1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tước quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế những vấn đề pháp lý và kinh nghiệm cho việt nam

118 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o-BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BỒI THƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Việt Dũng Khoa Luật Quốc tế - Đại học Luật TP.HCM TP HỒ CHÍ MINH, 8/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BỒI THƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Việt Dũng Khoa Luật Quốc tế - Đại học Luật TP.HCM TP Hồ Chí Minh, 8/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU TRẦN VIỆT DŨNG (Chủ nhiệm) TRẦN THỊ THUỲ DƯƠNG (Thành viên) TRẦN THĂNG LONG (Thành viên) LÊ TẤN PHÁT (Thành viên/Thư ký) LÊ THỊ NGỌC HÀ (Thành viên) ĐẶNG HUỲNH THIÊN VY (Thành viên) MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU VÀ TRUẤT HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 18 1.1 Tổng quan chủ quyền kinh tế quốc gia quyền kiểm sốt đầu tư nước ngồi 18 1.2 Khái niệm đầu tư nước nhà đầu tư nước – đối tượng hành vi tước quyền sở hữu .21 1.3 Các quy định pháp luật quốc tế truất hữu gián tiếp nhà đầu tư nước 49 CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI TRUẤT HỮU, NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BỊ TRUẤT HỮU 55 2.1 Trách nhiệm bồi thường quốc gia hành vi truất hữu .55 2.2 Các nguyên tắc bồi thường .71 2.3 Các phương pháp định giá tài sản bị truất hữu 81 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 93 Những vấn đề cần lưu ý xây dựng sách pháp luật đầu tư nước trực tiếp 93 3.2 Những vấn đề cam kết quốc tế đầu tư Việt Nam đề xuất giải pháp liên quan 95 3.3 Đề xuất giải pháp cho Việt Nam định hướng đàm phán, xây dựng điều ước đầu tư 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định song phương đầu tư FTA Free Trade Agreement Khu vực tự mậu dịch DCF Discount Cash Flow Triết khấu dòng tiền FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ICJ International Court of Justice Tồ án cơng lý quốc tế ICSID International Center of Settlement of Investment DisputeS Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư LHQ United Nations Liên Hiệp Quốc NAFTA North America FTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NT National Treatment Đãi ngộ quốc gia OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OPEC Organisation of Petrolium Export Contries Tổ chức nước xuất dầu lửa PAEC Prompt, Adequate and Effective Compensation Bồi thường nhanh chóng, thoả đáng hiệu PICJ Permanent International Court of Justice Tồ án cơng lý quốc tế thường trực UNCITRAL United Nations Commission of International Trade Law Uỷ ban LHQ luật thương mại quốc tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị LHQ thương mại phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Pháp luật đầu tư quốc tế lĩnh vực quan trọng bối cảnh tồn cầu hố nay, phức tạp đan xen chế định công pháp tư pháp Mặc dù nhiều hiệp định đầu tư song phưong khu vực quốc gia ký kết nhằm xúc tiến bảo hộ đầu tư, thực tế số lượng tranh chấp đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt liên quan tới vấn đề tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước chế bồi thường liên quan quốc gia tiếp nhận đầu tư, không ngừng gia tăng Một nguyên nhân dẫn tới tranh chấp hiểu trái ngược nguyên tắc pháp lý luật đầu tư quốc tế đặc biệt nhiều tranh chấp phát sinh từ cách hiểu diễn giải khơng xác điều khoản liên quan thoả thuận đầu tư điều ước quốc tế đầu tư Việc hiểu sai/không xác quy định điều ước quốc tế đầu tư gây hậu pháp lý nghiêm trọng cho quốc gia nhà đầu tư vấn đề tranh chấp giải quan tài phán quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế mình, Việt Nam không phải đối mặt với vấn đề pháp lý liên quan tới việc kiểm soát đầu tư nước Hoạt động phải thực phù hợp sở pháp luật quốc tế đầu tư Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước (truất hữu1 quốc hữu hố) bồi thường từ góc độ pháp luật đầu “Truất hữu” (expropriation) biện pháp mà nhà nước sử dụng để tước quyến sở hữu hợp pháp cá nhân, tồ chức kinh tế Trong luật quốc tế đầu tư chế định pháp lý trung tâm quy định phân tích kỹ điều ước quốc tế đầu tư Tuy nhiên, truất hữu khái niệm tương đối mẻ khoa học pháp lý Việt Nam, văn pháp luật hành chưa quy định hình thức tước quyền sở hữu Cho tới có số báo viết khoa học Việt Nam đề cập cách khái quát khái niệm Xem Nguyễn Ngọc Điện, Thu hồi đất: Khi cách nào, VnEconomy Nguyễn Văn (http://vneconomy.vn/20130321101227178P0C9920/thu-hoi-dat-khi-nao-va-bang-cach-nao.htm); Khánh, Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 29, Số (2013) 1-16; Phạm Duy Nghĩa, Chế độ kinh tế Hiến pháp 1992 – phát số bất cập kiến nghị hướng sửa đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 22, (2011), tr 57 – 65 tư quốc tế thực tiễn quốc tế hạn chế Trong khoa học pháp lý Việt Nam chí cịn khơng tồn khái niệm truất hữu, phủ tham gia vào nhiều điều ước đầu tư quốc tế song phương cam kết không thực truất hữu trách nhiệm bồi thường cho nhà đầu tư nước ngồi có tài sản bị truất hữu Việc nắm bắt cách đầy đủ hệ thống vấn đề cần thiết cho (i) quan hoạch định sách quản lý nhà nước đầu tư (để đảm bảo sách, biện pháp quản lý đầu tư xây dựng áp dụng phù hợp với pháp luật quốc tế định hướng phát triển đất nước); (ii) tập đoàn kinh tế Việt Nam có dự định tiến hành hoạt động đầu tư nước (trong việc bảo vệ quyền lợi ích pháp lý/kinh tế cho dự án đầu tư nước ngồi họ) Từ đó, cho việc nghiên cứu pháp luật đầu tư quốc tế có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Việt Nam Xuất phát từ phân tích nhu cầu thực tiễn nêu trên, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BỒI THƯỜNG TRONG LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” tin kết cơng trình nghiên cứu đóng góp tích cực cho khoa học pháp lý Việt Nam Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Pháp luật đầu tư quốc tế lĩnh vực quan tâm nghiên cứu toàn giới Nhiều vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc gia tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước thảo luận khuôn khổ tổ chức quốc tế (OECD, UNCTAD) hội thảo/diễn đàn đầu tư quốc tế, vấn đề quyền quốc gia việc tước quyền sở hữu (bao gồm quốc hữu hoá/trưng thu/tịch biên) tài sản nhà đầu tư trách nhiệm bồi thường quốc gia cho nhà đầu tư vấn đề gây tranh cãi Một số cơng trình nghiên cứu điển hình: Trong khn khổ cơng trình nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung làm rõ vấn đề tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước ngồi thơng qua quy định truất hữu luật đầu tư quốc tế Khái niệm truất hữu so sánh kỹ lưỡng phần 1.3 cơng trình - Abi-Saab, “Permanent Sovereignty over Natural Resources and Economic Activities” in Bedjaori (ed.) “International Law: Achievements and Prospects - (1991) Audit, B., “Transnational Commercial Arbitration and State Contracts (1988) - Congyan, C , “China – US BIT Negotiaitons and the Future of Investment Treaty Regime: A Grand Bilateral Bargain with Multinational Implications”, 10 Journal of International Economic Law (2009) - Brower, C , “Investment Issues in WTO: the Architecture of Rules and Settlement Disputes”, Journal of International Economic Law 457 (1998) - Dolzer, R., “International Investment Treaties” (2008) Dolzer, R., “Indirect Expropriation of Alien Property”, ICSID Review 41 (1986) - Jackson, J., “Sovereignty, the WTO and the Changing Fundamentals of - International Law (2006) Kronfol, Z., “Protection of Foreign Investment: A Study in International Law” (1972) - Muchlinski, P., Fortino F and Schreuer C., “Handbook f International Investment Law” (2008) - Shreuer C., “The ISCID Convention: A Commetary” (2001) - Stephan W.Schill, “International Investment Law and Comparative public law”(2010) - Sornarajah M., “The Intertional Law on Foreign Investment”, Cambridge - University Press (2010) Emma Aisbett, Larry Karp, Carol McAusland, "Compensation for Indirect Expropriation in International Investment Agreements: Implications of National Treatment and Rights to Invest," Journal of Globalization and Development, Berkeley Electronic Press, vol 1(2), (2010) Tại Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu mẻ Từ nguồn thông tin có được, nhóm tác giả thấy đề tài nghiên cứu Việt Nam tập chung nghiêp cứu pháp luật đầu tư Việt Nam so sánh pháp luật đầu tư Việt Nam với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Một số viết nghiên cứu khoa học điển hình như: - Phan Huy Hồng, Các nguyên tắc quan hệ thương mại đầu tư quốc tế qua Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2002, tr 49- 59 - Nguyễn Thị Nhiều, Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Những hội thách thức phát triển thương mại thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 75/2004 - Vũ Đức Long, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ yêu cầu đặt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, (2007) - MUTRAP, Các cam kết sách đầu tư liên quan tới thương mại Việt Nam Dự án Nâng cao lực quản lý hội nhập kinh tế quốc tế (2010) Những công trình nghiên cứu dừng lại mức giới thiệu tổng quan số vấn đề pháp lý liên quan tới bảo vệ quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi Nhìn chung, vấn đế nguyên tắc pháp luật đầu tư quốc tế tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước (truất hữu) bồi thường cho nhà đầu tư nước trường hợp tước quyền sở hữu tài sản chưa nghiên cứu cách hệ thống Việt Nam Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể hành vi truất quyền sở hữu chế bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế số thực tiễn giải tranh chấp điển hình vấn đề Đề tài tập chung phân tích nghiên cứu vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận pháp luật đầu tư quốc tế chủ quyền kinh tế quốc gia việc kiểm soát tài nguyên thiên nhiên tài sản lãnh thổ quốc gia, bao gồm tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước biện pháp truất hữu Phân vị đàm phán Việt Nam (với đối tác nước ngồi) khơng cho phép ta áp dụng (và áp đặt) định nghĩa đầu tư nhà đầu tư trình đàm phán điều ước quốc tế đầu tư Dù điều khó đạt được, trường hợp, khơng nên dùng định nghĩa thiếu rõ ràng, làm bên dễ xảy tranh cãi khái niệm tảng quan hệ đầu tư nói chung truất hữu nói riêng 3.2.2 Đối với vấn đề định nghĩa truất hữu Thực tiễn đầu tư quốc tế đại cho thấy, hành vi tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngày thơng qua truất hữu trực tiếp hay quốc hữu hố khơng cịn phổ biến, nhiên thay vào truất hữu gián tiếp Vì vậy, điều ước quốc tế đại thường theo xu hướng ngăn chặn hành vi truất hữu gián tiếp thông qua việc thiết lập định nghĩa rộng khái niệm truất hữu154 Mục đích đạt quy định truất hữu cấm hành vi can thiệp đến quyền nhà đầu tư tài sản đầu tư.155 Có thể thấy, BIT Việt Nam ký kết theo hướng sau: (a) Mở rộng nội hàm biện pháp coi truất hữu việc bao gồm định nghĩa biện pháp tương tự (về tính chất) với hành vi truất hữu Ví dụ, BIT Việt Nam – Nhật Bản (2003) nói đến việc “truất hữu quốc hữu hóa đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết khu vực mình, thực biện pháp tương tự với việc trưng thu quốc hữu hóa” (Điều 9).156 Điều đáng lưu ý là, BIT đưa danh sách biện pháp can thiệp bị cấm thực hiện, giống với truất hữu gián tiếp (b) Mở rộng nội hàm khái niệm truất hữu việc bao gồm biện pháp tương tự (về tác dụng, hậu quả) với hành vi truất hữu Ví dụ, BIT Việt Nam – Vương quốc 154 Ví dụ BIT Đức – Bangladesh (1981) quy định cấm hành vi “tước hạn chế quyền tài sản mà tự nó kết hợp với quyền khác tạo nên khoản đầu tư.” BIT Bỉ - Cyprus (1991) quy định cấm “biện pháp có tác dụng tước đoạt trực tiếp hay gián tiếp khoản đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết kia.” 155 Phương pháp chịu nhiều ảnh hưởng luật La Mã, theo quyền tài sản bao gồm loại: quyền hưởng dụng, quyền thu lợi quyền định đoạt Việc vi phạm hay hạn chế quyền can thiệp vào quyền tài sản đầu tư nhà đầu tư bị coi truất hữu 156 BIT Việt Nam – Trung Quốc (1992) áp dụng phương pháp: “Không Bên ký kết tước đoạt quyền sở hữu, quốc hữu hóa có biện pháp tương tự (dưới gọi “tước đoạt quyền sở hữu”) đầu tư nhà đầu tư…” (Điều 4) 103 Anh (2002) đề cập việc “quốc hữu hóa, truất hữu hoặc… biện pháp có tác dụng tương tự 157quốc hữu hóa hay truất hữu …” (Điều 5).158 (c) Quy định rõ ràng truất hữu bao gồm hai loại trực tiếp gián tiếp Ví dụ, BIT Việt Nam – Pháp (1992) đề cập thẳng việc tước quyền sở hữu gián tiếp, bên cạnh tước quyền sở hữu trực tiếp: “các Bên ký kết không thực biện pháp truất hữu quốc hữu hóa biện pháp tước quyền sở hữu trực tiếp hay gián tiếp…” (Điều 5).159 (d) Hạn chế mở rộng nội hàm khái niệm truất hữu, việc áp dụng kết hợp nhiều tiêu chí Ví dụ BIT Việt Nam –Armenia (1992) kết hợp hai tiêu chí đề cập truất hữu: “Không Bên ký kết áp dụng biện pháp tịch thu, 157 BIT Việt Nam – Nhật Bản (2003), “Điều Không Bên Ký kết áp đặt thực thi yêu cầu đây, Khu vực mình, điều kiện hoạt động đầu tư nhà đầu tư Bên Ký kết kia, yêu cầu sau: (a) xuất mức tỷ lệ định hàng hóa dịch vụ; (b) đạt mức tỷ lệ định hàm lượng nội địa; (c) mua, sử dụng dành ưu tiên cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp Khu vực mình, phải mua hàng hóa dịch vụ thể nhân, pháp nhân chủ thể khác Khu vực mình; (d) ràng buộc số lượng giá trị nhập với số lượng giá trị xuất nguồn thu ngoại tệ gắn với đầu tư nhà đầu tư đó; (e) hạn chế việc bán hàng hóa dịch vụ Khu vực mình, mà đầu tư nhà đầu tư sản xuất cung ứng, có ràng buộc số lượng giá trị xuất khoản thu ngoại tệ; (f) định quản trị viên, giám đốc thành viên hội đồng quản trị cá nhân thuộc quốc tịch cụ thể nào; (g) chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất kiến thức độc quyền khác cho thể nhân pháp nhân chủ thể khác Khu vực mình, trừ yêu cầu đó: (i) áp dụng thực tịa án, tịa hành quan có thẩm quyền cạnh tranh bồi thường cho vi phạm pháp luật cạnh tranh; (ii) liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ thực hình thức khơng mâu thuẫn với Hiệp định Khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ Liên quan đến Thương mại, Phụ lục 1C Hiệp định Marrakesh Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới; (h) đặt trụ sở nhà đầu tư cho khu vực cụ thể thị trường giới Khu vực mình; (i) đạt mức độ giá trị định việc nghiên cứu phát triển Khu vực mình; (j) cung cấp nhiều sản phẩm nhà đầu tư sản xuất dịch vụ, mà nhà đầu tư cung cấp cho khu vực cụ thể thị trường giới, không loại trừ kể từ Khu vực Bên Ký kết Các quy định thuộc khoản nêu không ngăn cản Bên Ký kết việc đặt điều kiện việc nhận tiếp tục nhận ưu đãi cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư Bên Ký kết Khu vực mình, theo yêu cầu quy định khoản điểm (f) đến (j) nêu trên.” 158 Tương tự, BIT Việt Nam – Australia (1991) quy định “Không Bên ký kết quốc hữu hóa, truất hữu áp dụng biện pháp có ảnh hưởng tương tự quốc hữu hóa trưng thu (sau gọi “trưng thu”)…” (Điều 7) Theo BIT Việt Nam – Malaysia (1992), “Không Bên ký kết áp dụng biện pháp trưng dụng, quốc hữu hóa tước quyền sở hữu có hậu tương tự quốc hữu hóa hay trưng dụng đầu tư nhà đầu tư…” (Điều 5) Theo BIT Việt Nam – Chile (1999), “Không Bên ký kết áp dụng biện pháp tước đoạt quyền sở hữu, quốc hữu hóa tước quyền chiếm giữ có hậu tương tự quốc hữu hóa hay tước quyền sở hữu đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết kia…” (Điều 6) 159 Tương tự, BIT Việt Nam – Indonesia (1991) đơn giản đề cập “các biện pháp trưng thu trực tiếp gián tiếp” 104 quốc hữu hóa biện pháp khác có tính chất hậu tương tự đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết kia…” (Điều 6) Việc kết hợp dường làm cho phạm vi tình khơng phải tịch thu, quốc hữu hóa mà bị coi truất hữu thu hẹp: tình khơng phải có “tính chất”, mà gây nên “hậu tương tự” biện pháp đầu tư, quốc hữu hóa Cách kết hợp tiêu chí áp dụng tác giả BIT Việt Nam – Thụy Sĩ (1992) Theo BIT này, “Không Bên ký kết tiến hành biện pháp trực tiếp hay gián tiếp tước quyền sở hữu, quốc hữu hóa, truất hữu biện pháp tính chất hay có tác động tương tự việc đầu tư nhà đầu tư Bên kia…” (Điều 5) Tuy nhiên, kỹ thuật lập pháp trường hợp lại khiến nội hàm khái niệm truất hữu mở rộng: khái niệm bao gồm (i) biện pháp truất hữu trực tiếp, (ii) biện pháp truất hữu gián tiếp, (iii) biện pháp có tính chất, (iv) biện pháp có tác động tương tự.160 BIT Việt Nam – Ý (1990) hình mẫu định nghĩa kết hợp tiêu chí, có tác dụng quy định rộng biện pháp truất hữu, theo “1 (I) Các khoản đầu tư hai Quốc gia ký kết số thể nhân pháp nhân họ chịu biện pháp thường xuyên hay tạm thời hạn chế quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền kiểm soát quyền thụ hưởng khoản đầu tư này, ngoại trừ quy định đặc biệt pháp luật hành định Tòa án có thẩm quyền (II) Các khoản đầu tư hai Quốc gia ký kết số thể nhân pháp nhân họ không bị quốc hữu hóa trực tiếp gián tiếp, khơng bị trưng dụng không bị áp dụng biện pháp có tác dụng tương đương việc quốc hữu hóa trưng dụng…” (Điều 5) Cách định nghĩa BIT bảo hộ quyền lợi nhà đầu tư nhiều cách: (i) coi quyền tài sản liên quan đến khoản đầu tư nhà đầu tư tập hợp quyền sở hữu, chiếm hữu, kiểm soát, thụ hưởng nhìn chung, cấm việc can thiệp thường xuyên hay tạm thời quyền đó; (ii) hành vi truất hữu có nội hàm rộng, bao gồm hành vi trực tiếp, gián tiếp biện pháp có tác dụng tương đương Ký kết 160 Tương tự, BIT Việt Nam – Thái Lan quy định “Thuật ngữ trưng thu bao gồm hành vi quyền lực tương đương trưng thu, biện pháp quốc hữu hóa.” (Điều 1), đồng thời đề cập tình “cơng dân cơng ty Bên ký kết phải chịu, trực tiếp hay gián tiếp, biện pháp trưng thu nào” (Điều 6) 105 điều khoản vậy, rõ ràng trách nhiệm Việt Nam với tư cách quốc gia tiếp nhận đầu tư nặng nề 3.2.3 Đối với vấn đề bồi thường Các điều ước quốc tế đầu tư, có BIT, đưa phương pháp bồi thường khác nhau, thể tương quan sức mạnh quốc gia đàm phán Các quốc gia phát triển (thường đóng vai quốc gia tiếp nhận đầu tư) ưu phương pháp “bồi thường thích hợp” (appropriate compensation), thường thể BIT thông qua thuật ngữ mềm dẻo đem lại nhiều quyền định cho quốc gia truất hữu như: “bồi thường thích hợp”, “bồi thường tính tốn dựa sở ngun tắc tính tốn cơng nhận” hay “bồi thường tương đương với giá trị phù hợp tài sản đầu tư bị truất hữu” Khoản bồi thường thích hợp thường không nhiều khoản bồi thường đầy đủ, chế độ bồi thường tạo điều kiện cho quốc gia thực hành vi truất hữu, đặc biệt trường hợp khả kinh tế không cho phép họ bồi thường toàn Các quốc gia xuất vốn đầu tư nhà đầu tư nước thường gây sức ép để áp dụng “Cơng thức Hull” – “bồi thường nhanh chóng, thỏa đáng, hiệu quả” Cơng thức địi hỏi việc bồi thường phải nhanh, theo giá thị trường loại tiền tự chuyển đổi Cũng cần ghi nhận rằng, dù nguyên tắc áp dụng, bồi thường, công đoạn xác định giá trị tài sản đầu tư đóng vai trị quan trọng Việc định giá dựa vào yếu tố khác nhau, có giá trị ghi nhận sổ sách kế tốn (có trừ khoản khấu hao tài sản, lạm phát…), thơng báo tài cơng ty cho quốc gia tiếp nhận đầu tư… từ dẫn đến giá trị khác tương ứng mức bồi thường khác Có thể thấy, đại đa số BIT mà Việt Nam ký kết quy định việc bồi thường nhanh chóng, thỏa đáng hiệu BIT Việt Nam – Vương quốc Anh (2002) quy định nhà đầu tư có tài sản bị truất hữu “phải bồi thường có hiệu quả, thỏa đáng nhanh chóng” Hơn nữa, BIT cịn thể nỗ lực làm rõ khái niệm hiệu (“các khoản bồi thường thực thi cách hiệu tự dịch chuyển”), thỏa đáng (“Khoản bồi thường phải giá trị thực khoản đầu tư bị trưng dụng trước bị trưng dụng trước nguy bị trưng dụng trở nên công khai, tùy trường hợp xảy trước”), nhanh chóng (“các khoản bồi thường bao 106 gồm lãi suất tính theo lãi suất thương mại thông thường ngày tốn thực khơng chậm trễ”) (Điều 5) BIT Việt Nam – Nhật Bản (2003),161 BIT Việt Nam – Australia (1991)162 áp dụng công thức bồi thường hiệu quả, thỏa đáng nhanh chóng đưa chi tiết cụ thể hóa yếu tố công thức BIT Việt Nam – Pháp (1992) ,163 BIT Việt Nam – Trung Quốc (1992),164 BIT Việt Nam – Indonesia (1991),165 BIT Việt Nam – Thái Lan,166 BIT Việt Nam – Malaysia (1992),167 Việt Nam – Thụy Sĩ (1992),168 Việt Nam – Armenia (1992)169… không dùng cụm từ “hiệu quả, thỏa 161 BIT Việt Nam – Nhật Bản (2003) Điều 9: “Khoản bồi thường phải tương đương với giáthị trường thoả đáng khoản đầu tư bị trưng thu trước việc trưng thu thực Giá thị trường thoả đáng không phản ánh thay đổi giá trị phát sinh từ việc trưng thu công bố rộng rãi trước tiến hành Khoản bồi thường phải tốn khơng chậm trễ kèm theo lãi suất hợp lý, có xem xét đến khoảng thời gian toán Khoản bồi thường phải thực thực tế chuyển tự tự chuyển đổi sang đồng tệ Bên Ký kết có nhà đầu tư chuyển đổi sang đồng tiền tự chuyển đổi theo quy định Điều khoản Hiệp định Quỹ Tiền tệ Quốc tế, theo tỷ giá hối đoái áp dụng thị trường vào ngày tiến hành việc trưng thu.” 162 BIT Việt Nam – Australia (1991): “(c ) Việc trưng thu toán khoản bồi thường nhanh chóng tương xứng thỏa đáng (2) Khoản bồi thường quy định điểm điều xác định sở giá thị trường đầu tư vào thời điểm trước việc trưng thu u cầu trưng thu thơng báo thức Trong trường hợp giá trị khó xác định khoản bồi thường tính tốn theo nguyên tắc chung công nhận việc đánh giá ngun tắc hợp lý có tính đến vốn đầu tư, khấu hao, phần vốn chuyển nước, giá trị thay thế, biến động tỷ giá hối đoái yếu tố tương tự khác (3) Khoản bồi thường trả không chậm trễ gồm lãi suất thương mại hợp lý kể từ thời gian tiến hành biện pháp trưng dụng thời điểm trả tự chuyển lãnh thổ củ Bên ký kết Khoản bồi thường trả đồng tiền đưa vào đầu tư lúc đầu ngoại tệ tự chuyển đổi theo yêu cầu đối tượng bị trưng dụng.” (Điều 7) 163 BIT Việt Nam – Pháp (1992): “Những biện pháp tước quyền sở hữu thi hành phải tính đến việc bồi thường nhanh chóng đầy đủ Khoản bồi thường tính giá trị thực khoản đầu tư có liên quan phải đánh giá điều kiện tình hình kinh tế bình thường trước có đe doạ tước quyền sở hữu Tổng số tiền bồi thường thể thức trả tiền bồi thường ấn định muộn vào ngày tước quyền sở hữu Khoản bồi thường phải thực được, trả không chậm trễ chuyển tự Cho đến ngày trả tiền, khoản bồi thường sinh lời theo lãi suất Bên ký kết thoả thuận.” (Điều 5) 164 BIT Trung Quốc – Việt Nam (1992): “2 Việc bồi thường nêu khoản 1.d Điều tương đương với giá trị khoản đầu tư bị tước đoạt vào thời điểm việc tước đoạt quyền sở hữu công bố, đồng tiền tự chuyển đổi tự chuyển nước ngồi Việc bồi thường tốn khơng chậm trễ khơng có lý đáng.” (Điều 4) 165 BIT Việt Nam – Indonesia (1991): “Việc bồi thường phải thoả đáng, thực có hiệu tự chuyển không chậm trễ Khoản bồi thường xác định theo giáthị trường đầu tư bị tước đoạt trước thời điểm định tước đoạt quyền sở hữu công bố công khai Khoản bồi thường tính theo phương pháp thoả thuận hai Bên, phù hợp với phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế.” (Điều 6) 166 BIT Việt Nam – Thái Lan: “Bồi thường phải tương xứng, phải có khả thực cách hiệu quả, tự chuyển phải thực không chậm trễ theo quy định khoản 2, Điều 8.” (Điều 6) 167 BIT Việt Nam – Malaysia (1992): “Việc bồi thường phải tương xứng với giá thị trường đầu tư trước biện pháp trưng dụng phổ biến rộng rãi khoản bồi thường tự chuyển nước đồng tiền tự sử dụng Bất kỳ chậm trễ phi lý việc trả đền bù phải chịu khoản lãi thích hợp theo tỷ giá thương mại hai Bên thoả thuận với tỷ giá pháp luật quy định.” (Điều 5) 168 BIT Việt Nam – Thụy Sĩ (1992) quy định “một khoản bồi thường thực thích đáng Tổng số tiền bồi thường, kể lãi, toán tiền nước xuất xứ đầu tư, trả không chậm trễ cho người hưởng quyền lợi không phụ thuộc vào nơi cư trú hay trụ sở người ấy.” (Điều 5) 107 đáng nhanh chóng”, cách diễn đạt bao trùm yếu tố nguyên tắc bồi thường Có thể khẳng định BIT Việt Nam ký theo xu hướng chung: áp dụng công thức bồi thường “hiệu quả, thỏa đáng nhanh chóng” trường hợp truất hữu Điều giải thích vị Việt Nam đàm phán quốc tế đầu tư, ảnh hưởng mạnh mẽ công thức quan hệ đầu tư quốc tế Việc áp dụng công thức tạo nhiều gánh nặng cho phủ Việt Nam bồi thường cho nhà đầu tư có tài sản bị truất hữu đó, làm giảm hội để phủ Việt Nam áp dụng biện pháp truất hữu Đương nhiên, việc áp dụng công thức “bồi thường thích hợp” có lợi cho Việt Nam với tư cách quốc gia phát triển tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên, ngược lại xu hướng chung giới điều dễ dàng Mặt khác, công thức “hiệu quả, thỏa đáng nhanh chóng” phần đem lại lợi ích việc tạo nhiều niềm tin cho nhà đầu tư, từ tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển đất nước Việt Nam cần phải nỗ lực tiếp cận bảo vệ quan điểm ủng hộ việc xây dựng quy định nghĩa vụ bồi thường quốc gia thực truất hữu tài sản nhà đầu tư nước điều ước quốc tế đầu tư khu vực mà đàm phán Đó cách giải thoát cho Việt Nam quy định BIT hành 169 BIT Việt Nam – Armenia (1992) nói đến việc “bồi thường cách có hiệu tương ứng Việc bồi thường thực đồng tiền tự chuyền đổi tự chuyển trả không chậm trễ.” (Điều 6) 108 3.2.4 “Khoảng xám” liên quan đến biện pháp truất hữu không tạo nghĩa vụ bồi thường Như ta đề cập, ngày tiêu chí giúp phân biệt biện pháp quản lý nhà nước không kéo theo nghĩa vụ bồi thường truất hữu có kéo theo nghĩa vụ bồi thường cịn chưa xác định rõ ràng “Khoảng xám” gây khơng tranh cãi xảy tình truất hữu tài sản nhà đầu tư Các quy định rõ ràng BIT chắn giúp giải cách đáng kể tình trạng Nhìn chung, BIT mà Việt Nam ký kết làm sáng tỏ “vùng xám” nói Một ví dụ hoi cố gắng theo hướng quy định BIT Việt Nam – Nhật Bản (2003) liên quan đến thuế Theo Biên ghi nhớ đính kèm hiệp định, “4 Hai Bên Ký kết khẳng định nhận thức Điều 19 Hiệp định xem xét việc liệu biện pháp thuế có gây ảnh hưởng biện pháp tước quyền sở hữu hay khơng, yếu tố sau cần lưu ý: (a) Việc áp dụng thuế khơng tạo thành việc tước quyền sở hữu nói chung Việc ban hành biện pháp thuế mới, thuế áp dụng định liên quan đến đầu tư định khiếu nại việc đánh thuế cao áp dụng biện pháp thuế thân biện pháp khơng phải biện pháp tước quyền sở hữu (b) Một biện pháp thuế không coi tạo thành việc tước quyền sở hữu biện pháp nhìn chung nằm phạm vi sách thơng lệ thuế quốc tế công nhận Các biện pháp thuế nhằm mục đích ngăn ngừa việc trốn tránh thuế nhìn chung không coi biện pháp tước quyền sở hữu (c) Trong việc tước quyền sở hữu phát sinh biện pháp áp dụng chung (Ví dụ tất đối tượng nộp thuế), việc áp dụng chung vậy, thực tế có khả coi tước quyền sở hữu so với biện pháp cụ thể nhằm vào công dân cá nhân nộp thuế cụ thể Các biện pháp thuế coi biện pháp tước quyền sở hữu biện pháp có hiệu lực minh bạch thời điểm dự án đầu tư thực hiện.” Quy định thể nỗ lực đưa tiêu chí để xác định trường hợp biện pháp liên quan đến thuế bị coi truất hữu (và kéo theo nghĩa vụ bồi thường), 109 trường hợp không kéo theo nghĩa vụ bồi thường Tuy nhiên, BIT không đưa tiêu chí tương tự để giải “khoảng trắng” khác, trường hợp liên quan đến biện pháp bảo vệ mơi trường, quản lý cạnh tranh, phịng chống tội phạm, quy hoạch đất đai… Có thể thấy, việc đưa vào điều ước đầu tư quốc tế quy định cần thiết đáng khích lệ, giúp minh bạch hóa, cụ thể hóa khung pháp lý quốc tế đầu tư nước Điều có lợi cho Việt Nam, dù vị trí quốc gia tiếp nhận đầu tư hay xuất vốn đầu tư nước 3.3 Đề xuất giải pháp cho Việt Nam định hướng đàm phán, xây dựng điều ước đầu tư Một câu hỏi cuối mà phải trả lời phần là: liệu trình đàm phán BIT, Việt Nam nên áp dụng sách lược nào? Yêu cầu cụ thể hóa tiêu chí liên quan đến truất hữu, hay cố ý để “khoảng xám” tạo điều kiện cho Việt Nam với tư cách quốc gia tiếp nhận đầu tư thực hành vi truất hữu cách dễ dàng? Từ phân tích vấn đề vấn đề pháp pháp lý thực tiễn giải tranh chấp quốc tế đầu tư điều kiện đặc thù Việt Nam, chúng tơi có quan điểm Việt Nam cần phải chủ động việc đàm phán điều ước quốc tế đầu tư để xây dựng quy định rõ ràng thống khái niệm quan trọng nhà đầu tư, khoản đầu tư, truất hữu, đặc biệt trách nhiệm hình thức bồi thường hành vi truất hữu Quan điểm này hình thành sở lập luận sau: (a) Hành vi truất hữu thực điều kiện không rõ ràng, minh bạch thông thường mang lại ích lợi cho nhóm nhỏ xã hội; điều tạo nên tệ nạn hối lộ, chạy chọt… để mưu cầu lợi ích nhóm Nói cách khác, khơng có lợi, mà có hại cho nhân dân làm uy tín Nhà nước Việt Nam giới đầu tư quốc tế (b) Đồng thời, kinh nghiệm thực tiễn [trong giải tranh chấp] cho thấy hồn cảnh quy định BIT khơng rõ ràng, trọng tài thường đứng phía nhà đầu tư 110 tranh chấp truất hữu Vì vậy, ký kết BIT “xám” khơng đảm bảo có lợi cho Việt Nam với tư cách quốc gia tiếp nhận đầu tư (c) Việc quy định rõ ràng BIT quy chế liên quan đến sách bảo vệ môi trường, thuế, quản lý cạnh tranh, quy hoạch… quan hệ chúng chế định truất hữu hồn tồn khơng “bó tay” phủ việc thực tốt chức Điều không ngược lại xu thế, nhu cầu chung nhiều quốc gia toàn giới việc phát triển bền vững (d) Việc đưa quy định truất hữu rõ ràng, chặt chẽ buộc quan quản lý phải cân nhắc kỹ lưỡng trước sau truất hữu Từ đó, quan có kế hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài sản bị truất hữu, cho xứng với “giá phải trả” cho nhà đầu tư có tài sản bị truất hữu Việt Nam quốc gia phát triển cần vốn đầu tư nước Đồng thời, cần đại hóa, minh bạch hóa hệ thống pháp luật (trong có pháp luật đầu tư quy định truất hữu) Việc đại hóa hệ thống pháp luật, thông qua hoạt động nghiên cứu áp dụng điểm tiến xu hướng luật đầu tư quốc tế giúp thu hút thêm đầu tư nước Việc minh bạch hóa hệ thống pháp luật, đưa quy định cụ thể đến mức tối đa điều ước quốc tế đầu tư giúp giảm bớt “khoảng xám”, tạo điều kiện hạn chế đại nạn hối lộ, tham nhũng, quan liêu, hạch sách nhà đầu tư nói riêng, doanh nghiệp nói chung, khiến quan hệ đầu tư dễ dự đoán trước kinh tế phát triển lành mạnh Điều đòi hỏi đầu tư xứng đáng vào trình đàm phán, ký kết, thực hiện, tôn trọng điều ước quốc tế đầu tư Với điều kiện văn hoá thực tế Việt Nam (cần thu hút đầu tư nước ngồi), chúng tơi cho Việt Nam cần tiếp cận quy định vấn đề “nhà đầu tư”, “khoản đầu tư”, “truất hữu” “trách nhiệm bồi thường” khuông khổ hiệp định đầu tư pháp luật đầu tư (đặc biệt điều ước quốc tế đầu tư) theo nội dung sau: "Nhà đầu tư" hiểu là: 111 (a) thể nhân mang quốc tịch Bên ký kết theo quy định pháp luật mình; (b) pháp nhân chủ thể khác thành lập tổ chức theo quy định luật pháp hành Bên ký kết, mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận, thuộc sở hữu kiểm soát tư nhân phủ, bao gồm cơng ty, tổng cơng ty, quỹ ủy thác, công ty hợp danh, công ty chủ, liên doanh, hiệp hội tổ chức “Đầu tư” hiểu tài sản, quyền lợi ích sở hữu kiểm sốt trực tiếp gián tiếp nhà đầu tư, bao gồm: (a) doanh nghiệp (là pháp nhân chủ thể khác thành lập tổ chức theo quy định luật pháp hành Bên ký kết, mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận, thuộc sở hữu kiểm sốt tư nhân phủ, bao gồm cơng ty, tổng công ty, quỹ ủy thác, công ty hợp danh, công ty chủ, liên doanh, hiệp hội tổ chức); (b) cổ phần, cổ phiếu hình thức góp vốn khác doanh nghiệp thành lập lãnh thổ hai Bên ký kết, bao gồm quyền lợi ích phát sinh từ đó; (c) trái phiếu, tín phiếu, khoản tín dụng hình thức ghi nợ khác, bao gồm quyền lợi ích phát sinh từ đó; (d) quyền lợi kinh tế theo hợp đồng, bao gồm hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng, hợp đồng quản lý, hợp đồng sản xuất chia sẻ lợi nhuận; (e) trái phiếu, quyền trái vụ quyền dịch vụ cung cấp có giá trị kinh tế; (d) quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp (như sáng chế, phát minh, lixăng, nhãn hiệu đăng ký, kiểu mẫu hình mẫu cơng nghiệp), qui trình kỹ thuật, tên gọi đăng ký khách hàng; 112 e) tô nhượng theo luật pháp theo hợp đồng, bao gồm tô nhượng thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên, kể tài nguyên nằm vùng biển Bên ký kết (f) quyền liên quan tới tài sản tài sản hữu hình vơ hình, động sản bất động sản, quyền thuê, quyền tài sản chấp, cầm cố Đầu tư bao gồm khoản tiền phát sinh từ đầu tư, lợi nhuận, lợi ích, cổ tức, lợi tức, phí khai thác quyền sở hữu trí tuệ Không Bên ký kết quyền thực biện pháp truất hữu quốc hữu hóa khoản đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết lãnh thổ nước biện pháp tương tự truất hữu quốc hữu hóa, ngoại trừ trường hợp (i) mục đích cơng cộng, (ii) khơng có phân biệt đối xử (iii) tuân thủ trình tự luật định phải có (iv) nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư Bên thực biện pháp truất hữu có nghĩa vụ bồi thường theo giá trị thị trường hợp lý (fair market value) tài sản bị truất hữu theo lộ trình hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế nước thực truất hữu Giá trị thị trường hợp lý không chịu ảnh hưởng thay đổi giá trị khoản đầu tư thông tin truất hữu công bố công khai Giá trị thị trường hợp lý phải chuyển đổi tự sang loại ngoại tệ mà nhà đầu tư đầu tư vào thị trường Bên thực biện pháp truất hữu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp lý quốc tế - Công Ước Châu Âu Quyền Con Người, 1954 - Công Ước Trách Nhiệm Pháp Lý Quốc Tế Của Các Quốc Gia Đối Với Những Thiệt Hại Gây Ra Cho Người Nước Ngoài, Bản thảo 1961 - Hiến Chương Liên Hợp quốc quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia, 1974 - Hiệp Định BIT Canada - Slovakia, 2010 - Hiệp Định BIT Hoa Kỳ -Uruguay, 2005 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Australia, 1991 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Indonesia, 1991 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Malaysia, 1992 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Nhật Bản, 2003 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Pháp, 1994 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Trung Quốc, 1993 - Hiệp Định BIT Việt Nam - Vương Quốc Anh, 2002 - Hiệp Định Đầu Tư Song Phương Mẫu Của Trung Quốc, 1994 - Hiệp Định Đầu Tư Song Phương Mẫu Của Vương Quốc Anh, 1991 - Hiệp Định Khu Vực Mậu Dịch Tự Do Trung Mỹ Cộng Hòa Dominica, 1991 - Hiệp Định Khu Vực Mậu dịch Tự Do Bắc Mỹ, 1994 - Hiệp Định Thương Mại Đầu Tư Australia - Chile, 2006 - Hiệp Định Thương Mại Đầu Tư Nhật Bản - Philippines, 2008 - Luật Đầu Tư Số 59/2005/QH-11, 2005 - Nghị Đại hội đồng Liên Hợp quốc Chủ quyền vĩnh viễn quốc gia tài nguyên thiên nhiên, 1962 B Sách, giáo trình - Carreau Dominique, and Patrick Juillard Droit international économique, Dalloz, 2010 - Centre on Transnational Corporations (United Nations), International Chamber of 114 Commerce - Comeaux, Paul E, and N Stephan Kinsella Protecting Foreign Investment under International Law: Legal Aspects of Political Risk, Oceana Publications, 1996 - Nikièma, Suzy H Best Practices Indirect Expropriation, International Institute for Sustainable Development, 2012 Nguồn: http://site.ebrary.com/id/10545112 - Nguyen Quoc Dinh, Patrick Daillier, Mathias Forteau, Alain Pellet, Droit international public, L.G.D.J, 2009 - Pradhan, S N., Encyclopaedia of International Law and Enforcement, Anmol Publications, 2008 - Shaw, Malcolm N, International Law, Cambridge University Press, 2003 - Sornarajah M., “Compensation for Nationalisation of Foreign Investments” In The International Law on Foreign Investment, Second edition Cambridge University Press, 2004 - Sornarajah M., The International Law on Foreign Investment, Cambridge University Press, Grotius Publications, 1994 - Sornarajah M., The Pursuit of Nationalized Property, M Nijhoff, 1986 - Sornarajah M., The International Law on Foreign Investment, Cambridge University Press, 2010 - Trần Thị Thuỳ Dương Nguyễn Thị n, Giáo Trình Cơng Pháp Quốc Tế, Phần 1, Đại học Luật TP.HCM, NXB Hồng Đức, 2012 - Trần Thị Thuỳ Dương Trần Thăng Long, Giáo Trình Cơng Pháp Quốc Tế, Phần 2, Đại học Luật TP.HCM, NXB Hồng Đức, 2013 - Trần Việt Dũng, Giáo Trình Luật Thương Mại Quốc Tế, Phần 1, Đại học Luật TP.HCM, NXB Hồng Đức, 2013 - Weiler, Todd, International Investment Law and Arbitration: Leading Cases from the ICSID, NAFTA, Bilateral Treaties and Customary International Law, Cameron May, 2005 - UNCTAD, “Expropriation: A Sequel”, 2014 - UNCTAD, “Towards a New Generation of International Investment Policies: UNCTAD’s Fresh Approach to Multilateral Investment Policy-Making”, 2013 - UNCTAD, “Expropriation - UNCTAD Series on Issues in International Investment 115 Agreements II”, 2011 - United Nations, Bilateral Investment Treaties, 1959-1991, 1992 C Bài viết, báo, tạp chí - Amerasinghe, Chittharanjan Felix, “Issues of Compensation for the Taking of Alien Property in the Light of Recent Cases and Practice”, International and Comparative Law Quarterly, no 1992 (1992): 22–65 - Bassant El Attar, Bo-Young Li, Didier Kessler, Miguel Burnier, “The Graduate Institute, Geneva, Expropriation Clauses in Investment Agreements and Appropriate Room for Host State to Enact Regulations : A Practical Guides for Host State and Investors” - Borzu Sabahi, Nicholas J Birch, “Comparative Compensation for Expropriation”, 2010 - Christoph Schreuer, “The Concept of Expropriation under the ETC and Other Investment Protection Treaties”, 2005 - Frank G Dawson and Burns H Weston, “Prompt, Adequate and Effective: A Universal Standard of Compensation”, Fordham Law Review 30 (1962) - Gann, Pamela B, “Compensation Standard for Expropriation”, Columbia Journal of Transnational Law 23 (1985): 615–53 - Gideon Opaluwa, “Effective compensation for expropriation of foreign investment”, International Business Law Kevin Smith, “The law of compensation for expropriated companies and the valuation methods used to achieve that compensation”, Law & Valuation, 2001 Nguyễn Thị Hải Chi “Giải Quyết Tranh Chấp Đầu Tư Quốc Tế: Không Dễ”, 2014 http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/112097/Giai-quyet-tranh-chap-dautu-quoc-te-khong-de.html - Nouvel, Yves, “L’indemnisation d’une expropriation indirecte”, International Law FORUM du droit international 5, no (2003): 198–204 - R Dolzer, “Indirect Expropriation, New Developments”, Environmental Law Journal 11 (2002) D Các vụ tranh chấp quốc tế đầu tư - AIG v The Islamic Republic of Iran, (1981) - AMCO vs Indodesia, (1990) 116 - Biloune v Ghana Investment Centre, (1989-1990) - Certain German Interests in Polish Upper Silesia, (1925) - Factory at Chorzow (Germ v Pol.), (1927) - Harza Engineerirzg Co v The Islanzic Republic of Iran, award no 19–98–2 (1982) - Kuwait vs The American Independent Oil Company, (1982) - LG&E International Inc v Argentina, (2006) - Link Trading v Republic of Moldova, (1976) - Marvin Roy Feldman Karpa (CEMSA) v United Mexican States, (2002) - Metalclad Corporation v.Mexico, (2000) - Middle East Cement Shipping Handling Co S.A v Arab republic of Egypt, (2002) - Norwegian Shipowners Iran-United States Claims, (1921) - Nottebohm (Leichtenstein v Guatemala), (Tịa Cơng lý quốc tế 1995) - Santa Elena v Costa Rica, (ICSID Tribunal 2000) - SD Myers Inc v.Canada, (2000) - Sea-Land Service, Inc v The Government of the Islamic Republic of Iran, Ports and Shipping, (1984) - Sporrong Lonnroth v Sweden, (1982) - Starret Housing Corp v Iran, (1987) - Técnicas Medioambientales Tecmed, S.A v The United Mexican States, (2003) - Texaco vs Libya Arbitration, (1978) - Tippetts, Abbett, McCarthy, Stratton (Tarms) v Tarms-Affa Consulting Engineers of Iran v Iran, and others (1984) - The Oscar Chin Case (U.K v Belgium), (PCIJ 1934) 117 ... giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BỒI THƯỜNG TRONG LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM? ?? tin kết cơng trình... tắc pháp luật đầu tư quốc tế tư? ??c quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước (truất hữu) bồi thường cho nhà đầu tư nước trường hợp tư? ??c quyền sở hữu tài sản chưa nghiên cứu cách hệ thống Việt Nam Mục... hộ đầu tư, thực tế số lượng tranh chấp đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt liên quan tới vấn đề tư? ??c quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước chế bồi thường liên quan quốc

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w