1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về sử dụng lao động nữ thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp ở tp hcm

86 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - - LƢƠNG VĨNH NGHI MSSV: 1253801012379 PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP Ở TPHCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THS BÙI THỊ KIM NGÂN GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan khóa luận tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun khóa luận Tác giả Lương Vĩnh Nghi Danh mục từ viết tắt Bộ luật Lao động Bảo hiểm xã hội BLLĐ BHXH Thành phố Hồ Chí Minh ILO KCX TPHCM Tổ chức lao động quốc tế Khu chế xuất KCN TNHH Khu công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Mục lục Chƣơng 1: Khái quát lao động nữ quy định pháp luật sử dụng lao động nữ 1.1 Khái quát lao động nữ 1.1.1 Lao động vai trò lao động phát triển kinh tế 1.1.2 Lao động nữ quan hệ lao động thuộc kinh tế thị trường 1.1.3 Khái niệm đặc trưng lao động nữ 1.1.4 Vai trò lao động nữ kinh tế 16 1.1.5 Những thuận lợi khó khăn lao động nữ tham gia vào trình lao động – số yếu tố tác động 19 1.2 Pháp luật sử dụng lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam 22 1.2.1 Sơ lược trình phát triển pháp luật sử dụng lao động nữ Việt Nam 22 1.2.2 Những quy định chung người lao động 24 1.2.3 Những quy định riêng có liên quan đến lao động nữ 25 1.2.3.1 Về phía lao động nữ 25 1.2.3.2 Về phía doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhiều lao động nữ 30 1.3 Pháp luật sử dụng lao động nữ điều khoản quốc tế pháp luật lao động số nƣớc giới, nhận xét so sánh với pháp luật Việt Nam 31 1.3.1 Các điều khoản quốc tế 31 1.3.2 Pháp luật số nước giới 33 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật sử dụng lao động nữ doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - hƣớng hồn thiện 38 2.1 Tình hình chung yếu tố tác động đến thị trƣờng lao động Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật sử dụng lao động nữ doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Về tuyển dụng, việc làm, thăng tiến 41 2.2.2 Về giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động 45 2.2.3 Về quyền lợi lao động nữ nơi làm việc 48 2.2.3.1 Tiền lương, thu nhập 48 2.2.3.2 Thời làm việc – thời nghỉ ngơi 50 2.2.3.3 An toàn – vệ sinh lao động 53 2.2.3.4 Bảo hiểm xã hội 57 2.2.4 Hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền Cơng đồn lao động nữ 60 2.3 Nguyên nhân phƣơng hƣớng khắc phục bất cập áp dụng pháp luật sử dụng lao động nữ 63 2.3.1 Những nguyên nhân 63 2.3.2 Phương hướng khắc phục 66 2.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động nữ 66 2.3.2.2 Các biện pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu quy định sử dụng lao động nữ 70 Tiểu kết chƣơng 74 Kết luận 75 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người phụ nữ ln đóng vai trị quan trọng xã hội, mặt vật chất lẫn tinh thần Từ thời chịu áp phong kiến hàng nghìn năm trước, năm kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ sau này, người phụ nữ Việt Nam ln biết đến hình tượng đức hy sinh cao với tư cách người mẹ, người chị anh hùng dân tộc, bên cạnh họ phần khơng thể thiếu lực lượng lao động, tạo cải vật chất, chung tay góp sức cho cơng đấu tranh giành độc lập tố quốc Trong suốt năm tháng gian khổ ấy, người phụ nữ Việt Nam xứng với tám chữ vàng mà Đảng Bác Hồ phong tặng: "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Ngày nay, hồ bình lập lại, người phụ nữ Việt Nam giữ vững đức tính cao đẹp Bên cạnh đó, với nam giới, họ tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, văn hố, xã hội, đóng góp phần không nhỏ công đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Trong lĩnh vực lao động, ngày nay, doanh nghiệp kinh tế đại có vơ số ngành nghề cần đến khéo léo, linh hoạt sáng tạo người phụ nữ, vậy, số lượng phụ nữ thành đạt, có tên tuổi chỗ đứng xã hội nhờ phát huy cách hiệu thể mạnh khơng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi nêu trên, người phụ nữ phải vấp phải nhiều trở ngại đường lao động tạo cải vật chất Vai trò người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ phương Đông, bên cạnh công việc lao động ngồi xã hội, cịn bao hàm vai trị làm vợ, làm mẹ - xem gánh nặng không nhỏ lực lượng lao động nữ phải cân hai bên gia đình xã hội Bên cạnh đó, với đất nước nặng tư tưởng "trọng nam - khinh nữ" Việt Nam, khả tham gia vào trình lao động người phụ nữ trở nên hạn hẹp, dẫn đến việc xã hội tận dụng cách hiệu nguồn lao động vơ tiềm Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quy định ưu đãi dành riêng cho lao động nữ quan tâm đặc biệt BLLĐ năm 2012 quy định chung người lao động dành chương riêng chương X gồm điều luật (từ Điều 153 đến Điều 160) quy định riêng lao động nữ, với thông tư nghị định hướng dẫn thi hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ thực tốt vai trị Tuy nhiên, tất quy định mặt lý thuyết, thực tế, việc áp dụng quy định gặp phải nhiều bất cập đến từ việc quản lý, sử dụng người sử dụng lao động Với mục tiêu coi trọng lợi nhuận, đồng thời lợi dụng việc pháp luật lao động chưa có chế tài cụ thể, nhiều người sử dụng lao động cố ý không thực thực không đầy đủ quy định pháp luật lao động nữ, từ đó, người chịu thiệt thịi nhiều lại thuộc người lao động nữ Vì vậy, câu hỏi đặt làm để sử dụng lao động nữ phù hợp với quy định pháp luật mà tạo điều kiện tốt để lực lượng lao động "yếu thế" họ phát huy khả cách tối đa nhất? Đây vấn đề không mới, nhiên điều đáng nói pháp luật sách Nhà nước ban hành có đánh giá hiệu hay không chủ yếu dựa vào việc thực tế chúng có áp dụng cách linh hoạt xác hay khơng, vậy, ngày bất cập khó khăn xoay quanh vấn đề tồn chưa thể giải triệt để Từ lí trên, tác giả định chọn đề tài: "Pháp luật lao động sử dụng lao động nữ - Thực trạng áp dụng doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh " với hi vọng đóng góp phần sức lực để bảo vệ quyền lợi lao động nữ xu xã hội ngày phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào hai đối tượng chủ yếu quan hệ lao động lao động nữ người sử dụng lao động Phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài rộng, cần có khoanh vùng để nghiên cứu đề tài cách sát nhất, tác giả tập trung nghiên cứu quy định sử dụng lao động nữ thực trạng áp dụng quy định doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố có kinh tế phát triển tập trung đơng đảo lực lượng lao động, từ phản ảnh rõ nét thực trạng chung nước Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm khai thác đề tài cách tốt chẳng hạn phương pháp vật biện chứng, phương pháp thu nhập thông tin, phương pháp phân tích liệu, so sánh, tổng hợp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Phân tích lý luận thực trạng áp dụng quy định sử dụng lao động nữ nhằm tìm bất cập BLLĐ, từ đưa phương hướng sửa đổi, khắc phục hoàn thiện điểm chưa tốt hệ thống pháp luật hành Cần có nhìn khái qt, cách tư sâu rộng nhiều chiều để tiếp cận đề tài giải vấn đề cách hiệu Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khố luận gồm chương chính: Chƣơng 1: Khái quát lao động nữ quy định pháp luật sử dụng lao động nữ Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật sử dụng lao động nữ doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - hướng hồn thiện Đề tài lĩnh vực rộng phức tạp, nằm rải rác nhiều văn pháp luật, thực tiễn áp dụng có nhiều biến động khó nắm bắt, việc nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ q Thầy Cơ bạn đọc để đề tài tác giả hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân Chƣơng 1: Khái quát lao động nữ quy định pháp luật sử dụng lao động nữ 1.1 Khái quát lao động nữ 1.1.1 Lao động vai trò lao động phát triển kinh tế Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, thơng qua việc sử dụng sức mạnh tiềm tàng thể công cụ lao động, tác động lên tư liệu sản xuất, biến đổi vật chất nhằm tạo sản phẩm có ích, phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội người, đồng thời cải tạo họ Điều Ph Ăngghen thể qua câu nói: "Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người.”1 Chính lẽ đó, từ xa xưa, lao động trở thành hoạt động thiếu kinh tế - xã hội Có thể khẳng định, khơng q trình sản xuất diễn thiếu hai nhân tố người lao động tư liệu sản xuất2 Điều thể tầm quan trọng lao động hoạt động tạo hàng hóa cho q trình phát triển kinh tế - xã hội, lẽ hàng hóa "sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua q trình trao đổi, mua bán"3, hình thái biểu phổ biến của cải Người lao động hiểu người có sức lao động, nhiên, cần phải xác định rõ khơng phải người có sức lao động người lao động Lao động tạo hàng hóa, cải vật chất sức lao động khơng đương nhiên xem loại hàng hóa đặc trưng hàng hóa tính mua bán, trao đổi Sức lao động thứ tồn bên người, bị chi phối nhiều yếu tố khác nhau, dẫn đến việc sức lao động đương nhiên buôn bán trao đổi, vậy, thời kỳ chiếm hữu nô lệ, muốn biết sức lao Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.151-152 Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, tr 132 Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Tlđd số 2, tr 189 SVTH: Lương Vĩnh Nghi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân động có xem hàng hóa hay khơng, xác định người có sức lao động có xem người lao động hay khơng cần xác định thơng qua hai điều kiện sau: Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động loại hàng hóa Chính điều kiện mà vào thời chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không thừa nhận người lao động lẽ thân người nô lệ thuộc sở hữu chủ nơ, khơng có quyền bán sức lao động định nghề nghiệp thân Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để tồn buộc phải bán sức lao động để sống Với người sở hữu tư liệu sản xuất, họ tự làm sản phẩm, cải vật chất không thiết phải bán sức lao động, trường hợp này, sức lao động thừa nhận hàng hóa người có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất Trong xã hội mà thừa nhận sức lao động loại hàng hóa q trình trao đổi, mua bán sức lao động diễn Hoạt động mua – bán sức lao động chủ yếu diễn hai bên người mua (hay người sử dụng lao động) người bán (người lao động) Người lao động người bán sức lao động để nhận lấy số tiền tương đương với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra; ngược lại, người sử dụng lao động người bỏ khoản tiền để mua sức lao động từ người lao động, chuyển hóa sức lao động thành sản phẩm lợi nhuận, với điều kiện sản phẩm làm từ sức lao động hoàn toàn thuộc người sử dụng lao động Theo đó, người lao động phải chịu quản lý, kiểm soát từ người sử dụng lao động, người sử dụng lao động tận dụng hết mức số tiền bỏ để kiếm nhiều lợi nhuận tốt, nói, người lao động thường vị trí yếu hẳn Chính vậy, quan hệ lao động hai bên dễ dàng tồn nhiều mâu thuẫn lợi ích, địi hỏi Nhà nước, quyền lực mình, dùng pháp luật số cơng cụ khác dung hịa điều chỉnh mối quan hệ bên, đồng thời đảm bảo mức độ hợp lý trọng nhiều quyền lợi bên yếu người lao động Hiến pháp năm 2013 nước ta khẳng định: “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc.”4, điều góp phần thể cơng dân chủ thể quan hệ lao động Tuy nhiên, công dân Điều 35 Hiến pháp 2013 SVTH: Lương Vĩnh Nghi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân 12 tháng tuổi Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp hoạt động theo dây chuyền sản xuất, vị trí nghỉ dây chuyền phải dừng lại, vậy, sản xuất đình trệ doanh nghiệp bị thiệt hại kinh tế89 Chính điều gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng chủ yếu lao động nữ Ngoài ra, Nghị định 85 có quy định số quy định mang tính tùy nghi bắt buộc chưa thật hợp lý Đơn cử việc bắt buộc xây dựng nhà tắm tất doanh nghiệp chưa thật phù hợp, cần phải làm rõ việc xây dựng nhà tắm thực cần thiết cho số nhóm doanh nghiệp lĩnh vực cụ thể Rất nhiều doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp nhẹ có xây dựng nhà tắm với trang thiết bị đại “bỏ hoang” cơng nhân khơng có nhu cầu dùng tới Việc xây dựng nhà tắm tất doanh nghiệp gây lãng phí cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, quy định việc lao động nữ khám sức khỏe định kỳ khám chuyên khoa phụ sản theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản Bộ Y tế ban hành, Nhà nước nên có chương trình hỗ trợ chi phí, ưu đãi cụ thể cho doanh nghiệp việc quy định khám ung thư cho lao động nữ chi phí cho việc cao; thân doanh nghiệp muốn đóng góp xây dựng khả tài họ khơng đáp ứng được; việc quy định khám ung thư nên doanh nghiệp tự chủ, đưa vào hoạt động phúc lợi xã hội thay bắt buộc quy định hành  Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động Ở thời đại nay, kinh tế dần phát triển kéo theo tiến lối suy nghĩ xã hội, cịn nhiều người giữ nguyên tư tưởng “trọng nam khinh nữ” – tàn dư xã hội phong kiến cổ hủ Tư tưởng chí cịn tồn phần lớn nhà tuyển dụng nhiều doanh nghiệp, ảnh hưởng nhiều đến ý thức pháp luật người sử dụng lao động, khiến họ có xu hướng thiếu tơn trọng khơng tình nguyện tn thủ quy định pháp luật lao động nữ Ngoài ra, với quy định pháp luật hành, người sử dụng lao động phải đối mặt lợi ích doanh nghiệp quyền lợi lao động nữ quy định pháp luật lao động nữ trọng vào lao động nữ mà quên tính khả thi pháp luật Bên cạnh đó, dù Nhà nước có sách ưu đãi doanh nghiệp sử 89 Th.s Bùi Thị Kim Ngân (2004), Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ, Tạp chí khoa học pháp lý số tháng 3/2004 SVTH: Lương Vĩnh Nghi 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân dụng nhiều lao động nữ sách ưu đãi lại không khiến doanh nghiệp mặn mà chi phí ưu đãi Nhà nước khơng đủ để bù vào chi phí họ bỏ dành cho lao động nữ theo quy định pháp luật Chính lẽ đó, ngày nay, nhiều doanh nghiệp thường có xu hướng “lờ” quy định ấy, đơn giản không nhận lao động nữ để tránh phiền tối xảy Không thế, nhiều doanh nghiệp chưa thật hiểu biết quy định pháp luật dành riêng cho lao động nữ này, họ đinh ninh trách nhiệm thực chế độ dành cho lao động nữ thuộc phía Cơng đồn, từ khốn hết cơng tác có liên quan đến vấn đề xem doanh nghiệp không liên quan  Nguyên nhân từ phía lao động nữ Những bất cập áp dụng pháp luật lao động nữ có phần đến từ thân người lao động nữ Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tồn lâu đời, lao động nữ thường có trình độ khơng cao, đặc biệt lao động nữ đến từ vùng sâu vùng xa, làm việc khu công nghiệp lớn Họ không nhận thức quyền lợi ích thân mình, khơng thể tự bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm, ngại phải dính líu đến vấn đề kiện tụng thủ tục phức tạp… Chính điều góp phần hạn chế áp dụng pháp luật vào thực tiễn, người lao động nữ cam chịu với thiệt thòi mà họ gặp phải, tạo nên bất cập tồn ngày  Nguyên nhân từ hoạt động quản lý Nhà nước Cơ quan cấp chưa nhận thức thật đầy đủ tầm quan trọng, vai trò lao động nữ, chưa đặt trọng tâm lên công tác quản lý sử dụng lao động, dẫn đến việc quy định pháp luật chưa triển khai cách đầy đủ đắn vào thực tế Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực quy định pháp luật chưa chặt chẽ, thường xuyên Đội ngũ tra kiểm tra thụ động, nguồn nhân lực thiếu thốn khơng có kiến thức chun sâu, dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật gây bất lợi đến quyền lợi ích lao động nữ Sự phối hợp cấp quan quản lý Nhà nước chưa thật hài hòa, việc tra – kiểm tra thực cách sơ sài, lỏng lẻo, không đạt hiệu cao  Nguyên nhân từ Công đồn SVTH: Lương Vĩnh Nghi 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân Cơng đồn đại diện lao động nữ, có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ nhiều lĩnh vực có liên quan Mặc dù Điều Nghị định 85/2015/NĐ-CP có quy định thêm đại diện dành cho lao động nữ, bên cạnh cố gắng, tích cực tham gia nhiều hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cho lao động nữ thực tế cho thấy, hoạt động Cơng đồn chưa thật nhiều hiệu tồn nhiều hạn chế Điều đến từ việc Cơng đồn chưa thực thực đầy đủ chức mình, chưa có biện pháp cụ thể giành lấy quyền lợi cho lao động nữ; mặt khác cán Cơng đồn cịn thiếu lực trình độ, chưa đủ mạnh dạn đốn để đứng lên quyền lợi ích lao động nữ doanh nghiệp Điều cịn thể rõ thơng qua công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật cho người lao động chưa đạt hiệu cao, phương pháp giáo dục hiệu đối tượng đặc thù, khiến hiểu biết người lao động pháp luật dừng lại mức khái quát mơ hồ 2.3.2 Phương hướng khắc phục 2.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động nữ BLLĐ nước ta lần đời vào ngày 26/3/1994, sau trải qua nhiều lần sửa đổi, nhất, BLLĐ năm 2012 đời với loạt văn hướng dẫn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn, bảo đảm tối đa quyền lợi dành cho người lao động Tuy nhiên, thời đại mới, tình hình kinh tế - xã hội nước ta khơng ngừng phát triển, địi hỏi nhà làm luật phải không ngừng cân nhắc sửa đổi pháp luật để phù hợp với tình hình Riêng lao động nữ, quy định đối tượng lao động đặc thù này, dù trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung khó tránh khỏi hạn chế cịn tồn tại, gây khó khăn cho người lao động doanh nghiệp áp dụng vào thực tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xin nêu vài kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động nói chung lao động nữ nói riêng, giúp quyền lợi ích người lao động bảo đảm  Về thời làm việc thời nghỉ ngơi dành cho lao động nữ SVTH: Lương Vĩnh Nghi 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân Khoản Điều 155 BLLĐ 2012 Khoản – Điều Nghị định 85/2015/NĐCP có quy định thời gian nghỉ lao động nữ thời kỳ hành kinh ngày 30 phút, tháng tối thiểu ngày; thời gian nuôi 12 tháng ngày 60 phút thời gian làm việc bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi Quy định quy định ưu đãi dành cho lao động nữ, nhiên, thực tế, việc áp dụng quy định không khả thi, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động theo dây chuyền sản xuất có nhiều lao động nữ hoạt động khu vực, phịng ban Ngồi ra, việc cho lao động nữ nghỉ trường hợp nêu dễ dàng gây kiểm soát quản lý doanh nghiệp, lẽ kiểm tra xem lao động nữ có thực đến thời gian hành kinh hay khơng, hay lao động nữ có thời kỳ mãn kinh sớm nào, nên giải cho lao động nữ nghỉ lúc hay phải giải cho lao động nữ họ có nhu cầu, họ nghỉ việc hoạt động dây chuyền sản xuất gặp phải khó khăn đình trệ… Đó trăn trở doanh nghiệp việc áp dụng quy định thời nghỉ ngơi cho lao động nữ Như vậy, thay buộc doanh nghiệp phải cho lao động nữ thời gian nghỉ ngơi trường hợp nêu trên, người sử dụng lao động cho lao động nữ có quyền lựa chọn Nếu lao động nữ thời gian hành kinh cảm thấy điều không ảnh hưởng đến sức khỏe suất làm việc, lao động nữ lựa chọn khơng nghỉ, nhận khoản tiền phụ trợ tương ứng với khoảng thời gian mà họ lẽ nghỉ Điều giúp hạn chế số lao động nữ nghỉ làm, bảo đảm lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động, giúp lao động nữ khơng có nhu cầu nghỉ ngơi làm việc theo nguyện vọng Số tiền phụ trợ quy định điều khoản chế độ thai sản, quỹ BHXH chi trả, thay bắt buộc doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật Ngược lại, việc hành kinh thật ảnh hưởng đến khả làm việc lao động nữ, họ lựa chọn nghỉ ngơi, thông qua việc đăng ký danh sách với người sử dụng lao động xếp thời gian nghỉ ngơi định, lúc họ nghỉ, người sử dụng lao động xếp lao động nữ khác thay vị trí họ nhằm bảo đảm suất dây chuyền sản xuất Ngoài ra, thay giảm làm việc, người sử dụng lao động chuyển lao động nữ mang thai sang làm SVTH: Lương Vĩnh Nghi 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân công việc linh hoạt, nhẹ nhàng, nghỉ ngơi xen kẽ có điều kiện, thay để lao động nữ nghỉ làm gây cản trở cho sản xuất doanh nghiệp.90  Về chăm sóc sức khỏe dành cho lao động nữ Theo pháp luật lao động, lao động nữ nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ ngày cho lần khám Thủ tục toán ngày nghỉ việc để khám thai sổ khám thai giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH Tuy nhiên, trường hợp áp dụng sở có đăng ký với quan BHXH; lao động nữ khám phịng khám tư khơng tốn chế độ Quy định có phần cứng nhắc việc khám thai sở đăng ký với quan BHXH, sở đăng ký khơng có dịch vụ chun mơn thai sản Ngồi ra, quy định tạo nên khơng công sở khám chữa bệnh công sở khám chữa bệnh tư lao động nữ lựa chọn sở khám chữa bệnh tư họ khơng tốn chế độ, khiến nhiều lao động nữ bỏ qua phòng khám tư để đến phịng khám cơng Thiết nghĩ, nhà làm luật cần sửa đổi quy định vấn đề cho phù hợp, chẳng hạn phịng khám tư đăng ký với quan BHXH, trải qua trình kiểm tra đánh giá chất lượng cấp giấy phép để lao động nữ đến khám chữa bệnh đây, họ tốn chế độ thai sản, tạo thuận tiện cho lao động nữ trình lựa chọn sở khám chữa bệnh phù hợp Ngoài ra, pháp luật quy định việc buộc doanh nghiệp phải trang bị đầy đủ nhà vệ sinh, buồng tắm riêng dành cho lao động nữ Quy định cần xem xét, lẽ, tùy vào môi trường làm việc cụ thể mà phịng tắm riêng cần trang bị hay khơng Nếu buộc doanh nghiệp phải trang bị phòng tắm riêng, lao động nữ lại khơng có nhu cầu dẫn đến việc lãng phí, hao tốn cho doanh nghiệp kinh phí để xây dựng nhà tắm riêng số không nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp có số lượng lao động nữ lớn Đối với quy định việc việc doanh nghiệp tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho lao động nữ theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản Bộ Y tế ban hành, điều có cần có điều chỉnh cho thích hợp Khám chuyên khoa phụ sản 90 Ts Hồng Thị Minh, Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học số 5/2012, tr.61-67 SVTH: Lương Vĩnh Nghi 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân dành cho lao động nữ bao gồm bệnh liên quan đến ung thư mà theo đó, chi phí cho việc khám bệnh cao, nằm ngồi khả chi trả doanh nghiệp Chính vậy, cần sửa đổi quy định danh mục khám chuyên khoa phụ sản cho lao động nữ theo hướng quy định riêng việc khám bệnh liên quan đến ung thư hoạt động phúc lợi xã hội thay bắt buộc quy định hành, bên cạnh đó, cần có hỗ trợ chi phí từ sách Đảng Nhà nước  Về sách ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ thực quy định dành riêng cho lao động nữ, Đảng Nhà nước có sách ưu đãi, xét giảm thuế họ, theo đó, doanh nghiệp ưu đãi việc vay vốn lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia việc làm, hỗ trợ kinh phí, ưu tiên sử dụng vốn đầu tư… Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không mặn mà ưu đãi mà Nhà nước dành cho họ Bởi lẽ, để hưởng những ưu đãi này, doanh nghiệp phải làm nhiều giấy tờ xác nhận thời gian thực lâu, đó, số tiền giảm thuế khơng bù đắp chi phí áp dụng ưu đãi dành cho lao động nữ Chính vậy, doanh nghiệp đăng ký xét giảm thuế dù họ sử dụng nhiều lao động nữ Từ thực tiễn nêu trên, địi hỏi nhà làm luật cịn hồn thiện quy định thủ tục đăng ký dành cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, tinh giảm thủ tục cho thật gọn gàng nhanh chóng, bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ nhiều doanh nghiệp nói trên, tạo điều kiện cho họ chăm lo cho đời sống lao động nữ cách tốt  Về sách doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước xây dựng nhà giữ trẻ Pháp luật quy định doanh nghiệp phải xây dựng phương án, kế hoạch để hỗ trợ, giúp đỡ xây nhà trẻ, mẫu giáo hỗ trợ phần chi phí giữ trẻ cho lao động nữ Tuy nhiên, thực tế, việc pháp luật quy định người sử dụng lao động "hỗ trợ" "giúp đỡ" xây dựng nhà trẻ khó khả thi quy định mà khơng có chế bảo đảm thực tế có nhiều người sử dụng lao động khơng thực với lí chung chung “khơng có điều kiện”, vậy, Nhà nước cần quy định mang tính SVTH: Lương Vĩnh Nghi 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân dứt khốt hơn.91 Tuy Nhà nước khơng bắt buộc người sử dụng lao động vấn đề hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, nhiên, dù Nhà nước quy định khó thực thực tiễn, lẽ, tỉnh thành có KCN – KCX khơng cịn quỹ đất để xây dựng nhà trẻ quy hoạch từ trước khơng có hạng mục này; nơi cịn quỹ đất lại q xa nơi cơng nhân ở, gây khó khăn việc đưa đón Đối với KCN – KCX xây dựng nhà trẻ TPHCM vừa qua, nhà trẻ lại áp dụng giữ trẻ theo khung trường công lập, nên không thuận tiện cho lao động nữ đưa rước; trường trở thành nơi giữ trẻ cho em dân địa phương lao động nữ Thực tiễn cho thấy việc xây dựng nhà trẻ dành cho em lao động nữ gặp phải nhiều hạn chế khó khăn, khơng cân nhắc thích đáng dễ dẫn tới lãng phí mà lại khơng giúp ích cho lao động nữ 2.3.2.2 Các biện pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu quy định sử dụng lao động nữ Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam lao động nữ đầy đủ quy định lại khó có tính khả thi thực tế Chính lẽ đó, Nhà nước cần có biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc thực quy định sử dụng lao động nữ cách hiệu  Đối với người sử dụng lao động Người sử dụng lao động yếu tố chủ chốt tác động đến hiệu pháp luật lao động họ người định bề chất lượng sống môi trường lao động người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Để đảm bảo quy định pháp luật phát huy cách tối đa, người sử dụng lao động cần phải chấp hành nghiêm túc luật pháp, sách Đảng, Nhà nước người lao động KCN nói chung, lao động nữ doanh nghiệp KCN nói riêng Bên cạnh đó, họ cần nâng cao ý thức việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, có trách nhiệm người, quyền 91 Th.s Phùng Thị Cẩm Châu, BLLĐ 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí Luật học số 7/2014, tr3-8 SVTH: Lương Vĩnh Nghi 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân lao động nữ doanh nghiệp, từ tích cực cải thiện việc đảm bảo quyền lao động nữ KCN phù hợp với pháp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp  Đối với lao động nữ Bản thân người lao động nữ mang tính định quyền lợi ích hợp pháp họ Để tự bảo vệ mình, lao động nữ cần có hiểu biết định pháp luật lao động sách lao động nữ Bên cạnh họ cần phải có thái độ đắn người sử dụng lao động vi phạm quyền lợi ích đáng, hợp pháp Ngồi ra, họ phải tự nâng cao trình độ học vấn để có nhận thức thực quyền theo quy định pháp luật, tránh bị người sử dụng lao động lợi dụng, gây bất lợi lao động nữ Đặc biệt, vào tính chất quan trọng hợp đồng lao động, kí hợp đồng lao động, người lao động cần phải đọc thật kĩ hợp đồng thỏa thuận trước với doanh nghiệp để đưa sách ưu tiên dành cho pháp luật quy định vào thỏa ước lao động tập thể để doanh nghiệp thực hiện, từ bảo đảm quyền lợi ích kể xảy mâu thuẫn lợi ích cần có xét xử Tòa án  Đối với hoạt động Cơng đồn Cơng đồn đại diện cho tiếng nói lao động nữ, đóng vai trị quan trọng việc đấu tranh giành quyền lợi cho lao động nữ nơi làm việc Tuy nhiên, đa số cán làm cơng tác nữ cơng, cơng đồn KCN doanh nghiệp quốc doanh hầu hết kiêm nhiệm, vậy, họ có thời gian đầu tư chun sâu cho cơng việc, có điều kiện để tập huấn nâng cao khả hiểu biết nghiệp vụ cơng đồn, hiểu biết chế độ, sách lao động nói chung lao động nữ nói riêng cịn hạn chế Chính lẽ đó, tổ chức cơng đồn cấp cần tăng cường việc kiểm tra, giám sát việc thực sách lao động nữ KCN; nên có đề xuất bổ sung, sửa đổi vấn đề chưa phù hợp sách lao động nữ, điều luật lao động nữ nhằm đảm bảo quyền lao động nữ, đặc biệt quyền phụ nữ Ngoài ra, thành viên Cơng đồn cần nâng cao chất lượng hoạt động mình, tổ chức cơng đoàn sở doanh nghiệp, KCN việc nắm bắt tình hình đời sống lao động nữ việc định hướng tham gia giải vi phạm quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam quy định Bên cạnh đó, việc tăng cường công tác tuyên SVTH: Lương Vĩnh Nghi 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân truyền, giáo dục pháp luật cho lao động nữ doanh nghiệp KCN – KCX cần quan tâm thực cách hiệu nhằm giúp cho lao động nữ tự bảo vệ quyền lợi ích môi trường làm việc  Đối với công tác quản lý, tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Sự vi phạm quy định pháp luật lao động nói chung lao động nữ nói riêng ngày nhiều doanh nghiệp cho thấy thiếu sót công tác quản lý, tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Chính vậy, Đảng Nhà nước cần có thị phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động – kiểm tra, qua phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, đảm bảo tính thực thi pháp luật Việc xử lý vi phạm nghiêm khắc không khoan nhượng doanh nghiệp tạo hiệu ứng răn đe doanh nghiệp khác, hạn chế nhiều trường hợp coi thường pháp luật đối xử cách tùy tiện với người lao động Bên cạnh đó, hoạt động có hiệu quan Nhà nước có thẩm quyền giành tin tưởng từ phía người lao động, khuyến khích họ chủ động tìm đến quan Nhà nước gặp khó khăn bị vi phạm quyền lợi, giúp việc quản lý Nhà nước lĩnh vực thuận lợi nhiều, từ góp phần tạo mơi trường làm việc lành mạnh hiệu cho người lao động Bên cạnh biện pháp nêu trên, Nhà nước quan có thẩm quyền cần quan tâm đến thật chối bỏ rằng: nguồn gốc hạn chế việc áp dụng pháp luật lao động nữ có phần đến từ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” phân biệt đối xử giới cịn tồn tâm trí nhiều người Hậu nghiêm trọng vấn đề cân giới tính Việt Nam, địi hỏi Nhà nước cần có ưu đãi cụ thể nhằm khuyến khích lao động nữ sinh gái miễn viện phí phụ nữ sinh gái, miễn học phí cấp tiểu học trung học, ưu tiên bảo hiểm y tế Đây số biện pháp có tính tạm thời, điều quan trọng việc tăng cường tuyên truyền giáo dục, giúp người dân Việt Nam có nhìn tiến nữ giới, từ tạo điều kiện thuận SVTH: Lương Vĩnh Nghi 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân lợi cho người phụ nữ tham gia bảo vệ cách đáng q trình lao động.92 92 Th.s Bùi Thị Kim Ngân, Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ 2012, Nhà nước pháp luật số 10/2013, tr.69-73 SVTH: Lương Vĩnh Nghi 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân Tổng kết chƣơng Thực trạng áp dụng pháp luật lao động nữ TPHCM gặp nhiều khó khăn hạn chế, đến từ nhiều nguyên nhân ý thức người sử dụng lao động, thân lao động nữ, hoạt động thiếu hiệu Cơng đồn hay cơng tác tra, kiểm tra, giám sát lỏng lẻo quan Nhà nước có thẩm quyền Tuy vậy, bên cạnh mặt chưa tốt, công tác áp dụng pháp luật lao động nữ TPHCM – số trung tâm kinh tế vô phát triển nước ta – dần có nhiều chuyển biến, cải thiện, giúp đảm bảo quyền lợi ích người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Từ thực trạng nói trên, nhà làm luật cần thay đổi cải thiện quy định pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế, bên cạnh biện pháp bảo đảm cho thực thi pháp luật đối tượng người sử dụng lao động, lao động nữ, Cơng đồn hay quan Nhà nước, góp phần tạo nên môi trường lao động lành mạnh hiệu cho người lao động, từ phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước SVTH: Lương Vĩnh Nghi 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Thị Kim Ngân Kết luận Trong thời đại mới, lực lượng lao động nữ dần khẳng định vị trí khả bên cạnh lao động nam Bằng đức tính tốt đẹp vốn có tỉ mỉ, chăm chỉ, sáng tạo nhạy bén, lực lượng lao động nữ đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế nước ta, giai đoạn hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên xã hội đặc thù lại xem “con dao hai lưỡi” lực lượng lao động này, bên cạnh tính tiềm mức độ phát triển dồi dào, lao động nữ thời vấp phải nhiều trở ngại hạn chế, đến từ tư tưởng xã hội tồn bao đời, đến từ gánh nặng gia đình trách nhiệm làm mẹ, làm vợ bên cạnh công việc ngồi xã hội Chính lẽ đó, pháp luật nước ta phải ban hành quy định pháp luật riêng biệt dành riêng cho lao động nữ, nhằm khuyến khích, ưu tiên số trường hợp cụ thể đảm bảo quyền lợi đáng họ Pháp luật lao động nước ta, nhìn chung gần bắt kịp phát triển số nước giới lao động nữ, nhiên, điều khơng có nghĩa pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ thực hoàn thiện Bên cạnh thực trạng áp dụng pháp luật nhiều điểm chưa tốt, xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân từ người sử dụng lao động, thân người lao động nữ, hoạt động cịn non trẻ Cơng đồn hay lỏng lẻo công tác kiểm tra…, pháp luật lao động lao động nữ cần sửa chữa cải thiện thêm cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội đời sống người lao động, doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần triển khai nhiều cơng tác sách khác nhằm bảo đảm thực thi hiệu pháp luật tăng cường giáo dục bổ sung kiến thức cho lao động nữ, đẩy mạnh hoạt động Công đồn với vai trị đại diện cho người lao động, thắt chặt công tác kiểm tra giám sát quan có thẩm quyền người sử dụng lao động…, từ bảo đảm cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng mơi trường làm việc lành mạnh, hợp lý, góp phần tăng suất kinh tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập nước ta thời gian tới SVTH: Lương Vĩnh Nghi 75 Danh mục tài liệu tham khảo I Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Lao động 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2013 Nghị định 56/2009/NĐ-CP Nghị định 45/2013/NĐ-CP Nghị định 95/2013/NĐ-CP Nghị định 85/2015/NĐ-CP Nghị định 11/2016/NĐ-CP Thông tư 08/2013/TT-BNV 10 Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH 11 Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH II Sách, báo cáo, án a Tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, tr 132 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế Chính trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.85 ILO, Báo cáo xu hướng việc làm xã hội giới 2015, Geneva ILO Việt Nam Navigos Search, Bất bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam, 3/2015 Nguyễn Hiền Phương (2009), “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi” Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.384 Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.151-152 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra Lao động – việc làm năm quý IV năm 2015 Tổng cục thống kê TPHCM, Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2015 b Tiếng Anh David Macdonald and Caroline Vardenabeele (1996), Glossary of Industrial Relations and Related Terms Minor v Happersett, 88 U.S 162 (1875) III Tạp chí a Tiếng Việt Nguyễn Đăng Doanh, Thách thức triển khai Luật BHXH số giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội số 500 (Từ 01-15/4/2015), tr.5 Th.s Phùng Thị Cẩm Châu, BLLĐ 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí Luật học số 7/2014, tr3-8 Ts Hồng Thị Minh, Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học số 5/2012, tr.61-67 Th.s Bùi Thị Kim Ngân (2004), Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ, Tạp chí khoa học pháp lý số tháng 3/2004 Th.s Bùi Thị Kim Ngân, Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ 2012, Nhà nước pháp luật số 10/2013, tr.69-73 b Tiếng Anh Jamie Burnett, Women’s Employment Rights in China: Creating Harmony for women in the workforce, Indiana Journal of global legal studies, tr 289 IV Trang web http://moj.gov.vn http://hoilhpn.org.vn http://www.bvhttdl.gov.vn http://quanhelaodong.gov.vn http://nghiencuuquocte.org https://www.dol.gov http://gulfnews.com http://www.chinalawblog.com http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn 10 http://plo.vn 11 http://www.baohaiquan.vn 12 http://nld.com.vn 13 http://laodong.com.vn 14 http://baocongthuong.com.vn 15 http://www.tienphong.vn 16 http://phunuvietnam.vn 17 http://www.congdoanvn.org.vn 18 http://congtybaoholaodong.com 19 http://baotintuc.vn 20 http://kinhtevadubao.vn 21 http://moh.gov.vn 22 http://dhgroup.vn 23 http://vntinnhanh.vn 24 http://cafef.vn 25 http://www.baomoi.com ... tính khả thi thực tiễn áp dụng pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ tham gia vào trình lao động 1.3 Pháp luật sử dụng lao động nữ điều khoản quốc tế pháp luật lao động số nƣớc... đến lao động nữ 25 1.2.3.1 Về phía lao động nữ 25 1.2.3.2 Về phía doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhiều lao động nữ 30 1.3 Pháp luật sử dụng lao động nữ điều khoản quốc tế pháp luật. .. cho lao động nam lao động nữ thực công việc (Điều 32 Luật lao động UAE)37, pháp luật lao động Các tiểu vương quốc Ả Rập có ưu đãi định lao động nữ Pháp luật lao động nước cấm việc sử dụng lao động

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN