1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các vấn đề pháp lý về kiểm soát hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

65 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM - NGUYỄN QUỐC TẤN TRUNG NGUYỄN QUỐC TẤN TRUNG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT Chuyên ngành Quản trị - Luật TP HCM - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUỐC TẤN TRUNG Khóa: 34 MSSV: 0955060122 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HCM - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Quốc Tấn Trung, tác giả khóa luận cử nhân Quản trị Luật - Các vấn đề pháp lý kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại; khẳng định cấu trúc, quan điểm mà viết đưa xây dựng dựa công sức mà khơng chép từ tác giả khác Những nội dung, lý luận làm sở cho viết dẫn chứng ghi rõ nguồn sử dụng Tôi xin cam đoan lời nói hồn tồn thật xin chịu trách nhiệm với lời nói Ngày tháng năm 2014 \ Nguyễn Quốc Tấn Trung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại mối tương quan pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Các vấn đề pháp lý kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.2.1 Tiếp cận khái niệm cạnh tranh nhượng quyền thương mại 1.1.2.2 Điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 11 1.1.2.3 Bản chất hai mặt điều khoản RPM tied-in 13 1.2 KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Cơ sở pháp lý kiểm soát điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật Hoa Kỳ 17 1.2.2 Cơ sở pháp lý kiểm soát điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam 18 1.2.2.1 Khả áp dụng 18 1.2.2.2 Sự tương thích kinh tế xã hội đế tiếp nhận kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ 19 CHƯƠNG II: KIỂM SOÁT ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.1 QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 20 2.1.1 Cách tiếp cận quyền lực thị trường truyền thống 20 2.1.2 Quyền lực thị trường điều khoản hạn chế giá 23 2.1.3 Quyền lực thị trường điều khoản tied-in 24 2.1.3.1 Quyền lực từ thương hiệu nhượng quyền 24 2.1.3.2 Quyền lực thị trường “aftermarket” 26 2.1.4 Xây dựng tiêu chí quyền lực thị trường để kiểm sốt hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền 29 2.1.4.1 Những mặt cần lưu ý: 29 2.1.4.2 Những đề xuất 29 2.2 KI ỂM SOÁT ĐIỀU KHOẢN GIÁ BÁN LẠI - RPM 33 2.2.1 Án lệ Dr Miles thời kỳ đầu RPM 33 2.2.1.1 Quy tắc pháp lý 33 2.2.1.2 Phân tích đánh giá 35 2.2.2 Giai đoạn “xét lại” 36 2.2.3 State Oil, Leegin giai đoạn hậu Dr Miles 37 2.2.3.1 Quy tắc pháp lý 37 2.2.3.2 Phân tích 39 2.2.4 Xây dựng phương pháp kiểm sốt điều khoản trì giá bán lại - RPM43 2.2.4.1 Mơ hình phân loại RPM 44 2.2.4.2 Mơ hình phân loại hợp đồng nhượng quyền 45 2.3 ĐIỀU KHOẢN TYI NG 45 2.3.1 Kiểm soát Tie-in án lệ Hoa Kỳ 46 2.3.1.1 Hình thành 46 2.3.1.2 Phân tích 48 2.3.2 Giai đoạn phát triển ứng dụng hợp đồng nhượng quyền 49 2.3.2.1 Quy tắc pháp lý 49 2.3.2.2 Xác định sản phẩm tying hợp đồng nhượng quyền thương mại 52 2.3.3 Xây dựng giải pháp kiểm soát điều khoản ited-in hợp đồng nhượng quyền thương mại 54 2.3.3.1 Quan điểm xây dựng 54 2.3.3.2 Tiêu chí xác định sản phẩm đính kèm 55 2.3.3.3 Mơ hình kiểm soát 56 PHẦN KẾT LUẬN 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng hợp tình hình nghiên cứu Trong phạm vi khả tìm hiểu người viết dựa hệ thống thông tin thư viện nguồn thơng tin khác, có nhiều khóa luận đề cập đến lĩnh vực pháp lý cạnh tranh pháp lý nhượng quyền thương mại; chi tiết kết hợp vấn đề nhượng quyền thương mại yếu tố đe dọa cạnh tranh có, song dừng lại mức đồ đề cập, dẫn chứng Tạm thời, chưa có đề tài nghiên cứu hay khóa luận thật trực tiếp phân tích, nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, mà đặc biệt tương quan pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia có hệ thống quy định Cạnh tranh Nhượng quyền mạnh Hoa Kỳ Các vấn đề pháp lý cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh thị trường nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền Việt Nam khơng phải q mẻ Tuy nhiên, tính chất thị trường nhượng quyền Việt Nam thời điểm trước cịn giai đoạn tìm hiểu phát triển, chuyên gia chưa đặt ưu tiên nghiên cứu vấn đề Ta có số cơng trình nghiên cứu cơng phu theo song ngữ Agreements in restraint of competition in franchise agreements in the perspectives of Vietnamese and EC competition law (2009), Master thesis, HCMC University of Law – Lund University, Sweden ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền; Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại tác giả Bùi Thị Hằng Nga Tuy nhiên, pháp luật EU có thay đổi định mà The Vertical Restraints Block Exemption Regulation 330/2010/EC thay cho The Vertical Restraints Block Exemption Regulation 2790/1999/EC hết hiệu lực vào ngày 31/5/2010 Thêm vào đó, chất pháp luật thành văn hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, quan điểm có phần hẹp, chưa đánh giá tồn diện khả hạn chế cạnh tranh vấn đề liên quan Trong cơng trình tác giả Bùi Thị Hằng Nga, số nội dung chưa thỏa đáng xác định khả áp dụng chế định “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” hợp đồng nhượng quyền pháp luật Việt Nam Nhìn chung, chưa có tác giả tập trung nghiên cứu nội dung pháp lý pháp luật Hoa Kỳ đúc kết kinh nghiệm hệ thống cho pháp luật Việt Nam Tính cần thiết đề tài Trong thực tiễn, phương pháp kinh doanh nhượng quyền thương mại thật có nhiều sở để phát triển Việt Nam Về mặt kinh tế, người viết nhận thấy thấy hai mặt hoạt động nhượng quyền Đầu tiên tính hấp dẫn lợi chúng Có thể nói nhượng quyền thương mại thực quy mô kinh doanh lớn sở người kinh doanh nhỏ Một mặt, Bên nhượng quyền (BNQ) không bắt buộc phải tốn hàng loạt chi phí thuê mướn địa điểm, đầu tư xây dựng bản, lao động, quản lý trực tiếp… nhận khoản phí nhượng quyền nguồn thu ổn định (có thể với phí nhượng quyền theo số lượng – royalties) với nhiều phương án đầu tư khả kiểm soát quyền quản lý cao; mặt khác, bên nhận quyền (BNhQ) lại có “gói” sản phẩm, dịch vụ kèm danh tiếng thương hiệu sẵn có, chiến dịch marketing truyền thơng bảo đảm BNQ với lượng khách hàng trung thành với nhãn hiệu ổn định Theo thống kê Hội đồng nhượng quyền giới – World Franchising Council, tỷ lệ thành công lần đầu cửa hàng nhượng quyền lên đến mức 90%, số hấp dẫn cá nhân, tổ chức kinh doanh nhỏ trung bình Điểm thứ hai xu hướng phát triển hệ thống nhượng quyền Theo báo cáo hiệp hội nhượng quyền Quốc tế IFA, tính đến ngành nghề kinh doanh đáng kể có 10 ngành nghề tổng quát Mua bán ô tô, Cung ứng dịch vụ kinh doanh, Dịch vụ thương mại dân cư, Khách sạn, Dịch vụ cá nhân, Nhà hàng ăn nhanh, Dịch vụ nhà hàng, Bất động sản, Bán lẻ thực phẩm Bán lẻ sản phẩm dịch vụ1 (tổng cộng lên đến 70 hạng mục kinh doanh2 Hoa Kỳ) Theo số liệu năm 1967 Hoa Kỳ, giai đoạn phát triển nhượng quyền, tập đoàn công nghiệp lớn giới nhà sản xuất sử dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền cổ điển (General Motors, Standard Oil, Ford) Trong đó, nhiều nhà nhượng quyền xem nhỏ có quy mô lớn nhiều lần so với bên kinh doanh độc lập ngành nghề3 Nhờ vào lợi đầu tư vốn kỹ quản lý, kinh nghiệm nhượng quyền, BNQ phát triển với quy mô khổng lồ mà không cần tiêu tốn nhiều chi phí Cho kinh doanh nhượng quyền cách thức kinh doanh hay mang tính nhỏ lẻ; từ đánh giá thấp tác động hệ thống nhượng quyền tương lai thiếu sót sách pháp luật cạnh tranh Vì vậy, khơng có ngạc nhiên dù có khoảng 10% doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt động có tham gia vào hệ thống nhượng quyền, chúng tạo lên đến gần 17% doanh số, 9.6% giá trị tiền lương gần 14% số lượng nhân lực trực tiếp4 cho kinh tế Quốc gia Tại số quốc gia có điều kiện kinh tế tương đối gần Việt Nam Malaysia hay Ấn Độ, giá trị đóng góp hoạt động nhượng quyền cho GDP quốc gia chiếm mức 4% cho tăng cao Tại Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể đóng góp nhượng quyền, song tốc độ tăng trưởng chắn tăng nhanh Việt Nam thị trường dồi với lượng dân cư trẻ đứng đầu Đông Nam Á thị trường nhượng quyền cịn cịn trống Hiện có 113 thương hiệu kinh doanh nhượng quyền đăng ký vào Việt Nam (Thống kê Bộ Công thương đến cuối năm 2013) với hàng trăm doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhượng quyền Việt Nam với vùng ngành nghề ngày rộng (giáo dục, đào tạo, nhà hàng, hệ thống bán lẻ, sản xuất kinh doanh…) Sẽ không lời nhận định vấn đề thời gian để hình thức kinh doanh nhượng quyền có mặt quan hệ kinh doanh, sản xuất, đời sống Việt Nam, xu chung giới Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại thức điều 284 – 291 Luật Thương mại năm 2005 (LTM 2005) quy định luật Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Mặc dù Luật Cạnh tranh ban hành từ năm 2004 (LCT 2004) pháp luật cạnh tranh thực Việt Nam Hệ dẫn đến việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại IHS Global Insight (2014), Franchise Business Economic Outlook , tr http://mg.co.za/article/2013-08-30-00-research-shows-franchise-growth, 7h25 ngày 9/7/2014 Denis A Eymil (1969), Franchising + Antitrust = Confusion: The Unfortunate Formula, ghi số 28 https://www.americanexpress.com/us/small-business/openforum/articles/how-much-does-franchisingcontribute-to-the-economy-1/, 7h25 ngày 9/7/2014 http://www.franchiseindia.net/franchising-in-india.php, 7h25 ngày 9/7/2014 http://www.franchise.org/uploadedfiles/franchise_industry/international_development/malaysiafranchise.pdf, 7h25 ngày 9/7/2014 2 vấn đề xa lạ Một nguy đặt cho thân pháp luật Việt Nam – tương tự với pháp luật Châu Âu lục địa đối mặt không đủ chế kiểm soát hay tạo điều kiện để nhượng quyền phát triển theo xu hướng, tạo hội kinh doanh, việc làm cho kinh tế Sự thiếu hài hịa khơng cụ thể nguyên tắc pháp lý kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh, chống độc quyền pháp luật người tiêu dùng kiến cho phát triển nhượng quyền Châu Âu mức mong đợi Khi mà phát triển giao thương ngày mở rộng, hầu hết phương thức nhượng quyền khác du nhập Việt Nam, lúc buộc phải xem xét đánh giá lại mảng pháp luật có liên quan đến nhượng quyền thương mại, mà cụ thể vấn đề cạnh tranh phát sinh hợp đồng nhượng quyền thương mại Càng nhiều nhà nhượng quyền thương mại hoạt động nhiều người nhận quyền tham gia vào hệ thống nhượng quyền; mức độ cạnh tranh chiều ngang tổ chức nhượng quyền lớn; đồng thời, người nhận quyền ngành nghề tăng; phụ thuộc chiều dọc người nhận quyền người nhượng quyền tăng theo Ảnh hưởng hệ thống nhược quyền đến ngành kinh tế khác từ tăng dần Đây tiền đề để đánh giá lại khía cạnh cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, bảo vệ lợi ích hai bên tham gia hợp đồng nhượng quyền đồng thời bảo đảm lợi ích từ việc thu hút đầu tư hoạt động nhượng quyền, trì thị trường phát triển lành mạnh, thay thống trị nhà nhượng quyền nước Mục tiêu đề tài Mục tiêu vệ tinh: 1) Vấn đề hợp đồng nhượng quyền Không bao gồm quy định hợp đồng nhượng quyền quy phạm pháp luật mà thực tiễn khoa học pháp lý quan điểm lý luận Dù khái niệm chuẩn xác phù hợp với xu hướng pháp luật giới quan điểm lý luận hợp đồng nhượng quyền Việt Nam chưa thật phát triển Vì vậy, cần tìm hiểu phát triển khái niệm hợp đồng nhượng quyền để xác định khả rủi ro cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 2) Vấn đề khái niệm cạnh tranh Một đặc trưng hợp đồng nhượng quyền hợp đồng theo chiều dọc khái niệm quan điểm tiếp cận cạnh tranh nên khác so với cạnh tranh hoạt động kinh tế theo chiều ngang Phương thức tiếp cận cần nghiên cứu làm rõ 3) Xác định điều khoản nguy hiểm tiềm ẩn nguy rủi ro cho thị trường cạnh tranh Không phải điều khoản hợp đồng nhượng quyền cần phải xem xét điều chỉnh góc độ pháp luật cạnh tranh Nhìn nhận tính chất điều khoản bảo đảm lợi ích kinh tế quyền tự kinh doanh bên tham gia nhượng quyền 4) Tính hai mặt hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Vấn đề quan trọng việc đưa khuyến nghị pháp lý việc xem xét đầy đủ mặt đối lập, quan điểm phản biện, bảo đảm tính hợp lý khuyến nghị http://www.fieldfisher.com/publications/2012/05/franchisings-underperformance-in-the-eu-and-the-role-of-theregulatory-environment#sthash.PWNedNWe.FypySr2F.dpbs, 7h25 ngày 9/7/2014 xem xét bao quát tình diễn tình pháp lý Điều giúp viết có nhìn đa chiều tổng thể Mục tiêu Trước tiên làm rõ tính tương thích khả ứng dụng pháp luật Việt Nam vào điều chỉnh cạnh tranh phát sinh hợp đồng nhượng quyền Hiện pháp luật quan điểm pháp lý vấn đề không nhiều Điểm thứ hai, mục tiêu quan trọng viết, tìm hiểu phân tích nội hàm pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Hoa Kỳ; kèm quan điểm pháp lý, học thuyết kinh tế liên quan Trên sở này, không học hỏi rập khn pháp luật cịn hiểu rõ mơi trường pháp lý, văn hóa pháp lý quan điểm đón nhận giới tư pháp Hoa Kỳ kiểm soát cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Trên sở có nhìn toàn diện, dựa thực tế Việt Nam xây dựng hướng giải phù hợp Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận: Phép biện chứng vật biện chứng K.Marx-Lenin, quan điểm lịch sử - logic, quan điểm thực tiễn, quan điểm hệ thống Phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng, vật lịch sử, logic – hệ thống, phân tích – so sánh, đối chiếu pháp luật, hệ thống hóa, phương pháp lơgic pháp lý, thống kê… Phạm vi nghiên cứu: Để đảm bảo tính xác với tên đề tài, tác giả phải đặt giới hạn định cho nội dung nghiên cứu: Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các vấn đề cạnh tranh phát sinh điều khoản hợp đồng nhượng quyền Nói cách khác, người viết tập trung vào tính rủi ro cho cạnh tranh từ điều khoản hợp đồng nhượng quyền mà khơng đánh giá rủi ro từ vị trí thị trường doanh nghiệp Phạm vi pháp luật: Người viết tập trung nghiên cứu phân tích pháp luật Hoa Kỳ kiểm soát điều khoản hạn chế cạnh tranh, mối quan hệ với môi trường pháp lý Từ kinh nghiệm lập pháp Hoa Kỳ, ưu nhược điểm phương pháp, tác giả đặt vấn đề việc xây dựng pháp luật Việt Nam kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, mà Luật Cạnh tranh 2004 Việt Nam hiệu lực CHƯƠNG I NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thươngnhượng quyền; không ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp việc bảo vệ thương hiệu)168 Theo ngôn ngữ tác giả Gordon, khách hàng khơng hứng thú với việc liệu thịt gà Chicken Delight có chiên hệ thống fryer Chicken Delight cung cấp hay nhãn hiệu General Electronic, miễn sản phẩm có chất lượng nhau169 Và theo cách hiểu này, chắn khơng nhà nhượng quyền chứng minh sản phẩm, dụng cụ nấu ăn mà họ cung cấp tạo khác biệt đáng kể Tuy nhiên, Chicken Delight mắc phải thiếu sót Carvel tiếp tục cơng nhận thương hiệu nhượng quyền sản phẩm tying – tức đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại Về bản, ba nguyên tắc pháp lý mà người viết nhìn nhận án lệ Carvel, hai nguyên tắc tính đặc trưng mục tiêu trì chất lượng sản phẩm chưa gặp phải phản ứng trái chiều Nhưng vấn đề xác định sản phẩm tying hợp đồng Court of Appeals Second Citcuit (1963), Susser v Carvel Corporation 332 F 2d 505, đoạn 26 Court of Appeals Second Citcuit (1963), Susser v Carvel Corporation 332 F 2d 505, đoạn 27 166 Court of Appeals Second Citcuit (1963), Susser v Carvel Corporation 332 F 2d 505, đoạn 29 167 Court of Appeals Second Citcuit (1963), Susser v Carvel Corporation 332 F 2d 505, đoạn 29 168 Court of Appeals – Ninth Circuit (1971), Siegel v Chicken Delight, Inc 448 F.2d 48, 50 (9th Cir 1971), đoạn 14-15 169 Randy D Gordon (2011), tlđd, Sothwestern Law Review vol 40, tr 265 164 165 51 ... I NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI... THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại mối tương quan pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Các vấn đề pháp lý kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại ... 1.2 KIỂM SOÁT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Cơ sở pháp lý kiểm soát điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật Hoa

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w