Những vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004

69 19 0
Những vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ NHÀN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Thƣơng Mại TP HỒ CHÍ MINH - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH 2004 SVTH: NGUYỄN THỊ NHÀN KHOÁ: 33 MSSV: 0855010142 GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THƢ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Những vấn đề lý luận chung vị trí thống lĩnh thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Nguyên nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.3 Cách thức xác định vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.3.1 Xác định thị trường liên quan 1.1.3.2 Các xác định vị trí thống lĩnh 13 1.2 Khái niệm, đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh 18 1.2.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh 18 1.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh 20 1.2.2.1 Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 20 1.2.2.2 Hành vi lạm dụng hành vi luật cạnh tranh quy định 21 1.2.2.3 Hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh thị trường liên quan 22 1.3 Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh kinh tế, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng 23 1.3.1 Đối với kinh tế 23 1.3.2 Đối với doanh nghiệp 24 1.3.3 Đối với người tiêu dùng 24 1.4 Sự cần thiết việc kiểm soát hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 28 2.1 Pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh 28 2.1.1 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể theo Luật cạnh tranh 2004 28 2.1.1.1 Nhóm hành vi gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh 28 2.1.1.2 Nhóm hành vi tước đoạt lợi ích khách hàng 33 2.1.1.3 Nhóm hành vi gây khó khăn cho trình kinh doanh khách hàng 40 2.1.2 Các biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh 44 2.2 Thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh nƣớc ta 45 2.2.1 Những vụ việc điển hình có dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh trước Luật cạnh tranh ban hành 46 2.2.1.1 Coca – Cola 46 2.2.1.2 Quán Cây Dừa công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam 48 2.2.2 Những vụ việc điển hình có dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh sau luật cạnh tranh ban hành chưa điều tra xử lý 50 2.2.2.1 Tổng công ty bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) tổng cơng ty Viễn thông quân đội (Viettel) 50 2.2.2.2 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) công ty cổ phần hàng không Pacific Airline (PA) 51 2.2.2.3 Giá sữa 53 2.2.3 Những vụ việc điều tra xử lý 54 2.2.3.1 Vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bia 54 2.2.3.2 Vụ Megastar 55 2.3 Một số kiến nghị điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng 57 2.3.1 Đối với quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh 58 2.3.2 Đối với chế thực thi pháp luật cạnh tranh 59 KẾT LUẬN 61 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả, khơng phải chép ngƣời khác Nội dung đề tài kết trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Thƣ Tác giả xin cam đoan chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Nhàn Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… LỜI NĨI ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Q trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp- nơi mà cạnh tranh xa lạ độc quyền chủ yếu- sang kinh tế thị trƣờng với sách mở rộng quyền tự kinh doanh nhƣ hình thức sở hữu, tạo điều kiện cho chế cạnh tranh đƣợc vận hành kinh tế Việt Nam Cạnh tranh đƣợc xem quy luật tất yếu kinh tế thị trƣờng Là động lực phát triển, kích thích doanh nghiệp cải tiến thiết bị công nghệ, phƣơng thức quản lý ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Vấn đề khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm sốt độc quyền ln đƣợc đặt văn kiện Đại hội Đảng gần Luật cạnh tranh 2004 đƣợc ban hành nhằm hƣớng đến xây dựng mơi trƣờng cạnh tranh cơng bình đẳng Đặc biệt, trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại giới (WTO), việc xây dựng đƣợc hệ thống pháp lý với chế thực thi hoàn chỉnh để đảm bảo đƣợc nguyên tắc “ khơng phân biệt đối xử cạnh tranh bình đẳng” trở nên cấp thiết tình hình Với nhiều sách thu hút khuyến khích đầu tƣ, kết hàng loạt doanh nghiệp nƣớc ngồi lựa chọn đầu tƣ vào nƣớc ta, có nhiều doanh nghiệp có lợi tài chính, lực quản lý, khoa học công nghệ Đây doanh nghiệp có khả thống lĩnh thị trƣờng lớn bên cạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc So với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hậu mà hành vi hạn chế cạnh tranh nguy hiểm Hành vi hạn chế cạnh tranh phá vỡ cấu trúc tƣơng quan thị trƣờng, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế Nên việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh mà cụ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng trở nên quan trọng Do đó, tác giả chọn đề tài khóa luận “Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2004” Qua việc nghiên cứu vấn đề pháp lý đối chiếu với thực tiễn, tác giả hi vọng góp phần nhỏ việc hoàn thiện quy định Luật cạnh tranh, nhƣ để Luật cạnh tranh thực thi cách hiệu thực tế Vì kiểm sốt tốt đƣợc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đem lại lợi ích thiết thực cho kinh tế, mà vị trí thống lĩnh thị trƣờng ln mục tiêu hƣớng đến nhiều doanh nghiệp nhằm tìm kiếm siêu lợi nhuận SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -1- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh…  Tình hình nghiên cứu: Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh vấn đề dành đƣợc quan tâm khơng ngƣời nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố nhƣ sau: Đề tài “Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Viện Khoa học Thị Trƣờng Giá Cả (1994); Trần Hoàng Nga, Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước; Bùi Thị Xuân Thảo, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2005: “Một số vấn đề lý luận làm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh pháp luật Việt Nam”; Lê Hà Huy Phát, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật 2009: “pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam”; PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn,“Phân tích luận giải quy định luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh”(2006); PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát, “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”(2001) số viết tạp chí chuyên ngành sách chuyên khảo khác Tuy nhiên đa số cơng trình nghiên cứu đƣợc tiếp cận phạm vi rộng số cơng trình đƣợc nghiên cứu so sánh với quy định pháp luật cạnh tranh số nƣớc giới nghiên cứu khía cạnh cụ thể hành vi Do khóa luận tác giả mong muốn tập trung xem xét hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh thơng qua việc tìm hiểu chất, tác động phân tích quy định pháp luật hành hành vi Bên cạnh đó, tác giả tiếp cận biểu hành vi thực tế để biết đƣợc hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Qua khóa luận này, tác giả hi vọng có hiểu biết rõ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh Về phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng lớn nội dung phong phú Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh hành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -2- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… tranh thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật nhƣ biểu hành vi thực tế thông qua số vụ việc cụ thể  Phƣơng pháp nghiên cứu Với kiến thức tài liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phƣơng pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- leenin Bên cạnh đó, kết hợp với phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh…để nghiên cứu hồn thành khóa luận  Kết cấu đề tài  Lời nói đầu  Chƣơng I: Những vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh  Chƣơng II: Thực trạng pháp luật thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh Việt Nam  Kết luận  Danh mục tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -3- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Những vấn đề lý luận chung vị trí thống lĩnh thị trƣờng Kiểm soát xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh nhiệm vụ quan trọng pháp luật cạnh tranh, nhằm bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử Đặc trƣng chế định này- đối tƣợng áp dụng doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Vậy vị trí thống lĩnh thị trường gì? Nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đạt vị trí thống lĩnh? Pháp luật cạnh tranh nước ta nước giới có ngăn cấm việc hình thành vị trí thống lĩnh hay khơng? Cách thức xác định vị trí thống lĩnh thị trường nào? Tất nội dung đƣợc làm rõ nhƣ sau: 1.1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường Khi nói vị trí thống lĩnh thị trƣờng, khơng phải tất nƣớc có cách gọi giống Trong pháp luật Hoa Kỳ, án lệ sách pháp lý, hầu hết sử dụng thuật ngữ “vị trí độc quyền” với nghĩa tƣơng tự nhƣ “vị trí thống lĩnh”1 Cả hai thuật ngữ có cách định nghĩa chung việc chủ thể nắm giữ quyền lực định thƣơng trƣờng Theo đó, vị trí thống lĩnh quyền kiểm soát giá thị trường loại trừ cạnh tranh Hay nhƣ án lệ Pháp cho vị trí thống lĩnh đƣợc hiểu là: “khả đối mặt với đối thủ cạnh tranh thực tế”, “doanh nghiệp coi chiếm lĩnh vị trí ưu thị trường nắm giữ thị phần ưu thị trường so với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh khác”2 Luật cạnh tranh Ấn Độ 2002 định nghĩa vị trí thống lĩnh vị trí có sức mạnh, doanh nghiệp nắm giữ, cho phép doanh nghiệp đó: (i) hoạt động độc lập với lực lƣợng cạnh tranh áp đảo khác thị trƣờng; (ii) gây ảnh hƣởng đối thủ cạnh tranh ngƣời tiêu dùng thị trƣờng có liên quan doanh nghiệp theo mong muốn doanh nghiệp đó3 Trần Hồng Nga (2004), Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước,tr 20 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, tr 71 Nguyễn Nhƣ Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, tr 44 SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -4- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… Luật cạnh tranh Việt Nam 2004 khơng đƣa khái niệm vị trí thống lĩnh thị trƣờng mà đƣa để xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Điều cho thấy luật cạnh tranh nuớc ta gần tƣơng đồng với pháp luật Pháp Liên minh Châu Âu cách hiểu “vị trí thống lĩnh” thơng qua việc xác định thị phần Nhƣ vậy, khái niệm “vị trí thống lĩnh” đƣợc diễn giải theo nhiều cách thức khác Nhƣng tựu chung lại, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có “sức mạnh thị trường đáng kể”4 “Sức mạnh thị trường đáng kể” tồn sức ép cạnh tranh doanh nghiệp khác doanh nghiệp thống lĩnh không hiệu Mọi định doanh nghiệp thống lĩnh giá sản lƣợng riêng họ ảnh hƣởng đến tồn thị trƣờng Vị trí thống lĩnh đem lại cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác đem lại khả chi phối quan hệ với khách hàng Những lợi cạnh tranh khả kiểm soát yếu tố thị trƣờng (nhƣ nguồn nguyên liệu, giá cả, số lƣợng sản phẩm đáp ứng cho ngƣời tiêu dùng; khả tài chính; thói quen tiêu dùng khách hàng.v.v.) yếu tố tạo địa vị không ngang cạnh tranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng đối thủ (bao gồm đối thủ tiềm năng) Trong quan hệ ấy, doanh nghiệp có điều kiện tận dụng ƣu nhằm gây khó khăn cho đối thủ trình kinh doanh ngăn cản việc gia nhập thị trƣờng Đối với khách hàng, vị trí thống lĩnh khẳng định địa vị quan trọng doanh nghiệp việc cung ứng tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng liên quan họ nguồn cung nguồn cầu chủ yếu thị trƣờng Vì thế, quyền lựa chọn khách hàng bị hạn chế, nhu cầu khách hàng phụ thuộc vào khả đáp ứng doanh nghiệp Doanh nghiệp có hội bóc lột khách hàng cách đặt điều kiện giao dịch khơng cơng Với lợi ích hứa hẹn có đƣợc nhƣ trên, vị trí thống lĩnh thị trƣờng mục tiêu hƣớng đến doanh nghiệp nhằm tìm kiếm siêu lợi nhuận Nhƣng để đạt đƣợc vị trí điều khơng đơn giản Con đường dẫn đến doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đạt vị trí thống lĩnh thị trường? 1.1.2 Nguyên nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trường http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=5582&lang=vi-VN SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -5- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… điểm cho rằng, Luật cạnh tranh nên quy định cho phép việc ký hợp đồng độc quyền nhƣ cấp độ đại lý bán sỉ khơng ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích khách hàng khả lựa chọn sản phẩm59, tác giả đồng ý với ý kiến 2.2.2 Những vụ việc điển hình có dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh sau luật cạnh tranh ban hành chưa điều tra xử lý 2.2.2.1 Tổng công ty bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) tổng cơng ty Viễn thông quân đội (Viettel) Trong hai năm 2004-2005, Vietel đầu tƣ gần 2000 tỷ đồng cho việc xây dựng phát triển mạng 098 với 1800 trạm thu phát sóng, đảm bảo phục vụ triệu thuê bao Tuy nhiên, mạng 098 Vietel liên tiếp xảy tình trạng nghẽn mạch Vietel cho VNPT khơng đáp ứng đủ điều kiện kết nối nên gây tình trạng nghẽn mạch nói Vietel cho biết sáu tháng đầu năm 2005, đơn vị có cơng văn gửi VNPT việc tăng dung lƣợng kết nối với số lƣợng đƣợc Vietel tính toán sát với thực tế phát triển mạng Trƣớc theo thoả thuận Bộ quốc phịng Bộ bƣu viễn thơng vào tháng 10/2004 “định kỳ tuần lần Vietel rà soát dung lƣợng kết nối, có khả nghẽn mạng Vietel có văn đề nghị VNPT tăng dung lƣợng kết nối” Tuy nhiên, VNPT đáp ứng 50% Văn Vietel khẳng định việc đáp ứng kết nối với VNPT không đƣợc đảm bảo nên thuê bao Vietel không gọi đƣợc lên tới 10 triệu khách hàng ngừng đăng ký cắt hợp đồng dẫn đến việc phát triển thuê bao nhà cung cấp chậm đáng kể60 Dựa vào thông tin đặt nghi vấn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh VNPT: Thứ nhất, theo Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 VNPT doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp chiếm 90% thị trƣờng viễn thông61 Thứ hai, tính bất hợp lý hành vi VNPT Pháp lệnh bƣu viễn thơng Điều NĐ160/2004/NĐ-CP có quy định mang tính ngun 59 Lê Nết, Nguyễn Anh Tuấn (tháng 12/2006), “Luật cạnh tranh vấn đề hợp đồng phân phối, tài trợ thƣơng mại”, tạp chí nghiên cứu lập pháp (89), tr 62 60 http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Viettel-Bi-chen-ep-hay-chua-the-tu-lap/20463459/217/ http://vietbao.vn/Kinh-te/Viettel-keu-cuu/70015593/87/ 61 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-tre-cuoi-tuan/34981/Vien-thong-Viet-Nam-Da-co-canhtranh-chua.html SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -50- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… tắc việc sử dụng chung vị trí cấu hạ tầng để nâng cao hiệu sử dụng mặt bằng, giảm chi phí tạo thuận lợi khai thác mạng lƣới Hạ tầng viễn thông tài sản chung đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn nhà nƣớc mà không thuộc sở hữu doanh nghiệp Viettel có quyền khai thác trục viễn thơng cho mục đích kinh doanh Nhƣng VNPT, với vị trí đƣợc nhà nƣớc giao quản lý gây khó khăn cho đối thủ việc việc phát triển kinh doanh cách từ chối kết nối, gây khó khăn việc sử dụng hạ tầng chung Xem xét theo quy định Điều 31 NĐ 116/2005/NĐ-CP hành vi VNPT mang chất hành vi thiết lập rào cản gia nhập gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, áp dụng đƣợc quy định do: (i) Viettel có mặt thị trƣờng, hành vi VPT không bị xem ngăn cản việc gia nhập thị trƣờng đối thủ cạnh tranh mới; (ii) rào cản mà VNPT thiết lập không nằm loại rào cản mà Nghị định liệt kê Nhƣ vậy, pháp luật cạnh tranh chƣa đề cập rõ hành vi phạm vi kiểm sốt Do đó, quan cạnh tranh đƣợc yêu cầu điều tra khơng có sở pháp lý để giải Trên thực tế, việc xảy Viettel gửi công văn kêu cứu đến Bộ quốc phịng Bộ bƣu viễn thơng việc đƣợc giải đƣờng hành hình thức hiệp thƣơng trƣớc Bộ bƣu viễn thơng Vụ việc cho thấy việc phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa gia nhập ngành tồn doanh nghiệp nhà nƣớc thống lĩnh việc dễ dàng 2.2.2.2 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) công ty cổ phần hàng không Pacific Airline (PA) Vụ việc liên quan đến hành vi giảm giá vé tuyến bay nội dịa Tổng công ty hàng không Việt Nam (VNA) VNA liên tục giảm giá vé ba đƣờng bay PA khai thác Hà Nội - TP Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh - Đài Loan Các đợt giảm giá vé tuyến bay nội địa VNA khởi đầu từ việc giảm giá vé bay đêm triệu đồng/1 khách đƣờng bay TP Hồ Chí Minh - Hà Nội sau việc giảm giá vé vào ngày 04/11/2005 Đây ngày PA mở đƣờng bay Hà Nội - Đà Nẵng, theo PA điều kiện giá nhiên liệu tăng cao “đƣờng bay lỗ kế hoạch” nhƣng phải bay để hoàn thiện trục bay bắc-trung-nam Khi đó, VNA thực chiến dịch khuyến “đại hạ giá” giảm tới 50% giá vé SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -51- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… đƣờng bay Hà Nội - Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh - Đà Nẵng từ ngày PA khai trƣơng62 Nhìn nhận thơng tin vụ việc dƣới góc độ cạnh tranh, nhận thấy hành vi VNA có dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thứ nhất, VNA chiếm 75% thị phần đƣờng bay nội địa63 Với thị phần này, theo Điều 11 Luật cạnh tranh 2004, VNA đƣợc xem nhƣ doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng vận chuyển hàng không nội địa Thứ hai, hành vi giảm giá vé VNA có dấu hiệu cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004) VNA thực việc giảm giá vé tuyến bay đêm triệu đồng/1 khách sau đó, giảm tới 50% giá vé đƣờng bay nội địa Có thể thấy hành vi giảm giá vé VNA có dấu hiệu giảm giá vé bất hợp lý (có thể giảm giá dƣới giá thành tồn bộ) Bởi theo ý kiến ơng Phạm Vũ Hiến – nguyên phó cục trƣởng Cục hàng khơng Việt Nam “thời điểm xây dựng giá trần tuyến Hà Nội-TP Hồ Chí Minh vào năm 2003 1,5 triệu đồng Khi xăng khoảng 45USD/thùng; năm 2006, xăng lên 72USD/thùng, VNA đề nghị phụ thu xăng dầu, tránh bị lỗ mà lại giảm giá vé liên tục Trong theo số liệu VNA cung cấp thị trƣờng hàng không nội địa tăng 15% mà PA đáp ứng đƣợc 8% phải cạnh tranh nhƣ với lý để thu hút thêm khách?64” Bên cạnh đó, có dấu hiệu cho thấy hành vi VNA loại bỏ đối thủ cạnh tranh: ngày PA khai trƣơng đƣờng bay VNA thực khuyến mại đại hạ giá đƣờng bay Nhƣ vậy, có đủ để đặt nghi vấn việc giảm giá vé VNA “giảm giá bán dƣới giá thành toàn để loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Trên thực tế, vụ việc xảy PA không kiện lên Hội đồng cạnh tranh mà gửi đơn lên Bộ tài Cục hàng khơng Việt Nam Theo ý kiến vị đại diện PA thì: PA nghĩ có trách nhiệm báo cáo với quan quản lý nhà nƣớc để xem xét tháo gỡ tinh thần thẳng thắn xây dựng Nhƣ vậy, dù 62 http://vietbao.vn/Kinh-te/Can-xoa-bo-doc-quyen-tren-thi-truong-hang-khong/10955207/87/ http://tuoitre.vn/Kinh-te/134613/VN-Airlines-canh-tranh-khong-lanh-manh.html http://www.hiv.com.vn/gioi-tinh/default/0604427031.aspx 63 http://vietbao.vn/Kinh-te/Can-xoa-bo-doc-quyen-tren-thi-truong-hang-khong/10955207/87/ 64 http://www.hiv.com.vn/gioi-tinh/default/0604427031.aspx SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -52- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… vào thời điểm xảy vụ việc Luật cạnh tranh đƣợc ban hành nhƣng chƣa đƣợc áp dụng giải vụ việc 2.2.2.3 Giá sữa Từ năm 2007 đến nay, sữa liên tục tăng giá đặc biệt loại sữa ngoại Theo điều tra giá Cục quản lý cạnh tranh giá sữa ngoại nƣớc ta cao nƣớc khu vực gấp hai, ba lần Bà Vũ Thị Bạch Nga, Trƣởng ban bảo vệ ngƣời tiêu dùng (Cục Quản lý cạnh tranh), cho biết giá sữa bột nguyên hộp nhập VN so với nƣớc phát triển nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia cao từ 20% - 200% Sữa Ensure gold, PediaSure (Abbott), Dutch Lady nhập từ Hà Lan giá VN cao so với Thái Lan, Malaysia Indonesia từ 10% - 30% Tƣơng tự, số sữa hãng Mead Johnson nhƣ : Enfa Grow, Enfakid, EnfaMama ngƣời tiêu dùng nƣớc ta phải mua với giá cao từ 30% - 70% Quá đáng hơn, so với Thái Lan, Malaysia, Indonesia, sữa Dugro 1, 2, hãng Dumex VN cao từ 130% - 220% Với dòng sữa XO, nhóm nghiên cứu khơng thu thập đƣợc hết chủng loại XO bán Hàn Quốc nhƣng giá XO hƣơng vani VN cao khoảng 26% - 30% giá bán Hàn Quốc “Theo điều tra này, mức thuế trung bình sữa bột nguyên liệu nguyên hộp nhập vào VN không cao so với nƣớc, chí cịn thấp số nƣớc nhƣng ngƣợc lại giá sữa bán VN lại cao nhiều Đây điều phi lý!” - bà Nga nói Theo ơng Trần Đình Điển, Cục quản lý giá (Bộ tài chính) doanh nghiệp dựa vào chi phí bán hàng, quảng cáo, tỉ giá ngoại tệ nhập khẩu, chất lƣợng sữa…để tự ý đẩy giá lên cao Về vấn đề này, ơng Vƣơng Trí Dũng, Phó chi cục trƣởng Chi cục QLTT Hà Nội, thông tin thêm: Trong cạnh tranh, quảng cáo, hãng sữa không từ thủ đoạn nào, từ tài trợ trị chơi truyền hình, tổ chức mua sữa từ thiện cho trẻ em gặp khó khăn, vui chơi, mua hàng có thƣởng tạo văn hóa dùng sữa ngoại cho yêu Khơng họ cịn nhắm tới đối tƣợng ngƣời định sử dụng sữa trƣờng học, đến bác sĩ, điều dƣỡng viên, y tế bệnh viện để chia hoa hồng bán sữa Các chi phí đƣợc tính vào giá sữa65 65 http://nld.com.vn/20090708124513852p0c1014/gia-sua-o-vn-cao-bat-hop-ly.htm http://www.vnchannel.net/news/kinh-te/200906/se-dieu-tra-ve-gia-sua.147224.html SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -53- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… Nhƣ vậy, từ thông tin cho ta thấy việc hãng sữa ngoại tăng giá bán bất hợp lí Nếu tăng giá bán không xuất phát từ thoả thuận hãng sữa hành vi biểu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhóm doanh nghiệp thị trƣờng để ấn định giá bán sữa Để khẳng định doanh nghiệp có vi phạm hay khơng địi hỏi quan quản lý cạnh tranh phải tiến hành điều tra thức vụ việc Nhƣng nay, theo báo cáo thƣờng niên Cục quản lý cạnh tranh chƣa có điều tra thức vụ việc 2.2.3 Những vụ việc điều tra xử lý 2.2.3.1 Vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bia Năm 2007, công ty TNHH thƣơng mại - dịch vụ Tân Hiệp Phát (THP) nộp đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh tới cục quản lý cạnh tranh với nội dung khiếu nại công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng bia cao cấp để ngăn chặn việc tham gia thị trƣờng đối thủ cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc đƣa kết luận: - Thị trƣờng liên quan vụ việc thị trƣờng bia toàn quốc, rộng so với thị trƣờng bia cao cấp mà THP xác định đơn khiếu nại - Trên thị trƣờng bia, công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam khơng có vị trí thống lĩnh xét theo mức thị phần nhƣ khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể - Việc công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam ký hợp đồng độc quyền với điểm bán bia toàn quốc hành vi yêu cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh quy định Khoản Điều 31 NĐ 116/2005/NĐ-CP Nhƣ vậy, khơng đủ chứng chứng minh vị trí thống lĩnh thị trƣờng bia công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam, Cục quản lý cạnh tranh đề nghị Hội đồng cạnh tranh đình giải vụ việc theo Điểm a Khoản 1Điều 101 Luật cạnh tranh66 Đây vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đƣợc Cục quản lý cạnh tranh điều tra xử lý Mặc dù kết điều tra kết luận công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam khơng có hành vi lạm dụng vị trí 66 Báo cáo thƣờng niên Cục quản lý cạnh tranh 2010 SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -54- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp khơng có vị trí thống lĩnh Nhƣng qua vụ việc cho ta thấy, việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay khơng theo quy định pháp luật cạnh tranh hành đặc biệt doanh nghiệp không đủ mức thị phần, mà chứng minh đƣợc có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể không đơn giản mà dấu hiệu xác định khơng đƣợc lƣợng hố cụ thể Vì vậy, vấn đề đặt nhà lập pháp cần phải xem xét lại quy định xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp 2.2.3.2 Vụ Megastar Thông tin vụ việc: Tháng năm 2010, Cục quản lý cạnh tranh nhận đƣợc đơn khiếu nại số doanh nghiệp chiếu phim Việt Nam Theo hồ sơ khiếu nại, doanh nghiệp tố cáo Công ty TNHH truyền thông Megastar (Megastar) lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng phim nhựa nhập 35 tỉnh, thành phố lãnh thổ Việt Nam để thực hành vi vi phạm luật cạnh tranh sau: - Áp đặt giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng, vi phạm Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh; - Gắn việc mua bán hàng hoá, dịch vụ đối tƣợng hợp đồng với việc phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp, vi phạm Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh; - Buộc doanh nghiệp khác thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng; áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ vi phạm Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh Trên sở hồ sơ khiếu nại doanh ngiệp, Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra thu thập chứng để làm rõ vụ việc Đến thời điểm tại, Cục quản lý cạnh tranh kết thúc q trình điều tra hồn thành báo cáo điều tra hồ sơ vụ việc để chuyển sang Hội đồng cạnh tranh xử lý67 Đây vụ việc đƣợc điều tra sở hồ sơ khiếu nại số doanh nghiệp kinh doanh phim Việt Nam Vụ việc cho thấy doanh nghiệp Việt Nam dần bắt đầu với “văn hoá kiện” lĩnh vực cạnh tranh Mặc dù chƣa có kết luận thức Megastar có vi phạm hay khơng nhƣng khía cạnh đó, việc doanh nghiệp chủ động lên tiếng bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp mang ý nghĩa tích cực, thể nhận thức 67 Báo cáo hoạt động thƣờng niên Cục quản lý cạnh tranh năm 2011 SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -55- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… ngày tăng doanh nghiệp pháp luật nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng Nhƣ vậy, qua việc phân tích vụ việc điển hình cho thấy có đƣợc vị trí thống lĩnh doanh nghiệp ln có xu hƣớng thực hành vi lạm dụng vị trí nhằm đem lại lợi ích, củng cố địa vị cho doanh nghiệp Trên thực tế, hành vi lạm dụng đƣợc doanh nghiệp thực tinh vi, ẩn nấp sau hình thức nhƣ khuyến (bán dƣới giá thành toàn để loại bỏ đối thủ cạnh tranh), ký hợp đồng độc quyền (ngăn cản việc tham gia thị trƣờng đối thủ cạnh tranh mới)…Và qua việc xem xét vụ việc thực tế rút số nguyên nhân khiến việc tiến hành điều tra xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh cịn gặp nhiều khó khăn Những ngun nhân là: Thứ nhất, bảo hộ quan cơng quyền dành cho doanh nghiệp nhà nƣớc có vị trí thống lĩnh xem nguyên nhân khiến cho pháp luật cạnh tranh dù đƣợc ban hành nhƣng khó vào thực tiễn TS Lê Đăng Doanh cho rằng: “Luật tạo sở pháp lý để chống độc quyền lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, nhƣng chống đƣợc đến mức cịn tuỳ thuộc quan quản lý nhà nƣớc có muốn đụng đến doanh nghiệp mà lâu họ thƣờng ủng hộ hay khơng”68 Cụ thể thấy, bảo hộ hình thành co doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh tâm ký “đóng cửa bảo nhau” hay áp dụng nguyên tắc “xử lý nội bộ” xảy tranh chấp Chẳng hạn vụ việc tranh chấp Vietel VNPT (Vietel có quan chủ quản Bộ quốc phịng, VNPT có quan chủ quản Bộ bƣu viễn thơng), Vietel gửi văn “cầu cứu” đến Bộ quốc phịng Bộ bƣu viễn thơng Cịn tranh chấp VNA-PA bên lại nhờ vào Bộ tài Cục hàng khơng Việt Nam giải Do đó, dù Luật cạnh tranh đƣợc ban hành nhƣng khó áp dụng Thứ hai, nhận thức doanh nghiệp ngƣời dân lĩnh vực pháp luật mẻ hạn chế Mặc dù có vụ việc doanh nghiệp chủ động lên tiếng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nhƣng nhìn chung “văn hố kiện” lĩnh vực cạnh tranh doanh nghiệp chƣa thực quen Cũng nhƣ doanh nghiệp, nhận thức ngƣời tiêu dùng nƣớc ta mơ hồ, nhiều khơng biết kiện kiện đâu Đồng thời, tâm lý khơng thích “đáo tụng đình” vốn từ lâu xã hội ta 68 http://vietbao.vn/Kinh-te/Luat-canh-tranh-ban-khoan-chuyen-thuc-hien/20474629/87/ SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -56- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… khiến cho lĩnh vực pháp luật mẻ khó tạo đƣợc phản ứng tích cực đơng đảo xã hội Thứ ba, số bất cập quy định pháp luật Hiện nay, quy định pháp luật liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh cịn khiếm khuyết nội dung mơ tả hành vi vi phạm nhƣ chế thực thi thực tế Một số khái niệm mẻ phức tạp xác định, chẳng hạn nhƣ việc xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thông qua khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể hay nhƣ việc xác định thị trƣờng liên quan không dễ dàng nhiều thời gian, chi phí…Điều gây trở ngại lớn trình điều tra vụ việc thực tế Thứ tư, quan quản lý cạnh tranh chƣa chủ động Vấn đề khó khăn quan quản lý cạnh tranh bị thiếu thơng tin Ơng Nguyễn Sinh Nhật Tân, Vụ trƣởng vụ pháp chế - Bộ công thƣơng cho biết: “lâu quan quản lý nhà nƣớc chƣa tự phát vụ việc cạnh tranh Các vụ việc cạnh tranh đƣợc quan quản lý phát qua thơng tin báo chí từ doanh nghiệp bị xâm phạm gửi hồ sơ đến Khi tiếp nhận hai nguồn thơng tin quan quản lý lại phải điều tra, thẩm tra lại thông tin; đề nghị quan chuyên ngành khác cung cấp, xác minh thơng tin Q trình nhiều thời gian nguồn lực Thậm chí có trƣờng hợp quan quản lý chuyên ngành chẳng có thơng tin để cung cấp có nhƣng từ chối cung cấp Thế nhƣng Luật Cạnh tranh khơng có quy định chế cung cấp thơng tin tổng hợp, thƣờng xuyên Chỉ vụ việc cụ thể, yêu cầu thông tin cụ thể “xin” đƣợc quan chuyên ngành cung cấp Trong đó, ơng Tân cho có kho thơng tin thƣờng xuyên quan quản lý cạnh tranh chủ động xử lý vụ việc Quan trọng hơn, dựa kho thông tin quan chức chủ động phân tích thị trƣờng, phát vấn đề phản cạnh tranh để theo dõi, khuyến cáo kịp thời”69 2.3 Một số kiến nghị điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Dựa sở nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng hành vi lạm dụng vi trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh, đƣa 69 http://phapluattp.vn/20101229124341238p1014c1068/vi-pham-luat-canh-tranh-thieu-thong-tin-dexu.htm SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -57- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… số kiến nghị điều chỉnh pháp luật cạnh tranh nhƣ chế thực thi pháp luật cạnh tranh sống nhƣ sau: 2.3.1 Đối với quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, quy định liệt kê hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng nhƣ nhƣ đề cập trên, dễ bỏ sót hành vi lạm dụng thực tế thủ đoạn doanh nghiệp ngày tinh vi Do đó, pháp luật cạnh tranh nƣớc ta nên quy định theo hƣớng mở rộng quyền quan cạnh tranh việc đánh giá mục đích khả phản cạnh tranh hành vi không đƣợc luật cạnh tranh liệt kê Điều đồng nghĩa với việc phải xây dựng đƣợc đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao nhạy bén Thứ hai, quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện Một số quy định hành vi cần đƣợc xem xét lại: Một là, hành vi áp đặt giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng (Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh) Căn theo tên gọi hành vi hiểu, doanh nghiệp thực hành vi đặt mức giá bán hàng hoá, dịch vụ cách bất hợp lý để bóc lột khách hàng Trong đó, theo diễn giải Khoản Điều 27 NĐ 116/2005/NĐ-CP pháp luật cạnh tranh kiểm soát việc doanh nghiệp “tăng giá” cao bất hợp lý Điều khiến cho mô tả hành vi không phù hợp với tên gọi, chất hành vi mà Luật cạnh tranh quy định bỏ sót trƣờng hợp doanh nghiệp không tăng giá nhƣng áp đặt mức giá cao bất hợp lý từ đầu Điều làm thu hẹp kiểm soát cần thiết pháp luật giá hoạt động quản lý cạnh tranh Vì vậy, nội dung quy định hành vi cần đƣợc xem xét lại Hai là, hành vi ấn định giá bán lại gây thiệt hại cho khách hàng (Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004) cần quy định rõ mức giá đƣợc ấn định gây thiệt hại cho khách hàng Khoản Điều 27 NĐ 116/2005/NĐ-CP đề cập hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để ấn định giá bán lại tối thiểu mà không làm rõ mức tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng cụ thể Trong đó, nhƣ phân tích theo thuyết kinh tế học, việc ấn định giá bán lại hoạt động kinh doanh bình thƣờng mức độ có ích cho thị trƣờng giúp doanh nghiệp quản lý mạng phân phối, bảo vệ khách hàng trƣớc tình trạng nói thách giá…Do vậy, cần phải xem xét lại quy định để tránh can thiệp không phù hợp pháp luật hoạt động kinh doanh đáng doanh nghiệp nhƣ có rõ ràng thuận tiện cho quan điều tra SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -58- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… việc điều tra hành vi Học hỏi pháp luật nƣớc, pháp luật cạnh tranh nƣớc ta quy định theo hƣớng: mức giá ấn định lại gây thiệt hại cho khách hàng mức giá cao mức giá thành cộng với khoản lợi nhuận hợp lý Ba là, hành vi ngăn cản việc tham gia thị trƣờng đối thủ cạnh tranh (Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh), rào cản gia nhập thị trƣờng đƣợc liệt kê cụ thể Điều 31 NĐ 116/2005/NĐ-CP Điều này, tạo rõ ràng thuận tiện áp dụng vào thực tế Tuy nhiên, phƣơng pháp liệt kê lại khơng bao qt, có hành vi mang chất việc thiết lập rào cản nhƣng không đƣợc quy định (trƣờng hợp vụ việc Vietel VNPT) nhanh chóng lạc hậu, khơng kịp điều chỉnh Do vậy, thiết nghĩ cần xây dựng khái niệm chung rào cản gia nhập thị trƣờng bên cạnh loại rào cản đƣợc liệt kê cụ thể để đảm bảo khả điều chỉnh bao quát, hiệu pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh 2.3.2 Đối với chế thực thi pháp luật cạnh tranh Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá kiến thức cạnh tranh Cho đến thời điểm nay, sau bảy năm Luật cạnh tranh có hiệu lực thi hành, hiểu biết pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ ngƣời tiêu dùng Việt Nam tƣơng đối mơ hồ Nhiều trƣờng hợp lợi ích doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng bị xâm hại nhƣ họ khơng biết kiện kiện đâu Do vậy, vấn đề tuyên truyền quảng bá quy định kiến thức pháp luật cạnh tranh cần thiết Tăng cƣờng nhận thức mục tiêu lợi ích cạnh tranh đến rộng rãi quần chúng thơng qua hình thức: tổ chức hội thảo, công bố báo cáo hàng năm, tài liệu chuyên đề, xây dựng trang web… Thứ hai, hình thức xử phạt chủ thể thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh chƣa phù hợp, nặng nề hình thức phạt tiền mà coi nhẹ hình thức phạt cảnh cáo mang tính giáo dục chủ thể vi phạm Do vậy, cần phải có quy định cụ thể trƣờng hợp áp dụng hình thức phạt cảnh cáo nhƣ: Có nhiều tình tiết giảm nhẹ; thuộc trƣờng hợp đƣợc hƣởng miễn trừ nhƣng doanh nghiệp chƣa thực thủ tục miễn trừ Thứ ba, thƣờng xun nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quan quản lý cạnh tranh SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -59- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… Kết luận chƣơng Chƣơng đem đến nhìn chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh cụ thể chế thực thi pháp luật cạnh nƣớc ta thực tế Qua phân tích cho thấy, nhìn chung pháp luật cạnh tranh nƣớc ta có quy định chi tiết hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên nhiều khái niệm chƣa đƣợc làm rõ gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật cạnh tranh thực tế Tại chƣơng này, tác giả phân tích số vụ việc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh điển hình đã, chƣa đƣợc điều tra, giải từ có nhìn cụ thể biểu hành vi thực tế để so sánh, đối chiếu phù hợp quy định pháp luật cạnh tranh Cuối tác giả đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhƣ chế thực thi, áp dụng pháp luật thực tế để tạo lập đƣợc mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhƣ Việt Nam cam kết gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -60- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích nghiên cứu vấn đề trên, nhận thấy: Pháp luật khơng ngăn cấm việc hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Tuy nhiên, nắm giữ quyền lực thị trƣờng tay, doanh nghiệp dễ dàng thực hành vi chi phối yếu tố thị trƣờng để củng cố, trì vị trí thống lĩnh Ở góc độ hẹp, hành vi gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh đối thủ, xâm hại lợi ích khách hàng; Ở góc độ rộng hơn, hành vi gây tác động tiêu cực làm hạn chế cạnh tranh kìm hãm phát triển kinh tế Do vậy, vấn đề kiểm sốt hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh cần thiết Qua việc phân tích hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh đƣợc quy định so sánh đối chiếu với vụ việc thực tế cho thấy, pháp luật hành vi đƣợc xây dựng chế thực thi đƣợc thiết lập nhƣng việc kiểm soát chƣa đem lại kết nhƣ mong đợi Những vụ việc có dấu hiệu hành vi nhƣng chƣa đƣợc điều tra giải cho thấy “thờ ơ” doanh nghiệp quan quản lý trƣớc quy định luật pháp Điều tạo tiền lệ không tốt cho việc giải cho vụ việc sau pháp luật cạnh tranh nhiều nƣớc phát triển giới hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh xuất hàng chục, chí hàng trăm năm Do vậy, tiến hành hội nhập đứng “sân chơi chung” kinh tế giới buộc hội nhập “luật chơi” Hiểu tuân thủ luật chơi chung giúp thích nghi bắt kịp với phát triển chung giới Từ điều cho thấy, cần kịp thời rà soát hoàn thiện quy định pháp luật chế thực thi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh sở thực tiễn học hỏi kinh nghiệm xây dựng pháp luật cạnh tranh nƣớc giới Mặt khác, pháp luật có sức sống đƣợc xã hội đón nhận, bên cạnh việc nỗ lực hoàn thiện quy định, cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng, phổ cập kiến thức pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng đời sống để tạo đƣợc phản ứng tích cực quyền, doanh nghiệp đơng đảo chủ thể khác mảng pháp luật SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -61- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Luật cạnh tranh 2004 Luật thƣơng mại 2005 Nghị Định 120/2005NĐ-CP ngày 30/09/2005 phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 phủ quy định chi tiết thi hành Luật cạnh tranh Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh bƣu chính, viễn thơng Sách, luận văn, tạp chí: Báo cáo hoạt động thƣờng niên Cục quản lý cạnh tranh năm 2011 Báo cáo thƣờng niên Cục quản lý cạnh tranh 2010 10 Bùi Xuân Hải (2004), “Mục tiêu phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh”, tạp chí nhà nước pháp luật, số 2, tr 43-51 11 Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, trƣờng Đại học kinh tế - luật 12 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 13 Lê nết (2005), “Khái niệm kiểm sát kết nối thị trƣờng đóng góp ý kiến cho nghị định hƣớng dẫn thi hành số điều luật cạnh tranh”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3(28)), tr 41 SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -62- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… 14 Lê Nết, Nguyễn Anh Tuấn (tháng 12/2006), “Luật cạnh tranh vấn đề hợp đồng phân phối, tài trợ thƣơng mại”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 89, tr 62 15 Lƣu Hƣơng Ly (2012), “Đánh giá sức mạnh thị trƣờng Luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, số 6(214), tr 55 16 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Sơn (tháng 11/2008), “Hành vi định giá huỷ diệt việc ứng dụng luật cạnh tranh Việt Nam”, tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, (135), tr 29 18 Nguyễn Ngọc Sơn (tháng 11-2005), “Xác định thị trƣờng liên quan theo Luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (63), tr 27 19 Nguyễn Nhƣ Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, (7), tr 40-50, Cargill Inc v Montfort of Colo., Inc., 479 U.S 104, 117 (1986) 21 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (2011), “Một số bất cập trình thực thi pháp luật cạnh tranh: nhìn từ vụ việc”, tạp chí Nhà Nước Và Pháp Luật, số 10, tr 30 22 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình luật cạnh tranh, nxb Giáo Dục Việt Nam 23 Tổ chức hợp tác phát triển Liên hợp quốc, Luật mẫu cạnh tranh, dịch tiếng việt Hoàng Xuân Bắc 24 Trần Hoàng Nga (2006), Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước,tr 20 SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -63- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh… 25 Trần Nguyễn Tâm Hƣơng (2009), Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật: Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 26 Trần Thị Mỹ Linh (2008), Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật: Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh Các trang web: 27 http//:www.vca.gov.vn 28 http//:tuoitre.vn 29 http//:vnexpress.net 30 http//:vietbao.vn 31 http//:nld.com.vn 32 http//:wwwvnchanel.net 33 http//:phapluattp.vn SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -64- ... pháp luật cạnh tranh hành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh SVTH: Nguyễn Thị Nhàn -2- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh? ?? tranh thực. .. Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh? ?? CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Những vấn. .. -27- Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh? ?? CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan