh m ể Đối với doanh nghiệp không đạt mức thị phần luật định “có kh n ch c nh tranh m ể” coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Nghị định 116/2005/NĐ-CP đề để xác định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp Tuy nhiên, Nghị định dừng lại việc nêu chưa “định lượng” Điều dẫn đến tuỳ tiện chủ quan áp dụng pháp luật cạnh tranh để giải vụ việc thực tế 2.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh giá 2.2.2.1 Hành vi bán hàng hoá, cung ứng d ch vụ i giá thành toàn b nhằm lo i b i th c ( nh giá huỷ di t) - Thứ nhất, chủ thể Chủ thể thực hành vi phải doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thuộc trường hợp cấm pháp luật cạnh tranh Việt Nam Như phân tích, doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp đạt mức thị phần luật định có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Các yếu tố để xác định vị trí thống lĩnh thị trường phải xem xét thời điểm doanh nghiệp thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, thực tế, việc xác định thị phần doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, việc xác định thị trường liên quan có sai sót dẫn đến kết xác định 71 ờng niên Cục qu n lý c Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo ho 2010, tr.59 36 thị phần khơng xác Đơn cử trường hợp công ty TNHH Tân Hiệp Phát nộp đơn khiếu nại công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bia cao cấp để ngăn chặn việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh (khoản Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP), nhiên, Cục quản lý cạnh tranh xác định thị trường liên quan vụ việc thị trường bia toàn quốc, thị trường bia cao cấp nên công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam có vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi mà công ty thực không xem hành vi vi phạm Mặt khác, doanh nghiệp chiếm đa số thị phần thị trường liên quan hầu hết doanh nghiệp nhà nước, chịu chi phối nhà nước, đó, doanh nghiệp thường không chấp nhận thua lỗ để hạn chế cạnh tranh Trong đó, nhiều doanh nghiệp nước ngồi với “hậu thuẫn” cơng ty mẹ có tiềm lực kinh tế mạnh hay tập đồn tài đa quốc gia lại chưa chiếm mức thị phần cao Việt Nam thường sử dụng công cụ giá để chiếm đoạt thị trường, tiêu biểu cạnh tranh hãng Coca Cola, Pepsi hãng nước nước Mekofood, công ty nước giải khác Tribeco trước có Luật Cạnh tranh 200472 Thế nên, yếu tố “có kh n ch c nh tranh m ể” nhà làm luật đưa vào để dự phịng trường hợp cơng ty đa quốc gia gia nhập thị trường Việt Nam, thị phần không lớn đủ khả thực hành vi hạn chế cạnh tranh cơng ty mẹ có nguồn tài mạnh mẽ73 Tuy nhiên, yếu tố “có kh n ch c nh tranh m ể” khơng pháp luật định lượng, đó, dễ dẫn đến tuỳ tiện chủ quan xem xét Chính vậy, q trình xác định vị trí thống lĩnh có sơ sót khơng thể kết luận hành vi doanh nghiệp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh - Thứ hai, việc xác định giá thành toàn Theo Luật Cạnh tranh 2004, hành vi định giá huỷ diệt áp dụng hàng hoá dịch vụ Việc áp dụng hành vi định giá cung ứng dịch vụ chi phí để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường điều khó khăn Bởi lẽ, chưa có khái niệm cụ thể xác dịch vụ Hơn nữa, tình hình kinh tế nay, dịch vụ ngày đa dạng phức tạp, khó nắm bắt Do đó, việc xác định chi phí cung ứng dịch vụ giá thực tế việc cung ứng dịch vụ vấn đề khơng đơn giản Mặt khác, để xác định giá thành tồn hàng hố, dịch vụ cần có hợp tác doanh nghiệp, có liên quan trực tiếp tới số liệu tài kế tốn doanh nghiệp Như phân tích, doanh nghiệp có xu hướng không hợp tác với Cơ quan quản lý cạnh tranh trình giải vụ việc cạnh tranh, thêm vào đó, hoạt động kế tốn doanh nghiệp chưa xác, trung thực - Thứ ba, việc xác định chi phí lưu thơng hàng hố, dịch vụ Loại chi phí có độ co giãn cao, tuỳ thuộc vào sản phẩm cụ thể, đó, việc xác định chi phí khó khăn Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, muốn điều tra số sản phẩm đó, Cơ quan quản lý cạnh tranh cần phải bóc tách số liệu liên quan đến sản phẩm tổng chi phí lưu thơng sản phẩm doanh nghiệp Điều tốn nhiều thời gian khó thực thực tế 72 73 Tham khảo Phụ lục luận văn Tài liệu báo cáo Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách tháng 8/2004, tr.15 37 - Thứ , pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định hai yếu tố cấu thành hành vi định giá huỷ diệt, hành vi bán hàng hố, dịch vụ chi phí sản xuất mục đích nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Xét theo quy định pháp luật, việc bán hàng hố, dịch vụ chi phí sản xuất mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, mục đích hành vi loại bỏ đối thủ cạnh tranh Như vậy, doanh nghiệp thực hành vi này, người tiêu dùng người trực tiếp hưởng lợi Luật Cạnh tranh 2004 không xem yếu tố “kh ” yếu tố cấu thành nên hành vi định giá huỷ diệt mà yếu tố suy đoán dựa vào chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận Việc doanh nghiệp bán hàng hoá, dịch vụ giá thành sản phẩm phi kinh tế Doanh nghiệp thực hành vi để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, củng cố vị trí thống lĩnh thị trường, từ tiến tới độc quyền sau đó, doanh nghiệp tăng giá để thu hồi khoản lỗ trước Nếu sau doanh nghiệp đạt mục đích này, doanh nghiệp giữ mức giá mà không tăng giá để thu hồi khoản lỗ trước việc xem hành vi hành vi vi phạm liệu có hợp lý? Mặc dù Luật Cạnh tranh 2004 quy định số trường hợp miễn trừ, nhiên, theo quy luật vận động phát triển, tình hình kinh tế ngày thay đổi, quy định Luật Cạnh tranh khó theo kịp với bước tiến xã hội, đó, Luật Cạnh tranh lại quy định trường hợp miễn trừ phương pháp liệt kê, mà nhược điểm lớn phương pháp thiếu tính khái quát, vậy, doanh nghiệp định giá thấp chi phí sản xuất khơng thuộc trường hợp miễn trừ xem có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh mà không cần xem xét doanh nghiệp có tăng giá sản phẩm tương lai hay không Như vậy, với quy định này, Luật Cạnh tranh khó xử lý vụ việc “ i” Thiết nghĩ, quy định “kh ” khơng nên yếu tố mang tính suy đoán mà nên quy định rõ ràng luật cạnh tranh - Thứ , trường hợp miễn trừ Các trường hợp pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định định giá thấp chi phí không bị xem hành vi định giá huỷ diệt áp dụng hàng hố, khơng áp dụng dịch vụ Điều bất hợp lý Bởi lẽ, theo quy định Luật thương mại 2005, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ có quyền giảm giá dịch vụ để khuyến mại74 Mặt khác, việc cung ứng dịch vụ mang tính mùa vụ Ví dụ, cơng ty cung ứng dịch vụ du lịch Nha Trang, mùa hè mùa cao điểm nhu cầu người tiêu dùng cao, mùa cịn lại lượng du khách Do đó, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ giảm giá theo mùa vụ để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ Như vậy, việc khơng quy định trường hợp miễn trừ cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch điểm thiếu sót Luật Cạnh tranh Việt Nam - Cu i cùng, thông thường doanh nghiệp thực hành vi định giá huỷ diệt, doanh nghiệp thường sử dụng hình thức khuyến mại Nếu việc khuyến mại công ty thực theo quy định pháp luật khó nhận định hành vi định giá huỷ diệt Luật Cạnh tranh 2004 liệt kê hành vi khuyến mại trường hợp miễn trừ, đó, điều gây nhiều khó khăn cho Cục quản lý cạnh tranh trình điều tra hành vi vi phạm Hơn nữa, phân tích, doanh nghiệp thực hành vi định giá huỷ diệt thơng thường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh 74 Khoản Điều 88 Luật Thương mại 2005 38 nghiệp thường có phận pháp chế chun nghiệp, vậy, tư vấn cho doanh nghiệp không phạm phải yếu tố cấu thành hành vi định giá huỷ diệt 2.2.2.2 Hành vi bán hàng hoá v i mứ ể i th c nh tranh m i gia nh p th ờng h nh giá huỷ di t ( n) - Thứ nhất, Nghị định 116/2005/NĐ-CP đưa để xác định hành vi định giá ngăn cản hành vi bán hàng hoá với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường, không thuộc trường hợp định giá huỷ diệt Tuy nhiên, Nghị định chưa rõ mức giá “đủ” Định nghĩa cịn mang tính chất chung, chưa xác định rõ ràng Mức giá “đủ” theo cách hiểu Nghị định phải khác mức giá định giá huỷ diệt, tức phải cao chi phí sản xuất sản phẩm Thế nhưng, doanh nghiệp bán hàng hoá với mức giá cao chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp không ngược lại chất hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu lợi nhuận Vậy đâu ranh giới cạnh tranh đáng định giá nhằm hạn chế cạnh tranh?75 Quy định mập mờ nên khó áp dụng thực tế - Thứ hai, đối thủ cạnh tranh tiềm khó xác định xác thực tế ý định gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh hình thành Như vậy, dựa vào để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường biết ý định gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Hơn nữa, chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp khác Trong trường hợp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có chi phí sản xuất thấp chi phí sản xuất đối thủ cạnh tranh tiềm giá bán sản phẩm thực tế doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh cao chi phí sản xuất sản phẩm lại thấp chi phí sản xuất sản phẩm tương tự đối thủ cạnh tranh tiềm có sở để xác định việc định giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh nhằm ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới? - Thứ ba, hành vi định giá ngăn cản theo quy định pháp luật áp dụng hàng hố, khơng xem xét tới dịch vụ Tuy nhiên, thực tế, khẳng định doanh nghiệp cung ứng dịch vụ có vị trí thống lĩnh thị trường không thực hành vi định giá nhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường Nếu quy định theo khoản Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hiểu doanh nghiệp cung ứng dịch vụ có quyền tạo rào cản thị trường giá để hạn chế cạnh tranh Điều không hợp lý - Thứ , hành vi định giá ngăn cản doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh Cho đến nay, chưa có quy định pháp luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thực hành vi Xét chất, hành vi giống hành vi định giá ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đối tượng tác động hai hành vi khác nên áp dụng quy định khoản Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP để xử lý hành vi Do đó, thực tế, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thực 75 Trần Hoàng Nga, tlđd, tr.222 39 hành vi để hạn chế cạnh tranh, làm tính bình đẳng mơi trường cạnh tranh lành mạnh có chế giải quyết? Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam dự phịng trường hợp xảy với tính hay thay đổi thị trường, áp dụng pháp luật cạnh tranh vào thực tiễn khó khơng xảy khó khăn, bất cập Bên cạnh quy định pháp luật, quan quản lý cạnh tranh chủ thể trực tiếp giải vụ việc cạnh tranh gặp nhiều khó khăn hoạt động Cụ thể nguồn nhân lực Khối lượng công việc phải thực trình điều tra xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh địi hỏi phải có đầu tư lớn nguồn nhân lực Tuy nhiên, nguồn nhân lực điều tra viên chuyên viên chuyên trách lĩnh vực điều tra hạn chế Mặt khác, việc xác định thị trường liên quan tiền đề để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, nhưng, điều tra viên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên việc xác định thị trường liên quan có nhiều sơ sót Thêm vào đó, hành vi cạnh tranh giá đòi hỏi điều tra viên phải đáp ứng yêu cầu cao kiến thức chun mơn, phải có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực điều tra Tuy nhiên, nguồn lực điều tra hầu hết cán trẻ nên thiếu nhiều kinh nghiệm kỹ xử lý vụ việc 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh giá Việt Nam 2.3.1 Đối với quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh giá - Thứ nhất, thị trường liên quan Các quy định thị trường liên quan, pháp luật không nên quy định cứng nhắc phương pháp liệt kê, khiến việc xác định thị trường liên quan trở nên bảo thủ, rập khuôn mà lại khơng mang tính xác Có thể đề quy định mở để phù hợp với phát triển thị trường giai đoạn nay, quy định “ uan qu n lý c nh tranh xem xét y u t khác xét thấy c n thi t” Các quy định mục đích sử dụng hàng hố, dịch vụ phải đề cập đến vai trị người tiêu dùng Mục đích sử dụng sản phẩm phải xác định dựa mục đích sử dụng cuối người tiêu dùng Không nên đặt Cơ quan quản lý cạnh tranh vào vị trí người tiêu dùng để đánh giá yếu tố này, điều mang lại tính chủ quan thiếu trung thực trình xác định thị trường sản phẩm liên quan Thêm vào đó, q trình hội nhập, mở rộng phạm vi thị trường điều cần thiết Do vậy, Việt Nam nên cân nhắc việc quy định nguyên tắc áp dụng lãnh thổ Việt Nam hành vi hạn chế cạnh tranh giai đoạn sau, tại, Việt Nam nên tiến hành đàm phán, ký kết Hiệp định liên quan đến hợp tác cạnh tranh để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam cần thiết - Thứ hai, thị phần Vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thể thông qua việc doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường Thị phần biểu nhất, điều kiện cần doanh nghiệp muốn có quyền lực thị trường, bên cạnh đó, cần xem xét đến yếu tố khác q trình xác định vị trí thống lĩnh Bởi lẽ, doanh nghiệp chiếm đa số thị phần thị trường liên quan thị trường tồn rào cản khiến doanh nghiệp khơng thể nắm giữ quyền lực liệu xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có xác? Việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh tức đưa doanh nghiệp vào đối tượng bị kiểm soát pháp luật cạnh tranh, 40 doanh nghiệp khơng nắm giữ quyền lực thị trường hành vi doanh nghiệp không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh Do đó, thiết nghĩ nên đặt điều kiện khác xem xét doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh thị trường liên quan, cấu trúc thị trường, tỷ lệ tập trung, số HHI, rào cản gia nhập thị trường, rào cản mở rộng thị trường, sức mạnh người mua,…76 - Thứ ba, hành vi định giá huỷ diệt Như phân tích, pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định hai yếu tố cấu thành hành vi định giá huỷ diệt, có hành vi bán hàng hố, dịch vụ chi phí sản xuất mục đích nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Luật Cạnh tranh 2004 không xem yếu tố “kh ” yếu tố cấu thành nên hành vi định giá huỷ diệt mà xem yếu tố suy đoán Tuy nhiên, khả tăng giá nhằm bù đắp khoản lỗ trước sau doanh nghiệp đạt mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường yếu tố cần xem xét cân nhắc xác định hành vi định giá huỷ diệt Hành vi định giá thấp chi phí sản xuất mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, hành vi nguy hiểm xét tới “kh ” doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Thêm vào đó, phân tích, doanh nghiệp thực hành vi định giá thấp, không thuộc trường hợp miễn trừ doanh nghiệp khơng có ý định tăng giá tương lai khơng thể xem hành vi định giá huỷ diệt Như vậy, thiết nghĩ “kh ” khơng nên yếu tố mang tính suy đoán mà nên quy định rõ ràng luật cạnh tranh - Thứ , trường hợp miễn trừ hành vi định giá huỷ diệt Nên quy định bổ sung trường hợp miễn trừ dịch vụ vào quy định pháp luật, cụ thể sau: “2 C coi hành vi bán hàng hố, d ch vụ i giá thành tồn b nhằm lo i b i th c nh tranh: … c H giá bán hàng hoá, d ch vụ theo mùa vụ; d H giá bán hàng hoá, d ch vụ nm nh c a pháp lu t; …” - Thứ , hành vi định giá ngăn cản Nên quy định bổ sung doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh thực hành vi định giá ngăn cản Có thể bổ sung sau: “3 Bán hàng hoá, d ch vụ v i mứ ể i th c nh tranh m i gia nh p th ờng phát triển kinh doanh ờng h p quy nh t ều 23 c a Ngh nh này.” 2.3.2 Đối với chế thực thi pháp luật cạnh tranh - Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức cạnh tranh Như phân tích, thực tế, hiểu biết pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam hạn chế Theo Báo cáo khảo sát doanh nghiệp vấn chuyên gia pháp luật cạnh tranh Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh công bố năm 2012 cho thấy tới 92,8% số 500 doanh 76 Lưu Hương Ly (2012), tlđd, tr.55 41 nghiệp khảo sát “ ểu rõ” Luật Cạnh tranh, số doanh nghiệp “hiểu rõ” chiếm 1,6%77 Do đó, để việc thực thi luật cạnh tranh hiệu quả, cần phải tuyên truyền phổ biến kiến thức cạnh tranh M t là, giúp doanh nghiệp ý thức vai trò Luật Cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh để doanh nghiệp chủ động việc bảo vệ lợi ích thân Hai là, bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh - Thứ hai, cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quan quản lý cạnh tranh Với phát triển kinh tế cạnh tranh thị trường, hành vi định giá huỷ diệt định giá ngăn cản doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thực ngày tinh vi, đặc biệt doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi có hậu thuẫn to lớn đội ngũ chuyên viên pháp chế cao cấp, cán Cơ quan quản lý cạnh tranh cần phải trao dồi thêm kiến thức chuyên môn, kiến thức cạnh tranh mà kiến thức liên quan tới ngành nghề xã hội Trong điều kiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam cịn non trẻ, cán chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý vụ việc cạnh tranh Do đó, để thực điều này, đưa cán Cơ quan quản lý cạnh tranh tới quốc gia có hệ thống pháp luật cạnh tranh phát triển để học hỏi cách giải vấn đề, xử lý tình huống, để tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có vậy, đảm bảo tính xác giải vụ việc cạnh tranh quốc gia Pháp luật cạnh tranh ln địi hỏi linh hoạt, mềm dẻo cán xem xét vụ việc, đặc biệt xác định thị trường liên quan, tuỳ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực, thời điểm mà cách xác định khác nhau, việc xác định thị trường liên quan phải đảm bảo tính mở thị trường xác Mặt khác, hành vi định giá lạm dụng, cán cần phải có kiến thức tài kế tốn doanh nghiệp để xem xét hồ sơ, bóc tách số liệu cần sử dụng sổ sách doanh nghiệp Có thể nói, Cơ quan quản lý cạnh tranh chủ thể trực tiếp quan trọng việc xử lý vụ việc cạnh tranh Do đó, cần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán để đảm bảo tính minh bạch, xác định - Thứ ba, để đảm bảo cho trình thực thi pháp luật cạnh tranh diễn dễ dàng, nhanh chóng, Cơ quan quản lý cạnh tranh phối hợp với quan nhà nước khác, ví dụ Cơ quan Quản lý Thuế, Cơ quan Thanh tra – Kiểm tra,…để theo dõi hoạt động doanh nghiệp, xác định thị phần doanh nghiệp dễ dàng, xác 77 PGS.TS Tăng Văn Nghĩa (2014), “Chế độ cạnh tranh kinh tế vấn đề đặt việc hồn thiện”, T p chí Lu t h c, (5(167)), tr.43 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005, so với luật cạnh tranh Mỹ EU, pháp luật cạnh tranh Việt Nam non trẻ Mặc dù Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nước giới nhiều việc ban hành quy định định giá huỷ diệt định giá ngăn cản trình áp dụng quy định để giải vụ việc thực tế khơng tránh khỏi khó khăn, bất cập: số quy định chưa rõ ràng; số quy định thể phương pháp liệt kê nên thiếu tính khái qt, cịn rập khn, cứng nhắc việc áp dụng; ý thức doanh nghiệp, người tiêu dùng luật cạnh tranh hạn chế,…Khoảng cách từ lý luận đến thực tiễn dài Do đó, quan quản lý cạnh tranh cần phải chủ động việc tìm hiểu áp dụng pháp luật cạnh tranh từ thực tiễn nước giới Mặt khác, cần phải có so sánh, đối chiếu với pháp luật nước ngồi để tìm điểm hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam, từ đề biện pháp phù hợp Bản thân doanh nghiệp người tiêu dùng cần phải có kiến thức định cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi mình, khơng thể “ bóng trách nhi m” cho quan Nhà nước, suy cho cùng, chủ thể người biết rõ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 43 KẾT LUẬN Sự chuyển biến từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường tạo hội lớn quyền tự kinh doanh với tham gia nhiều thành phần kinh tế Quyền tự kinh doanh quyền hiến định, tảng cho xuất phát triển cạnh tranh Bước vào thời kỳ mở cửa, cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt có xuất doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Giá công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng nhằm hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2004, có hiệu lực từ ngày 01/7/2005, có tiếp thu kinh nghiệm nước giới trình lập pháp áp dụng quy định pháp luật để giải vụ việc cạnh tranh thực tế gặp khơng khó khăn Luận văn nghiên cứu mảng cạnh tranh giá, mà đối tượng nhắm đến hành vi đối thủ cạnh tranh Theo pháp luật nước giới, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường, có khả tác động tới thị trường, gây hạn chế cạnh tranh Thị trường liên quan yếu tố cần xem xét xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Tuy nhiên, thị trường liên quan có tính mở độ co giãn cao, mà cán quan quản lý cạnh tranh nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm việc xác định thị trường liên quan, đó, dẫn đến nhiều khó khăn q trình giải vụ việc có liên quan đến vị trí thống lĩnh thị trường Bên cạnh đó, thị phần yếu tố quan trọng để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, nước giới lấy thị phần làm cứ, Việt Nam vậy, thực tế, khó khăn q trình xác định thị phần xuất phát từ thân doanh nghiệp khiến cho vụ việc cạnh tranh kéo dài, kết thu chưa xác Pháp luật cạnh tranh Việt Nam khôn khéo đưa vào quy định “ n ch c nh tranh m ể”, nói, phương án dự phịng hữu hiệu để quan quản lý cạnh tranh tiến hành xử lý “ ” doanh nghiệp chưa tích luỹ đủ mức thị phần luật định gây hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi định giá huỷ diệt theo pháp luật nước giới nguy hiểm “ ” doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đạt mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Nếu khơng có yếu tố này, hành vi định giá huỷ diệt mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định yếu tố bắt buộc xem xét hành vi định giá huỷ diệt, mà suy đốn khả thơng qua hành vi bán hàng hoá, dịch vụ giá thành tồn mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Điều chưa hợp lý Còn hành vi định giá ngăn cản, khó khăn cho cán Cơ quan quản lý cạnh tranh xác định hành vi này, lẽ mục đích ngăn cản hình thành ý chí doanh nghiệp, khơng thể bên ranh giới mức giá ngăn cản mức giá bình thường khơng rõ ràng Vì vậy, để xác định hành vi này, đòi hỏi cán 44 quan quản lý cạnh tranh phải có kiến thức chun sâu khơng cạnh tranh mà lĩnh vực, ngành nghề có liên quan.Nhưng suy cho cùng, để tạo dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, chủ thể môi trường này, đặc biệt doanh nghiệp người tiêu dùng phải chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như thách thức đặt cho việc thực thi Luật Cạnh tranh không xuất phát từ văn luật mà việc cán quan quản lý cạnh tranh vận dụng quy định pháp luật việc nhận diện xử lý hành vi cạnh tranh giá thực tế 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Cạnh tranh trình Quốc hội thơng qua, Hà Nội, ngày 13/10/2004, số 265/UBTVQH Hồng Xuân Bắc dịch, Bình lu n lu t m u c nh tranh, Bộ Thương Mại, 2002 Bruce D.Henderson (2013), “Nghịch lý định giá”, BCG bàn chi c, Nxb Thời đại, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo ho ờng niên Cục qu n lý c nh tranh 2010 Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo ho ng ờng niên Cục qu n lý c nh 2013 Cục Quản lý cạnh tranh, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2012), Báo nh c a Lu t C nh tranh Vi t Nam ThS Nguyễn Văn Cương (2006), nh tranh bất h p pháp c a m t s c m t s bình lu n Lu t C nh tranh c a Vi t Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội David Begg (2010), Kinh t h c vi mô, Nxb Thống kê, Hà Nội Dominique Brault (2005), Chính sách th c tiễn pháp lu t c nh tranh c a C ng hoà Pháp, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Lu t C nh tranh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), G M n, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Đại học Ngoại thương (2006), N c c nh tranh c a doanh nghi p ều ki n tồn c u hố, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Kinh t vi mơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đại học Tài – Marketing (2011), Kinh t vi mơ, Tp.Hồ Chí Minh 15 E Thomas Sullivan, biên dịch: Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Antitrust Economics” UNDERSTANDING ANTITITRUST AND ITS ECONOMIC IMPLICATION” 16 Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lan (2012), Qu n tr Marketing – ng giá tr , Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 17 ThS Phạm Hoài Huấn (2012), Hành vi định giá huỷ diệt pháp luật cạnh tranh, T N c Pháp lu t, (08),tr.44 18 ThS Phạm Hoài Huấn, ThS Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp lu t ch ng l m dụng v trí th ĩ c quyề ể h n ch c nh tranh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Thị Ngọc Hưởng (2008), Khoá luận tốt nghiệp: nh th ờng ĩ i v i vi c th c thi Lu t C nh tranh 20 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Lu t c nh tranh c a pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà Nội 21 Trần Lệ Loan (2012), Luận văn cử nhân: Th ờng liên quan – M t s vấ ề lý lu n th c tiễn 22 PGS.TS Ngơ Trí Long, PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2007), G C sở hình thành giá c , Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Lưu Hương Ly (2012), “Đánh giá sức mạnh thị trường Luật Cạnh tranh 2004”, T p chí Nghiên cứu l p pháp, (6(214)), tr.55 24 TS Lê Khương Ninh (2008), Kinh t h c vi mô – Lý thuy t th c tiễn kinh doanh, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Bảo Nga (2012), Luận văn thạc sĩ: Kiểm soát hành vi l m dụng c a doanh nghi p có v trí th ĩ ờng theo pháp lu t c nh tranh Vi t Nam hi n 26 Trần Hoàng Nga (2011), Luận án Tiến sĩ: "Pháp lu t ch nh giá l m dụng c a EU, Hoa Kỳ, Vi t Nam – So sánh kinh nghi m áp dụng cho Vi N ” 27 PGS.TS Tăng Văn Nghĩa (2014), “Chế độ cạnh tranh kinh tế vấn đề đặt việc hồn thiện”, T p chí Lu t h c, (5(167)), tr.43 28 Nguyễn Thị Nhàn (2012), Khoá luận tốt nghiệp: Những vấ ề pháp lý th c tiễ n hành vi l m dụng v trí th ĩ ể h n ch c nh tranh theo Lu t C nh tranh 2004 29 TS Lê Hồng Oanh (2005), Bình lu n khoa h c Lu t C nh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 PGS TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích lu n gi nh c a Lu t c nh tranh hành vi l m dụng v trí th ĩ c quyền, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 31 Philip Kotler, Dipak C.Jain, Suvit Maesincee (2011), c chuyển Marketing – cách ti p c n m ể tìm ki m l i nhu n, phát triể ổi m i, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh 2004”, T p chí Nghiên cứu l p pháp, (11(63)), tr.27 33 Nguyễn Ngọc Sơn (2006),“Luật Cạnh tranh năm 2004 hành vi lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh”, T p chí Nghiên cứu L p pháp, (02(69)), tr.15 34 Bùi Thy Xuân Thảo (2005), Luận văn cử nhân: M t s vấ ề lý lu n l m dụng v trí th ĩ ờng v c quyền nhằm h n ch c nh tranh pháp lu t Vi t Nam 35 Tài liệu báo cáo Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách tháng 8/2004, tr.15 Tiếng Anh 36 AKZO Chemie BV v Commission of the European Communities, C62/86, [1991] ECR I-3455, July 1991 37 Brooke Group Ltd v Brown & Williamson Tobacco Corp, 509 U.S 209, [1993] 38 Phillip Areeda, Donald F Turner (1975), Predatory Pricing and Related Practices under Section of the Sherman Act, Harvard Law Review, vol.88 39 World Bank, A framework for the design and implementation of competition law and policy 40 UNCTAD (2010), Model Law on Competition PHỤ LỤC Coca – Cola Vụ việc xảy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sản xuất nước giải khát “Đó chiến hãng Coca – Cola, Pepsi hãng sản xuất nước nước Mekofood (sản xuất đồ uống có ga nhãn hiệu Festi) cơng ty nước giải khát Tribeco Ngay vào cuộc, hãng Coca – Cola Pepsi đưa hàng loạt chiến thuật cạnh tranh liệt liên tục Coca – Cola hạ giá cách nâng dung tích chai từ 207ml lên 300ml giữ nguyên giá bán 1.500 đồng; Pepsi đưa loại chai 500ml giá bán có 1.600 đồng Trong đó, sản phẩm Tribeco chai dung tích 207ml với giá bán 1.100 đồng, chai Festi 200ml giá bán 2.200 đồng Đầu năm 1996, công ty liên doanh Coca – Cola Ngọc Hồi áp dụng chế độ khuyến mại theo kiểu mua két (Coca – Cola Sprite) tặng thêm két mua thùng tặng thêm thùng Kiểu khuyến mại thực chất bán phá giá Nếu tính chi tiết Coca – Cola hạ đến 25% giá bán, đó, với mức thuế doanh thu cho mặt hàng nước 8% cộng với thuế nhập hương liệu 30% khó xây dựng giá thành sản xuất thấp giá bán theo kiểu khuyến mại Cuộc cạnh tranh không cân sức khiến công ty Tribeco – chim đầu đàn ngành sản xuất nước Việt Nam lâm vào tình trạng “hấp hối”, suất giảm dần từ 30% đến 60% so với năm trước Các hãng nước Việt Nam dần bị thơn tính sản phẩm hàng loạt cơng ty nước ngồi đầu tư hay nhập vào Việt Nam”78 Vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bia Năm 2007, công ty TNHH thương mại – dịch vụ Tân Hiệp Phát (THP) nộp đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh tới Cục quản lý cạnh tranh với nội dung khiếu nại công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bia cao cấp để ngăn chặn việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc đưa kết luận: 78 Nguyễn Thị Nhàn (2012), Khoá luận tốt nghiệp: Những vấ ề pháp lý th c tiễn liên n hành vi l m dụng v trí th ĩ ể h n ch c nh tranh theo Lu t C nh tranh 2004, tr.46-47 - Thị trường liên quan vụ việc thị trường bia toàn quốc, rộng so với thị trường bia cao cấp mà THP xác định đơn khiếu nại - Trên thị trường bia, công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam khơng có vị trí thống lĩnh xét theo mức thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể - Việc công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam ký hợp đồng độc quyền với điểm bán bia toàn quốc hành vi u cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh quy định khoản điều 31 NĐ 116/2005/NĐ-CP Như vậy, không đủ chứng chứng minh vị trí thống lĩnh thị trường bia công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam, Cục quản lý cạnh tranh đề nghị Hội đồng cạnh tranh đình giải vụ việc theo điểm a khoản điều 101 Luật Cạnh tranh79 79 Cục quản lý cạnh tranh, ờng niên c a Cục qu n lý c 2010 ... thống lĩnh 1. 2.3 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá 1. 3 Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá Chương Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị. .. LUẬNVỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG VỀ GIÁ 1. 1 Khái niệm sở lý luận để xác định vị trí thống lĩnh 1. 1 .1 Khái niệm 1. 1.2 Cơ sở lý luận để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 1. 1.2 .1 Th... vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá 1. 3 Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng giá KẾT LUẬN CHƢƠNG I Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG LẠM DỤNGVỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phầ na của đồ thị minh hoạ quan hệ cung cầu hình thành nên giá thị trường PE. Do doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá nên sẽ bán sản phẩm của mình  ra  với  mức  giá  P E - PHÁP LUẬT CHỐNG lạm DỤNG vị TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG về GIÁ QUY ĐỊNH tại KHOẢN 1 và KHOẢN 6 điều 13 LUẬT CẠNH TRANH (luận văn thạc sỹ luật học)
h ầ na của đồ thị minh hoạ quan hệ cung cầu hình thành nên giá thị trường PE. Do doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá nên sẽ bán sản phẩm của mình ra với mức giá P E (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w