Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
103,61 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam nước có nguồn nhân lực dồi Chính việc đảm bảo việc làm cho người lao động ưu tiên hàng đầu phủ Người lao động khuyết tật ngoại lệ Họ người mang khiếm khuyết thể họ nguồn nhân lực dồi nước nhà, đóng góp khơng cho xã hội Chính Đảng nhà nước ta tạo điều kiện khơi dậy nguồn nhân lực thơng qua sách pháp luật Nhưng liệu sách có thực hợp lý, có đảm bảo đủ quyền lợi cho họ không hay xã hơị thực tốt sách chưa Xuất phát từ vấn đề cấp thiết thiết trên, nhóm chọn đề tài nghiên cứu “Một số khía cạnh pháp lí thực tiễn liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi việc làm cho người khuyết tật việt nam” Nghiên cứu trọng vào số nội dung chủ yếu sau: Đưa khái niệm người khuyết tật, số quy định pháp lí người khuyết tật Tìm hiểu chế độ việc làm theo quy định pháp luật hành người khuyết tật Chỉ điểm mạnh hạn chế pháp luật hành người khuyết tật Việc đảm bảo quyền lợi việc làm cho người khuyết tật việt nam thực tốt hay chưa? Cần đưa giải pháp để giải Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nhóm nghiên cứu đề tài - Bổ sung kiến thức người khuyết tật vào vốn hiểu biết thân - Tìm điều chưa rõ pháp lí việc đảm bảo quyền lợi việc làm cho người khuyết tật - Liên hệ với thực tế việc đảm bảo quyền lợi việc làm cho người khuyết tật Việt Nam - Đề giải pháp giải góp phần đảm bảo thực quyền lợi việc làm người khuyết tật quyền lợi khác, tạo điều kiện hội cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng đề tài nhắm đến quy định pháp luật vấn đề việc làm cho người khuyết tật việt nam thực trạng áp dụng quy định - Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu đề tài xác định là: Phạm vi thời gian : từ năm 2005 đến Phạm vi đối tượng : người khuyết tật Phạm vi không gian : Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : phương pháp định tính - Phương pháp quan sát : quan sát thực trạng việc làm người khuyết tật thực tế sử dụng để phân tích tích cực, bất cập chưa giải thực tế… - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : nghiên cứu sách, báo, tài liệu, tạp chí người khuyết tật sử dụng để đánh giá thực tế việc đảm bảo quyền lợi người khuyết tật - Phương pháp thu thập thông tin: thu thập số liệu thống kê năm gần người khuyết tật để lập bảng phân tích số liệu thực trạng việc làm người khuyết tật Kết cấu thuyết trình : Tổng quan Chương I Khái quát chung số vấn đề người khuyết tật pháp luật người khuyết tật Việt Nam Chương II: Thực tiễn giải việc làm cho người khuyết tật thực tế số vấn đề pháp lí việc đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Việt Nam Kết luận Chương I Khái quát chung số vấn đề người khuyết tật pháp luật người khuyết tật Việt Nam Khái niệm người khuyết tật luật người khuyết tật 1.1 Khái niệm người khuyết tật Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam thông qua luật Người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm “người khuyết tật” thay cho khái niệm “người tàn tật”, Theo quy định khoản 1, Điều Luật Người khuyết tật “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.” Theo cách hiểu người khuyết tật bao gồm người bị khuyết tật bẩm sinh, người bị khiếm khuyết tai nạn, thương binh, bệnh binh, Như vậy, luật Người khuyết tật Việt Nam đưa khái niệm người khuyết tật dựa vào mơ hình xã hội, nhiên chung chung so với khái niệm Cơng ước quyền người khuyết tật Như hiểu khái niệm người khuyết tật sau: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài o việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác.” 1.2 Đặc điểm người khuyết tật 1.2.1 góc độ kinh tế – xã hội - Trước hết người khuyết tật nhóm cư dân đặc biệt phải chịu thiệt thòi mặt kinh tế – xã hội nhân học: Gia đình thiếu nhân lực, sống phụ thuộc, học vấn thấp, hầu hết thuộc dạng nghèo có thu nhập thấp đa số thất nghiệp - Quan niệm xã hội người khuyết tật tiêu cực, dẫn đến kì thị phân biệt đối xử Điều diễn nhiều hình thức, nhiều bối cảnh khác (gia đình, cộng đồng, trường học, bệnh viện, nơi làm việc tổ chức địa phương) Trong cộng đồng, nhiều dân cư coi người khuyết tật “đáng thương”, khơng có sống “bình thường”, “gánh nặng” xã hội… + Hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật hạn chế, thực tế cho thấy có khác biệt lớn nhu cầu người khuyết tật giúp đỡ mà họ nhận Sự hỗ trợ nhà nước cộng đồng mang tính từ thiện nhiều phát triển người Hầu hết người khuyết tật hỗ trợ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, lương thực… lại trợ giúp việc làm, dạy nghề tham gia hoạt động xã hội 1.2.2 - góc độ dạng tật mức độ khuyết tật Bao gồm nhóm sau: Khuyết tật vận động: Khuyết tật nghe, nói (khuyết tật ngơn ngữ) Khiếm thính Khuyết tật nhìn (khuyết tật thị giác, khiếm thị): Khuyết tật trí tuệ Ngồi có nhóm người khuyết tật như: người bị rối loạn hành vi cảm xúc, người mắc hội chứng tự kỉ, người bị rối loạn ngôn ngữ, người đa tật… 1.1 Tình hình người khuyết tật Việt Nam Việt Nam nước có số lượng người khuyết tật nhiều thứ tư khu vực nước Châu Á – Thái Bình Dương Giải việc làm cho đông đảo số lượng lao động người khuyết tật ln vấn đề làm khó dễ hầu hêt nhà lãnh đạo giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện chưa có điều tra quốc gia cung cấp số liệu đáng tin cậy tỷ lệ người khuyết tật người lao động khuyết tật nước Rất nhiều tổ chức nước quốc tế tham gia liên quan tới điều tra thực trạng người khuyết tật Việt Nam, nhiên hầu hết điều tra tập trung phạm vi định, cách thức tìm hiểu hay tiêu, đối tượng tìm hiểu khác nên kết từ báo cáo khác khó để kiểm chứng Chúng ta khó giải tất khó khăn hay hạn chế để có ước lượng hoàn toàn tin cậy tỷ lệ người khuyết tật tồn quốc Dù tài liệu số liệu có liệu quan trọng quý báu giúp tìm hiểu sâu sắc vấn đề liên quan đến người khuyết tật Khái quát chung tỷ lệ người khuyết tật: Dựa theo báo cáo nghiên cứu năm 2011 Viện nghiên cứu phát triển xã hội thực với hỗ trợ tài AusAid ( Cơ quan phát triển quốc tế Úc), người khuyết tật chiếm 6% phần ba dân số trưởng thành từ 15 tuổi trở lên có khó khăn việc nhìn, nghe, vận động, nhận thức, tự chăm sóc thân giao tiếp Bảng 2.1 Tỷ lệ người khuyết tật theo dạng khuyết tật mức độ khó khăn Dạng khuyết tật 27,1 12,5 20,3 16,6 3,5 Mức độ khó khăn Rất khó khăn trở lên 3,8 2,3 5,7 2,4 2,2 Không thể thực 0,0 0,3 0,8 0,5 1,1 4,5 1,5 0,5 Khó khăn trở lên Nhìn Nghe Vận động Nhận thức Tự chăm sóc thân Giao tiếp Ít 38,4 9,6 dạng Tất dạng 38,5 9,7 Đa khuyết tật 23,0 4,1 Nguồn: Báo cáo người khuyết tật AusAID VN 2011 1,2 1,6 0,9 Khuyết tật tượng chủ yếu phổ biến ngườicao tuổi Tỷ lệ người khuyết tật người cao tuổi (từ60 tuổi trở lên) cao, chiếm tới 75,1% số ngườiđược hỏi Trong đó, tỷ lệ nhóm trungniên từ 25 đến 59 tuổi 35,5% nhómthanh thiếu niên từ 15 đến 24 tuổi 16,6%.Bên cạnh đó,tỷ lệ người đa khuyết tật tăng dần theo độ tuổi Tỷlệ thiếu niên có đa khuyết tật thấp trongkhi đa số người cao tuổi khuyết tật thuộc nhómđa khuyết tật Theo điều tra lao động – xã hội Việt Nam Viện Khoa học lao động vấn đề an sinh xã hội tình hình người khuyết tật vùng miền có xu hướng đáng quan tâm hồn cảnh sống người khuyết tật tuổi cao tỷ lệ người khuyết tật sống gia đình giảm ngược lại tỷ lệ người khuyết tật sống độc thân tăng lên Bên cạnh số người khuyết tật sống với gia đình phận không nhỏ người khuyết tật sống lang thang nhóm tuổi nhiên phổ biến nhóm tuổi 16 – 55 nhóm tuổi khả lao động Tỷ lệ người khuyết tật lang thang thường tập trung thành thị nhiều so với nông thơn thành thị dân số đơng, kinh tế phát triển có nhiều cơng việc thích hợp với điều kiện sức khỏe người khuyết tật nên nhiều người khuyết tật kéo đường phố thành thị kiếm kế sinh nhai 1.1.1 Lực lượng lao động Tình trạng việc làm: khuyết tật thu nhập: Tỷ lệ người trưởng thành độ tuổi lao động (từ 18 đến 60 tuổi nam từ 18 đến 55 tuổi nữ) làm người khuyết tật gần với tỷ lệ người không khuyết tật Tuy nhiên, người khuyết tật có khiếm khuyết thể lực hay trí tuệ nên khả tham gia lao động họ thấp so với người lao động bình thường tùy vào hoàn cảnh kinh tế - xã hội nên tỷ lệ người khuyết tật có khả lao động địa phương khác Theo báo cáo Viện nghiên cứu phát triển xã hội thực với hỗ trợ tài AusAid người khuyết tật thời điểm khảo sát có khoảng 80% số người khuyết tật người không khuyết tật trưởng thành độ tuổi lao động làm Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm người khuyết tật nặng lại thấp mức 5% Bảng 2.3 Tỷ lệ người độ tuổi lao động làm theo trình trạng khuyết tật Bên cạnh người khuyết tật có việc làm lại có phần đơng phận người khuyết tật không làm làm Theo điều tra lao động xã hội Bộ lao động thương binh xã hội, Viện khoa học xã hội ngun nhân chủ yếu để người khuyết tật khơng có việc làm khơng có cơng việc phù hợp với thực trạng bệnh tật, không đào tạo dạy nghề, hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn nên khơng có vốn để phát triển sản xuất khơng có vốn để mở hoạt động bn bán kinh doanh nhỏ gia đình, đường phố, cộng đồng dân cư Bảng 2.4 Lý không làm theo tình trạng khuyết tật Nguồn: Báo cáo người khuyết tật AusAID VN năm 2011 Phân chia cấu việc làm với người lao động khuyết tật tập trung nhiều vào nghề nơng ngư nghiệp ngành nghề dịch vụ xã hội - thành thị có dân trí cao nên số lao động khuyết tật làm việc cho dịch vụ xã hội cao nơng thơn Tình trạng thu nhập trợ cấp xã hội: - Về lương: Mức lương người lao động khuyết tật lại so với người khơng khuyết tật Thậm chí có người khuyết tật nặng hầu hết dựa vào gia đình Những người có khó khăn tự chăm sóc thân thính giác có mức lương thấp người khuyết tật dạng khác khác biệt không đáng kể - Về trợ cấp xã hội: Theo điều 16 nghị định 28/2012/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật người khuyết tật hưởng hệ số mức hỗ trợ riêng Trợ cấp cho người khuyết tật ( điều 16 NĐ 28/2012/NĐ- CP ) Hỗ trợ chăm sóc hàng tháng cho người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng mang thai, nuôi 36 tháng tuổi Đối tượng độ tuổi Từ đủ 16 tuổi đến 60 tuổi Trẻ em đưới 16 tuổi Người cao tuổi từ đủ 60 tuổi - NKT nặng NK T đặc biệt nặng 1.5 Đối tượng độ tuổi NKT nặng NKT đặc biệt nặng 2,0 Mang thai 1,5 1,5 2,0 2,5 Nuôi 36 tháng tuổi 1,5 1,5 2,0 2,5 Mang thai nuôi 36 tháng tuổi 2,0 2,0 Nuôi từ trở lên 36 tháng tuổi 2,0 2,0 Hỗ trợ hộ gia đình Đối tượng Hệ số Hộ gia đình trực tiếp ni dưỡng chăm sóc người khuyết tật đặc biệt 1.0 Hỗ trợ người có đủ điều kiện nhận nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt Đối tượng Hệ số - Nhận ni dưỡng chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng 1,5 Nhận nuôi dưỡng, chăm sóc từ người khuyết tật đặc biệt nặng trở lên 3.0 Về thu nhập: Tỷ lệ người khuyết tật có thu nhập, bao gồm lương khoản phụ cấp trợ cấp lương từ Chính phủ tổ chức đồn thể tổ chức phi phủ, nhỏ đáng kể so với tỷ lệ nhóm người khơng khuyết tật Bảng 2.5 Tỷ lệ người có thu nhập, bao gồm lương phụ cấp trợ cấp lương Nguồn: Báo cáo người khuyết tật AusAID VN năm 2011 1.2 Sự cần thiết đảm bảo việc làm thu nhập cho người khuyết tật 2.2.1 Đảm bảo việc làm thu nhập cho người khuyết tật sở để xóa bỏ kì thị với người khuyết tật xã hội Trên thực tế, có nhiều người khuyết tật bị đối xử bất bình đẳng, bị kì thị xa lánh khác biệt thể chất tinh thần Người khuyết tật phải đối mặt với nhiều điều kiện khó khăn bị phân biệt đối xử nhiều hình thức hình thức nghiêm trọng Trong số phụ nữ trẻ em dễ bị bạo hành, thương tổn lạm dụng, bị đối xử vô trách nhiệm bất cẩn, ngược đãi hay bóc lột Ở Việt Nam, kết khảo sát Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho thấy, có nhiều người khuyết tật sống dựa vào gia đình, người thân, trợ cấp xã hội tổ chức từ thiện Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng người khuyết tật sống nghèo khổ, bị kỳ thị, xem thường, chí bị hành hạ, bị chà đạp phẩm giá họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận việc làm khơng có nguồn thu nhập cần thiết để trang trải cho sống hàng ngày thân 2.2.2 Đảm bảo việc làm thu nhập cho người khuyết tật sở xóa bỏ mặc cảm thân người khuyết tật Do khiếm khuyết hình thể hay tinh thần nên mặc cảm tự ti mặc cảm tâm lý phổ biến người khuyết tật Nhiều người cảm thấy vô dụng ,bất mãn, dễ cáu giận người xung quanh, chí có người có hành động tự hủy hoại thân Một nguyên nhân dẫn đến tâm lý họ khơng có việc làm khơng tạo nguồn thu nhập để trang trải cho sống gia đình 1.3 Đánh giá khung pháp lý vấn đề đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Những tác động tích cực pháp luật vấn đề việc làm người khuyết tật Ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội Việt Nam thức thơng qua Luật người khuyết tật Việt Nam Bộ luật với 10 chương 53 điều có hiệu lực thực thi từ năm 2011 Năm 2007, Việt nam trở thành thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Cho thấy trọng nhà nước Việt Nam với cộng đồng người khuyết tật – phận xã hội Hệ thống pháp luật Việt Nam quy định người khuyết tật “Pháp lệnh người tàn tật”, số văn pháp luật liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến khuyết tật Luật dạy nghề, Luật người khuyết tật 2010 Bộ Luật lao động 2005 Bộ Luật lao động sửa đổi bổ sung 2012 thể rõ ý chí nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đảm bảo việc làm cho người khuyết tật Bộ Luật lao động 2005 hay Bộ Luật lao động sửa đổi bổ sung 2012 có khoản mục riêng quy định việc làm cho người khuyết tật Tuy nhiên nhìn chung Luật lao động sửa đổi bổ sung 2012 (mục chương XI) bổ sung quy định rõ ràng hợp lý so với Luật lao động năm 2005 Kế thừa rút kinh nghiệm từ văn quy phạm pháp luật trước việc làm người khuyết tật, Luật Người khuyết tật 2010 hay Bộ luật lao động lao động 2012 phần quy định Dạy nghề việc làm cho người khuyết tật có nhiều điều khoản quy định có lợi nhiều cho người khuyết tật người sử dụng lao động người khuyết tật Trong nghiên cứu nhóm xin tập trung ưu điểm chủ yếu hai văn pháp luật nhất, gần có tính thực tiễn Luật người khuyết tật 2010 Bộ luật lao động 2012 Cụ thể: - Việc làm cho người khuyết tật Liên hợp quốc (UN) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đặc biệt quan tâm • UN quy định: “các quốc gia phải cơng nhận quyền làm việc người khuyết tật, cách thực thi bước phù hợp, bao gồm biện pháp luật pháp (…) [4, tr16]” • ILO hướng dẫn thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật không bao gồm việc ngăn cấm phân biệt đối xử lý khuyết tật Thể thiện chí đồng ý Việt Nam, ngày 22/10/2007, Việt Nam ký Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật • Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2012 khẳng định: “Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, theo quy định Luật Người khuyết tật” (Khoản Điều 176) - Có quy định chế độ lao động người khuyết tật học nghề việc làm Luật Người khuyết tật năm 2010 Nghị định số 28/2012/NĐ - CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật có quy định chi tiết dạy nghề việc làm người khuyết tật Theo đó: • Nhà nước đảm bảo, tạo điều kiện tối đa cho người khuyết tật lựa chọn, tư vấn học nghề, làm việc theo khả năng, sức khỏe • Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề phải đảm bảo điều kiện dạy nghề, cấp chứng học nghề cho người khuyết tật • Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, không từ chối tuyển dụng người lao động khuyết tật có đủ tiêu chuẩn… • Người khuyết tật tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật (điều 33 Luật người khuyết tật điều 125 Bộ Luật Lao Động - Người khuyết tật tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển sản xuất thêm việc làm,tự tạo việc làm,tăng thu nhập; có ưu đãi với lãi suất thuế cho doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Cụ thể Bộ luật Lao động khoản Điều 176 quy định: “Chính phủ quy định sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm người sử dụng lao động sử dụng lao động người khuyết tật - Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 không quy định thời làm việc người khuyết tật trước để góp phần tạo môi trường làm việc công người khuyết tật người không khuyết tật - Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động người khuyết tật Điều 177 Bộ luật lao động 2012 quy định “ người sử dụng lao động phải có trách nhiệm việc bảo đảm điều kiện lao động, vệ sinh lao động phù hợp với người khuyết tật thường xuyên chăm sóc sức khỏe cho họ” - Quy định nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, khả làm việc phù hợp phục vụ cho sống - Quy định quỹ việc làm cho người khuyết tật - 1.3.2 Những bất cập tồn pháp luật đảm bảo hội việc làm người khuyết tật 1.1.2.1Về vấn đề dạy nghề: Khoản Điều 32 Luật người khuyết tật nói quy định ”Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy nghề “ mà chưa quy định rõ điều kiện dạy nghề sở tổ chức học nghề nào: giáo trình, sở vật chất, thời gian học nghề, mức kinh phí hỗ trợ cho người khuyết tật giáo viên thời gian học nghề phù hợp tối thiểu cho người khuyết t Về vấn đề sử dụng lao động Luật Người khuyết tật không quy định việc ưu đãi việc làm cho người khuyết tật yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp, mà quy định mang tính chất khuyến khích Điều 35 Luật Người khuyết tật năm 2010, khoản quy định: “Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu tiên theo quy định quy định Điều 34 Luật này” Đây bất cập, thực tế cho thấy, tâm lý không muốn nhận người khuyết tật vào làm việc tâm lý chung nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp Không Việt Nam mà hầu có tình trạng này, việc bố trí việc làm cho người khuyết tật ngồi việc làm tăng chi phí đầu tư hạ tầng nơi làm việc cho người khuyết tật làm quan, tổ chức, doanh nghiệp gặp khó khăn việc hướng dẫn, đạo, yêu cầu người khuyết tật làm việc Về sách hỗ trợ: Luật Người khuyết tật chưa quy định cụ thể đối tượng hưởng ưu đãi tạo việc làm cho người khuyết tật chưa phù hợp, khơng khuyến khích doanh nghiệp tích cực sử dụng lao động người khuyết tật Theo điều 34 Luật Người khuyết tật 2010 quy định: “Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiệp” Mặt khác quỹ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật chưa có quan giám sát kiểm tra nghĩa vụ nộp tiền vào quỹ, đơn vị chưa làm tròn trách nhiệm nộp quỹ khơng bị xử lý theo quy định.theo nghị định 81,116 thông tư liên tịch 19 quy định rõ:“mỗi doanh nghiệp phải nhận 2% người khuyết tật tổng số lao động ngành công nghiệp nặng 3% ngành nghề khác Trường hợp không nhận đủ hàng tháng phải đóng khoản tiền lương tối thiểu nhân với số người khuyết tật mà họ chưa nhận đủ cho quỹ việc làm người khuyết tật” Điều 44 Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định việc hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng cho gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc người người nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng mà chưa có quy định cụ thể chế độ ưu đãi lĩnh vực lao động việc làm cho người trực tiếp chăm sóc người khuyết tật cơng việc,thu nhập họ bị ảnh hưởng Thực tiễn việc giải việc làm cho người khuyết tật thực tế Việt Nam 2.1 Về vấn đề dạy nghề: Mặc dù năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm tới công tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật song số lượng người học nghề q ít, tỷ lệ tìm việc làm sau đào tạo nghề thấp chủ yếu tự tạo việc làm, số tìm việc làm doanh nghiệp lớn không đáng kể - Theo đánh giá, có khoảng 12% tổng số người khuyết tật học nghề Trên thực tế, nhu cầu việc làm đối tượng lớn đáp ứng phần nhỏ - Khảo sát năm 2011 Cục Bảo Trợ xã hội cho thấy có tới 4% người khuyết tật chưa biết chữ.Trong số biết chữ có tới 32,2% chưa tốt nghiệp tiểu học có 10% học qua trung học sở, 4,8% có trình độ trung học phỏ thông.Với số liệu cho thấy khả để tiếp tục tiếp cận học nghề, cao đẳng, đại học thức sở dạy nghề,cơ sở giáo dục khó khăn.VÌ theo quy định tuyển sinh hành đòi hỏi tối thiểu trung cấp học nghề trở lên phải học xong trung học sở trung học phổ thơng.Chưa nói đến điều kiện rang buộc khác sức khỏe, ngành nghề, lĩnh vực học, điều kiện khác để theo học.Khả văn hóa nam nữ, nhóm dạng tật có khác định.Trình độ học vấn nam cao cưa nữ trình độ học vấn nhóm dạng khuyết tật vận đông, khuyết tật khác cao nhóm khuyết tật trí tuệ, tâm thần, thần kinh nghe nói - Về trình độ chun mơn, người khuyết tật có độ tuổi từ 15-60 tuổi chưa qua đào tạo 88%,chỉ có 12% qua đào tạo nghề,có 56,45% có trình độ sơ cấp nghề,27,4% có trình độ trung học nghề 16,11% có trình độ Cao đẳng, đại học. Nguyên nhân chủ yếu nhận thức cấp quyền dạy nghề tạo việc cho người khuyết tật chưa đầy đủ; hệ thống dạy nghề vừa yếu, vừa thiếu, chưa đủ khả đáp ứng công tác dạy nghề cho đối tượng - số lượng trường dạy nghề cho người khiếm thính ít.Đặc biệt thiếu trầm trọng người phiên dịch cho người khiếm thính q trình học nghề khơng có chương trình dạy nghề dành riêng cho đối tượng này,chưa có điều tra, nghiên cứu ngành nghề phù hợp định hướng dạy nghề cho người khiếm thính - mặt trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật người khuyết tật thấp hạn chế, công thêm rào cản xã hội thái độ phân biệt, e ngại chất lượng lao động, nhà xưởng, sở hạ tầng, máy móc thiết bị không phù hợp… yếu tố hạn chế hội việc làm người khuyết tật - Dịch vụ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật tập trung chủ yếu khâu dạy nghề giới thiệu việc làm, khâu tư vấn nghề, hỗ trợ nơi làm việc, tạo điều chỉnh hợp lý nơi làm việc hạn chế 2.2Về vấn đề tìm việc làm: Trong suốt thời gian dài, người khuyết tật phải đối diện với nhiều khó khăn vấn đề tìm việc làm Nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng thường "vơ tình" khơng nghĩ đến việc tuyển người khuyết tật Cơ hội nghề nghiệp người khuyết tật thường mỏng Họ làm số cơng việc đặc thù phù hợp với dạng tật mà thơi - Người khuyết tật có trình độ, đào tạo mà phải trầy trật chuyện tìm việc trụ với nghề người tình trạng thân, hồn cảnh khơng học, việc làm với họ vấn đề, số thực tế khơng nhỏ - Khó khăn mặt tâm lý Phần lớn họ tự ti, mặc cảm Chính tâm lý ảnh hưởng đến q trình học, làm Có người bỏ học sớm hay bỏ chỗ làm thấy bị chê cười, bị phân biệt đối xử Chính trải nghiệm nên xã hội, họ dễ bị va chạm, gặp cố thường khó tự giải lại lui gia đình - Các quan, tổ chức doanh nghiệp công việc thường đòi hỏi có kĩ năng, trình độ chun mơn cao,đối với người khuyết tật lại khó khăn dẫn tới nhiều người khuyết tật khơng tìm việc làm hay có việc làm thu nhập thấp, không ổn định chưa đào tạo kĩ lưỡng chưa đào tạo Đó người sức lao động, không nơi nương tựa người già, trẻ em, người tàn tật…Họ phải ăn xin kiếm miếng cơm manh áo lúc đói lòng.Có người ăn xin giả có người ăn xin thật.Thật khó để phân biệt người thực lâm vào hoàng cảnh hoạn nạn cần phải sẻ chia người chưa đến bước đường thích ăn xin.Có nhiều lý để biện minh cho họ phải ngả mũ xin bố thí người khác Trường hợp Anh Lê Quang Tuấn,sinh năm 1974 quê Thanh hóa bước vào “nghề” cách năm với lý “cần phải sống độc lập”.Anh suy nghĩ “ tàn tật chẳng thể làm gì” Anh cho rằng:” Học nghề cần phải có nhiều văn hóa.Mình học hết lớp 5,người trơng này, làm có nhận dạy nghề” Bởi anh Tuấn chưa nghĩ xem làm việc sức lao động đáng hay khơng mà “lao “ vào công việc ăn xin 2.3 Về vấn đề sử dụng Lao động Có người ngồi mang nhìn chưa người tàn tật.Người người khơng tàn tật.Và “ngồi cuộc” nên dơi trí tưởng tượng họ thường khác xa với thực tế Chính vậy, họ vơ tình tạo rào cản mặt vật chất tinh thần cho người tàn tật.Rào cản khơng trở ngại lĩnh vực giao thông,sử dụng công cụ mà tư tưởng, nhìn nhận,đánh giá cảm thông chưa đầy đủ cộng đồng người tàn tật Người khuyết tật thường bị cho rằngkhơng có khả hồn thành cơng việc khơng có hội để chứng minh khả mình.Trên thực tế, người bị liệt tứ chi lái xe(loại xe chuyên dụng) có khả sinh con.Người mù nói xác thời gian dồng hồ thăm viện bảo tan.Người điếc chơi bóng rổ thưởng thức âm nhạc - nhiều sở sản xuất, doanh nghiệp chấp hành quy định nhận đủ số người khuyết tật vào làm việc song tinh thần nhận cho có mà khơng thực tạo cho họ cơng ăn việc làm - Một số cho người khuyết tật không làm việc mà phân cho họ cơng việc đơn giản với đồng lương ỏi.Một số khác lại khơng quan tâm đến việc họ người khuyết tật mà giao cho họ công việc khó khăn q sức, khơng quan tâm đến mơi trường làm việc họ dẫn đến nhiều lao động khuyết tật không trụ mà bỏ việc.Điều nhận thức chưa doanh nghiệp việc sử dụng lao động khuyết tật.Không nhận họ vào làm việc mà doanh nghiệp cần tạo cho họ công việc phù hợp,giúp cho họ trở thành lao động bình thường lao động khác 2.4 Về ưu đãi, hỗ trợ: Theo đại diện Cục Bảo trợ xã hội, số triệu người khuyết tật VN, khoảng 30 % có nhu cầu tìm việc làm học nghề Tuy nhiên, người khuyết tật vướng phải nhiều khó khăn tìm việc làm, tiếp cận giao thông hỗ trợ doanh nghiệp Trong số lao động khuyết tật, với người hỏng mắt, có việc làm phù hợp, ngồi ý nghĩa kinh tế sản xuất cải để đáp ứng nhu cầu vật chất, mang nhiều ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc: - Việc làm tạo điều kiện để họ thóat khỏi lệ thuộc vào gia đình xã hội, vươn lên thực bình đẳng, hòa nhập vào sống cộng đồng, Tham gia hoạt động, lao động phương tiện để họ phục hồi chức toàn diện kết cuối phục hồi chức (Nâng cao thể chất, rèn luyện giác quan, tinh thần, trí tuệ, ý chí v.v…) Vd : Anh Nguyễn Đình V, (thị trấn Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) không may bị tai nạn giao thơng Từ đó, anh trở thành người khuyết tật Nghĩ đến tương lai mình, anh V tâm lao động để kiếm sống Anh làm đủ nghề, từ may, làm khoá đến khâu vá giầy dép không đủ ăn Anh ao ước có xe ba gác để chở thuê hàng hoá chạy vạy vay tiền nhiều nơi, kể vay vốn ngân hàng Anh cho biết: “Khi bắt đầu làm thủ tục để vay vốn ngân hàng, tràn trề hy vọng Bởi khu nhiều gia đình vay nguồn vốn thuận lợi, từ mở rộng quy mơ sản xuất, phát triển kinh tế Với trường hợp mình, hy vọng ưu tiên, tạo điều kiện ” Nhưng thực tế, với anh V lại không dễ dàng Qua nhiều thủ tục giấy tờ phức tạp, cam kết, bảo lãnh gia đình, cuối hồ sơ vay vốn anh phải chờ Cuối phải nhờ người thân, gia đình vay mượn riêng để mua xe.Cũng giống anh V, có nhiều người khuyết tật có khả lao động họ có nhu cầu hỗ trợ vốn để làm ăn Thế nhưng, thực tế số người khuyết tật vay vốn thấp, có mức vay dành cho họ nhỏ giọt vụn vặt Hiện Ngân hàng Chính sách xã hội trì hiệu 11 chương trình tín dụng an sinh xã hội với tổng dư nợ lên đến hàng nghìn tỷ đồng Trong đó, nhiều chương trình tín dụng dành cho đối tượng sách xã hội như: Hộ nghèo, lao động thiếu việc làm, hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Theo kết điều tra Ban Hành động phát triển hồ nhập (IDEA), thực tỉnh, thành Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Quảng Nam, số 219 người khuyết tật vấn, có 55% có việc làm, 30,5% làm thuê 24,8% tự tạo việc làm; 73% có mức thu nhập 400.000 đồng/tháng Việc tiếp cận với thông tin dịch vụ tài vi mơ hạn chế, cụ thể có tới 48% đối tượng hỏi khơng có thơng tin dịch vụ việc làm, tiết kiệm tín dụng 2.5 Về vấn đề việc làm phụ nữ khuyết tật Thực tế cho thấy, thân nhiều người khuyết tật nữ giới làm cơng việc phù hợp với thân họ, tự ti, mặc cảm, khơng đủ can đảm để đến doanh nghiệp tìm việc làm khiến họ khơng thể có cơng việc họ mong muốn, chí khơng số chấp nhận chịu cảnh thất nghiệp, từ chối hỗ trợ từ cộng đồng, xã hội - Theo khảo sát Học viện Phụ nữ Việt Nam năm 2015 ba tỉnh Thái Nguyên, Thừa Thiên - Huế Tây Ninh, với 500 phụ nữ khuyết tật, chưa tới 1/3 số người hỏi có việc làm - Có người làm, phải bỏ việc, phần lớn khơng tìm công việc phù hợp với sức khỏe - Tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có khoảng 1.000 phụ nữ khuyết tật nằm độ tuổi lao động, hầu hết thuộc diện hộ nghèo cận nghèo, khơng có việc làm, việc làm không ổn định, không phù hợp với sức khỏe hay dạng tật - Nhiều phụ nữ khuyết tật lựa chọn cơng việc mang tính tự phát, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, sức khỏe để làm Có thể làm ruộng, chăn nuôi, trồng trọt, bán hàng… nhà, số lên tới gần 65% Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Việt Nam Quan điểm định hướng cho việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề đảm bảo việc làm cho người khuyết tật Từ bất cập đáng nói trên, nhóm xin đưa quan điểm định hướng cho việc hồn thiện quy chế pháp lý việc làm người khuyết tật 1.1 Về vấn đề dạy học nghề: - Nghiên cứu phát triển trọng đào tạo thêm nhiều ngành nghề phù hợp với người khuyết tật mà phổ biến, quan trọng thực tế ngành công nghệ thông tin cần doanh nghiệp hay thị trường việc làm - Quy định bổ sung điều luật để làm rõ khoản điều 32 điều kiện dạy nghề sở tổ chức học nghề Có nên soạn thảo thêm giáo trình dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật? Điều kiện sở vật chất tối thiểu cần có để phục vụ dạy nghề đào tạo nghề? Phương tiện lại giúp người khuyết tật? Kinh phí hỗ trợ cho giáo viên người khuyết tật có hồn cảnh khó khăn bao nhiêu? 1.2 Về sách ưu đãi, hỗ trợ: cần sửa đổi Điều 34 Luật Người khuyết tật theo hướng quy định sở sản xuất, kinh doanh cần sử dụng người khuyết tật vào làm việc nhiều tỷ lệ bắt buộc hưởng hỗ trợ Nhà nước Luật Người khuyết tật cần bổ sung nội dung quy định rõ “Nhà nước hoàn trả chi phí phát sinh doanh nghiệp phải chuyển đổi thiết kế, trang bị đồ dùng, phương tiện đáp ứng cho việc nhận người khuyết tật vào làm việc”, không nên quy định “hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật” Luật Người khuyết tật cần quy định vấn đề giảm làm việc cho người lao động hộ gia đình có người khuyết tật nặng Trong trường hợp phải chăm sóc người khuyết tật mà người chăm sóc phải nghỉ làm, phải cho hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ lương hay việc làm cho người trực tiếp chăm sóc người khuyết tật - Cần mở rộng quỹ phát triển hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật nơi toàn Việt Nam đặc biệt tỉnh vùng khó khăn bổ sung điều khoản chế tài xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp tỉnh ,thành phố mà khó truy thu khoản tiền từ đơn vị không tuyển dụng không nhận đủ người khuyết tật vào làm việc Phân người trực tiếp quản lí quỹ, người quản lí nhân lực, người trực tiếp giám sát giúp đỡ người khuyết tật thực quy định Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Nhìn lại tranh học nghề tạo việc làm người khuyết tật việt nam năm qua, thừa nhận có bước tiến tích cực Nhận thức xã hôi vềngười khuyết tật đổi mối , người khuyết tật thừa nhận người có tiềm lớn cho gia đình xã hội Trong bối cảnh Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa kinh tế xã hội Cho nên phải cần đặt 1số giải pháp kiến nghị nâng cao nhằm đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật cách tốt - Cần quan tâm ngành toàn xã hội Tăng cường lãnh đạo, đạo phối hợp cấp ủy Đảng, quyền cấp: • Ban hành văn đạo đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực trợ giúp người khuyết tật hàng năm, lồng ghép với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội địa phương để giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng • Xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu kế hoạch trợ giúp người khuyết tật - - Tăng cường tham gia người dân, đặc biệt người khuyết tật thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Nâng cao lực cán làm công tác trợ giúp người khuyết tật • Kiện tồn đội ngũ cán giáo viên dạy nghề làm công tác hỗ trợ người khuyết tật cấp Xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội theo đề án nghề cơng tác xã hội tỉnh • Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kiến thức, kĩ làm việc hỗ trợ người khuyết tật cho cán bộ, nhân viên quan, đơn vị, địa phương, tổ chức hoạt động lĩnh vực trợ giúp người khuyết tật Tăng cường công tác giám sát, đánh giá • Xây dựng hệ thống tiêu giám sát , đánh giá ; định kì xây dựng kế hoạch liên ngành kiểm tra việc thực kế hoạch ngành, đơn vị, địa phương tổ chức sơ, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm • Đình kì tháng, năm, ngành, hội, đoàn thể, địa phương báo cáo kết hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh ( thông qua Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh biết để đạo kịp thời ) - Xây dựng sở liệu người khuyết tật công tác chăm sóc , trợ giúp người khuyết tật địa bàn tỉnh Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng người khuyết tật công tác chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật địa bàn tỉnh làm sở để đánh giá kết đạt được; hoạch định mục tiêu, tiêu trợ giúp người khuyết tật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương • Triển khai thực dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí đối tượng người khuyết tật Đưa danh sách người khuyết tật lên cổng thông tin điện tử Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thông tin dạy nghề, việc làm cho người khuyết tật phải đến người khuyết tật Cần sớm tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh, đồng cho tổ chức tài quy mơ nhỏ hoạt động nhằm tạo thêm nhiều kênh tín dụng dến với người nghèo nói chung NKT nói riêng Tiếp tục hồn thiện sách Cần chặt chẽ quy định tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật : Giáo án phù hợp, sách thỏa đáng cho giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề, phiên dịch cho người khiếm thính • - - - - - - Đề nghị Tổng cục dạy nghề quan tâm hỗ trợ kinh phí để đầu tư thành lập trung tâm dạy nghề khuyết tật tỉnh mua sắm trang thiết bị dạy nghề Mở lớp đào tạo giáo viên, cán dạy nghề để nâng cao trình độ giảng viên đồng thời nên đầu tư hỗ trợ phần kinh phí cho giảng viên người chăm sóc người khuyết tật, Cần tăng thêm thời gian học nghề người khuyết tật Hỗ trợ chi phí tàu, xe lại, ăn nghỉ cho học viên người khuyết tật tham gia học nghề việc quan trọng hầu hết người khuyết tật học nghề người có hồn cảnh khó khăn số vùng sâu vùng xa khó tiếp cận với chương trình học nghề Tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận nguồn vốn vay Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho đơn vị, sở người khuyết tật tự tạo việc làm phát triển : Cho họ tham gia thực dự án, chương trình việc làm cho người khuyết tật; ưu đãi vốn, thuế, mặt bằng, địa điểm tổ chức sản xuất, tham gia tập huấn quản lí Hàng năm cần có tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng người khuyết tật, đặc trưng giới tính, tuổi, dạng khuyết tật, hạng tật, tình trạng việc làm người khuyết tật, thu nhập đời sống người khuyết tật làm để tham mưu đề xuất với cấp lãnh đạo xây dựng, bổ sung hoàn thiện sách trợ giúp, hỗ trợ người khuyết tật Lựa chọn ngành nghề phù hợp với người khuyết tật để giảng dạy, đào tạo nghề hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật Nâng cao nhận thức nhà tuyển dụng - Người sử dụng lao động ngành chức năng, cơng đồng cần nhìn nhận khả lao động người khuyết tật thể tinh thần trách nhiệm vấn đề việc làm cho người khuyết tật - Các sách , quy định pháp luật vấn đề việc làm cho người khuyết tật phải có biện pháp chế tài, đảm bảo thực thi kiểm gia thực giám sát thực Tất đòi hỏi nỗ lực, phối hợp tất cấp, ngành, đơn vị liên quan thân người khuyết tật để vấn đề việc làm ngày có chuyển biến tích cực nhằm giúp người khuyết tật hòa nhập mạnh mẽ vào thị trường lao động Có giải việc làm cho người khuyết tật cách có hiệu đảm bảo tính ổn định, bền vững KẾT LUẬN Bài nghiên cứu đưa nhìn nhóm thực trạng việc đảm bảo quyền lợi việc làm cho người khuyết tật thực tế nay.Đồng thời nghiên cứu đưa ý kiến cá nhân nhóm điểm cần sửa đổi hệ thống pháp luật Việt Nam quy định việc làm người khuyết tật Nhóm hi vọng nghiên cứu góp phẩn nhỏ bé vào việc đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật sống lao động sinh hoạt giúp người khuyết tật hòa nhập tốt với cộng đồng hi vọng góp phần làm hồn thiện pháp luật Đề tài đòi hỏi lượng kiến thức xã hội phong phú, đặc biệt kiến thức liên quan đến người khuyết tật nên viêc triển khai khơng tránh khỏi sai sót Nhóm xin tiếp thu ý kiến đóng góp ... cho người khuyết tật thực tế số vấn đề pháp lí việc đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao đảm bảo hội việc làm cho người khuyết tật Việt Nam. ..- Liên hệ với thực tế việc đảm bảo quyền lợi việc làm cho người khuyết tật Việt Nam - Đề giải pháp giải góp phần đảm bảo thực quyền lợi việc làm người khuyết tật quyền lợi khác, tạo... THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG THỰC TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo việc làm cho người khuyết tật 1.1.1 Khái niệm việc làm người khuyết tật Lao động