Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BIỆN PHÁP TRẢ ĐŨA THƢƠNG MẠI TRONG WTO –VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa : 2008 - 2012 SVTH: LÊ THỊ THÚY HUỲNH KHÓA 33 - MSSV :0855050069 GVHD: TS LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Ánh Nguyệt Mọi ý kiến, quan điểm, số liệu, nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ, trung thực xác Khóa luận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Khóa luận Lê Thị Thúy Huỳnh BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh DSB Dispute Settlement Body Tên đầy đủ tiếng Việt Cơ quan giải tranh chấp Dispute Settlement Understanding (The Uruguay Round DSU Understanding on Rules and Procedures Governing the Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục giải tranh chấp Settlement of Disputes) EC GATS GATT MFN European Community General Agreement on Trade in Hiệp định chung thương mại Services lĩnh vực dịch vụ6 General Agreement on Tariffs Hiệp định chung thuế quan and Trade thương mại Most Favoured Nation Tối huệ quốc Agreement on Trade-Related TRIPs Aspects of Intellectual Property Rights WTO Cộng đồng Châu Âu Word Trade Organization Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học phạm vi ứng dụng đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRẢ ĐŨA THƢƠNG MẠI TRONG WTO Khái quát chung trả đũa thƣơng mại 1.1 Sơ lƣợc ―trả đũa thƣơng mại‖ 1.2 Trả đũa thƣơng mại theo pháp luật Hoa Kỳ 1.3 Trả đũa thƣơng mại WTO 10 1.3.1 Cơ sở pháp lý 10 1.3.2 Khái quát chế giải tranh chấp WTO 13 1.3.3 1.3.2.1 Tổng quan chế giải tranh chấp WTO 13 1.3.2.2 Những đánh giá chung chế giải tranh chấp WTO 19 Trả đũa thƣơng mại biện pháp thực thi báo cáo giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp WTO cách ―tạm thời‖ không thay cho việc thực thi đầy đủ phán kiến nghị DSB 20 Nguyên tắc áp dụng biện pháp trả đũa thƣơng mại WTO 23 2.1 Nguyên tắc không áp dụng biện pháp trả đũa cách đơn phƣơng 23 2.2 Nguyên tắc thứ tự ƣu tiên biện pháp trả đũa theo Điều 22.3 DSU 24 2.3 Chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa thƣơng mại 26 2.3.1 Các bên liên quan yêu cầu trả đũa 26 2.3.2 Quyền bên thứ ba quy định có Thành viên muốn tham gia vào thủ tục yêu cầu tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác? 27 2.3.3 Các điều kiện thành viên đề xuất yêu cầu ủy quyền trả đũa 28 2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tƣơng đƣơng mức độ trả đũa mức độ thiệt hại 30 Kết luận chương 33 CHƢƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRẢ ĐŨA THƢƠNG MẠI TRONG VỤ KIỆN VỀ CHUỐI VÀ VỤ KIỆN VỀ THỊT BÒ 35 Khái quát tình hình áp dụng yêu cầu trả đũa qua vụ tranh chấp thực tế 35 Vụ tranh chấp DS27 ―EC – Cơ chế nhập khẩu, kinh doanh phân phối sản phẩm chuối‖ 40 2.1 Tóm tắt tình tiết vụ kiện DS27 ―EC – Cơ chế nhập khẩu, kinh doanh phân phối sản phẩm chuối‖ 40 2.2 Thủ tục tố tụng theo Điều 22 DSU – WT/DS27/ARB 43 2.2.1 Việc thành lập trọng tài theo Điều 22.6 22.7 DSU 43 2.2.2 Mức độ tƣơng đƣơng theo Điều 22.4 DSU 44 2.2.3 Thứ tự ƣu tiên biện pháp trả đũa thƣơng mại theo Điều 22.3 DSU 44 2.2.2 Về thẩm quyền trọng tài 47 2.3 Một số bình luận 47 2.3.1 Nguyên tắc ƣu tiên Điều 22.3 DSU có đƣợc bên tn thủ hay khơng?47 2.3.2 Liệu tồn việc cho phép đồng thời áp dụng Điều 22.3 (a) Điều 22.3 (c) hay không? 49 2.3.3 Về tính tƣơng đƣơng mức độ trả đũa với mức độ thiệt hại đƣợc Trọng tài viên xác định nhƣ nào? 50 2.3.4 Sự tham gia bên thứ ba có đƣợc ghi nhận? 51 Vụ tranh chấp DS48 ―Cộng đồng châu Âu — Các biện pháp liên quan đến thịt sản phẩm từ thịt (Hc-mơn)‖ 52 3.1 Tóm tắt tình tiết vụ kiện ban đầu DS48 ―Cộng đồng châu Âu — Các biện pháp liên quan đến thịt sản phẩm từ thịt (Hc-mơn)‖ 52 3.2 Thủ tục tố tụng theo Điều 22 DSU – WT/DS48/ARB 54 3.2.1 Việc thành lập trọng tài theo Điều 22.6 22.7 DSU 54 3.2.2 Mức độ tƣơng đƣơng theo Điều 22.4 DSU 54 3.3 Bình luận 56 3.3.1 Về tính tƣơng đƣơng mức độ trả đũa với mức độ thiệt hại đƣợc Trọng tài viên xác định nhƣ nào? 56 3.3.2 Bên có nghĩa vụ chứng minh cho ―một thách thức phù hợp mức độ tƣơng đƣơng đề xuất bên yêu cầu đình chỉ‖? 57 3.3.3 Sự tham gia bên thứ ba có đƣợc ghi nhận? 58 3.3.4 Tình hình bên tranh chấp sau áp dụng biện pháp trả đũa 59 Kết luận chƣơng hai 61 KẾT LUẬN 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ thành lập đến nay, Tổ chức thương mại giới (WTO) trở trành cầu nối quan trọng hiệu cho hoạt động thương mại đa phương Thành viên Các tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thành viên điều khơng tránh khỏi Chính mà Cơ chế giải tranh chấp WTO, mà cụ thể Thỏa thuận ghi nhận Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp (DSU), có ý nghĩa lớn việc giải tranh chấp nhằm bảo đảm có giải pháp tích cực cho thành viên vụ tranh chấp Các bên tranh chấp khuyến khích ưu tiên thực thi phán kiến nghị Cơ quan giải tranh chấp (DSB) thời gian hợp lý Tuy nhiên thực tế, tồn khơng trường hợp bên có nghĩa vụ thi hành khơng thi hành (hoặc không thi hành đúng) theo báo cáo DSB thông qua, hết thời gian hợp lý để thi hành mà bên tranh chấp khơng trí thỏa thuận bồi thường thỏa đáng (các bên chấp nhận được), bên có quyền phép yêu cầu DSB ủy quyền ―trả đũa thương mại‖ bên không thực thi nghĩa vụ Biện pháp DSU quy định biện pháp sau thủ tục giải tranh chấp, mang tính tạm thời không áp dụng ưu tiên hay thay cho việc thực thi đầy đủ phán kiến nghị DSB Đối với việc áp dụng biện pháp ―trả đũa thương mại‖ (hay tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác) vụ tranh chấp thực tế vấn đề mẽ nhiều thành viên WTO, có Việt Nam Xét mục đích, biện pháp nhằm đảm bảo lợi ích cho bên có quyền vụ tranh chấp, mà bên có nghĩa vụ khơng chấp hành phán quyết, kiến nghị DSB Các quy định nguyên tắc thủ tục biện pháp quy định rõ DSU (cụ thể Điều 22), trình áp dụng vào vụ tranh chấp cụ thể đòi hỏi bên tranh chấp hiểu biết rõ quy định mà phải vận dụng chúng vào thực tiễn cách phù hợp Và, nói rằng, WTO khơng khuyến khích áp dụng biện pháp (không xem ưu tiên), chừng mực đó, biện pháp hiệu để thành viên có quyền lợi bị xâm phạm yêu cầu DSB cho phép bảo vệ lợi ích đáng cho Hơn nữa, tác giả có quan tâm đặc biệt đến biện pháp trả đũa thương mại quy định pháp lý việc áp dụng chúng vụ tranh chấp cụ thể, nhằm để tìm hiểu rõ chất pháp lý quy định kinh nghiệm thành viên vụ tranh chấp cụ thể Chính vậy, tác giả định chọn đề tài ―Trả đũa thương mại WTO –vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng‖ làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chất biện pháp ―trả đũa thương mại‖ WTO thông qua việc phân tích quy định nguyên tắc, thủ tục điều kiện áp dụng biện pháp trả đũa thương mại chế giải tranh chấp phát sinh thành viên WTO Thứ hai là, tìm hiểu phân tích số nội dung vụ tranh chấp cụ thể có liên quan đến biện pháp này; cách thức lập luận bên việc bảo vệ quan điểm mình; cách thức phân tích, lập luận Trọng tài viên để đưa định giải vụ tranh chấp Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu ―biện pháp trả đũa thương mại‖ WTO, mà cụ thể quy định Điều 22 DSU Ngoài ra, tác giả tiếp cận văn đăng tải Trang thông tin điện tử (website) WTO vấn đề có liên quan tranh chấp cụ thể định Trọng tài viên, lập luận bên Tranh chấp Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu báo cáo hội thảo liên quan tác giả nước ―cơ chế giải tranh chấp WTO‖ Đây đóng góp đáng kể cho việc tìm hiểu WTO chế giải tranh chấp Chẳng hạn tác phẩm tiêu biểu mà tác giả vinh dự biết đến là: Sách tham khảo ―Luật Tổ chức Thương mại giới, Tóm tắt bình luận án‖, PGS.TS Mai Hồng Quỳ TS Lê Thị Ánh Nguyệt, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (2012) Nguyễn Vĩnh Thanh – Lê Thị Hà – Các nước phát triển với chế giải tranh chấp WTO – NXB Lao động Xã hội năm 2006 Luật thương mại quốc tế - Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2005 Hoàng Ngọc Thiết – Giải tranh chấp nước thành viên WTO – NXB Chính trị quốc gia năm 2004 Viện Thông tin Khoa học xã hội – WTO nguyên tắc – NXB Khoa học xã hội năm 2003 Sách ―Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế‖ John H Jackson, Bản dịch Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất Thanh niên (2001); Sách ―Tổ chức thương mại giới (WTO)‖, Bộ Ngoại giao, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2000); ―Tăng cường thủ tục GATT để giải tranh chấp thương mại‖ Ernst – Ulchich Petersmann, Tạp chí Kinh tế giới; Ngồi ra, cịn có số luận văn, luận án nghiên cứu Cơ chế giải tranh chấp WTO, điển hình là: Mai Thế Đức Anh Luận văn thạc sỹ luật học ―Giải tranh chấp Thương mại quốc tế với việc thực hiệp định thương mại Việt – Mỹ gia nhập WTO‖ 2004 Trần Thị Diễm Huyền – Cơ chế giải tranh chấp WTO – Cơ chế nhằm đưa giải pháp tích cực – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật năm 2007 Tuy nhiên, cơng trình đề cập cách sơ lược đến đến ―biện pháp trả đũa thương mại‖ biện pháp thực thi định giải tranh chấp mà thực tế chưa có đề tài chun biệt tìm hiểu sâu quy định biện pháp theo Điều 22 DSU, đặc biệt tiếp cận theo phương pháp ―case –study‖ Phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu ―biện pháp trả đũa thương mại WTO‖, cụ thể ―một số vấn đề pháp lý‖ ―thực tiễn áp dụng‖ nhằm thực hai mục tiêu đề tài Theo đó, tác giả tập trung nghiên cứu Thỏa thuận DSU mà đặc biệt quy định Điều 22, Quyết định Trọng tài viên theo thủ tục liên quan đến biện pháp số vụ tranh chấp cụ thể Vì thời gian lực nghiên cứu cịn hạn chế nên Khóa luận tác giả không nghiên cứu việc ứng dụng kinh nghiệm nước Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong Khóa luận này, tác giả khơng áp dụng phương pháp nghiên cứu đặc biệt Tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: lý luận chung Nhà nước Pháp luật phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách đối ngoại KẾT LUẬN Cơ chế giải tranh chấp WTO trở thành cầu nối giúp thành viên giải tranh chấp thương mại phát sinh Hiệp định liên quan Cơ chế quy định rõ ràng quy tắc thủ tục mà thành viên WTO phải tuân thủ để giải tranh chấp, cụ thể quy định DSU WTO ln khuyến khích bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp tích cực để giải tranh chấp nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ bên Qua trình áp dụng từ năm 1995 đến chứng minh chế giải tranh chấp WTO quy định rõ ràng, đầy đủ hoạt động hiệu so với thời kỳ Hiệp định GATT Bên cạnh đó, tác giả xin phép rút số kết luận sau : Thứ nhất, phương thức đồng thuận phủ (hay đồng thuận nghịch) đồng nghĩa với việc báo cáo (của Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm định Trọng tài) thông qua DSB cách tự động (trừ tất Thành viên đồng thuận khơng thơng qua Báo cáo khơng thông qua, điều xảy thực tế) Điều dẫn đến tình trạng báo cáo thông qua dễ dàng nhiều khả thực thi lại khó bảo đảm Thứ hai, nguyên tắc, bên vi phạm không tự nguyện thực khuyến nghị DSB bên yêu cầu DSB cho phép thực biện pháp trả đũa Tuy nhiên, biện pháp trả đũa khơng có ý nghĩa có hiệu nước yêu cầu trả đũa nước phát triển phát triển Do mà quy định biện pháp tạm thời không thay cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ theo phán không ưu tiên áp dụng Thứ ba, việc giải tranh chấp WTO nói chung giải yêu cầu trả đũa nói riêng có xu hướng thiên yếu tố kỹ thuật, pháp lý, đòi hỏi bên tham gia phải có đội ngũ chuyên gia kinh tế, pháp lý giàu kinh nghiệm Đối với nước phát triển, thực thách thức không nhỏ Thực tiễn cho thấy nước phát triển tham gia tố tụng giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO phải thuê luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý chun mơn nước ngồi với mức chi phí mà nước chấp nhận 64 Sự đa dạng thành viên WTO kinh tế, trị, thương mại góp phần làm nên khác biệt định vị thành viên sân chơi chung Chính vậy, bên cạnh quy định nguyên tắc bình đẳng thành viên trước hiệp định liên quan, WTO quy định cho bên quyền yêu cầu tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác (biện pháp trả đũa thương mại) bên có nghĩa vụ vụ tranh chấp không thực thi phán kiến nghị DSB khoản thời gian hợp lý thông qua Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi thích đáng cho thành viên có quyền, nhiên, thành viên phải tuân thủ quy định DSU quy tắc thủ tục áp dụng biện pháp Và có tranh cãi mức độ yêu cầu trả đũa đề xuất bên tranh chấp, DSB chuyển đến thủ tục trọng tài Các Trọng tài viên có nhiệm vụ xem xét việc tuân thủ nguyên tắc thủ tục bên định xem liệu mức độ trả đũa đề xuất có tương đương với mức độ thiệt hại hay suy giảm hay khơng, khơng, trọng tài viên tính tốn đưa mức độ phù hợp Thơng thường, bên yêu cầu tạm hoãn nhượng thuế quan với mức độ với khoản tiền định Quyết định trọng tài DSB thông qua nguyên tắc đồng thuận nghịch, xem định chung thẩm, nghĩa bên không yêu cầu thủ tục trọng tài lần hai cho vấn đề bên hoàn tồn có quyền u cầu dỡ bỏ lệnh trả đũa thực xong phán khuyến nghị DSB (hoặc bên đến thỏa thuận chung) Trong chừng mực định, biện pháp mang tính chất ngược lại với mục đích WTO (cắt giảm rào cản thuế quan), nhiên, mang ý nghĩa tích cực cho bên có quyền lợi bị tổn hại để bảo vệ quyền góp phần gây áp lực cho bên tích cực tuân thủ phán WTO tuân thủ Hiệp định liên quan, góp phần xây dựng mơi trường lành mạnh cho sân chơi chung thành viên lĩnh vực thương mại quốc tế 65 PHỤ LỤC I DANH SÁCH CÁC THỦ TỤC TRỌNG TÀI THEO ĐIỀU 22.6 DSU TÍNH ĐẾN 7/2012100 (xếp theo thứ tự mã số vụ kiện) STT MS Tên vụ kiện Ngày DSB ủy quyền định lƣu hành DS26 DS27 DS27 12 tháng năm 26 tháng năm 1999 1999 09 tháng năm 19 tháng năm 1999 1999 EC - Chuối III (Ecuador) (Điều 22.6 - 24 tháng năm 18 tháng năm EC) 2000 2000 28 tháng năm 12 tháng 12 Brazil - máy bay (Điều 22.6 - Brazil) 2000 năm 2000 EC - Hormones (Canada) (Điều 22.6 - 12 tháng năm 26 tháng năm EC) 1999 1999 Mỹ - FSC (Điều 22.6 - Mỹ) 30 tháng năm 07 tháng năm 2002 2003 EC - Chuối III (Mỹ) (Điều 22.6 - EC) DS46 DS48 EC - Hormones (Mỹ) (Điều 22.6 - EC) DS108 DS136101 Hoa Kỳ - Đạo luật 1916 (Điều 22.6 - EC) 24 tháng năm 2004 100 DS217 Mỹ - Tu án Byrd - (Brazil) (Điều 31 tháng năm 16 tháng 11 22.6 - Mỹ) 2004 năm 2004 Lưu ý rằng, từ năm 1995 đến năm 1999 chưa có vụ tranh chấp đưa DSB để tìm đến thủ tục trọng tài xem xét yêu cầu trả đũa Vì từ năm 1995, vụ tranh chấp phải trải qua khoảng thời gian định chế giải tranh chấp WTO thủ tục tham vấn, Ban hội thẩm, Cơ quan Phúc thẩm nên đến năm 1999 xuất yêu cầu trả đũa vụ kiện gốc DS26 Cũng lưu ý rằng, từ năm 2004 đến nay, vụ tranh chấp đưa WTO chưa có vụ đến thủ tục yêu cầu trả đũa bên thực phán DSB, bên đến thỏa thuận chung, nước có quyền khơng viện dẫn đến u cầu lý khác 101 EC không yêu cầu DSB ủy quyền trả đũa, có định trọng tài viên (xem thêm trình bày khóa luận) 66 10 11 12 13 14 15 16 DS217 DS217 DS217 DS217 DS217 DS222 DS234 DS234 Mỹ - Tu án Byrd - (Chile) (Điều 31 tháng năm 17 tháng 12 22.6 - Mỹ) 2004 năm 2004 Mỹ - Tu án Byrd - (EC) (Điều 22.6 31 tháng năm 16 tháng 11 - Hoa Kỳ) 2004 năm 2004 Mỹ - Tu án Byrd - (Ấn Độ) (Điều 31 tháng năm 16 tháng 11 22.6 - Hoa Kỳ) 2004 năm 2004 Mỹ - Tu án Byrd - (Nhật Bản) 31 tháng năm 16 tháng 11 (Điều 22.6 - Mỹ) 2004 năm 2004 Mỹ - Tu án Byrd - (Hàn Quốc) 31 tháng năm 16 tháng 11 (Điều 22.6 - Mỹ) 2004 năm 2004 Canada - Tín dụng máy bay bảo lãnh 17 tháng năm 18 tháng năm (Điều 22.6 - Canada) 2003 2003 Mỹ - Tu án Byrd - (Canada) (Điều 31 tháng năm 16 tháng 11 22.6 - Mỹ) 2004 năm 2004 Mỹ - Tu án Byrd - (Mexico) (Điều 31 tháng năm 16 tháng 11 22.6 - Mỹ) 2004 năm 2004 67 PHỤ LỤC Bảng minh họa trường hợp cấp phép đình nhượng Cơ quan Giải tranh chấp tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004102 (xếp theo ngày ban hành định): Vụ tranh chấp Mức độ đình Các bên tranh Ngày ban chấp hành Mỹ - Tu án Byrd Brazil, Canada, 31 tháng Số tiền giải ngân hàng - (DS217, DS234) Chile, EC, Ấn Độ, năm 2004 năm (nhân với) Hệ số Nhật Bản, Hàn ảnh hưởng thương mại Quốc, Mexico/Hoa Hoa Kỳ Kỳ Mỹ - Đạo luật 1916 EC / Hoa Kỳ (EC) (DS136) 24 tháng Số tiền năm 2004 định cuối phán Đạo luật năm 1916 Canada - Máy Bay Brazil / Canada (DS222) Mỹ - FSC (DS108) Brazil - Máy Bay EC / Hoa Kỳ Canada / Brazil (DS46) EC - Chuối III Ecuador / EC (Ecuador) (DS27) EC - Hormones Canada / EC (Canada, DS26) EC – Hormones (Hoa Hoa Kỳ / EC Kỳ, DS48) EC - Chuối III (Hoa Hoa Kỳ / EC Kỳ) (DS27) 102 17 tháng 247.797 triệu đô la Mỹ năm 2003 năm 30 tháng 4043 triệu đô la Mỹ năm 2002 năm 28 tháng 344,2 triệu đô la Canada năm 2000 năm 24 tháng 201,6 triệu đô la Mỹ năm 2000 năm 12 tháng 11,3 triệu đô la Canada năm 1999 cho năm 12 tháng 116,8 triệu đô la Mỹ năm 1999 năm (Hoa Kỳ) tháng tư năm 191,4 triệu đô la Mỹ 1999 năm Nguồn: Mục Understanding on Rules and Procedures Governing the Settlement of Disputes, tlđđ, đoạn 762 truy cập gần vào ngày 24 tháng năm 2012 (xem trích nguyên văn trang sau) 68 Nguyên văn: Dispute Parties Date of the award Level of suspension Amount US — Offset Act (Byrd a Brazil, Canada, Chile, EC, Amendment) (DS217, DS234) India, Japan, Korea, Mexico, of annual disbursements 31 August 2004 multiplied by United States trade effect coefficient US — 1916 Act (EC) under (DS136) Amount of the final EC / United States 24 February 2004 1916 Act Canada — Aircraft (DS222) Brazil / Canada 17 February 2003 US — FSC (DS108) EC / United States 30 August 2002 Brazil — Aircraft (DS46) Canada / Brazil 28 August 2000 Ecuador / EC 24 March 2000 EC — Bananas III (Ecuador) (DS27) EC — Hormones (Canada, Canada / EC 12 July 1999 DS26) (United States, DS48) decisions and awards US$247,797,000 US$4,043 millions per year CAN$344.2 millions per year US$201.6 millions per year CAN$11.3 millions per year (Canada) United States / EC 12 July 1999 US$116.8 millions per (United year States) EC — Bananas III (United United States / EC April 1999 States) (DS27) US$191.4 per year 69 millions PHỤ LỤC LƢỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA DSU103 Tham vấn (Điều 4) (60 ngày) Thành lập Ban hội thẩm DSB (Điều 6) Báo cáo sơ đƣợc gửi đến bên (Điều 15) (6 tháng từ ngày thành lập Ban hội Báo cáo Ban hội thẩm đƣợc gửi đến bên(Điều 12.8) thẩm, tháng trƣờng hợp khẩn cấp) (không tháng kể từ ngày thành Báo cáo đƣợc gửi đến DSB (Điều 12.9) lập Ban hội thẩm) Thủ tục phúc thẩm (Điều 16.4 Điều 17) ( có kháng cáo bên, 90 ngày) Báo cáo Ban hội thẩm 60 ngày DSB thông qua báo cáo khơng có kháng cáo (hoặc Cơ quan (Điều 16.1, 16.4 17.4) phúc thẩm, tối đa 30 ngày) Thực thi (Điều 21.3) Báo cáo ―thời gian hợp lý‖ Các khả tiến hành Trƣờng hợp không tuân thủ (bao gồm chuyển đến hội đồng việc thực thi Điều (các bên đàm phán bồi thƣờng chờ 21.5) thực thi đầy đủ Điều 22.2 22.6) Trả đũa (nếu 30 ngày sau hết thời gian hợp lý mà không thỏa thuận bồi thƣờng đƣợc chƣa thực thi khuyến nghị, phán DSB ủy quyền trả đũa chờ thực thi đầy đủ Điều 22.2 22.6) Khả dùng trọng tài (Điều 22.6 22.7) mức độ áp dụng nguyên tắc, thủ tục trả đũa 103 Lược đồ tác giả tổng hợp từ quy định DSU số tài liệu tham khảo 70 PHỤ LỤC Điều 22 BỒI THƢỜNG VÀ TẠM HOÃN THI HÀNH CÁC NHƢỢNG BỘ Việc bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác biện pháp tạm thời đưa trường hợp khuyến nghị phán không thực khoảng thời gian hợp lý Tuy nhiên, việc bồi thường hay tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không biện pháp ưu tiên việc thực đầy đủ khuyến nghị để làm cho biện pháp phù hợp với hiệp định có liên quan Việc bồi thường tự nguyện, đưa phải phù hợp với hiệp định có liên quan Nếu Thành viên liên quan khơng làm cho biện pháp bị định không phù hợp trở thành phù hợp với hiệp định có liên quan cách khác tuân thủ theo khuyến nghị phán khoảng thời gian hợp lý xác định phù hợp với khoản Điều 21, Thành viên phải, u cầu không chậm ngày hết hạn khoảng thời gian hợp lý, tiến hành đàm phán với bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp, nhằm đưa việc bồi thường thỏa đáng hai bên Nếu không thỏa thuận biện pháp bồi thường thỏa đáng vòng 20 ngày sau ngày hết hạn thời hạn hợp lý, bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp u cầu DSB cho phép tạm hỗn thi hành việc áp dụng Thành viên liên quan nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan Khi xem xét để tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác, bên nguyên đơn phải áp dụng nguyên tắc thủ tục sau: (a) nguyên tắc chung bên nguyên đơn cần trước tiên tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác (những) lĩnh vực mà ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xác định có vi phạm làm triệt tiêu gây phương hại; (b) bên cho việc tạm hỗn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không thực tế không hiệu (những) lĩnh vực đó, bên tạm hỗn thi hành nhượng nghĩa vụ khác lĩnh vực hiệp định; (c) bên cho việc tạm hỗn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không thực tế không hiệu lĩnh vực khác hiệp định tình đủ nghiêm trọng, bên tìm kiếm việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan khác; (d) áp dụng nguyên tắc trên, bên phải cân nhắc: (i) thương mại lĩnh vực hay theo hiệp định mà ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm định có vi phạm làm triệt tiêu gây phương hại, tầm quan trọng lĩnh vực thương mại bên đó; (ii) nhân tố kinh tế lớn liên quan đến việc triệt tiêu gây phương hại hậu kinh tế lớn việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác; 71 (e) bên định yêu cầu cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác theo tiết (b) (c), bên phải nêu lý cho u cầu Cùng thời gian yêu cầu chuyển tới DSB, yêu cầu phải chuyển tới Hội đồng có liên quan tới quan chuyên ngành có liên quan trường hợp yêu cầu phù hợp với tiết (b); (f) khoản này, thuật ngữ ―lĩnh vực‖ có nghĩa là: (i) hàng hóa, tất hàng hóa (ii) dịch vụ, lĩnh vực xác định ―Danh mục Phân loại Lĩnh vực Dịch vụ‖ hành có xác định lĩnh vực đó;[14] (iii) quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại, loại quyền sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục 4, Mục 5, Mục 6, Mục Phần II, nghĩa vụ thuộc Phần III, Phần IV Hiệp định TRIPS; (g) khoản này, thuật ngữ ―hiệp định‖ có nghĩa là: (i) hàng hóa, tất hiệp định liệt kê Phụ lục 1A Hiệp định WTO tính chung, Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên mà Thành viên hiệp định bên có liên quan đến tranh chấp; (ii) dịch vụ, Hiệp định GATS; (iii) quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS Mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại DSB không cho phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác hiệp định có liên quan cấm việc tạm hoãn thi hành Khi tình mơ tả khoản xảy ra, theo yêu cầu, DSB phải cho phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác vòng 30 ngày kể từ ngày thời hạn hợp lý kết thúc, trừ DSB có định sở đồng thuận từ chối yêu cầu Tuy nhiên, Thành viên có liên quan phản đối mức độ tạm hoãn đề xuất, khiếu nại nguyên tắc thủ tục nêu khoản chưa tuân thủ bên nguyên đơn yêu cầu cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác theo khoản 3(b) (c), vấn đề phải đưa trọng tài Việc phân xử trọng tài phải ban hội thẩm ban đầu tiến hành, thành viên chấp nhận, trọng tài viên[15] Tổng Giám đốc định việc xét xử trọng tài phải hoàn tất vòng 60 ngày sau ngày thời hạn hợp lý kết thúc Nhượng nghĩa vụ khác phải khơng bị tạm hỗn q trình phân xử trọng tài Trọng tài viên[16] hoạt động theo khoản không xem xét chất nhượng nghĩa vụ khác bị tạm hoãn phải định liệu mức tạm hỗn có tương ứng với mức triệt tiêu hay gây phương hại hay không Trọng tài viên định liệu đề xuất tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác có phép hay khơng theo hiệp định có liên quan Tuy nhiên, vấn đề đưa trọng tài bao gồm khiếu nại nguyên tắc thủ tục nêu khoản chưa tuân thủ, trọng tài viên phải xem xét khiếu nại Trong trường hợp trọng tài viên xác định nguyên tắc thủ tục chưa tuân thủ bên nguyên đơn phải áp dụng chúng phù hợp với khoản Các 72 bên phải chấp nhận định trọng tài định chung thẩm bên liên quan phải không yêu cầu giải trọng tài lần thứ hai DSB phải thơng báo nhanh chóng định trọng tài cho phép theo yêu cầu tạm hỗn nhượng nghĩa vụ khác, có yêu cầu, phù hợp định trọng tài, trừ DSB định sở đồng thuận bác bỏ yêu cầu Việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác tạm thời áp dụng biện pháp coi không phù hợp với hiệp định có liên quan loại bỏ, Thành viên phải thực khuyến nghị phán đưa giải pháp việc triệt tiêu làm phương hại đến lợi ích, đạt giải pháp thoả đáng cho hai bên Theo khoản Điều 21, DSB phải tiếp tục trì giám sát việc thực khuyến nghị phán thông qua, kể trường hợp thực bồi thường trường hợp nhượng nghĩa vụ khác bị tạm hoãn khuyến nghị yêu cầu điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với hiệp định có liên quan chưa thực Các điều khoản giải tranh chấp hiệp định có liên quan viện dẫn biện pháp có ảnh hưởng đến việc tuân thủ hiệp định quyền quan có thẩm quyền địa phương hay khu vực lãnh thổ Thành viên Khi DSB phán điều khoản hiệp định có liên quan chưa tuân thủ, Thành viên có trách nhiệm phải thực biện pháp hợp lý để đảm bảo việc tuân thủ Những quy định hiệp định có liên quan Thoả thuận liên quan tới việc bồi thường toạm hoãn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác phải áp dụng trường hợp đảm bảo việc tuân thủ này[17] Nguyên văn Article 22: Compensation and the Suspension of Concessions Compensation and the suspension of concessions or other obligations are temporary measures available in the event that the recommendations and rulings are not implemented within a reasonable period of time However, neither compensation nor the suspension of concessions or other obligations is preferred to full implementation of a recommendation to bring a measure into conformity with the covered agreements Compensation is voluntary and, if granted, shall be consistent with the covered agreements If the Member concerned fails to bring the measure found to be inconsistent with a covered agreement into compliance therewith or otherwise comply with the recommendations and rulings within the reasonable period of time determined pursuant to paragraph of Article 21, such Member shall, if so requested, and no later than the expiry of the reasonable period of time, enter into negotiations with any party having invoked the dispute settlement procedures, with a view to developing mutually acceptable compensation If no satisfactory compensation has been agreed within 20 days after the date of expiry of the reasonable period of time, any party having invoked the dispute settlement procedures may request authorization from the DSB to suspend the application to the Member concerned of concessions or other obligations under the covered agreements 73 In considering what concessions or other obligations to suspend, the complaining party shall apply the following principles and procedures: (a) the general principle is that the complaining party should first seek to suspend concessions or other obligations with respect to the same sector(s) as that in which the panel or Appellate Body has found a violation or other nullification or impairment; (b) if that party considers that it is not practicable or effective to suspend concessions or other obligations with respect to the same sector(s), it may seek to suspend concessions or other obligations in other sectors under the same agreement; (c) if that party considers that it is not practicable or effective to suspend concessions or other obligations with respect to other sectors under the same agreement, and that the circumstances are serious enough, it may seek to suspend concessions or other obligations under another covered agreement; (d) in applying the above principles, that party shall take into account: (i) the trade in the sector or under the agreement under which the panel or Appellate Body has found a violation or other nullification or impairment, and the importance of such trade to that party; (ii) the broader economic elements related to the nullification or impairment and the broader economic consequences of the suspension of concessions or other obligations; (e) if that party decides to request authorization to suspend concessions or other obligations pursuant to subparagraphs (b)or (c), it shall state the reasons therefor in its request At the same time as the request is forwarded to the DSB, it also shall be forwarded to the relevant Councils and also, in the case of a request pursuant to subparagraph (b), the relevant sectoral bodies; (f) for purposes of this paragraph, ―sector‖ means: (i) with respect to goods, all goods; (ii) with respect to services, a principal sector as identified in the current ―Services Sectoral Classification List‖ which identifies such sectors;(14) (footnote original) 14 The list in document MTN.GNS/W/120 identifies eleven sectors (iii) with respect to trade-related intellectual property rights, each of the categories of intellectual property rights covered in Section 1, or Section 2, or Section 3, orSection 4, or Section 5, or Section 6, or Section of Part II, or the obligations under Part III, or Part IV of the Agreement on TRIPS; (g) for purposes of this paragraph, ―agreement‖ means: 74 (i) with respect to goods, the agreements listed inAnnex 1A of the WTO Agreement, taken as a whole as well as the Plurilateral Trade Agreements in so far as the relevant parties to the dispute are parties to these agreements; (ii) with respect to services, the GATS; (iii) with respect to intellectual property rights, the Agreement on TRIPS The level of the suspension of concessions or other obligations authorized by the DSB shall be equivalent to the level of the nullification or impairment The DSB shall not authorize suspension of concessions or other obligations if a covered agreement prohibits such suspension When the situation described in paragraph occurs, the DSB, upon request, shall grant authorization to suspend concessions or other obligations within 30 days of the expiry of the reasonable period of time unless the DSB decides by consensus to reject the request However, if the Member concerned objects to the level of suspension proposed, or claims that the principles and procedures set forth in paragraph have not been followed where a complaining party has requested authorization to suspend concessions or other obligations pursuant to paragraph 3(b) or (c), the matter shall be referred to arbitration Such arbitration shall be carried out by the original panel, if members are available, or by an arbitrator(15) appointed by the Director-General and shall be completed within 60 days after the date of expiry of the reasonable period of time Concessions or other obligations shall not be suspended during the course of the arbitration (footnote original) 15 The expression ―arbitrator‖ shall be interpreted as referring either to an individual or a group The arbitrator(16) acting pursuant to paragraph shall not examine the nature of the concessions or other obligations to be suspended but shall determine whether the level of such suspension is equivalent to the level of nullification or impairment The arbitrator may also determine if the proposed suspension of concessions or other obligations is allowed under the covered agreement However, if the matter referred to arbitration includes a claim that the principles and procedures set forth in paragraph 3have not been followed, the arbitrator shall examine that claim In the event the arbitrator determines that those principles and procedures have not been followed, the complaining party shall apply them consistent with paragraph The parties shall accept the arbitrator‘s decision as final and the parties concerned shall not seek a second arbitration The DSB shall be informed promptly of the decision of the arbitrator and shall, upon request, grant authorization to suspend concessions or other obligations where the request is consistent with the decision of the arbitrator, unless the DSB decides by consensus to reject the request (footnote original) 16 The expression ―arbitrator‖ shall be interpreted as referring either to an individual or a group or to the members of the original panel when serving in the capacity of arbitrator 75 The suspension of concessions or other obligations shall be temporary and shall only be applied until such time as the measure found to be inconsistent with a covered agreement has been removed, or the Member that must implement recommendations or rulings provides a solution to the nullification or impairment of benefits, or a mutually satisfactory solution is reached In accordance with paragraph of Article 21, the DSB shall continue to keep under surveillance the implementation of adopted recommendations or rulings, including those cases where compensation has been provided or concessions or other obligations have been suspended but the recommendations to bring a measure into conformity with the covered agreements have not been implemented The dispute settlement provisions of the covered agreements may be invoked in respect of measures affecting their observance taken by regional or local governments or authorities within the territory of a Member When the DSB has ruled that a provision of a covered agreement has not been observed, the responsible Member shall take such reasonable measures as may be available to it to ensure its observance The provisions of the covered agreements and this Understanding relating to compensation and suspension of concessions or other obligations apply in cases where it has not been possible to secure such observance.(17) (footnote original) 17 Where the provisions of any covered agreement concerning measures taken by regional or local governments or authorities within the territory of a Member contain provisions different from the provisions of this paragraph, the provisions of such covered agreement shall prevail 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: 1) DSU – Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc Giải tranh chấp 2) GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 Sách, báo, tạp chí, luận văn: 1) Sách tham khảo ―Luật Tổ chức Thương mại giới, Tóm tắt bình luận án‖, PGS.TS Mai Hồng Quỳ TS Lê Thị Ánh Nguyệt, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (2012) 2) Nguyễn Vĩnh Thanh – Lê Thị Hà – Các nước phát triển với chế giải tranh chấp WTO – NXB Lao động Xã hội năm 2006 3) Luật thương mại quốc tế - Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2005 4) Hoàng Ngọc Thiết – Giải tranh chấp nước thành viên WTO – NXB Chính trị quốc gia năm 2004 5) Sách ―Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế‖ John H Jackson, Bản dịch Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất Thanh niên (2001); 6) Mai Đức Thế Anh – Giải tranh chấp thương mại quốc tế với việc thực Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gia nhập WTO – Luận văn thạc sỹ Luật năm 2004 7) Trần Thị Diễm Huyền – Cơ chế giải tranh chấp WTO – Cơ chế nhằm đưa giải pháp tích cực – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật năm 2007 8) Hoạt động WTO việc giải tranh chấp thương mại – Tạp chí ngoại thương số năm 1997 9) Phan Thảo Nguyên – Tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế tổ chức thương mại giới giải – Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2001 10) Nguyễn Duy Khiêm – WTO thách thức với nước phát triển – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 276 năm 2001 11) Phan Thảo Nguyên – Giải tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế trình phát triển hệ thống giải tranh chấp GATT/WTO – Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số năm 2001 77 12) Tài liệu Hội thảo giải tranh chấp WTO, TP.HCM năm 2004 13) Nguyễn Văn Thanh – Từ Xiaton đến Đơha, tồn cầu hóa Tổ chức Thương mại giới – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Hội năm 2002 14) Raj Bhala – Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Tư pháp 15) John H.Jackson – Hệ thống thương mại giới – NXB Thanh niên năm 2001 Các tài liệu tiếng nước (Tiếng Anh) 1) WT/DS27/ARB/ECU (2000) Decision by the Arbitrators on EC — Bananas III (Ecuador) (Article 22.6 — EC), 2) WT/DS136/ARB (2004) Decision by the Arbitrators in US — 1916 Act (Article 22.6 — US), 3) WT/DS217/ARB/EEC (2004) Decision by the Arbitrator on US — Offset Act (Byrd Amendment) (Article 22.6 — EC), 4) WT/DS108/ARB (2002) US — FSC (Article 22.6 — US), 5) WT/DS234/ARB/CAN (2004) Decision by the Arbitrator in US — Offset Act (Byrd Amendment) (Article 22.6 — Canada) 6) WT/DS26/ARB(1999) Decisions by the Arbitrators on EC — Hormones (US) (Article 22.6 — EC) 7) WT/DS48/ARB (1999) EC — Hormones (Canada) (Article 22.6 — EC) 8) WT/DS222/ARB (2003) Decision by the Arbitrator on Canada — Aircraft Credits and Guarantees (Article 22.6 — Canada) Các trang thông tin điện tử: 1) Mục ―Understanding on Rules and Procedures Governing the Settlement of Disputes‖http://wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/dsu_08_e.htm#top 2) Trang http://wto.org 3) Trang http://trungtamwto.vn 4) Trang http://docsonline.wto.org/gen_home.asp?language=1&_=1 5) Trang http://vietnam.usembassy.gov 78 ... cấm việc áp dụng biện pháp trả đũa DSB không cho phép áp dụng biện pháp Thứ tư, việc áp dụng biện pháp trả đũa thay cho việc thực thi đầy đủ phán kiến nghị WTO Bởi vì, DSU quy định biện pháp tạm... định biện pháp trả đũa thương mại để phân tích việc áp dụng chúng vào vụ kiện thực tế Và để trả lời cho câu hỏi cần làm rõ : Biện pháp trả đũa thương mại WTO có đặc điểm khác với quy định trả đũa. .. tâm đến đề tài tìm hiểu sâu biện pháp ? ?trả đũa thương mại? ?? theo quy định WTO mặt lý luận thực tiễn áp dụng cách hệ thống Các quy định biện pháp ? ?trả đũa thương mại? ?? việc ứng dụng chúng vào trình