Những vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh

73 28 0
Những vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  TRẦN NGUYỄN TÂM HƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Chuyên Ngành : LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH SVTH : TRẦN NGUYỄN TÂM HƯƠNG KHÓA : 30 MSSV : 3020054 GVHD : Th.S NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: Trang CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH HẠN CHẾ CẠNH TRANH : Trang 1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh: Trang 1.2 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh: Trang 10 1.3 Hậu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh kinh tế, doanh nghiệp người tiêu dùng: Trang 13 1.4 Sự cần thiết việc kiểm soát hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: Trang 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM:Trang 19 2.1 Pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh: Trang 19 2.1.1 Khái quát pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh: Trang 19 2.1.2 Căn xác định doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: Trang 21 2.1.3 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh: Trang 25 2.1.3.1 Các yếu tố cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh: Trang 25 2.1.3.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh cụ thể: Trang 28 2.1.4 Chế tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh: Trang 46 2.2 Thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh: Trang 48 2.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh: Trang 57 KẾT LUẬN: Trang 61 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các luận kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài: Quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp – nơi mà cạnh tranh xa lạ độc quyền chủ yếu- sang kinh tế thị trường với sách mở rộng quyền tự kinh doanh đa dạng hình thức sở hữu, tạo điều kiện cho chế cạnh tranh vận hành kinh tế Việt Nam Cạnh tranh xem quy luật tất yếu kinh tế thị trường, vấn đề khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm sốt độc quyền ln đặt văn kiện Đại hội Đảng Luật Cạnh tranh 2004 ban hành nhằm hướng đến xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng Sau bốn năm thực nhận khơng quan tâm quy định pháp luật lẫn thực tiễn áp dụng Đặc biệt sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), thấy rõ cần thiết để có hệ thống pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng phù hợp với giai đoạn tồn cầu hóa Với nhiều sách thu hút, khuyến khích đầu tư, kết hàng loạt doanh nghiệp nước lựa chọn đầu tư vào nước ta, nhiều doanh nghiệp có lợi tài chính, lực quản lý, khoa học công nghệ Đây doanh nghiệp có khả thống lĩnh thị trường lớn bên cạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước So với hành vi cạnh tranh không lành mạnh hậu mà hành vi hạn chế cạnh tranh nguy hiểm hơn, hành vi hạn chế cạnh tranh phá vỡ cấu trúc tương quan thị trường, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế.1 Nên việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh trở nên quan trọng Do tác giả chọn đề tài khóa luận “Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004” Qua việc nghiên cứu vấn đề pháp lý đối chiếu với thực tiễn, tác giả hi vọng góp phần nhỏ việc hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh, để Luật Cạnh tranh thực thi cách hiệu thực tế Vì kiểm sốt tốt hành vi hạn chế cạnh tranh đem lại lợi ích thiết thực cho kinh tế, mà vị TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr.238 trí thống lĩnh thị trường ln mục tiêu hướng đến nhiều doanh nghiệp nhằm tìm kiếm siêu lợi nhuận  Tình hình nghiên cứu: Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh vấn đề dành quan tâm khơng người nghiên cứu “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Trung Ương Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “ Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật Cạnh tranh” Trường Đại Học Luật TP.HCM, năm 2001 Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam –Thực trạng so sánh với số nước” thạc sĩ Trần Hoàng Nga, 2004 Đề tài “Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Viện Khoa Học Thị Trường Giá Cả Đề tài nghiên cứu khoa học: “Pháp luật Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh”, Trường Đại Học Luật TP.HCM, 2005 Luận văn thạc sĩ luật học “ kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo Luật Cạnh tranh Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Thị Phượng, 2007 Sách chuyên khảo : “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam" PGSTS Nguyễn Như Phát, số viết tạp chí chuyên nghành sách chuyên khảo khác Tuy nhiên đa số cơng trình nghiên cứu tiếp cận phạm vi rộng lớn số cơng trình vào nghiên cứu khía cạnh cụ thể hành vi, xem xét hành vi với hành vi hạn chế cạnh tranh khác Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên khóa luận tác giả mong muốn tập trung xem xét hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh thơng qua việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hành Bên cạnh tác giả cịn tiếp cận biểu hành vi thực tế để biết tác động pháp luật, hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Qua khóa luận này, tác giả hi vọng có hiểu biết rõ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh đồng thời nghiên cứu thực tiễn hành vi, thơng qua việc phân tích biểu hiện, tác động hành vi, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh  Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài khóa luận này, tác giả không nghiên cứu tất vấn đề cạnh tranh mà tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh Tiếp cận trường hợp thực tiễn mang chất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh Trên sở nêu lên số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranhhơn  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu để thực đề tài dựa phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng với phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, nhằm hoàn thiện đạt mục đích mà đề tài đặt  Kết cấu đề tài: Lời nói đầu Phần nội dung gồm hai chương : Chương I : Những vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh Chương II : Thực trạng pháp luật thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh: Luật Cạnh tranh khơng đưa khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường mà đưa để xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Vị trí thống lĩnh thị trường hiểu địa vị doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, nhờ doanh nghiệp có khả kiểm sốt thị trường Án lệ Pháp cho vị trí thống lĩnh hiểu “ khả đối mặt với đối thủ cạnh tranh thực tế”, “doanh nghiệp coi chiếm lĩnh vị trí ưu thị trường nắm giữ thị phần ưu thị trường so với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh khác2 Luật Cạnh tranh Ấn Độ năm 2002 định nghĩa: “vị trí thống lĩnh vị trí có sức mạnh, doanh nghiệp nắm giữ cho phép doanh nghiệp hoạt động độc lập với lực lượng cạnh tranh áp đảo khác thị trường, gây ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng thị trường liên quan doanh nghiệp theo mong muốn doanh nghiệp đó”.3 Để nói vị trí thống lĩnh hay độc quyền, khơng phải tất nước có cách gọi giống Chẳng hạn cường quốc cạnh tranh Hoa Kỳ sử dụng thuật ngữ “vị trí độc quyền” mà khơng “vị trí thống lĩnh” Pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ không quy định vị trí độc quyền, án lệ Tịa án nước xác định vị trí độc quyền quyền kiểm soát giá thị trường loại trừ cạnh tranh… Luật Cạnh tranh ta tương đồng với pháp luật Pháp Liên Minh Châu Âu cách gọi “vị trí thống lĩnh” Dù cách gọi có khác nhau, đa dạng mặt thuật ngữ chúng doanh nghiệp nắm “quyền lực thị trường” “Quyền lực thị trường”(market power) khái niệm mang tính kinh tế, khả doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp việc tác động đến giá thị trường loại hàng hóa dịch vụ mà họ bán mua4.Quyền lực thị trường hình thành tích tụ tư cơng quyền trao cho Quyền lực thị trường lực ảnh hưởng đến giá cả, kiểm soát giá cả, chi phối giá theo ý Ths Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NxbTư Pháp, Hà Nội, tr.71 PGS-TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền, Nxb Tư Pháp, tr.45 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính Trị Quốc Gia muốn doanh nghiệp bán hàng hóa Theo đó, doanh nghiệp nâng giá bán sản phẩm lợi nhuận đơn vị sản phẩm bán doanh nghiệp tăng lên số lượng sản phẩm bán chắn chắn giảm đi, tổng lợi nhuận tăng lên doanh nghiệp coi có quyền lực thị trường mức giá thị trường doanh nghiệp khác giữ nguyên giá bán sản phẩm5 Doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường đem lại lợi cho doanh nghiệp trình cạnh tranh với doanh nghiệp khác Theo tác giả doanh nghiệp có “quyền lực thị trường” khơng dừng lại khả chi phối cịn q trình phân phối sản phẩm, thói quen tiêu dùng khách hàng…Doanh nghiệp nắm quyền lực thị trường giữ vị trí khơng cân quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp khác Vị trí thống lĩnh tạo lập qua q trình tích lũy, tập trung tư trao cho cơng quyền Chính sách cạnh tranh xây dựng để khuyến khích cạnh tranh khơng phải để trừng phạt doanh nghiệp hoạt động hiệu hay quản lý tốt mà có thị phần lớn thông qua hành vi cạnh tranh hợp pháp Có thể thấy có nhiều quan điểm cịn khuyến khích doanh nghiệp tạo lập vị trí thống lĩnh, gây khơng hiệu việc phân bố quyền lực thị trường tập trung quyền lực tay số doanh nghiệp tạo điều kiện, tiền đề cho chế “ hiệu kinh tế theo quy mô”6 hoạt động đem lại lợi ích hoạt động sáng tạo, hoạt động nghiên cứu phát triển, hoạt động tiền đề để phát minh sáng tạo công nghệ, sản phẩm quan trọng7 Theo tác giả, doanh nghiệp đạt vị trí thống lĩnh lực khơng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, mà cịn khiến doanh nghiệp khác khơng ngừng đầu tư, phát triển sản xuất để cạnh tranh với doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh, người lợi cuối trình cạnh tranh lành mạnh người tiêu dùng Bởi Ths Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr.41 Tính kinh tế theo quy mơ đặc trưng cho quy trình sản xuất tăng lên số lượng sản phẩm làm giảm chi phí bình qn sản phẩm sản xuất Với chi phí cố định cao nhà máy máy móc, mức sàn xuất cao giá thành đơn vị thấp so với đầu vào cố định Những xí nghiệp lớn xếp việc chun mơn hóa lao đơng máy móc kỹ thuật sản xuất dây chuyền để nâng cao suất Chỉ xí nghiệp lớn có điều kiện chịu đựnhg chi phí cao nghiên cứu phát triển Tuy yếu tố phi kỹ thuật quan trọng chẳng hạn mua nguồn cho đầu vào với khơi lượng lớn giảm giá từ người cung ứng (Phan Văn Bình, Nguyễn Văn Lập (1995),Từ Điển kinh tế học, Nxb Giáo Dục) Xem thêm Ths Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr.45 vị trí thống lĩnh đưa lại tiết giảm chi phí, hiệu cao doanh nghiệp khác họ có cơng nghệ, nguồn lực mạnh tài chính, nhân lực Nhưng cần phải có chế giám sát phù hợp doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh nhằm ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền lực thị trường doanh nghiệp Vị trí thống lĩnh mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế, đặc biệt việc tìm kiếm lợi nhuận Quyền lực thị trường điều mà tất doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn đạt Bởi đó, doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận đáng kể Nhưng có quyền lực tay dẫn đến doanh nghiệp thực hành vi tác động tiêu cực đến trình cạnh tranh thị trường, đưa tới hậu không mong muốn Việc xác định sức mạnh thị trường điều phức tạp phải tiến hành hỗ trợ công cụ kinh tế Thị trường liên quan: Cạnh tranh tồn thị trường liên quan Việc xác định thị trường liên quan xem nội dung quan trọng xem xét vị trí thống lĩnh hay nhóm doanh nghiệp, hành vi lạm dụng xuất phát từ doanh nghiệp Bởi xác định có hành vi lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh hay khơng phải đặt hành vi thị trường cụ thể Mặc dù nhận biết ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan để thực khơng đơn giản Pháp luật cạnh tranhViệt Nam quy định: “thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan”8 Xác định thị trường liên quan sản phẩm liên quan địa lý liên quan cho thấy tồn thống lĩnh Theo khoản điều Luật Cạnh tranh, “thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả” Thuật ngữ “có thể thay nhau” hiểu góc độ người tiêu dùng góc độ người sản xuất Dưới góc độ người tiêu dùng sản phẩm có khả thay sản phẩm có mức giá chênh lệch khơng q nhiều, có chất lượng Ở góc độ người tiêu dùng yếu tố giá ln đóng vai trị quan trọng Giữa sản phẩm thị trường liên quan ln có cạnh tranh lẫn để giành lấy lựa chọn người tiêu dùng Cịn góc độ người sản xuất khả thay “là khả doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ chuyển sang sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ khác khoảng thời gian ngắn khơng có tăng lên đáng kể chi phí bối cảnh có Khoản 1, điều 3, Luật Cạnh tranh 2004 thị trường cụ thể80 khơng thể cho hành vi VNPT hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vào khoản Luật Cạnh tranh điều 31 Nghị định 116 Bởi Viettel tham gia thị trường trở thành đối thủ có VNPT khơng cịn doanh nghiệp tiềm Song hành vi biểu hạn chế cạnh tranh, nhiên khó xử lý Ví dụ 5: Thị trường dược phẩm thị trường phức tạp thường xuyên có biến động giá Các loại thuốc muốn lưu hành phải có phải có số đăng ký Cục quản lý dược, doanh nghiệp phân phối dược phẩm phải cấp phép Điều có nghĩa khơng phải doanh nghiệp có giấp phép kinh doanh dễ dàng Có thể xem xét vụ việc sau: ngày 1/1/2004 công ty phân phối dược phẩm Diethelm thông báo giá không tăng so với tháng 12/2003, đến ngày 9/1/2004 lại báo giá tăng nhiều mặt hàng thuốc công ty Merk sản xuất, mức tăng trung bình 6-7% Cụ thể thuốc Dapa 2,5mg(viên) tăng từ 104.000 đồng/ hộp lên 110.000 đồng /hộp Từ dấu hiệu trên, xem xét hành vi theo khoản điều 13 Luật Cạnh tranh khoản điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hành vi tăng giá thuốc thị trường thực qua hai đại lý phân phối độc quyền Theo quy định cầu hàng hóa khơng tăng đột biến tới mức vượt q cơng suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp giá bán lẻ trung bình thời hạn tối thiểu 60 ngày tăng lần nhiều lần vướt 5% so với giá bán trước thời gian tối thiểu Trong trường hợp giá thuốc tăng lên 6-7% vòng ngày mà tình hình cung cầu thị trường khơng có biến động Đây biểu hành vi áp đặt giá doanh nghiệp có quyền lực thị trường Ví dụ 6: Thời gian qua thấy thị trường xăng dầu chủ đề quan tâm nhiều người Từ 16/8/2008 Nhà nước chấm dứt bù lỗ giá xăng dầu, doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh theo chế thị trường giá xăng dầu thay đổi cách linh hoạt theo biến động thị trường Như vậy, giá dầu giới tăng giảm giá dầu nước tăng giảm tương ứng Tuy nhiên tình trạng mà nhiều người có thề nhận thấy là: giá dầu giới mức giá 70USD/thùng so với thời kỳ đỉnh điểm 147USD/thùng vào tháng 7/2008 tương đương mức giảm 50%, giá xăng bán lẻ nước thời điểm tháng 10/2008 giảm từ 19.000 đồng/lít xuống cịn 15.500 đồng/lít, tương đương mức giảm 20% Điều cho 80 PGS-TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr.266 55 thấy có chênh lệch tỉ lệ giảm giá xăng dầu giới nước Tại Việt Nam có 11 đầu mối phép nhập xăng dầu, Petrolimex chiếm gần 60% thị phần Căn theo quy định Luật Cạnh tranh Petrolimex xem doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh thị trường (thị phần chiếm 30%) Nếu Petrolimex qui định mức giá cao cách bất hợp lý kéo theo quy định giá nhiều đơn vị khác.81 Trong giá dầu giới giảm mạnh Petrolimex không giảm giá bán lẻ tương ứng Theo tác giả, mức giá bán lẻ cao cách bất hợp lý so với giá thực tế, chiếu theo quy định điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, hành vi có biểu lạm dụng Tất nhiên giá bán phải xác định sở giá nhập khẩu, loại thuế phí theo quy định pháp luật khoản lợi nhuận hợp lý để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên vào khoản điều 27 Nghị định 116 hành vi khơng mang dấu hiệu để kết luận có vi phạm Bởi có biến động thị trường có giảm giá, cịn khoản điều 27 đề cập trường hợp tăng giá bất hợp lý Trường hợp “ấn định giá bất hợp lý” mức giảm bất hợp lý chưa tương xứng với mức giảm tương ứng thị trường Có thể thấy biểu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để “áp đặt giá bán bất hợp lý” gây thiệt hại cho khách hàng Nhưng vào pháp luật cạnh tranhhiện nay, cụ thể theo hướng dẫn chi tiết Nghị định 116/2005/NĐ-CP gặp phải khó khăn việc xử lý hành vi Và việc cho phép 11 đầu mối nhập xăng dầu phần tạo điều kiện gây hạn chế cạnh tranh định thị trường Ví dụ 7: Mới giá bán cao hãng sữa ngoại mà báo chí đưa tin Sau đoàn kiểm tra liên ngành Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kết sơ ban đầu cho thấy hầu hết nhà kinh doanh sữa nhập bán với giá cao gấp 2-3 lần so với giá vốn (bao gồm chi phí nguyên liệu, nhập khẩu, bán hàng…) Đơn cử Sữa Enfagrow A+ loại 900g: giá vốn hàng bán 113.349 đồng/hộp, giá bán cho Công ty TNHH phân phối Tiên Tiến 200.260 đồng/hộp (tăng 76% so với giá vốn) giá bán mà Công ty Mead Johnson Việt Nam đề nghị bán cho người tiêu dùng 276.364 đồng/hộp (tăng 81% so với giá vốn).82 Hiện quan chức xem xét có hay khơng tồn hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hãng sữa lớn để làm giá, hãng sữa chiếm gần 80% thị trường sữa 81 82 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=285071&ChannelID=11 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=323644&ChannelID=11 56 Việt Nam Nếu tăng giá không xuất phát từ thỏa thuận hãng sữa hành vi biểu lạm dụng vị trí thống lĩnh doanh nghiệp sữa nước theo khoản điều 13 Luật Cạnh tranh Điều đòi hỏi phải chứng minh doanh nghiệp sữa thống lĩnh thị trường thơng qua mức thị phần có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Lý có giá cao mà các cơng ty đưa là: chi phí để quảng cáo giới thiệu sản phẩm cao nên kéo theo mức giá cao Tuy nhiên theo quan chức năng: giá cảng Việt Nam hộp sữa Dumex Dugro Gold Step loại 800gr 4,4 USD với thuế 3%, tỉ giá 18000/USD, sau cộng thuế giá trị gia tăng giá thành sản phẩm 86.650 đồng/hộp Thế giá bán sữa thị trường 265.000 đồng/hộp Tương tự mức chênh lệnh sữa cảng đưa thị trường hãng sữa khác cao gấp 2,3 3,5 lần Một chuyên gia làm lĩnhvực sữa cho tính chi phí phân phối, nhân sự, maketing…cũng khơng q 20% giá thành hộp sữa.83 Nếu theo lời chuyên gia này, thấy mức giá công ty sữa bất hợp lý Và hành vi mang biểu “áp đặt giá bán hàng hóa bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng” Theo lời bác sĩ bệnh viện phụ sản: “một hãng sữa ngoại lớn đến bệnh viện nhi khoa để tiếp cận bác sĩ kê toa định sữa đưa hoa hồng cao” Nhằm để bác sĩ tư vấn nên dùng sản phẩm sữa cơng ty cho bậc phụ huynh Khi đó, khơng có bà mẹ đắn đo biết “sữa tốt” ráng mà mua Các hãng sữa nội khơng thể cạnh tranh khoản hoa hồng sữa ngoại đưa cao.84 Như vậy, thấy cơng ty dùng lợi ích vật chất để “mua chuộc” với mong muốn bác sĩ kê toa ưu tiên tư vấn cho khách hàng dùng sữa công ty Đây hành vi phản cạnh tranh, ngược lại đạo đức kinh doanh thông thường Những công ty hầu hết đến từ công ty mẹ lớn giới dựa vào khả tài mạnh để đưa “khoản hoa hồng” thật cao Do hồn tồn có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Chẳng hạn công ty mẹ công ty Mead Jonhson, theo số liệu thị phần trích từ tài liệu báo cáo ACNielsen thơng qua sở liệu dinh dưỡng công thức nhi Mỹ ACNielsen năm 2004, 2005, 2006 2007 cơng ty hàng đầu 83 84 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=323644&ChannelID=11 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=323804&ChannelID=3 57 Mỹ với thị phần lớn bốn năm liền85 Và nhiều hãng sữa ngoại khác chiếm thị phần sữa lớn Việt Nam Sữa ngoại có thị phần vững chiếm lòng tin người tiêu dùng Và có niềm tin hãng thực sách giá theo ý muốn Như có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường xảy ra, xảy đe dọa cạnh tranh lành mạnh Có hành vi thực trước có điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, có hành vi xảy sau pháp luật cạnh tranhcó hiệu lực cịn gặp nhiều vướng mắc chưa xử lý Tuy nhiên thấy Luật Cạnh tranh đời bước tiến trình hướng đến xây dựng kinh thị trường hoàn thiện Qua việc xem xét thực tiễn rút số nguyên nhân khiến việc xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh cịn gặp nhiều khó khăn: Thứ 1: Quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhiều trường hợp chưa rõ ràng, chí pháp luật chưa đề cập đến Cịn nhiều khái niệm nêu tên gọi chưa có giải thích rõ ràng khiến việc xác định hành vi thực tế cịn gặp nhiều khó khăn khơng hiểu cách thống nhất, dẫn đến nhiều ý kiến khác xem xét tính chất vi phạm hành vi Thứ 2: Quá trình điều tra hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thực tế phức tạp, với chế độ sổ sách kế tốn q trình điều tra hành vi vi phạm cịn gặp khơng khó khăn Có thể kể đến như: khó khăn việc thu thập, xử lý phân tích số liệu liên quan đến chi phí cấu thành giá thành tồn sản phẩm Một khó khăn thực tế, quan chức gặp phải tiến hành điều tra luật qui định hành vi tồn thị trường hàng hóa lẫn thị trường dịch vụ, mà việc xác định chi phí để cấu thành sản phẩm loại hình dịch vụ khó tính chất vơ hình dịch vụ Cơ sở xác định giá thành sản xuất sổ sách kế toán doanh nghiệp, hợp đồng doanh nghiệp Nhưng phần lớn chúng doanh nghiệp bị điều tra cung cấp Trong tính trung thực xác số liệu chưa cao, tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán chưa thực minh bạch rõ ràng Q trình tổng hợp, phân tích số liệu liên quan đến chi phí, giá cả…cũng khơng đơn giản Đặc biệt doanh nghiệp tham gia nhiều thị trường khác nhau, cung cấp nhiều loại sản phẩm khác nhau, sản phẩm doanh nghiệp bị điều tra 85 http://www.baocongthuong.com.vn/Details/doi-song/sua-me-tieu-chuan-vang-trong-dinh-duong-nhunhi/32/0/4622.star 58 việc phân tích, xác định số liệu đề tính tốn chi phí riêng sản phẩm phức tạp Ngồi ra, điều khiến việc điều tra hành vi vi phạm thực tế gặp thêm khó khăn thủ tục điều tra phức tạp dài dòng86 Thứ 3: Cạnh tranh phát triển hoàn cảnh kinh tế chuyển đổi từ chế cũ sang chế với lực lượng doanh nghiệp Nhà nước lớn Sự cân đối hai khu vực kinh tế Nhà nước tư nhân, doanh nghiệp quốc doanh hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện giữ độc quyền vị trí thống lĩnh chủ yếu thuộc doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Đây điểm đặc thù so cho hình thành, phát triển thực thi pháp luật chống lạm dụng quyền lực thị trường Vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Việt Nam khơng xuất phát từ tích tụ tư bản, áp dụng chiến lược cạnh tranh hiệu thị trường mà sức mạnh Nhà nước trao cho Doanh nghiệp Nhà nước trao quyền lực khả phát huy sức cạnh tranh chưa lớn Tuy nhiên doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Nhà nước kiểm soát giá bán hàng hóa dịch vụ Cơ chế thực thi cịn thiếu tính đồng thiếu sở pháp lý nên tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh để ép giá, nâng giá làm thiệt hại đến chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng phổ biến.87 Thứ 4: Trong nguồn nhân lực để thực điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh yếu chất lượng đội ngũ cán chưa cao Những nguyên nhân khiến cho việc điều tra gặp khơng khó khăn thực tế Thêm vào q trình điều tra “khả hạn chế cạnh tranh” doanh nghiệp nước không đơn giản, trở nên khó khăn xác định “khả hạn chế cạnh tranh” dựa điều tra tài cơng ty mẹ nước ngồi Thứ 5: Do Luật Cạnh tranh nhận thức, thói quen kinh doanh khơng doanh nghiệp Mặc dù cách mà doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi đáng cách hợp pháp hiệu khỏi tác động tiêu cực hành vi phản cạnh tranh Chính điều làm Luật Cạnh tranh chưa thể hết vai trị ý nghĩa đời sống kinh doanh 86 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/06/2423/ Tăng Văn Nghĩa (2007), “ Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số (231) 87 59 Thứ 6: Khó khăn dễ hiểu, thực tiễn đa dạng phong phú, pháp luật thiếu tính khái qt cao gặp phải tình trạng có vi phạm khơng xử lý Theo cách quy định Luật Cạnh tranh liệt kê hành vi bị xem vi phạm, mặt giúp cho việc xác định hành vi dễ dàng hơn, mặt khác cách quy định gây “bỏ sót” hành vi Vì cách quy định theo hướng liệt kê địi hỏi người làm luật phải có nhìn vừa khái quát, vừa cụ thể để đảm bảo cho luật mang tính đầy đủ nhằm khơng “bỏ sót” hành vi thực tế Khó khăn tất yếu xây dựng pháp luật cạnh tranhnhưng chưa chuẩn bị yếu tố cần thiết cho việc thực thi Luật Cạnh tranh Ở Hoa kỳ vụ kiện liên quan đến kiểm soát độc quyền coi phức tạp tốn Do với nước phát triển để xác định hành vi vi phạm trở nên khó khăn gấp nhiều lần Khi mà hình thành vị trí thống lĩnh trở thành xu hướng khơng doanh nghiệp kinh tế thị trường Để xây dựng cạnh tranh lành mạnh hoàn thiện trình dài, giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh điều phức tạp Vì cần có đóng góp cơng sức nhà làm luật, nhà nghiên cứu, quan thực thi… mà từ phía cộng đồng doanh nghiệp 2.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh: Luật Cạnh tranh cần thiết tất yếu phải có kinh tế thị trường Nhà nước ln đề cao tính tự kinh doanh, tự phải khuôn khổ pháp luật Cạnh tranh phải cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật Trong kinh doanh yếu tố lợi nhuận đóng vai trị lớn, dẫn đến nhiều doanh nghiệp không trừ thủ đoạn để tìm kiếm siêu lợi nhuận hành vi phản cạnh tranh Có thể thấy Luật Cạnh tranh khơng dành cho nước phát triển mà nước phát triển, nước muốn xây dựng kinh tế thị trường hoàn thiện Xét thực tế chưa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị xử lý, điều khơng có nghĩa pháp luật cạnh tranhViệt Nam q hồn thiện đủ tính răn đe khiến không xuất hành vi vi phạm thực tế Thực tiễn thước đo cho giá trị pháp luật Chúng ta hướng đến xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh phải khơng ngừng hồn thiện quy định 60 pháp luật, chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho việc thực thi Quá trình thực hiện, tìm hiểu Luật Cạnh tranh tác giả muốn đưa số kiến nghị hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh sau: Một là, Luật Cạnh tranh nên làm rõ sở để xác định “khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Hiện Nghị định 116/2005/NĐ-CP dừng lại việc nêu tên gọi sở điều 22 Nghị đinh mà chưa có giải thích cụ thể Có thể thấy lĩnh vực, ngành nghề cụ thể việc xác định sở: lực tài doanh nghiệp, công ty mẹ, quy mô mạng lưới phân phối… khác Nhưng điều khơng có nghĩa luật bỏ ngỏ mà nên đưa hướng dẫn cụ thể không dừng lại tên gọi sở xác định “khả gây hạn chế cạnh tranh” Vì gây khơng khó khăn cho q trình điều tra hành vi vi phạm Hai là, khoản điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định hành vi “áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý” Tuy nhiên theo qui định Nghị định 116 chưa thể ý muốn ngăn cản việc áp đặt giá bán bất hợp lý tên gọi hành vi khoản điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, mà thiên ngăn chặn tăng giá bất hợp lý Theo tác giả, tăng giá bất hợp lý phần hành vi áp đặt giá bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Nếu theo quy định Nghị định 116 “bỏ sót” nhiều hành vi vi phạm thực tế Như mục đích bảo vệ cạnh tranh lành mạnh khơng đạt Do cần có quy định thể nội dung theo tên gọi khoản điều 13 Luật Cạnh tranh, nhằm tránh “bỏ sót” việc xử lý, ngăn ngừa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Ba là, quy định điều 30 Luật Cạnh tranh “ áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ, buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ khác không liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ hợp đồng” chưa đề cập đến hành vi “mua chuộc” nhà phân phối, nhà bán lẻ nhằm hạn chế cạnh tranh Mà doanh nghiệp sử dụng phổ biến Khơng mang tính chất nặng nề “buộc doanh nghiệp thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng”, “mua chuộc” đem lại lợi ích vật chất cho đại lý doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng biện pháp thường mang lại hiệu cao Nếu không đề cập đến trường hợp e nhiều trường hợp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh dựa vào tiềm lực tài có sẵn, hỗ trợ từ bên để “mua chuộc” đại lý phân phối, nhà bán lẻ 61 lợi ích vật chất Do có nhiều hành vi mang biểu lạm dụng vị trí thống lĩnh mà xử lý Bốn là, qui định khoản điều 13 Nghị định 116 chi tiết hóa hành vi “ngăn cản đối thủ cạnh tranh mới” Song xác định chưa có cách hiểu thống khái niệm “đối thủ mới” Nếu phần lớn quan điểm “đối thủ cạnh tranh mới” doanh nghiệp tiềm “bỏ sót” nhiều hành vi vi phạm thực tế Bởi doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi nhắm đến đối thủ có Và việc ngăn cản đối thủ cạnh tranh không dừng lại ba rào cản theo qui định Nghị định 116/2005/NĐ-CP mà doanh nghiệp sử dụng rào cản khác rào cản khoa học, công nghệ… Cũng khoản pháp luật cần đưa tiêu chí để xác định xem “bán hàng hóa với mức giá đủ” để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Từ Luật Cạnh tranh cần có cần phân biệt “bán hàng hóa giá thành tồn để loại bỏ đối thủ cạnh tranh” hành vi “bán giá vừa đủ để loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Bởi khơng xác định xác hành vi vi phạm khó đưa mức chế tài phù hợp hành vi có tác động ảnh hưởng khơng hồn tồn giống Năm là, phần biện pháp chế tài qui định có tính trừng phạt cao mức phạt tiền lên đến 10% năm tài trước năm thực hành vi Nhưng bên cạnh nên đưa sách khoan dung hơn, chẳng hạn doanh nghiệp chủ động chấm dứt hành vi vi phạm từ giai đoạn đầu, hưởng mức giảm định, mức phạt thấp Và điều quan trọng tính răn đe pháp luật phải ln đảm bảo, doanh nghiệp tái phạm nên đặt mức phạt cao Thông qua biện pháp chế tài, thái độ trừng phạt nghiêm khắc pháp luật, mà cịn thể tính phòng ngừa hành vi vi phạm tương lai Sáu là, doanh nghiệp Việt Nam giữ quyền lực thị trường doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước Và yêu cầu đặt phải đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi Luật Cạnh tranh Một yêu cầu tiên để thiết lập chế đối trọng quyền lực thị trường công quyền thuộc chủ thể88 Nếu không, quan thực thi Luật Cạnh tranh gặp khơng khó khăn q trình giải doanh nghiệp thống 88 Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Luật Cạnh tranh 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh”,Tạp chí nghiên cứu lập pháp ,số 02 (69) 62 lĩnh thuộc quan chủ quản có vị trí cao vấn đề độc lập điều tra, xử lý vụ việc khó đảm bảo Bảy là, hoàn thiện thiết chế cạnh tranh chế đồng với pháp luật kiểm toán, pháp luật thương mại, pháp luật thuế… Khi trình điều tra vụ việc liên quan cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng ln cần tới kết trình thực thi pháp luật Tám là, việc hoàn thiện nguồn nhân lực Hướng tới xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên viên trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý, có am hiểu vế vấn đề kinh tế Nhiệm vụ khơng thể địi hỏi cách nhanh chóng mà phải có q trình đào tạo, nhu cầu cấp bách cần thiết Yếu tố người góp phần đáng kể vào thành cơng đạo luật Nhưng thiếu nguồn nhân lực trở thành vấn đề quan thực thi Luật Cạnh tranh, không thiếu mặt số lượng, mà cịn thiếu mặt chất lượng Chín là, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, truyên truyền pháp luật cạnh tranh để nâng cao nhận thức quan tâm cộng đồng doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh Tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp ngồi quốc doanh gia nhập thị trường có hội cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thống lĩnh khu vực kinh tế Nhà nước Cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh) cần tiếp tục phối hợp với quan điều tiết ngành quan liên quan tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực điều tra, xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Kết luận chương : Kể từ Luật Cạnh tranh có hiệu lực nay, thời gian thực thi áp dụng luật chưa lâu nên Luật Cạnh tranh chưa dành quan tâm mức từ cộng đồng doanh nghiệp Do Luật Cạnh tranh chưa thể phát huy hết vai trị tầm quan trọng việc hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh Qua việc phân tích quy định pháp luật cạnh tranhtại chương này, thấy Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005 vào mô tả chi tiết hành vi cách liệt kê biểu cụ thể hành vi, nhiên nhiều vấn đề Luật Nghị định chưa làm rõ gây khó khăn cho việc việc thực thi pháp luật cạnh tranhtrên thực tế Chế tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nghiêm khắc nhằm đảm bảo mục đích trừng phạt ngăn ngừa hành vi vi phạm Tại chương tác giả tìm hiểu số biểu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thực tế, từ nhận thấy 63 q trình thực thi pháp luật cịn gặp khơng khó khăn hạn chế Tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh việc thực thi, áp dụng pháp luật thực tế Để Luật Cạnh tranh kiểm sốt hành vi gây hạn chế cạnh tranh, tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật chuẩn bị yếu tố cần thiết cho việc thực thi pháp luật 64 KẾT LUẬN Luật Cạnh tranh cần thiết cho kinh tế thị trường, nhu cầu xây dựng sách cạnh tranh hồn thiện phù hợp ln mục tiêu hướng đến nhiều nước Sự đời Luật Cạnh tranh thể mong muốn cạnh tranh thật lành mạnh Luật Cạnh tranh đời từ năm 2004, nhiên sau bốn năm thực luật chưa thật phát huy hết hiệu điều chỉnh chưa thật vào đời sống kinh doanh doanh nghiệp Luật Cạnh tranh nhận thức pháp luật khơng doanh nghiệp nhiều người tiêu dùng Luật Cạnh tranh sản phẩm kinh tế thị trường, kinh tế thị trường khiếm khuyết khơng thể có đạo Luật Cạnh tranh hoàn thiện Chúng ta cần sớm hoàn thiện kinh tế thị trường nhằm tạo điều kiện cho việc thực thi Luật Cạnh tranh Đặc biệt quy định liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử lý thực tế hay chí chưa có trường hợp bị xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Mặc dù có tồn hành vi mang dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh Điều cho thấy lúng túng ta việc xây dựng chế thực thi Luật Cạnh tranh Do thời gian tới cần chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho việc thực thi Luật Cạnh tranh, hướng đến rút ngắn khoảng cách quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Trong cấp thiết nói đến vấn đề xây dựng quan thực thi đủ mạnh đội ngũ cán thực thi đủ lực Trong thời gian tới, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt thị trường có số doanh nghiệp có vị trí tốt so với doanh nghiệp khác có sản phẩm xuất sắc, phương pháp phân phối hiệu hay cách marketing tốt Khi khơng loại trừ có doanh nghiệp vượt qua ranh giới hành vi cạnh tranh hợp pháp Lúc Luật Cạnh tranh phải phát huy vai trị điều chỉnh Vì việc hồn thiện quy định pháp luật công tác thực thi liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thực tế góp phần thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, kinh tế thị trường phát triển ổn định, thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước nước Trong xu hội nhập nay, việc xây dựng Luật Cạnh tranh quy định liên quan đế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh phải ngày phù hợp với chuẩn 65 mực pháp lý chung quốc tế Thơng qua q trình nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm việc điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh từ nước trước vận dụng cách phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta Nâng cao nhận thức pháp luật góp phần giúp tăng cường hiệu việc thực thi pháp luật Như vậy, để Luật Cạnh tranh ngày hồn thiện hơn, góp phần quan trọng việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cần có nổ lực khơng từ phía quan chức mà từ cộng đồng doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, chuyên gia, người tiêu dùng… 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật Thương Mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Cạnh tranh 2004 Pháp Lệnh Giá 2002 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ – CP ngày 30/09/2005 Chính phủ qui định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 05/2006.NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Sách, luận văn, tạp chí: 10 TS Lê Hồng Anh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính Trị Quốc Gia,Hà Nội 11 Hoàng Xuân Bắc (2004) , Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh 12 TS Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt chống cạnh tranh khơng lành mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ths Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 14 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính Trị Quốc Gia 15 Ths Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NxbTư Pháp, Hà Nội 16 PGS-TS Nguyễn Như Phát, Ths Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân 17 PGS-TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền, Nxb Tư Pháp 18 Trần Hoàng Nga (2004), Luận văn thạc sĩ Pháp luật vế chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam-Thực trạng so sánh với số nước 19 Tăng Văn Nghĩa (2007), “ Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật 20 Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Luật Cạnh tranh 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh”,Tạp chí nghiên cứu lập pháp ,số 02 (69) 21 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 22 Cơ quan phát triển quốc tế Canada-Bộ Thương Mại Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada-Một số hướng dẫn thi hành, Nxb Giao Thông Vận Tải 23 Trường Đại học luật TP.HCM(2005), Đề tài nghiên cứu khoa học: Pháp luật Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh Các trang web: 24 http://www.hcmulaw.edu.vn 25 http://www.tuoitre.com.vn 26 http://www.baocongthuong.com.vn 27 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 28 http://www.hoidongcanhtranh.vn 29 http://www.nclp.org.vn 30 http://www.vibonline.com.vn 31 http://www.qlct.gov.vn ... giả chọn đề tài khóa luận ? ?Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004” Qua vi? ??c nghiên cứu vấn đề pháp lý đối... thực tiễn hành vi 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VI? ??T NAM 2.1 Pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh. .. lẫn vị trí thống lĩnh Nhưng ảnh hưởng mà hành vi lạm dụng vị trí độc quyền gây lớn sâu sắc so với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hạn chế cạnh tranh biểu hành

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan