1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề pháp lý về vận tải hàng hóa quốc tế trong chuỗi dịch vụ logistics của DNVN theo quy định của pháp luật VN và ĐƯQT có liên quan

63 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Pháp Lý Về Vận Tải Hàng Hóa Quốc Tế Trong Chuỗi Dịch Vụ Logistics Của Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Lâm Thị Thúy Vân
Người hướng dẫn TS. Phan Ngọc Tâm
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Cử Nhân Luật
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ THÚY VÂN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG CHUỖI DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Quốc tế Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phan Ngọc Tâm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp hồn tồn tơi thực dƣới hƣớng dẫn TS Phan Ngọc Tâm Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn Các kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Sinh viên thực Lâm Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN BLDS 2005: Bộ luật Dân 2005 BLHH 2005: Bộ luật Hàng Hải 2005 DNVN: Doanh nghiệp Việt Nam DWT: Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu thủy tính ĐƢQT: Điều ƣớc quốc tế EDI: Hệ thống trao đổi liệu trực tuyến FTA: Hiệp định Thƣơng mại tự 10 ICAO: Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế 11 ICD: Cảng cạn 12 LHKDD 2006: Luật Hàng không dân dụng 2006 13 LĐT 2014: Luật Đầu tƣ 2014 14 LDN 2014: Luật Doanh nghiệp 2014 15 LTM 2005: Luật Thƣơng mại 2005 16 MTO: Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức 17 PLVN: Pháp luật Việt Nam 18 SDR: Quyền rút vốn đặc biệt Quỹ tiền tệ Quốc tế 19 TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng 20 WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG CHUỖI DỊCH VỤ CỦA CÁC DNVN 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 Khái niệm, đặc điểm vai trò dịch vụ logistics Khái niệm, đặc điểm hoạt động logistics 10 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ logistics 11 Vai trò dịch vụ logistics 14 Hoạt động logistics Việt Nam 15 Hành lang pháp lý 15 Cơ sở hạ tầng logistics 16 Hoạt động cung ứng dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam 19 Vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics 21 Khái quát vận tải hàng hóa quốc tế 21 Khái niệm, đặc điểm vận tải quốc tế 21 Vai trị vận tải hàng hóa quốc tế: 22 Mối liên hệ vận tải quốc tế dịch vụ logistics: 24 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế 26 Hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế 26 Chứng từ vận tải vận tải hàng hóa quốc tế: 29 Mối quan hệ hợp đồng vận tải chứng từ vận tải 30 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LÝ VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG CHUỖI DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÁC DNVN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 32 2.1 Những vấn đề pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics 33 2.1.1 2.1.2 Điều kiện kinh doanh dịch vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN 33 Trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải hàng hóa quốc tế theo quy định PLVN ĐƢQT có liên quan 36 2.1.2.1 Trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải biển quốc tế 36 2.1.2.2 Trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải quốc tế đƣờng hàng không 43 2.1.3 Thông báo tổn thất khiếu nại 48 2.1.3.1 Đối với vận tải biển quốc tế 48 2.1.3.2 Đối với vận tải quốc tế đƣờng hàng không 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 49 Hội nhập quốc tế vấn đề phát triển vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics 50 Hội nhập quốc tế 50 Thực trạng pháp lý vận tải quốc tế Việt Nam giải pháp phát triển 52 Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế giải pháp phát triển 52 Thực trạng pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế kiến nghị hoàn thiện pháp luật 55 KẾT LUẬN 58 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Trong giai đoạn nay, chế cũ khơng cịn phù hợp nữa, Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, mức độ sáng tạo kinh tế, cần nhận thức bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày mở cửa hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, thành dễ dàng gặt hái gần khai thác hết.” Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, CHXHCNVN, ngày 15/7/2013 Chính vậy, bƣớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với thách thức, khó khăn mà hai động lực tăng trƣởng giai đoạn trƣớc lực lƣợng lao động chuyển dịch cấu kinh tế giảm sút cần đƣợc thay đối cách thay đổi nâng cao suất ngành Do vậy, hệ thống dịch vụ logistics có hiệu đặc biệt vận tải hàng hóa quốc tế hiệu đóng vai trò đáng kể việc thúc đẩy kinh tế phát triển thời gian tới Qua việc nâng cao tính tin cậy chuỗi cung ứng tăng cƣờng hệ thống vận tải kho vận giúp nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ vận tải, quan quản lý thƣơng mại giảm thiểu trở ngại, giảm chi phí kinh doanh từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút vốn đầu tƣ nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng giới Để thực đƣợc điều này, thiết cần phải có hoạt động nhà kinh doanh vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics Với tính chất phƣơng thức vận tải khác nên trình xác lập hợp đồng vận tải nhƣ mối quan hệ pháp lý có liên quan đến q trình vận chuyển khác Do vậy, bên cạnh việc phát triển yếu tố có liên quan đến sở hạ tầng giao thông vận tải, lực chuyên chở, mở rộng thị trƣờng, đẩy mạnh buôn bán xuất nhập cơng cụ tài việc cấp bách cần phải xây dựng hệ thống quy định, quy tắc pháp luật quốc gia lĩnh vực tƣơng thích với quy định, tập quán pháp luật quốc tế nhằm tạo sở pháp lý phù hợp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế cơng việc quan trọng có tính chất sống cịn Chính vậy, địi hỏi phải nhận thức rõ hoạt động lý luận lẫn thực tiễn nên tác giả chọn đề tài: “Những vấn đề pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN theo quy định pháp luật VN ĐƯQT có liên quan” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Qua tìm hiểu, tác giả đƣợc biết số cơng trình nghiên cứu dịch vụ logistics nhƣ sau: - Đặng Đình Đào(2011), Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phát triển dịch vụ logistics bối cảnh mở cửa thị trƣờng dịch vụ phần lớn dƣới góc độ kinh tế quản trị logistics - Nguyễn Thị Hạ Vy(2007), Pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Luật TP.HCM Cơng trình nghiên cứu phạm vi điều kiện đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp hoàn thiện - Đặng Kim Oanh(2009), Hoạt động logistics Việt Nam thực trạng hướng phát triển, Luận văn cử nhân, Trƣờng ĐH Luật TP.HCM Luận văn đƣa khái quát chung logistics, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam cam kết WTO sở so sánh với số nƣớc khu vực giới Hiện nay, công trình, tài liệu nghiên cứu vận tải quốc tế Có thể kể đến sốnghiên cứu nhƣ: - Huỳnh Thị Tố Quyên(2006), Bồi thường thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng, Luận văn cử nhân, Trƣờng ĐH Luật TP.HCM Luận văn nghiên cứu chủ yếu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vận chuyển hàng không dân dụng bao gồm hành khách, hành lý hàng không sở Luật hàng không dân dụng 1991 - Nguyễn Thị Vân Huyền(2007), Những thuận lợi khó khăn ngành hàng khơng Việt Nam gia nhập WTO, Luận văn cử nhân, Trƣờng ĐH Luật TP.HCM Luận văn nghiên cứu khái quát chung ngành hàng khơng nên khơng có điều kiện sâu vào phân tích quy định cụ thể Luật HKDD ĐƢQT có liên quan đến quy định vận tải hàng không, đặc biệt quy định trách nhiệm ngƣời chuyên chở - Nguyễn Thị Liệu(2011), Vận chuyển hàng hóa đường biển chuỗi dịch vụ logistics – thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn cử nhân, Trƣờng ĐH Luật TP.HCM Với cơng trình này, tác giả có phân tích mối liên hệ vận tải dịch vụ logistics nhƣng phân tích phƣơng thức chủ yếu vận tải quốc tế mà chƣa có mở rộng phƣơng thức vận tải quốc tế khác Nhìn chung, đề tài vận tải quốc tế hay dịch vụ logistics vấn đề mẻ Nhƣng số lƣợng nghiên cứu hạn chế Đối với đề tài logistics chủ yếu đƣợc tiếp cận dƣới góc độ kinh tế, quản trị, số tiếp cận dƣới khía cạnh pháp lý nhƣng nghiên cứu tổng quát, chƣa có điều kiện nghiên cứu cụ thể hoạt động chuỗi dịch vụ Cơng trình nghiên cứu vận tải quốc tế dừng lại phƣơng thức vận tải cụ thể, chƣa có mở rộng phƣơng thức vận tải khác chƣa đặt vận tải quốc tế mối quan hệ chuỗi dịch vụ logistics cách hệ thống đầy đủ dƣới góc độ pháp lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận dịch vụ logistics vận tải quốc tế để thấy đƣợc mối liên hệ vai trò vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics.Thơng qua tạo sở lý luận tảng cho nghiên cứu doanh nghiệp kinh doanh vận tải quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế để đánh giá ƣu hạn chế quy định pháp luật Việt Nam, có so sánh, đối chiếu với ĐƢQT có liên quan nhằm đƣa số kiến nghị hoàn thiện vấn đề Với mục đích đó, luận văn đƣa nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận thực tiễn vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam ĐƢQT có liên quan vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics - Trên sở phân tích thực trạng doanh nghiệp kinh doanh vận tải quốc tế, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Với tính chất đề tài thuộc khoa học xã hội, luận văn dựa tảng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, q trình giải vấn đề cụ thể đặt đề tài, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá, tổng hợp để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý doanh nghiệp vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics, bao gồm: điều kiện kinh doanh, trách nhiệm ngƣời chuyên chở quy định vấn đề thông báo tổn thất khiếu nại Phạm vi nghiên cứu đề tài: chuỗi dịch vụ logistics chuỗi cung ứng có phạm vi hoạt động rộng, bao gồm nhiều mắt xích có liên quan mật thiết với Tuy nhiên, đề tài tác giả chọn lọc nghiên cứu khâu quan trọng dịch vụ logistics vận tải Và hoạt động vận tải lĩnh vực đa dạng phong phú nên luận văn giới hạn phạm vi vận tải quốc tế với đối tƣợng vận chuyển hàng hóa, hoạt động hai mơi trƣờng: vận tải đƣờng biển vận tải đƣờng hàng không Đóng góp đề tài: Luận văn mang lại cách tiếp cận vận tải quốc tế cách đầy đủ thống dƣới góc độ pháp lý, đồng thời giải thích đƣợc mối liên hệ vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics Rút ƣu hạn chế pháp luật thực trạng hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải quốc tế so với thông lệ quốc đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động vận tải quốc tế doanh nghiệp Việt Nam cho phù hợp tƣơng thích với thơng lệ quốc tế Bố cục luận văn: Luận văn có bố cục gồm phần: lời mở đầu, nội dung kết luận Nội dung có chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN Chương 2: Thực trạng pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG CHUỖI DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Khái quát dịch vụ logistics Khái niệm, đặc điểm vai trò dịch vụ logistics Ở Việt Nam, dịch vụ logistics với công nghệ thơng tin truyền thơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh dịch vụ giáo dục đƣợc coi ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng”, “dịch vụ có giá trị gia tăng cao” kinh tế quốc dân ngày đóng vai trị quan trọng đổi mơ hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh bền vững1 Tuy nhiên, thuật ngữ “Logistics” xuất lần lĩnh vực ngoại thƣơng mà hoạt động quân sự2 Sau chiến tranh giới thứ hai, chuyên gia logistics quân đội tiến hành áp dụng kỹ logistics công tái thiết kinh tế giới hậu chiến Đây lúc hoạt động logistics thƣơng mại lần đƣợc ứng dụng triển khai Trải qua ba giai đoạn phát triển: phân phối vật chất (Physical distribution), hệ thống logistics (logistics system), quản trị dây chuyền cung ứng (Supply Chain Đặng Đình Đào (2011), Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.5 Trong chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã, chiến binh có chức danh “Logistikas” đƣợc giao nhiệm vụ chu cấp phân phối vũ khí thực phẩm Theo định nghĩa Oxford logistics tiếng Anh đƣợc hiểu nhánh khoa học quân liên quan đến việc tiến hành, trì vận chuyển phƣơng tiện thiết bị nhân thực biện pháp bảo đảm khác đến mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển”95 Trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận chuyển hàng hóa đƣờng hàng khơng Luật HKDD 2006 đƣợc quy định giống với quy định CƢ Warsaw 1929, nhiên số quy định chƣa đƣợc rõ ràng cách quy định chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế Do vậy, PLVN cần thay đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đƣờng hàng khơng Mặc dù có khác trách nhiệm ngƣời chuyên chở phƣơng thức vận tải đƣờng biển hay đƣờng hàng không nhƣng tựu chung lại, vấn đề thời hạn trách nhiệm, sở trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm số trách nhiệm riêng tùy loại phƣơng thức vận tải nội dung quan trọng vấn đề xác định trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải quốc tế vấn đề pháp lý bản, quan trọng vận tải hàng hóa quốc tế ngồi ra, cịn sở để giải tranh chấp nhƣ bồi thƣờng thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại Do đó, ngƣời chuyên chở lẫn khách hàng phải đặc biệt lƣu tâm tiến hành ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa để tự bảo vệ Quy định trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải biển quốc tế hay vận tải quốc tế đƣờng hàng không theo quy định pháp luật Việt Nam tƣơng đối phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi việc hội nhập quốc tế Tuy nhiên số quy định chƣa đƣợc rõ ràng hợp lý Vì vậy, thiết nghĩ thời gian tới, Việt Nam nên xem xét, cân nhắc sửa đổi, bổ sung, thay đổi quy định cho phù hợp, tạo hành lang pháp lý cho phát triển ngành đƣợc ổn định bền vững Thông báo tổn thất khiếu nại Tổn thất hàng hóa chƣa phải sở làm phát sinh trách nhiệm ngƣời chuyên chở ngƣời thuê vận chuyển không thông báo cho ngƣời chuyên chở hƣ hỏng, mát hàng hóa khoảng thời gian theo luật định Nhƣ vậy, hàng hóa bị hƣ hỏng hay mát ngƣời thuê vận chuyển việc thu thập tài liệu để chứng minh có tổn thất mức độ tổn thất cịn phải thông báo kịp thời cho ngƣời chuyên chở Đối với vận tải biển quốc tế Quy định BLHH 2005 việc thơng báo tổn thất đƣợc hiểu hành động ngƣời gửi hàng gửi thông báo cho ngƣời chun chở Theo đó, thơng báo tổn hại hay tổn thất hàng hóa 03 ngày kể từ ngày giao hàng, BLHH 2005 không quy 95 Điều 163 – Luật HKDD 2006 định trƣờng hợp tổn thất khó phát Quy tắc ghi nhận trƣờng hợp thơng báo phải đƣợc gửi vịng 15 ngày liên tục sau ngày giao hàng Trƣờng hợp hàng quy định 60 ngày kể từ ngày lẽ phải đƣợc giao theo thỏa thuận hợp đồng96, Quy tắc Hamburg đề cập khơng có thỏa thuận đƣợc tính từ ngày hàng hóa phải đƣợc giao thời gian hợp lý Theo Điều 19 Quy tắc Hamburg, thông báo tổn thất đƣợc hiểu bao gồm thông báo tổn thất ngƣời gửi hàng gửi cho ngƣời chun chở, ngồi cịn thơng báo ngƣời chuyên chở gửi cho ngƣời gửi hàng Trách nhiệm ngƣời chuyên chở đƣợc đánh giá cân với trách nhiệm thông báo ngƣời nhận hàng Theo đó, Quy tắc địi hỏi ngƣời chun chở ngƣời chun chở thực tế có trách nhiệm thơng báo tổn hại hay hƣ hỏng hàng hóa cho ngƣời gửi hàng Khiếm khuyết không gửi thông báo nhƣ chứng hiển nhiên ngƣơi chuyên chở ngƣời chuyên chở thực tế không bị tổn thất hay tổn hại hàng hóa lỗi, sơ suất ngƣời gửi hàng, đại lý hay nhân viên ngƣời gây BLHH 2005 Quy tắc Hague có quy định thời hiệu khiếu kiện năm kể từ ngày hàng hóa đƣợc giao phải đƣợc giao; Quy tắc Hamburg năm tính từ ngày hàng hóa đƣợc giao phải đƣợc giao Quy định thời hạn khiếu kiện BLHH 2005 Quy tắc Hague có phần bảo vệ cho ngƣời chuyên chở Quy tắc Hamburg Ngoài ra, khoản Điều 20 Quy tắc Hamburg cho phép ngƣời bị kiện kéo dài kỳ hạn vào lúc kỳ hạn cách gửi thông báo cho ngƣời kiện, mở rộng thêm thời hạn sau kết thúc thời hạn năm để tiến hành khiếu kiện truy đòi bồi thƣờng ngƣời khác phải chịu trách nhiệm với nêu việc khỏi kiện đƣợc tiến hành thời hạn cho phép luật quốc gia mà vụ kiện đƣợc tiến hành Đối với vận tải quốc tế đường hàng không Những quy định thông báo tổn thất vận chuyển đƣờng biển đƣờng hàng không tƣơng tự quy định việc giao hàng cho ngƣời có quyền nhận hàng mà khơng có khiếu nại tổn thất, hƣ hỏng hàng hóa chứng rõ ràng hàng hóa đƣợc giao điều kiện tốt, phù hợp với chứng từ vận chuyển97 96 97 Điều 96 – BLHH 2005 Điều 26 khoản - CƢ Warsaw 1929 Thời hạn thông báo Luật HKDD 2006 rộng so với CƢ Warsaw 1929: trƣờng hợp thiếu, hao hụt hàng hóa 14 ngày kể từ ngày nhận hàng; trƣờng hợp hàng chậm giao hàng 21 ngày kể từ ngày phải trả hàng CƢ Warsaaw quy định thời hạn khác với Việt Nam, tƣơng ứng ngày kể từ ngày nhận hàng việc thiếu hụt chậm giao hàng 14 ngày kể từ ngày hàng hóa lẽ phải đƣợc đặt dƣới định đoạt ngƣời nhận Thông báo vận tải hàng không thông báo ngƣời đƣợc quyền nhận hàng gửi cho ngƣời vận chuyển khiếu nại (thông báo) phải đƣợc lập thành văn với chứng từ vận chuyển thông báo riêng văn gửi thời gian nói Do vậy, khơng có khiếu nại thời hạn nêu khơng khởi kiện ngƣời vận chuyển đƣợc coi hợp pháp, trừ ngƣời vận chuyển gian lận Quyền thiệt hại bị hủy bỏ, việc khởi kiện không đƣợc thực vòng năm kể từ ngày tàu bay đến điểm đến ngày mà lẽ tàu bay phải đến kể từ ngày việc vận chuyển chấm dứt 98 Quy định Luật HKDD 2006 tƣơng tự CƢ Warsaw 1929 quy định ngƣời vận chuyển phải thông báo cho ngƣời khiếu nại biết việc chấp nhận hay không chấp nhận khiếu nại thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc khiếu nại Trƣờng hợp khiếu nại không đƣợc chấp nhận thời hạn mà khơng nhận đƣợc thơng báo trả lời ngƣời khiếu kiện có quyền khởi kiện Luật HKDD 2006 quy định thời hạn khởi kiện vòng năm kể từ ngày tàu bay đến địa điểm đến ngày mà lẽ tàu bay phải đến kể từ ngày việc vận chuyển chấm dứt Hội nhập quốc tế vấn đề phát triển vận tải quốc tế chuỗi dịch vụ logistics Hội nhập quốc tế Năm 2015, kinh tế Việt Nam bƣớc sang trang mang theo nhiều kỳ vọng bƣớc phát triển trƣớc hai hội lớn: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)99 thức đƣợc thành lập vào cuối năm 2015 Việt Nam bƣớc vào chặng nƣớc rút chuẩn bị ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP)100 Việc thành lập Cộng đồng AEC tạo dựng thị trƣờng sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên với 600 triệu dân tổng GDP năm khoảng 3000 tỷ USD, thúc đẩy tốc độ luân chuển hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, lao động có tay nghề khu vực đƣợc tự nhanh chóng Đồng thời hàng rào thuế quan 98 khoản Điều 29 - CƢ Warsaw 1929 Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN, ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN 100 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng Hiệp định thƣơng mại tự nhiều bên, đƣợc ký két với mục tiêu thiết lập mặt thƣơng mại tự chung cho nƣớc khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 99 phi thuế quan bƣớc đƣợc xóa bỏ, thúc đẩy hội nhập đầy đủ sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Đối với Hiệp định TPP, định hƣớng tạo khu vực thƣơng mại lớn giới với tổng dân số 804 triệu ngƣời, sản lƣợng kinh tế đạt 27.807 tỷ USD, tƣơng đƣơng 40% GDP toàn cần 30% tổng doanh thu xuất nhập giới101 Rõ ràng, tham gia Việt Nam vào AEC TPP mang lại hội phát triển kinh tế vƣợt bậc năm 2015 năm Ngoài ra, năm 2015 Việt Nam sớm thực cam kết theo Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) song phƣơng vơi Hàn Quốc, Liên minh Hải quan Nga Belarus – Kazakhstan, EU, Chile102 Nhƣ vậy, nhận thấy rằng, việc hội nhập mang lại nhiều hội phát triển, thúc đẩy hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trƣờng lớn thị trƣờng chủ lực Việt Nam (với ƣu đãi thuế suất lùi dần 0%) Đồng thời hội nhà kinh doanh vận tải quốc tế Việt Nam Bởi lẽ, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập theo phát triển hoạt động ngoại thƣơng trở nên sôi nỗi nhu cầu cần thiết phải có tham gia vận tải quốc tế.“Vận tải tạo tiền đề cho đời phát triển mua bán quốc tế ngược lại, mua bán hàng hóa phát triển thúc đẩy vận tải”103 Ngoài ra, tham gia vào AEC, với nhiều cam kết lĩnh vực giao thơng vận tải sách phát triển dịch vụ logistics ASEAN, hứa hẹn dịch vụ vận tải quốc tế đƣợc hƣởng lợi từ nhiều sách Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng ngành thông qua việc xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải nhiều chế quản lý thông thống khác Theo đó, Việt Nam ký Nghị định thƣ Lộ trình hội nhập ASEAN dịch vụ logistics cam kết tự hóa phân ngành chủ yếu dịch vụ logistics đến năm 2013 Việt Nam q trình hồn thiện hệ thống pháp luật dịch vụ logistics, giao thông vận tải, cảng biển, xuất nhập khẩu, hải quan Đối với vận tải hàng không, ASEAN hƣớng tới thị trƣờng hàng khơng thống vào năm 2015 Bên cạnh đó, nƣớc thành viên tiến hành nghiên cứu quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi thiết lập mạng lƣới vận tải biển chuyên chở hàng Ro – 101 Trần Thị Thùy Linh(2015), “Kinh tế Việt Nam trƣớc hội lớn 2015”, Tạp chí Tài chính, số (2), tr.8 FTA thỏa thuận bên tham gia ký kết dành cho ƣu đãi mở cửa thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, thuế quan Thực cam kết FTA, nƣớc phải tiến hàng việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự 103 Nguyễn Nhƣ Tiến (2011), Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.21 102 Ro (hàng hóa thiết bị có bánh lăn), vận tải đƣờng biển khối ASEAN nhằm kết nối đất liền với vùng quần đảo để cung cấp dịch vụ vận tải đa phƣơng tiện104 Thực trạng pháp lý vận tải quốc tế Việt Nam giải pháp phát triển Nhƣ phân tích trên, vận tải hàng hóa quốc tế có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại với chuỗi dịch vụ logistics Theo đó, khơng có sở hạ tầng logistics (cơ sở hạ tầng giao thông vận tải hạ tầng cơng nghệ thơng tin) đồng bộ, tiên tiến khó mang lại hiệu cao cho hoạt động logistics Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế nhằm đề xuất giải pháp cho phát triển vận tải quốc tế đồng thời mang lại nhiều ý nghĩa việc phát triển dịch vụ logistics nói chung Cơ hội hội nhập nhiều sức ép cho doanh nghiệp nƣớc lớn, thách thức chung doanh nghiệp vận tải quốc tế Việt Nam vấn đề về: quy mô doanh nghiệp thị phần; lực cạnh tranh; sở hạ tầng giao thơng vận tải; chế sách pháp lý điều chỉnh nhiều bất cập, yếu kém, thiếu sót chƣa đồng Do vậy, để phát triển vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics cần tập trung nhiều nguồn lực phát triển, nhƣng dƣới góc độ tiếp cận luận văn, tác giả đƣa hai giải pháp (1) hoàn thiện đồng hệ thống sở hạ tầng giao thơng vận tải; (2) hồn thiện chế pháp luật, tạo hành lang pháp lý đẩy đủ, ổn định cho phát triển Cụ thể: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế giải pháp phát triển Thực trạng hoạt động: - Thực trạng hoạt động vận tải biển quốc tế: Cơ hội hội nhập quốc tế mang lại cho vận tải khối lƣợng hàng hóa xuất nhập lớn có giá trị, đó, phần lớn tham gia vào trình vận chuyển vận tải đƣờng biển Nhờ vậy, doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển quốc tế có nhiều hội để phát triển Tuy nhiên, theo Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến năm 2013, thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập đội tàu Việt Nam chiếm khoảng 10% - 12%, chủ yếu qua thị trƣờng gần khu vực nhƣ Trung Quốc, Đông Nam Á, thị trƣờng lớn nhƣ châu Mỹ hãng tàu nƣớc đảm nhận Hiện nay, vận tải biển Việt Nam tồn tình trạng thừa tàu có trọng tải nhỏ, thiếu tàu có trọng tải lớn chạy chuyến quốc tế đội tàu container xu 104 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh, Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN 2015: thuận lợi trở ngại, Tạp chíKinh tế Kinh doanh, tập 29, số (4), tr.15 hƣớng khu vực giới phát triển đội tàu container Do vậy, doanh nghiệp vận tải quốc tế Việt Nam không đáp ứng đƣợc lƣợng hàng hóa lớn vận chuyển khoảng 90% thị phần vào tay hãng tàu nƣớc Về cấu cảng Việt Nam phần lớn chƣa hợp lý, số cầu cảng tiếp nhận tàu cỡ 50.000 DWT ít, chiếm khoảng 1,4% tổng số cầu cảng, tỷ lệ bến chuyên dùng cho hàng container thấp nhu cầu vận tải hàng loại cao Trong đó, nƣớc ta chƣa có cảng trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ nƣớc sâu với công nghệ tiên tiến, đủ tiếp nhận tàu hàng tổng hợp tàu container cỡ lớn từ 8000 TEU105 Cơ sở hạ tầng cảng Việt Nam hầu hết nằm sâu sông, luồng tàu vào hạn chế; kết nối giao thông đƣờng đƣờng sắt thủy nội địa với cảng thiếu đồng bộ, đặc biệt bến cảng Cơ sở hạ tầng cảng Việt Nam theo đánh giá yếu khu vực Trong đó, vai trị ICD (cảng cạn) ta mờ nhạt - Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa hàng khơng: Vận tải hàng không chiếm thị phần không đáng kể (chƣa tới 1%) tổng lƣợng vận chuyển hàng hóa Việt Nam nhƣng lại chiếm tới 25% giá trị kim ngạch xuất nhập Từ năm 2010 – 2014, vận chuyển hàng hóa tăng trƣởng 12,6% Đặc biệt, năm 2014, tổng lƣợng vận chuyển hàng hóa qua đƣờng hàng không chiếm khoảng 741.000 tấn, tăng 18,5% Vận tải hàng không Việt Nam đƣợc đánh giá thị trƣờng châu Á có mức tăng trƣởng vận tải hàng không nhanh giới, thị trƣờng vận tải hàng hóa hàng khơng đƣợc dự báo giai đoạn 2015 – 2020 đạt mức tăng trƣởng từ 11% - 13%106 Tuy nhiên, ngành vận tải hàng không nƣớc ta gặp thách thức lớn trƣớc bối cảnh hội nhập mà sở hạ tầng giao thông vận tải hàng khơng cịn thị trƣờng phục vụ hàng khơng theo mùa Ngồi ra, hãng hàng khơng nội địa tăng trƣởng nhanh nhƣng thấp hãng hàng không quốc tế, đồng thời việc vận chuyển tập trung vào hành khách, chƣa có đội tàu bay chun dụng vận tải hàng hóa Ngồi ra, cịn thiếu hụt đội ngũ lao động có chất lƣợng cao Và việc phát triển dừng lại phát triển riêng lẻ hãng hàng không mà chƣa thể đƣợc vai trò kết nối hãng hàng không, doanh nghiệp giao nhận khách hàng, đăc biệt vai trò chuỗi dịch vụ logistics Giải pháp phát triển: 105 106 Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải số 22 – 04/2010 Theo Tạp chí Hàng hải, 4/2014 Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nhƣ phân tích nhƣ cam kết Việt Nam giao thông vận tải ASEAN, Việt Nam cần thực hiện: giải pháp tăng cƣờng thực kết nối giao thông vận tải ASEAN giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030107 Bao gồm: (1) tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống hạ tầng giao thông; (2) kết nối vận tải qua biên giới; (3) nâng cao chất lƣợng dịch vụ; (4) tăng cƣờng huy động nguồn lực kết nối; (5) đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực; (6) tăng cƣờng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đƣờng bộ; (7) an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Ngồi ra, vận tải biển: cần phải tập trung phát triển vấn đề: nâng cao đội tàu với lực chuyên chở lớn; đầu tƣ xây dựng hệ thống cảng Theo đó, tập trung phát triển đội tàu Việt Nam theo hƣớng trẻ hóa, đại chuyên dụng hóa đặc biệt tàu container đồng thời tham gia hiệu thị trƣờng vận tải biển khu vực giới theo hƣớng tăng sản lƣợng vận tải quốc tế, tăng thị phần nhằm đảm bảo hợp lý lợi ích kinh tế vận tải ngoại thƣơng đạt 35% năm 2020 tổng sản lƣợng vận chuyển hàng hóa xuất nhập Việt Nam108 Đối với hệ thống cảng biển cần đầu tƣ mạnh mẽ vào hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển, không đầu tƣ vào hệ thống cầu, bến cảng mà tập trung vào luồng tàu, đê ngăn sóng nhƣ nâng cấp hệ thống giao thơng đến/đi khỏi cảng nhƣ hệ thống đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy nội địa; ƣu tiên cho phát triển cảng nƣớc sâu109 - Đối với vận tải hàng không: Cần thực giải pháp nhƣ: nâng cao hiệu vận tải hàng không, tăng cƣờng kết nối, phát triển vận tải đa phƣơng thức logistics, bao gồm: (1) phát triển đội tàu bay theo hƣớng sử dụng hệ tàu bay công nghệ mới, tiết kiệm nhiên liệu; (2) mở rộng khai thác thị trƣờng hàng không, tiếp tục phát triển vận tải hàng không trở thành phƣơng thức vận tải an toàn thuận tiện theo hƣớng thi trƣờng mở, gắn liền với thị trƣờng vận tải hàng không khu vực giới; (3) tăng thị phần vận chuyển loại hình vận chuyển hàng không giá thấp; (4) nghiên cứu, phát triển vận tải đa phƣơng thức có vận tải hàng khơng, tăng cƣờng vai trị vận tải hàng khơng dây chuyền logistics Việt Nam, ƣu tiên kết nối vận tải đa phƣơng thức vận 107 Quyết định phê duyệt đề án tăng cƣờng kết nối giao thông vận tải ASEAN đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, số: 604/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 08/05/2015 108 Trầ n Hoà ng Hả i(2012), Phát triể n đ ộ i tà u biể n Việ t Nam trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế , Luậ n vă n thạ c sĩ , Trung tâm đ o tạ o, bồ i dưỡng giả ng viên lý luậ n trị 109 Nguyễn Thanh Thùy(2010), Thực trạng tiềm hệ thống cảng Viêt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số(22) chuyển hàng hóa, tăng cƣờng phát triển kho hàng hóa, bãi chứa container, đẩy mạnh khả kết nối vận tải hàng không với loại hình vận tải khác110 Thực trạng pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế kiến nghị hồn thiện pháp luật Đối với vận tải hàng hóa quốc tế đường biển: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, DNVN, bao gồm doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp bảo hiểm muốn “biển lớn” với sức ép cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp quốc gia khác, cần phải dựa vào khung pháp lý chắn, đại chuyên nghiệp Tuy nhiên, BLHH 2005 khơng thể đóng vai trị chỗ dựa pháp lý vững cho DNVN bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt trách nhiệm ngƣời chuyên chở, cụ thể: Thứ nhất, quy định “khả biển” tàu: BLHH 2005 quy định, ngƣời chuyên chở chịu trách nhiệm bồi thƣờng mát, hƣ hỏng hàng hóa việc tàu biển khơng đủ khả biển, thực đầy đủ nghĩa vụ khoản Điều 75 tức ngƣời chuyên chở phải mẫn cán để trƣớc bắt đầu chuyến đi, tàu biển có “đủ khả biển” Theo đó, ngƣời chuyên chở cần chăm cách hợp lý trƣớc bắt đầu hành trình để làm cho tàu có đủ khả biển, ngƣời chuyên chở không chịu trách nhiệm khả biển tàu suốt hành trình, khoảng thời gian thiệt hại, tổn thất xảy hàng hóa lớn Hơn nữa, thiệt hại xảy hàng hóa để đƣợc bồi thƣờng ngƣời khiếu nại phải chứng minh đƣợc ngƣời chun chở có lỗi Điều khơng đơn giản với ngƣời khiếu nại phần lớn họ khơng thể chuyến hành trình nhƣ am hiểu hàng hải nhƣ ngƣời chuyên chở Cách quy định vừa gây khó khăn q trình chứng minh cho ngƣời khiếu nại, vừa khơng phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, thời hạn trách nhiệm người chuyên chở: quy định phạm vi trách nhiệm ngƣời chuyên chở theo Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam phù hợp với thực tiễn hàng hải quốc tế nay: trách nhiệm ngƣời chuyên chở không trƣớc bắt đầu hành trình mà nên kéo dài suốt hành trình Hơn nữa, theo xu hƣớng phát triển hoạt động ngoại thƣơng thời hạn trách nhiệm Rotterdam mở rộng nhất, phù hợp cho việc áp dụng vận tải đa phƣơng thức Việt Nam nên tham khảo quy định Quy tắc Rotterdam nhằm tạo sở pháp lý cho vận tải đa phƣơng thức phát triển 110 Quyết định số 1495/QĐ-BGTVT vềPhê duyệt Đề án Tái cấu vận tải hàng không đến năm 2020 Thứ ba, sở trách nhiệm: BLHH 2005 quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm tối đa nhƣ quy định Quy tắc Hague Thiết nghĩ không nên quy định trách nhiệm miễn trách nhiệm mà ngƣời có lỗi tổn thất hàng hóa ngƣời phải chịu trách nhiệm Cơ sở trách nhiệm ngƣời chuyên chở dựa nguyên tắc lỗi hay sơ suất suy đoán Để giải thoát trách nhiệm này, ngƣời chuyên chở phải chứng minh đƣợc thân họ, ngƣời làm công đại lý áp dụng biện pháp hợp lý cần thiết để tránh kiện hậu nó) khơng dựa vào việc quy định trách nhiệm tối thiểu miễn trách tối đa nhƣ trên111 Do vậy, BLHH 2005 nên giảm trƣờng hợp miễn trách nhiệm ngƣời chuyên chở, xóa bỏ lỗi hàng vận cho phù hợp Thứ tư, giới hạn trách nhiệm: mức giới hạn trách nhiệm BLHH 2005 thấp so với ĐƢQT, cần tăng mức giới hạn trách nhiệm ngƣời chun chở cho tƣơng thích với thơng lệ quốc tế Thứ năm, quy định cấp vận đơn: BLHH chƣa rõ ràng, đồng thời chƣa quy định việc ghi bổ sung lên vận đơn chƣa xếp hàng nhƣ chƣa quy định việc đổi “vận đơn chưa xếp hàng” để nhận lại “vận đơn xếp hàng” Do vậy, để phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣ tạo sở rõ ràng vấn đề cấp phát vận đơn, BLHH nên quy định cách thức đổi “vận đơn chƣa xếp” để nhận “vận đơn xếp hàng” nhƣ Quy tắc Hague, Hamburg Thứ sáu, vấn đề hàng hóa động vật sống hàng xếp boong tàu: BLHH 2005 cần quy định nội dung liên quan đến hàng hóa động vật sống quy định rõ vấn đề hàng xếp boong tàu (BLHH 2005 có điều khoản quy định hàng xếp boong tàu Điều 76), việc xếp hàng boong nhƣ phân tích mức độ rủi ro xếp hầm tàu, cần phải có thỏa thuận với ngƣời gửi hàng nhƣ quy định Quy tắc Hamburg nhằm tạo sở cho loại hàng hóa có sở pháp lý điều chỉnh năm gần xuất nhu cầu cao, đặc biệt hàng container Với hạn chế này, BLHH 2005 dƣờng nhƣ không theo kịp phát triển khoa học công nghệ giới nhƣ làm trì trệ giảm lực cạnh tranh chủ tàu Việt Nam hãng tàu nƣớc Thiết nghĩ, Việt Nam cần lựa chọn hai giải pháp: (1) cân nhắc thật kỹ để gia nhập ba Công ƣớc quốc tế vận tải biển; (2) khơng tham gia cơng ƣớc cần chọn lọc, tham khảo Vũ Sỹ Tuấ n (2002), Trách nhiệ m củ a người chuyên chở vậ n tả i đ ường biể n đ ường hà ng khơng, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i, tr.100 111 quy định hợp lý nhất, phù hợp thực tiễn nhấ từ ba cơng ƣớc để bổ sung, sửa đổi BLHH VN 2005112 Lựa chọn thứ hai tốt BLHH đƣợc kế thừa tinh túy từ ba CƢQT nhƣng lâu dài, hội nhập sâu rộng vào hợp tác kinh tế quốc tế việc nhịa nhập pháp luật điều cần thiết Do đó, việc tham gia cơng ƣớc vận tải biển điều sớm hay muộn, nên cần thiết phải có lộ trình nghiên cứu phục vụ cho việc hội nhập sau Đối với vận tải quốc tế đường hàng không: Mặc dù thành viên CƢ Warsaw 1929 nhƣng tiến hàng nội luật hóa Luật HKDD 2006 cịn số quy định khơng rõ ràng, chƣa hợp lý nhiều bất cập trình áp dụng Thứ nhất, thời hạn trách nhiệm: có Luật HKDD 2006 có thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣ nội luật hóa CƢ Warsaw 1929 nhƣng quy định thời hạn trách nhiệm chƣa tƣơng thích với CƢ Warsaw 1929 không quy định trƣờng hợp trách nhiệm ngƣời chuyên chở máy bay buộc phải hạ cánh ngồi cảng hàng khơng hay sân bay nhằm bảo đảm an tồn cho hành trình nhƣ khắc phục cố tai nạn buộc phải hạ cánh Thứ hai, trường hợp miễn trách nhiệm người chuyên chở: Luật HKDD 2006 liệt kê trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm, cách quy định Việt Nam thƣờng dẫn đến nhiều tranh chấp thực tế Vì tổn thất xảy ra, muốn quy kết trách nhiệm cho ngƣời chuyên chở, ngƣời ta phải chứng minh xem có thuộc trách nhiệm miễn trách nhiệm ngƣời chuyên chở hay không Tranh chấp không đƣợc giải cố xảy nguyên nhân không đƣợc quy định luật không rõ có đƣợc quy định luật hay khơng Do vậy, “khi quy định trách nhiệm, Luật hàng không nên dựa vào nguyên tắc suy đoán lỗi Tức là, tổn thất hàng hóa lỗi ngƣời nào, ngƣời phải chịu Ngƣời chuyên chở mắc lỗi, họ phải bồi thƣờng, ngƣợc lại họ thoát trách nhiệm”113 Thứ ba, trách nhiệm ký vận đơn: Luật HKDD 2006 nên bổ sung quy định thời điểm ký vận đơn nhằm xác định vận đơn xếp hàng hay chƣa xếp hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán 112 Trịnh Thị Thu Hƣơng, Công ƣớc quốc tế vận tải biển: Việt Nam nên gia nhập công ƣớc nào?, Tạp chí Kinh tế Hội nhập, số 63 (03/2014), tr.50 Vũ Sỹ Tuấ n (2002), Trách nhiệ m củ a ngư i chuyên chở đ ng biể n đ ng hà ng không, NXB, Hà Nộ i, tr.153 113 Thứ tư, trách nhiệm giao hàng: Luật HKDD 2006 khơng nói rõ tới việc giao hàng cụ thể cho ngƣời có chứng từ mà nhắc đến việc giao hàng địa điểm đến cho ngƣời có quyền nhận hàng, chƣa quy định việc thu hồi lại vận đơn số giao hàng cho ngƣời có quyền nhận Rõ ràng, thiếu sót Luật HKDD cần đƣợc bổ sung để phù hợp với thông lệ quốc tế Bởi theo quy định CƢ Warsaw 1929 không thu hồi lại, ngƣời chuyên chở phải chịu trách nhiệm thiệt hại, ngƣời khác xuất trình vận đơn hợp lệ Việc thu hồi vận đơn số chứng việc ngƣời chuyên chở giao hàng cho ngƣời nhận vậy, khơng ngƣời khác cịn có khả yêu cầu ngƣời chuyên chở giao hàng Nhƣ vậy, trách nhiệm ngƣởi chuyên chở vận tải hàng hóa quốc tế phải đƣợc quy định cho phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam KẾT LUẬN Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển dịch vụ logistics nói chung vận tải hàng hóa quốc tế nói riêng có vai trị ý nghĩa quan trọng Trong đó, vận tải hàng hóa quốc tế đƣờng biển đƣờng hàng không tạo động lực thúc đẩy q trình lƣu thơng hàng hóa, trao đổi thƣơng mại quốc tế quốc gia khu vực giới mà thúc đẩy hợp tác quốc tế mặt sách, pháp luật Qua việc nghiên cứu đề tài: “Những vấn đề pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN” tác giả góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ logistics vận tải hàng hóa quốc tế nhƣ quy định liên quan đến vận tải hàng hóa quốc tế sở PLVN ĐƢQT có liên quan Qua đó, tác giả rút đƣợc số kết luận sau: Một là, vận tải hàng hóa quốc tế mắt xích quan trọng chuỗi dịch vụ logistics, phát triển vận tải hàng hóa quốc tế mang lại nhiều ý nghĩa việc phát triển dịch vụ logistics ngƣợc lại Hai là, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mang lại nhiều hội nhƣ thách thức cho vận tải quốc tế nhƣng việc phát triển sở vật chất kỹ thuật lẫn quy định pháp luật chƣa đáp ứng nhu cầu cần thiết Ba là, việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, tiên tiến, đại vấn đề cấp thiết đặt phải hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động vận tải quốc tế, đặc biệt quy định liên quan đến trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải quốc tế đƣờng biển, đƣờng hàng không cho phù hợp với ĐƢQT có liên quan thơng lệ quốc tế Theo đó, số kiến nghị quy định trách nhiệm ngƣời chuyên chở vận tải hàng hóa quốc tế nhƣ sau: vận tải hàng hóa quốc tế đƣờng biển: (1) trƣớc mắt cần tham khảo quy định ba ĐƢQT vận tải biển để sửa đổi, bổ sung quy định đại, phù hợp với xu phát triển bối cảnh hội nhập; (2) Việt Nam cần phải đề lộ trình hợp lý cho việc gia nhập ĐƢQT vận tải biển tƣơng lai Vận tải hàng hóa quốc tế đƣờng hàng khơng: Việt Nam nên rà sốt lại quy định cho phù hợp với ĐƢQT tham gia nhằm tạo thống tạo điều kiện cho hội nhập phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật Bộ Luật dân Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Thƣơng mại số 36/205/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều LHKDDVN số 61/2014 ngày 21/11/2014 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Nghị định 140/2007/NĐ – CP ngày 05/9/2007 Quy định chi tiết Luât Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định 30/2013/NĐ – CP ngày 08/04/2013 Về kinh doanh vận chuyển hàng không hoạt động không chung 10 Nghị định 40/2014/ NĐ – CP ngày 14/4/2014 Về điều kiện kinh doanh vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển 11 Quyết định số 21/QĐ – TTg ngày 08/11/2011 Phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 12 Quyết định số 1495/QĐ – BGTVT ngày 27/04/2015 Phê duyệt Đề án Tái cấu vận tải hàng không đến năm 2020 13 Quyết định số 604/QĐ – TTg 08/05/2015 phê duyệt đề án tăng cƣờng kết nối GTVT ASEAN đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Các văn quốc tế: 14 Công ƣớc quốc tế thống số quy tắc vận đơn đƣờng biển (Công ƣớc Brussles 1924 hay gọi Quy tắc Hague) 15 Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc quốc tế thống số quy tắc vận đơn đƣờng biển (Nghị định thƣ Visby 1986) 16 Công ƣớc Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hóa đƣờng biển, 1978 17 Công ƣớc Liên Hợp Quốc hợp đồng chun chở hàng hóa quốc tế, tồn phần đƣờng biển, 2009 (Quy tắc Rotterdam) 18 Công ƣớc quốc tế thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế (Công ƣớc Warsaw 1929) Tài liệu khác: 19 Báo cáo hội thảo " Đánh giá tác động Việt Nam thang gia công ƣớc quốc tế chuyên chở hàng hóa xuất nhập đƣờng biển" EU-MUTRAP, Hà Nội, 7/2011 20 Báo cáo tổng hợp điều chỉnh chiến lƣợc phát triển GTVT Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến 2030 21 Báo cáo tổng kết năm thực Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, Cục Hàng không Việt Nam 22 Đề án tái cấu vận tải biển 2020, Bộ GTVT 04/2015 23 Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đƣờng thủy nội địa Việt Nam đến 2020 24 Dƣơng Văn Bạo(2011), Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi luật hàng hải Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số (25) 25 Triệu Hồng Cẩm (2006), Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế, NXB Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 26 Hoàng Văn Châu(2009), Logictics vận tải quốc tế, nxb thơng tin truyền thơng, Hà Nội 27 Hồng Văn Châu(2013), Quy tắc Rotterdam: Những thay đổi so với Quy tắc Hague COGSA, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số (66) 28 Nguyễn Hồng Đàm (2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Đặng Đình Đào(2011), Nghiệp vụ Logictics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Hoàng Hải(2012), Phát triển đội tàu biển Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ, TT Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị 31 Trịnh Thị Thu Hƣơng(2014), Công ước vận tải biển: Việt Nam nên gia nhập cơng ước nào, Tạp chí kinh tế đối ngoại, Số(63) 32 Vũ Thanh Hƣơng, Trần Việt Dung(2015), Việt Nam với q trình tự hóa thương mại dịch vụ hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí khoa học phát triển, Tập 13, Số (3) 33 Nguyễn Ngọc Lâm(2014), Giải tranh chấp hợp đồng quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Thị Thùy Linh(2015), Kinh tế Việt Nam trước hội lớn 2015, Tạp chí tài (số 2) 35 Mác-Ăng ghen-Lê Nin (1963), Bàn giao thông vận tải, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Phan Tiến Nguyên(2007), Phân tích số luật, đạo luật, ĐƯQT có liên quan đến vận tải bảo hiểm hàng hải,nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Minh Thảo (2008), Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ Logictics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế 38 Bùi Thị Thu(2010), Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Thùy(2010), Thực trạng tiềm hệ thống cảng Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ hàng hải số (22) 40 Nguyễn Nhƣ Tiến(2011), Vận tải giao nhận cho ngoại thương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Vũ Sỹ Tuấn(2002), Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đường hàng khơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đồn Thị Hồng Vân(2013), Logistics vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Trao đổi, số (8) Website: http://khcn.mt.gov.vn http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=2028 ngày 20/6/2015) (truy cập http://www.vlr.vn/vn/news/info/chuoi-cung-ung/2300/van-tai-bien-viet-namtan-dung-co-hoi-vuot-qua-thach-thuc.vlr (truy cập ngày 12/7/2015) http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210355/ns13111323092 4/newsitem_print_preview (truy cập ngày 5/7/2015) http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/Vietnam/L ogistics_Report_VN.pdf (truy cập ngày 20/6/2015) ... Thực trạng pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG CHUỖI DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH... lẫn thực tiễn nên tác giả chọn đề tài: ? ?Những vấn đề pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ logistics DNVN theo quy định pháp luật VN ĐƯQT có liên quan? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình... vận tải 30 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LÝ VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG CHUỖI DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÁC DNVN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w