1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh

76 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Pháp Lý Và Thực Tiễn Liên Quan Đến Hành Vi Lạm Dụng Vị Trí Thống Lĩnh Để Hạn Chế Cạnh Tranh Theo Luật Cạnh Tranh
Tác giả Trần Thị Mỹ Linh
Người hướng dẫn TS. Bùi Xuân Hải
Trường học Trường Đại Học Luật TP HCM
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 820,59 KB

Nội dung

Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  TRẦN THỊ MỸ LINH NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2008 -1- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH SVTH: TRẦN THỊ MỸ LINH Khóa: 29 MSSV: 2920104 GVHD: TS BÙI XUÂN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 -2- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh” công trình nghiên cứu tác giả, khơng phải chép người khác Nội dung kết đề tài tác giả đạt thông qua trình tìm hiểu nghiên cứu hướng dẫn TS Bùi Xuân Hải Tác giả xin cam đoan chịu trách nhiệm trước nhà trường đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2008 Tác giả Trần Thị Mỹ Linh -3- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Cách thức xác định vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2.1 Xác định thị trường liên quan 1.1.2.2 Các để xác định vị trí thống lĩnh 12 1.1.3 Tác động việc tồn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường kinh tế 19 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 20 1.2.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh 20 1.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh 21 1.3 SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 29 2.1 CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 29 -4- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh 2.1.1 Khái quát định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 29 2.1.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh Việt Nam 31 2.1.2.1 Nhóm hành vi gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh 31 2.1.2.2 Nhóm hành vi tước đoạt lợi ích khách hàng 36 2.1.2.3 Nhóm hành vi làm cản trở lực kinh doanh khách hàng 43 2.1.3 Cơ quan có thẩm quyền thực thi biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 49 2.1.3.1 Cơ quan có thẩm quyền thực thi pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 49 2.1.3.2 Các biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 51 2.2 THỰC TRẠNG CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 52 2.2.1 CocaCola 52 2.2.2 Quán Cây dừa Công ty Liên doanh Nhà máy bia Việt Nam 54 2.2.3 Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 56 2.2.4 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) Công ty cổ phần Hàng không Pacific Airline (PA) 57 2.2.5 Tổng công ty Xi-măng Việt Nam 59 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 61 PHẦN KẾT LUẬN 67 -5- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước ta lên từ kinh tế tập trung bao cấp đa phần lĩnh vực kinh tế có xuất doanh nghiệp nhà nước có vị trí thống lĩnh thị trường Bên cạnh đó, với hội nhập vào kinh tế giới, ngày có nhiều cơng ty quốc tế, tập đồn đa quốc gia với tiềm lực tài mạnh tham gia hoạt động Việt Nam Với vị trí thống lĩnh thị trường sức mạnh kinh tế mình, doanh nghiệp có khả thực hành vi chi phối cung cầu, giá yếu tố khác thị trường nhằm trì, củng cố vị trí thống lĩnh thị trường Vì trình hoạt động kinh doanh, khó tránh khỏi tình trạng doanh nghiệp lạm dụng khả gây khó khăn cho đối thủ, xâm hại lợi ích khách hàng Những hành vi tác động xấu đến môi trường cạnh tranh diện mạo kinh tế Việt Nam Do đó, để kiểm sốt hành vi nói nhà nước cần tạo lập khn khổ pháp lý thật vững nhằm thiết lập “luật chơi” công “sân chơi” lành mạnh cho kinh tế Trước nhu cầu đó, ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ thơng qua Luật cạnh tranh Việc làm có ý nghĩa quan trọng việc điều tiết cạnh tranh kinh tế nói chung kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nói riêng Đến nay, sau gần năm thực hiện, quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh chưa thể phát huy vai trị kiểm sốt Điều tạo nên mối băn khoăn cho nhà lập pháp người làm công tác liên quan đến pháp luật cạnh tranh Có thể thấy rằng, có qui định pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường việc hiểu rõ áp dụng quy định đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu bàn luận Nhìn nhận góc độ lập pháp, so với giới “thuật ngữ luật cạnh tranh biết đến Việt Nam vào khoảng chục năm trở lại trình giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế”1 Trong đó, pháp luật cạnh tranh nhiều nước quan tâm từ hàng chục, hàng trăm năm Do đó, Việt Nam, quy định pháp luật cạnh tranh nói chung quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh nói riêng xây dựng sở tiếp thu kế thừa kinh nghiệm xây dựng pháp luật cạnh tranh nước giới… Sự Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Những vấn đề lý luận luật cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, (9), tr.58-63 Ở Hoa Kỳ có đạo luật cạnh tranh đạo luật Sherman năm 1890, Luật Clayton Act năm 1914, Vương quốc Anh có Luật Cạnh tranh năm 1980 sửa đồi năm 1998… -6- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh non trẻ mẻ mảng pháp luật tạo nhiều vấn đề cần phải xem xét tính phù hợp khả thi trình áp dụng vào kinh tế thị trường nước ta Điều tạo nên nhiều băn khoăn cho nhà lập pháp người làm công tác liên quan đến pháp luật cạnh tranh Từ sở xem xét vấn đề trên, nhà làm luật điều chỉnh qui định pháp luật cho phù hợp với kinh tế Nhận thức tình hình này, tác giả chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu khóa luận Trong phạm vi khóa luận, tác giả chủ yếu nghiên cứu khía cạnh lý luận pháp lý liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh Trên sở đó, khóa luận kết hợp trình bày số thực trạng hành vi này; đồng thời, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến lĩnh vực Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận Mục tiêu khóa luận tìm hiểu kiến thức pháp lý thực trạng liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh thông qua việc tiếp cận nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh góp phần làm rõ quy định pháp luật vấn đề Theo đó, khóa luận có nhiệm vụ:  Làm rõ khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường thơng qua học thuyết kinh tế pháp luật cạnh tranh số nước, cách thức để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường làm rõ cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh  Nêu phân tích dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhằm đem lại nhìn chung hành vi; đồng thời, trình bày khái quát chế để thực thi pháp luật hành vi Bên cạnh đó, đưa phân tích số vụ việc có dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam  Trên sở nghiên cứu vấn đề người viết đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh chế để thực thi sống -7- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin thuyết kinh tế học, đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp: thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận… nhằm nghiên cứu, luận giải vấn đề đặt cách khoa học Ý nghĩa, giá trị thực tiễn việc nghiên cứu Khóa luận cách nhìn nhận đánh giá tác giả sở pháp lý thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh Thông qua kết đạt q trình nghiên cứu, khóa luận cung cấp kiến thức góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; đồng thời tạo tảng cho việc thực nghiên cứu góc độ sâu vấn đề có liên quan đến hành vi Nội dung khóa luận Khóa luận bao gồm phần sau:  Phần mở đầu  Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh  Chương 2: Những vấn đề thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh  Phần kết luận  Danh mục tài liệu tham khảo -8- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau: tích tụ tư q trình cạnh tranh, tồn rào cản gia nhập thị trường, bảo hộ từ phía phủ…Doanh nghiệp có vị từ nguyên nhân phù hợp với quy luật phát triển hợp pháp Hiện có nhiều khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường: Theo từ điển Luật học “vị trí thống lĩnh thị trường” vị trí doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp thị trường liên quan mà nhờ vào vị trí doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có khả định điều kiện giao dịch thị trường độc lập với đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng mức độ đáng kể3 Theo Ủy ban Châu Âu, “vị trí thống lĩnh thị trường” mức độ tự ý chí doanh nghiệp việc ấn định giá điều kiện giao dịch khác thị trường mà không bị kiềm chế áp lực cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Hàn Quốc cho rằng: doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường người mua, người bán lĩnh vực thương mại định nắm giữ vai trò thống lĩnh thị trường để ấn định, trì thay đổi giá cả, khối lượng, chất lượng điều kiện thương mại sở độc lập sở câu kết với doanh nghiệp khác Nhìn chung, chưa có khái niệm thống vị trí thống lĩnh thị trường xét nội hàm nghĩa khái niệm khơng khác xa nhau, theo đó, vị trí thống lĩnh thị trường mang lại cho doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nắm giữ vị trí khả kiểm soát yếu tố khác thị trường Luật cạnh tranh Việt Nam 2004 Điều 13 qui định trường hợp để xác định doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Các nhà lập pháp khơng giải thích vị trí thống lĩnh thị trường Tuy nhiên, theo quy định Điều 13 Luật cạnh tranh 2004 số quy định pháp luật có Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB.Từ điển bách khoa NXB.Tư pháp, Hà Nội,tr.853 Viện Khoa học pháp lý, tlđd, tr 853 Vụ pháp chế (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Tài liệu hội thảo, tr.210 -9- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh liên quan, thấy quan niệm nhà lập pháp Việt Nam vị trí thống lĩnh tương đồng với quan niệm nói trên:(1) vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nắm giữ; (2)vị trí thống lĩnh đem lại cho doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nắm giữ vị trí khả kiểm soát định yếu tố thị trường (gồm giá cả, cung cầu, điều kiện giao dịch,…) Thông thường, thường hiểu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có quyền lực thị trường (còn gọi quyền lực độc quyền6) Như vậy, vấn đề đặt “vị trí thống lĩnh thị trường” có đồng nghĩa với “quyền lực thị trường” hay không? Việc làm rõ mối tương quan hai khái niệm cần thiết để đảm bảo cho việc ứng dụng học thuyết kinh tế vào phân tích, nghiên cứu cạnh tranh dễ dàng Khái niệm “sức mạnh (quyền lực) thị trường” kinh tế học sử dụng để mức độ kiểm soát thị trường hãng hay nhóm nhỏ hãng có quyền định giá lượng hàng hóa đó7 Trong văn thi hành luật cạnh tranh Anh giải thích vị trí thống lĩnh thị trường “quyền lực thị trường” mức độ cao Thông qua hội thảo pháp luật cạnh tranh thấy quan điểm nhà làm luật Việt Nam vấn đề này: “quyền lực thị trường” thể thông qua ưu doanh nghiệp việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ, xét cho cùng, thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có tồn quyền đặt họ muốn Việc quy định tiêu chí khác ngồi tiêu chí giá nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động quan cạnh tranh Có thể rút kết luận rằng, theo cách hiểu khơng có khác xa hai khái niệm Trong pháp luật cạnh tranh, nói “quyền lực thị trường” doanh nghiệp cần hiểu rõ khả chủ yếu kiểm soát giá cả, lượng hàng hóa doanh nghiệp cịn có khả chi phối yếu tố khác (điều kiện giao dịch, mạng lưới phân phối, phân chia thị trường…) Quyền lực thị trường thuộc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp độc quyền Tuy nhiên, so với vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh có số điểm khác biệt Khái niệm vị trí độc quyền Luật cạnh tranh quy định: “Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” ( Điều 12 Luật cạnh tranh 2004) Trên sở này, nhận thấy vị trí thống lĩnh một nhóm doanh nghiệp nắm giữ vị trí độc quyền doanh nghiệp nắm giữ Một khác biệt doanh nghiệp độc quyền khơng có đối thủ cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc, tr.52 Paul A Samuelson, Willam D Nordhalls, tlđd, , tr 350 Viện Khoa học pháp lý, tlđd , tr 853 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2002), Hội thảo pháp luật cạnh tranh, Hà Nội-TP.Hồ Chí Minh, tr 7-8 - 10 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh sản chung đầu tư từ nguồn vốn nhà nước mà không thuộc sở hữu doanh nghiệp Viettel doanh nghiệp có quyền khai thác trục viễn thơng cho mục đích kinh doanh VNPT doanh nghiệp nhà nước giao nắm giữ đường trục viễn thông Trong vụ việc này, với vị trí nhà nước giao, VNPT dễ dàng gây khó khăn cho đối thủ việc phát triển kinh doanh việc từ chối kết nối, gây khó khăn việc sử dụng hạ tầng chung Vì vậy, xem xét theo quy định Điều 31 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hành vi VNPT mang chất hành vi thiết lập rào cản gia nhập gây khó khăn cho hoạt động phát triển kinh doanh đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, áp dụng quy định do: (i)Viettel có mặt thị trường, hành vi VNPT bị xem ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới; (ii) rào cản mà VNPT thiết lập không nằm loại rào cản mà Nghị định liệt kê Như vậy, pháp luật cạnh tranh chưa đề cập rõ hành vi phạm vi kiểm soát Do đó, quan cạnh tranh u cầu điều tra xử lý vụ việc khơng có sở pháp lý để giải Trên thực tế, việc xảy Viettel gửi cơng văn “kêu cứu” đến Bộ Quốc phịng Bộ Bưu Viễn thơng Sau đó, việc giải theo đường hành hình thức hiệp thương trước Bộ Bưu Viễn thơng Vụ việc cho thấy việc phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa gia nhập ngành tồn doanh nghiệp nhà nước thống lĩnh việc dễ dàng 2.2.4 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) Công ty cổ phần Hàng không Pacific Airline (PA) Vụ việc liên quan đến hành vi giảm giá vé tuyến bay nội địa Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) VNA giảm giá vé ạt đường bay với đối thủ yếu hơn, chẳng hạn VNA liên tục giảm giá vé đường bay mà Công ty cổ phần hàng không Pacific Airline (PA) khai thác Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đà Nẵng TP.Hồ Chí Minh- Đà Nẵng Các đợt giảm giá vé tuyến bay nội địa VNA khởi đầu từ việc giảm giá vé bay đêm triệu đồng/1 khách đường bay TP.Hồ Chí Minh-Hà Nội sau việc giảm giá vé vào ngày 04/11/2005 Đây ngày PA mở đường bay Hà Nội - Đà Nẵng, theo PA điều kiện giá nhiên liệu tăng cao theo PA “đường bay lỗ kế hoạch” (chưa giảm lỗ) phải bay để hoàn thiện trục đường bay Khi đó, VNA thực chiến dịch khuyến “đại hạ giá”, giảm tới 50% giá vé đường bay Hà Nội - Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh - Đà Nẵng ngày PA khai trương.71 71 http://vietbao.vn/Kinh-te/Can-xoa-bo-doc-quyen-tren-thi-truong-hang-khong/10955207/87/ http://www.vietvoice.net/news/detail.php?news=tinnhanh&get=chitiet&url=/Vietnam/Kinhdoanh/2006/04/3B9E91DD/ http://www.luatvieta.com/news.php?cid=1&cid=1&id=39 - 62 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Nhìn nhận thơng tin vụ việc góc độ canh tranh, nhận thấy số dấu hiệu hành vi cho thấy đặt nghi vấn việc VNA lạm dụng vị trí thống lĩnh để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thứ nhất, VNA chiếm tới 75% thị phần đường bay nội địa72 Với thị phần này, theo Điều 11 Luật cạnh tranh 2004, VNA xem doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vận chuyển hàng không nội địa Thứ hai, hành vi giảm giá vé VNA có dấu hiệu cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (Khoản điều 13 Luật cạnh tranh) VNA thực việc giảm giá vé tuyến bay đêm triệu đồng/1 khách sau đó, giảm tới 50% giá vé đường bay nội địa Có thể thấy hành vi giảm giá vé VNA có dấu hiệu giảm giá bất hợp lý (có thể giảm giá giá thành tồn bộ) Bởi vì, theo ơng Nguyễn Tiến Sâm – Thứ trưởng Bộ Giao thơng vận tải với mức VNA bị lỗ đường bay nước73; theo ý kiến ông Phạm Vũ Hiến – Nguyên phó Cục trưởng Cục Hàng khơng “Thời điểm xây dựng giá trần Hà Nội – TP Hồ Chí Minh vào năm 2003 1,5 triệu đồng, xăng khoảng 45USD/thùng; năm 2006, xăng lên 72USD/thùng, VNA đề nghị phụ thu xăng dầu, tránh bị lỗ, mà lại giảm giá vé liên tục Trong đó, theo số liệu VNA cung cấp thị trường hàng khơng nội địa tăng 15% mà VNA đáp ứng 8% lại phải cạnh tranh với lý để thu hút thêm khách ?”74 Trong tình hình này, với mức giá giảm dường VNA “cố tình” chịu lỗ Bên cạnh đó, có dấu hiệu cho thấy có ý đồ loại bỏ đối thủ hành vi VNA: ngày PA khai trương đường bay VNA lại thực khuyến “đại hạ giá” đường bay Cũng cần nói thêm, theo Điều 13 Nghị định số 116/2006/NĐ-CP pháp luật cạnh tranh khơng xem trường hợp hạ giá dịch vụ hoạt động khuyến trường hợp không vi phạm Như vậy, có để đặt nghi vấn hành động giảm giá vé VNA Căn theo quy định pháp luật cạnh tranh hành vi VNA hành vi giảm giá giá thành toàn nhằm lọai bỏ đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, để kết luận VNA thật có giảm giá vé giá thành tồn hay khơng cần chờ điều tra thức quan có thẩm quyền Trên thực tế, vụ việc xảy ra, PA không “kiện” lên Hội đồng cạnh tranh mà lại gửi đơn lên Bộ Tài Cục Hàng không Việt Nam Theo ý kiến vị đại diện PA thì: PA nghĩ có trách nhiệm báo cáo với quan quản lý nhà http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134613&ChannelID=11 72 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134613&ChannelID=11 73 http://www.vietvoice.net/news/detail.php?news=tinnhanh&get=chitiet&url=/Vietnam/Kinhdoanh/2006/04/3B9E91DD/ 74 http://www.luatvieta.com/news.php?cid=1&cid=1&id=39 - 63 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nước để xem xét tháo gỡ tinh thần thẳng thắn xây dựng75 Như vậy,dù vào thời điểm xảy vụ việc Luật cạnh tranh ban hành chưa thể áp dụng để giải vụ việc 2.2.5 Tổng công ty Xi-măng Việt Nam Theo phân tích TS.Lê Đăng Doanh cho rằng: “Với vị trí thống lĩnh, 51,2% thị phần toàn ngành xi-măng thuộc Tổng công ty Xi-măng Việt Nam Theo kế hoạch đề nghị Tổng công ty này: Tất dự án đầu tư xi măng không thuộc hỗ trợ Tổng công ty Xi-măng Việt Nam bị hoãn lại đến sau dự án đầu tư Tổng cơng ty hồn thành? Bộ Xây dựng (MOC) lại khuyến khích độc quyền Thơng tư 1124BCD-KHTK/2003 yêu cầu ngành vật liệu xây dựng phải nên mua xi-măng doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ (trong có Tổng cơng ty Xi-măng Việt Nam) Kể từ năm 1999, MOC lại áp dụng hệ thống hạn ngạch xi măng nhập nên việc nhập xi-măng chấm dứt Trong đó, lượng nhập clinker tăng từ 1,5 triệu (năm 2001) lên 3,45 triệu (năm 2002), với mức chênh lệch khác biệt giá xi-măng nước (57 -60 USD/tấn) với giá nhập clinker thị trường giới việc kinh doanh trở nên siêu lợi nhuận Do đó, nay, giá xi-măng Việt Nam cao khu vực (giá nhập khu vực 40 - 43USD/tấn, giá FOB có lúc 25USD/tấn) Như vậy, người tiêu dùng bị thiệt hại lớn nhà sản xuất lại thu lợi nhuận cao” 76 Nhìn nhận việc góc độ pháp luật cạnh tranh: Thứ nhất, Tổng công ty Xi-măng Việt Nam doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Bởi vì, theo vụ việc, vào mức thị phần cho thấy Tổng công ty Xi-măng Việt Nam chiếm đến 51,2 % thị phần ngành xi-măng Thứ hai, từ thơng tin vụ việc cho thấy có dấu hiệu khiến đặt nghi vấn mức giá cao bất hợp lý xi-măng Có thể nhận thấy điều thông qua so sánh với giá xi măng nhập giới; giá bán xi-măng Tổng công ty Xi-măng Việt Nam (57-60 USD/tấn) giá nhập giới (4043 USD/ tấn) Với mức giá chênh lệch nhiều giá xi-măng nhập giới giá bán xi-măng Tổng công ty Xi-măng Việt Nam, đặt nghi vấn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Tổng công ty Xi-măng Việt Nam việc áp đặt mức giá bán cao bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Một số vụ việc có dấu hiệu nghi vấn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đem lại nhìn chung thực trạng hành vi thị trường Việt Nam đề cập đến số bất cập việc áp dụng pháp luật vào thực tế Thông qua việc nghiên cứu vấn đề trên, xem xét đến số lý sau để thấy dù có dấu hiệu nghi vấn hành vi lạm dụng vị trí 75 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134613&ChannelID=11 http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/PhapluatKd/Kinh_nghiem_quoc_te_xay_dung_Luat_canh_tranh-Han_che_doc_quyen_bang_cach_nao/ 76 - 64 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thống lĩnh đến chưa có vụ việc hành vi quan có thẩm quyền cạnh tranh điều tra giải thức (1)Sự bảo hộ cơng quyền dành cho doanh nghiệp nhà nước có vị trí thống lĩnh xem nguyên nhân khiến cho pháp luật cạnh tranh dù ban hành khó “đi vào” thực tiễn TS Lê đăng Doanh cho rằng: “Luật tạo sở pháp lý để chống độc quyền lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, chống đến mức cịn tùy thuộc quan quản lý nhà nước có muốn đụng đến doanh nghiệp mà lâu họ thường ủng hộ hay không”77 Cụ thể thấy, bảo hộ hình thành cho doanh nghiệp nhà nước có vị trí thống lĩnh “tâm lý đóng bảo nhau” hay áp dụng “nguyên tắc xử lý nội bộ” xảy tranh chấp Chẳng hạn vụ việc tranh chấp xảy Viettel VNPT hay VNA PA, Viettel có quan chủ quản Bộ Quốc phịng, VNPT có quan chủ quản Bộ Bưu Viễn thông Ở vụ tranh chấp kết nối Viettel VNPT, Viettel gửi văn “cầu cứu” đến Bộ quốc phịng Bộ Bưu Viễn thơng Cịn tranh chấp VNA-PA bên lại nhờ vào Bộ Tài Cục hàng khơng Việt Nam giải Do đó, dù Luật cạnh tranh ban hành chưa thể áp dụng vào vụ việc có dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường (2) Nhận thức doanh nghiệp người dân mảng pháp luật chưa cao Theo kết khảo sát khơng thức Cục trưởng cục quản lý cạnh tranh (VCAD), vào thời điểm trước Luật Cạnh tranh có hiệu lực có tới 70% doanh nghiệp tới VCAD-cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm thực thi luật này, tới "có mặt" Luật cạnh tranh78 Các doanh nghiệp “chưa quen với vấn đề cạnh tranh lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh”79, dễ dàng dẫn đến việc thờ với quy định pháp luật Bên cạnh tranh đó, nhận thức pháp luật người tiêu dùng cịn mơ hồ, nhiều khơng biết kiện kiện đâu; đồng thời, tâm lý không thích “đáo tụng đình” vốn tồn từ lâu xã hội ta Những điều khiến cho mảng pháp luật mẻ khó tạo phản ứng tích cực đơng đảo xã hội (3) Vẫn số bất cập quy định pháp luật Mặc dù có nhiều nỗ lực quy định pháp luật liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh cịn khiếm khuyết nội dung mô tả hành vi vi phạm chế thực thi thực tế Đồng thời, số khái niệm mẻ phức tạp xác định, chẳng hạn việc xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp hay thị trường liên quan không dễ dàng 77 http://vietbao.vn/Kinh-te/Luat-canh-tranh-ban-khoan-chuyen-thuc-hien/20474629/87/ http://www.vnlawfind.com.vn/default.aspx?tabid=170&ID=4592 79 http://www.vnlawfind.com.vn/default.aspx?tabid=170&ID=4592 78 - 65 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhiều thời gian, chi phí… Điều gây nhiều trở ngại q trình điều tra vụ việc thực tế (4) Cơ quan cạnh tranh chưa đủ mạnh để tạo niềm tin uy lực Một doanh nghiệp đặt câu hỏi: “Liệu Cục Quản lý cạnh tranh có đủ "dũng cảm" để xử lý cách hành vi phạm luật doanh nghiệp, Tổng công ty lớn trực thuộc Bộ, ngành ?”80 Vị trí Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh so với quan chủ quản Tổng công ty nhà nước gây nhiều băn khoăn cho doanh nghiệp chuyên gia luật pháp Cơ quan quản lý cạnh tranh quan cấp Cục thuộc Bộ Thương mại; Hội đồng cạnh tranh Chính phủ lập vị trí máy hành pháp chưa rõ ràng điều làm ảnh hưởng đến uy tín Hội đồng cạnh tranh máy nhà nước Trong đó, doanh nghiệp nhà nước có vị trí thống lĩnh thường Tổng cơng ty có quan chủ quản Bộ Với vị trí này, nhiều quan ngại cho quan cấp Cục xử lý “ơng lớn” Do vậy, với mơ nay, dường quan chưa đủ mạnh để tạo dựng niềm tin uy tín trước doanh nghiệp 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Dựa sở nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh đưa số kiến nghị điều chỉnh pháp luật cạnh tranh chế thực thi pháp luật cạnh tranh sống sau: (1) Đối với quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, liên quan đến việc xác định thị trường liên quan doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Xác định thị trường liên quan quan trọng việc xác định vị trí thống lĩnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Thế nhưng, việc xác định thị trường liên quan công việc đơn giản Thị trường vốn diễn biến phức tạp theo phát triển kinh tế; đó, pháp luật khơng nên quy định cách cứng nhắc phương pháp xác định thị trường liên quan Đồng thời, khái niệm mẻ Trong trình xác định thị trường liên quan, việc tiếp thu kinh nghiệm nước đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn điều tất yếu Vì vậy, bên cạnh quy định cách thức xác định thị trường liên quan nay, pháp luật cần quy định cho cán điều tra linh động điều chỉnh phương pháp phù hợp phản ánh chất tình hình thị trường lúc 80 http://www.vnlawfind.com.vn/default.aspx?tabid=170&ID=4592 - 66 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Thứ hai, quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện bổ sung a) Một số quy định hành vi cần xem xét lại Một là, hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng (Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004) Căn theo tên gọi hành vi hiểu, thực hành vi doanh nghiệp đặt mức giá bán hàng hóa, dịch vụ cao cách bất hợp lý để bóc lột khách hàng; đó, phân tích, theo diễn giải Khoản Điều 27 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP dường pháp luật kiểm soát việc doanh nghiệp “tăng giá” cao bất hợp lý Điều khiến cho mô tả hành vi quy định không phù hợp với tên gọi, chất hành vi mà Luật cạnh tranh quy định bỏ sót trường hợp doanh nghiệp khơng tăng giá áp đặt mức giá cao bất hợp lý Và đó, thu hẹp kiểm sốt cần thiết pháp luật giá hoạt động quản lý cạnh tranh Vì vậy, nội dung quy định hành vi cần xem xét lại Hai là, hành vi ấn định giá bán lại gây thiệt hại cho khách hàng (Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004) cần quy định rõ thêm mức giá ấn định gây thiệt hại cho khách hàng Bởi theo quy định nay, Khoản Điều 27 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP đề cập hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để ấn định giá bán lại tối thiểu mà không làm rõ tính gây thiệt hại cho khách hàng hành vi Trong đó, phân tích, theo thuyết kinh tế học, mức độ đó, việc ấn định giá bán lại hoạt động kinh doanh bình thường có ích cho thị trường giúp doanh nghiệp quản lý mạng lưới phân phối, bảo vệ khách hàng trước tình trạng nói thách giá…Pháp luật nước cho thấy ngăn cấm hành vi họ quan tâm xem xét đến mức giá ấn định Theo đó, mức giá ấn định bán lại gây thiệt hại cho khách hàng mức giá cao mức giá thành cộng với khoản lợi nhuận hợp lý Thiết nghĩ pháp luật Việt Nam cần xem xét lại quy định để tránh can thiệp không phù hợp pháp luật hoạt động kinh doanh đáng doanh nghiệp Ba là, xem xét quy định Điều 23 Nghị định 116/2006/NĐ-CP có số điểm bất cập, hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh xem hạ giá cung ứng dịch vụ chương trình khuyến vi phạm luật cạnh tranh, hạ giá bán hàng hóa chương trình khuyến lại khơng vi phạm Như vậy, pháp luật cạnh tranh khơng kiểm sốt hành vi giảm giá bán hàng hóa giá thành tồn chương trình khuyến doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Như ta biết, tác động tiêu cực hành vi thị trường trật tự cạnh tranh kinh tế lớn, cụ thể ví dụ xem xét vụ việc Coca-Cola, hãng nước nước phải “điêu đứng” trước hành vi giảm giá khuyến - 67 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Cơng ty liên doanh Coca-Cola Ngọc Hồi Thiết nghĩ, điều chỉnh hành vi cung ứng dịch vụ giá thành toàn khuyến mại quan cạnh tranh có thẩm quyền nên điều chỉnh hành vi bán hàng hóa giá thành toàn họat động khuyến doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Qua tạo sở pháp lý cho việc kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm theo pháp luật cạnh tranh thực tế Bốn là, hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối tủ cạnh tranh Hiện nay, theo Điều 31 Nghị định số 116/2006/NĐ-CP quy định rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thiết lập xây dựng theo phương thức liệt kê Điều này, tạo rõ ràng thuận tiện áp dụng vào thực tế Tuy nhiên, đặt trường hợp xem xét vụ việc VNPT Viettel quy định bộc lộ điểm yếu không bao quát tất rào cản Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh VNPT gây khó khăn cho đối thủ việc sử dụng hạ tầng viễn thông chung mang chất loại rào cản, nhiên điều lại không pháp luật cạnh tranh quy định Trên thực tế hành vi thủ đoạn doanh nghiệp chiến thương trường vơ sáng tạo; quy định theo cách thức liệt kê khó tránh khỏi tình trạng quy định mau chóng “lạc hậu”, không “kịp” điều chỉnh Thiết nghĩ, cần xây dựng khái niệm chung rào cản gia nhập thị trường bên cạnh loại rào cản mà pháp luật cạnh tranh liệt kê để đảm bào khả điều chỉnh bao quát, hiệu pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh b) Một số quy định cần làm rõ, giải thích thêm Hiện nay, có số yếu tố hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh chưa giải thích, dẫn đến cách hiểu áp dụng luật không thống Các quan chức có thẩm quyền cần có quy định giải thích rõ số yếu tố hành vi như: mức giá ngăn cản hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới, xác định mức độ không liên quan điều kiện với đối tượng hợp đồng hành vi áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng nghĩa vụ không liên quan đến đối tượng hợp đồng, xác định doanh nghiệp xem đối thủ cạnh tranh mới… (2) Đối với chế thực thi pháp luật cạnh tranh thực tế Bên cạnh việc có đầy đủ quy định pháp lý để điều chỉnh chế thực thi yếu tố quan trọng góp phần đưa pháp luật vào sống Nếu chế thực thi không đảm bảo quy định pháp luật quy định “chết” văn khơng thể phát huy vai trị điều chỉnh Thực tế cho thấy, chưa có vụ việc cạnh tranh điều tra giải quan cạnh tranh Điều khiến cần xem xét lại chế thực thi thực tế - 68 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Thứ nhất, tình hình tranh chấp vị trí cấp Cục quan quản lý cạnh tranh khơng “ăn thua” so với Tổng cơng ty có “sự đỡ đầu” Bộ Vị trí uy quyền quan nỗi băn khoăn cho doanh nghiệp số người giới luật “Các quan chịu trách nhiệm giải Cục Quản lý cạnh tranh chưa đủ lực chưa đủ uy tín để doanh nghiệp “sợ” mà nghe theo”81 Về vấn đề này, có hai ý kiến đề xuất nên nâng vị trí quan Bộ, hai thuộc Bộ nâng lên thành Tổng cục Tuy nhiên, công cải cách, tinh giản máy hành nước ta tiến hành nghiêm túc Vì việc nâng quan thành Bộ không phù hợp với sách chung Chính phủ thiếu sở thực tiễn Do vậy, vừa để nâng cao uy tín hơn, vừa đảm bảo phù hợp với sách chung, cần nâng cấp vị trí quan hệ thống quan hành theo quan điểm thứ hai thành Tổng cục trực thuộc Bộ Thứ hai, luật có quy định rõ Hội đồng cạnh tranh có vị trí độc lập để đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử quan vị trí Hội đồng cạnh tranh hệ thống quan hành pháp “mập mờ” Điều ảnh hưởng đến giá trị phán mà Hội đồng cạnh tranh ban hành phạm vi trách nhiệm, quyền hạn thành viên Hội đồng Nghị định số 05/2005/NĐ-CP quy định việc thành lập quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ tổ chức Hội đồng cạnh tranh chưa quy định rõ vị trí quan cho thấy nhà lập pháp cịn băn khoăn định vị trí quan Pháp luật cần nhanh chóng xác định rõ vị trí quan để máy cạnh tranh sớm vận hành Thứ ba, cán có thẩm quyền cần nhanh chóng tập hợp đầy đủ đội ngũ cán có đủ trình độ chun môn quan cạnh tranh Do hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi mang chất kinh tế nên đòi hỏi cán cạnh tranh kiến thức luật pháp cịn phải có kiến thức định lĩnh vực kinh tế Hiện nay, để đảm bảo nguồn nhân lực cho quan cạnh tranh tương lai cần chuẩn bị công tác giáo dục đào tạo đội ngũ cán có kiến thức đầy đủ chuyên sâu về cạnh tranh, đảm bảo cung cấp chuyên gia luật cạnh tranh tương lai Trong đó, dung lượng mơn Luật cạnh tranh sở giảng dạy pháp luật cung cấp kiến thứ Thiết nghĩ, để đảm bảo trình độ chuyên môn đội ngũ cán cạnh tranh, quan có thẩm quyền cần tổ chức thực khóa học đào tạo chuyên sâu lĩnh vực cạnh tranh, tổ chức buổi thảo luận chuyên đề với có mặt chuyện gia nước ngồi có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực cạnh 81 http://vietnameselawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category=&id=71&topicid=506 - 69 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh tranh để học hỏi kinh nghiệm bổ sung kiến thức cần thiết pháp luật cạnh tranh giới Thứ tư, quan cạnh tranh cần điều tra giải số vụ việc mẫu cách chủ động tham gia vào vụ việc có dấu hiệu nghi vấn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thực tế Thơng qua đó, vừa thực công tác tuyên truyền pháp luật cạnh tranh, vừa tạo lập uy tín, niềm tin cho quan (3) Một số vấn đề khác Luật cạnh tranh vào sống thiếu hợp tác từ phía cấp quyền chủ thể khác xã hội Cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng luật cạnh tranh thực tế Những kiến thức cạnh tranh chưa phổ biến rộng rãi xã hội Do vậy, doanh nghiệp, người tiêu dùng chưa có ý thức sử dụng luật cạnh tranh để bảo vệ trước hành vi bất kinh doanh Các quan thực thi cạnh tranh cần phối hợp với quan báo chí, đài phát truyền hình, hiệp hội người tiêu dùng… xây dựng nội dung, thực việc tuyên truyền pháp luật xã hội Đây bước tảng để dần đưa pháp luật cạnh tranh vào sống Các cấp quyền cần xác định tư tưởng có muốn thật kiểm sốt vị trí thống lĩnh xóa bỏ rào cản để cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế hay khơng Qua việc phân tích thực trạng vụ việc có dấu hiệu nghi vấn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh cho thấy: (i) đa phần doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nhà nước như: VNPT, Viettel, VNA (ii)Các doanh nghiệp vụ việc mang tâm lý “đóng cửa bảo nhau” áp dụng nguyên tắc “xử lý nội bộ” dẫn đến cách thức giải đường hành Do vậy, vấn đề tư tưởng nêu chưa xác định rõ ràng, cho dù vị trí pháp lý thẩm quyền quan thực thi pháp luật cạnh tranh có hồn thiện đến đâu khó kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thực tế Thiết nghĩ, nên Nhà nước cần: Giảm bớt lĩnh vực Nhà nước không thiết phải giữ vị trí thống lĩnh Nhà nước cần nghiên cứu cần thiết việc tồn Tổng cơng ty có vị trí thống lĩnh thị trường, khơng cần thiết chia nhỏ tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu tư tham gia nhằm hạn chế việc lạm dụng vị trí thống lĩnh lĩnh vực Theo thơng tin nay, hoạt động đầu tư kinh doanh nhà nước giao cho Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước(SCIC) nhằm tách bạch, tránh ảnh hưởng cơng quyền vào hoạt động kinh doanh Đây xem tín hiệu tốt cho hoạt động cạnh tranh thị trường kinh tế Việt Nam Thứ trưởng Lê Danh Vĩnh- Thứ trưởng Bộ Cơng thương có nhận xét: thách thức luật cạnh tranh nhận thức doanh nghiệp vấn đề - 70 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vấn đề phán xử vụ việc cụ thể 82 Do đó, Nhà nước cần tránh việc bảo hộ doanh nghiệp trước tranh chấp Cần xây dựng nhận thức cho doanh nghiệp có tranh chấp liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh “cánh cổng” họ tìm đến Cục cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh khơng phải “cổng đỏ” Chính phủ hay Bộ KẾT LUẬN Chương đem đến nhìn chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh cụ thể pháp luật cạnh tranh chế thực thi pháp luật thực tế Thông qua phân tích trên, nhìn chung pháp luật cạnh tranh nước ta có quy định chi tiết hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh dù số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung thêm Bên cạnh đó, cịn hạn chế cơng tác xây dựng chế thực thi pháp luật (vị trí Cục cạnh tranh chưa phù hợp, chưa làm rõ vị trí Hội đồng cạnh tranh) Trên sở phân tích đánh giá tổng hợp quy định hành pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh, thấy chúng cần hồn thiện quy định pháp luật hành vi đặc biệt chế thực thi công tác tư tưởng để quy định pháp luật “sống” với đời sống kinh tế phát huy vai trị kiểm sốt 82 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhung-thach-thuc-cua-Luat-Canh-tranh/45160087/124/ - 71 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh PHẦN KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích nghiên cứu vấn đề trên, nhận thấy: Việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường q trình tích tụ tư đường hành hợp pháp pháp luật khơng ngăn cấm Tuy nhiên, pháp luật cần kiểm sốt chặt chẽ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Nắm giữ quyền lực thị trường tay, doanh nghiệp dễ dàng thực hành vi chi phối yếu tố thị trường để củng cố trì vị trí thống lĩnh Ở góc độ hẹp, hành vi gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh đối thủ, xâm hại lợi ích khách hàng; góc độ rộng hơn, hành vi gây tác động tiêu cực, làm hạn chế hoạt động cạnh tranh vốn động lực phát triển kinh tế quốc gia Theo đó, việc điều chỉnh pháp luật phải đảm bảo phù hợp với quy luật kinh tế, quy luật thị trường xu hướng chung pháp luật cạnh tranh giới để đảm bảo kiểm soát hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải tạo điều kiện để doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hoạt động kinh doanh hợp pháp Những quy định pháp luật cạnh tranh nói chung quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh nói riêng vốn nhiều người giới luật trơng chờ đời tính thực tiễn Thế nhưng, sau gần năm đời, kỳ vọng họ bị giảm sút Thông qua việc nghiên cứu quy định liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh thấy: nay, pháp luật hành vi xây dựng chế thực thi thiết lập việc kiểm soát chưa đem lại kết mong đợi Bên cạnh đó, vụ việc gần liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh phép thử cho thấy “thờ ơ” doanh nghiệp cấp quyền trước quy định luật pháp Điều tạo tiền lệ không tốt cho việc giải vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh sau Nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hành xử mà khơng có chế để trừng phạt thích đáng gây ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự cạnh tranh tương lai kinh tế đất nước Ở mức độ rộng hơn, pháp luật cạnh tranh giới hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh xuất hàng chục, chí hàng trăm năm, tiến hành hội nhập đứng “sân chơi chung” kinh tế giới buộc phải hội nhập “luật chơi” Hiểu tuân thủ luật chơi chung giúp thích nghi bắt kịp với phát triển chung giới - 72 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Vì vậy, cần kịp thời rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật chế thực thi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh sở thực tiễn học hỏi kinh nghiệm xây dựng pháp luật cạnh tranh nước giới Dựa đó, “guồng máy” kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có sở pháp lý vững để hoạt động thực hiệu Pháp luật có sức sống đời sống thị trường xã hội đón nhận Do đó, bên cạnh việc nỗ lực hoàn thiện quy định, cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng, phổ cập kiến thức pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đời sống để tạo phản ứng tích cực giới quyền, doanh nghiệp đông đảo chủ thể khác xã hội mảng pháp luật - 73 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❂ Luật cạnh tranh 2004 Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh Nghi định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Nghị định số160/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 09 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng viễn thơng Cục quản lý cạnh tranh (2005), Hội thảo đóng góp ý kiến vào dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành luật cạnh tranh, Tài liệu hội thảo Th.S Bùi Xuân Hải (2004), “Mục tiêu phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, (2), tr.43-51 10 PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS.Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Những vấn đề lý luận luật cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, (09), tr 58-65 11 PGS-TS.Dương Đăng Huệ, Th.S Nguyễn Hữu Hun (2004), “Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (01), tr 2939 12 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2002), Hội thảo pháp luật cạnh tranh, Hà NộiTP Hồ Chí Minh 13 TS Phan Thảo Nguyên (2006), “ Thực thi pháp luật cạnh tranh viễn thông: hiểu cho đúng?”, Nhà nước pháp luật,(12), tr 37-42 - 74 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh 14 Th.S Nguyễn Đức Minh (2000), “Tổng thuật Hội thảo khoa học: Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (11), tr 41-45 15 PTS Phạm Duy Nghĩa (1999), “Về pháp luật cạnh tranh chống độc quyền”, Nhà nước pháp luật, (08) tr 24-34 16 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Paul A Samuelson, Willam D Nordhalls (2007), Kinh tế học, NXB.Tài 18 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc 19 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2001), Hội thảo Luật cạnh tranh, Tài liệu hội thảo 20 Th.S Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (07), tr.40-50 21 TSKH Đào Trí Úc (2000), “Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.3-9 22 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Viện Khoa học pháp lý (2007), Từ điển Luật học, NXB.Từ điển bách khoa, NXB.Tư pháp, Hà Nội 24 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn(2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Vụ pháp chế (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Tài liệu tham khảo 26 http://chungta.com 27 http://luatvieta.com 28 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 29 http://vietbao.vn - 75 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh 30 http://vietnamese-lawconsultancy.com 31 http://www.dddn.com.vn 32 http://www.moi.gov.vn 33 http://www.ktdt.com.vn 34 http://www.tuoitre.com.vn 35 http://www.vnlawfind.com.vn 36 http://www.vietvoice.net - 76 - ... 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh  Chương 2: Những vấn đề thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh. .. -2- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh LỜI CAM ĐOAN Đề tài ? ?Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. .. - 33 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Cục quản lý cạnh tranh (2005), Hội thảo đóng góp ý kiến vào dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành luật cạnh tranh, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo đóng góp ý kiến vào dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành luật cạnh tranh
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh
Năm: 2005
9. Th.S Bùi Xuân Hải (2004), “Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh”, Nhà nước và pháp luật, (2), tr.43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Th.S Bùi Xuân Hải
Năm: 2004
10. PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS.Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Những vấn đề lý luận cơ bản của luật cạnh tranh”, Nhà nước và pháp luật, (09), tr. 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản của luật cạnh tranh”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS.Nguyễn Hữu Huyên
Năm: 2004
11. PGS-TS.Dương Đăng Huệ, Th.S Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (01), tr. 29- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam”," Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: PGS-TS.Dương Đăng Huệ, Th.S Nguyễn Hữu Huyên
Năm: 2004
12. Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2002), Hội thảo pháp luật về cạnh tranh, Hà Nội- TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo pháp luật về cạnh tranh
Tác giả: Nhà Pháp luật Việt-Pháp
Năm: 2002
13. TS. Phan Thảo Nguyên (2006), “ Thực thi pháp luật cạnh tranh trong viễn thông: hiểu thế nào cho đúng?”, Nhà nước và pháp luật,(12), tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi pháp luật cạnh tranh trong viễn thông: hiểu thế nào cho đúng?”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: TS. Phan Thảo Nguyên
Năm: 2006
14. Th.S Nguyễn Đức Minh (2000), “Tổng thuật Hội thảo khoa học: Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay”, Nhà nước và pháp luật, (11), tr. 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật Hội thảo khoa học: Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Th.S Nguyễn Đức Minh
Năm: 2000
15. PTS. Phạm Duy Nghĩa (1999), “Về pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền”, Nhà nước và pháp luật, (08). tr. 24-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: PTS. Phạm Duy Nghĩa
Năm: 1999
16. PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy định của Luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và luận giải các quy định của Luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2006
17. Paul A . Samuelson, Willam D. Nordhalls (2007), Kinh tế học, NXB.Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Paul A . Samuelson, Willam D. Nordhalls
Nhà XB: NXB.Tài chính
Năm: 2007
18. Tổ chức Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật mẫu về cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt của Hoàng Xuân Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật mẫu về cạnh tranh
Tác giả: Tổ chức Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc
Năm: 2003
19. Tổ chức Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc (2001), Hội thảo về Luật cạnh tranh, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về Luật cạnh tranh
Tác giả: Tổ chức Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc
Năm: 2001
20. Th.S Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật về bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (07), tr.40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Th.S Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2005
21. TSKH. Đào Trí Úc (2000), “Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11), tr.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: TSKH. Đào Trí Úc
Năm: 2000
22. Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (2001), Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật
Nhà XB: NXB. Công an nhân dân
Năm: 2001
23. Viện Khoa học pháp lý (2007), Từ điển Luật học, NXB.Từ điển bách khoa, NXB.Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Viện Khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB.Từ điển bách khoa
Năm: 2007
24. TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn(2006), Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, NXB. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam
Tác giả: TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB. Tư pháp
Năm: 2006
25. Vụ pháp chế (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh điều chỉnh hoạt động cạnh tranh và Luật cạnh tranh của một số nước và vùng lãnh thổ, Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh điều chỉnh hoạt động cạnh tranh và Luật cạnh tranh của một số nước và vùng lãnh thổ
Tác giả: Vụ pháp chế
Năm: 2003
3. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật cạnh tranh Khác
4. Nghi định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w