Tìm hiểu công ước liên hiệp quốc về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế một phần hoặc toàn bộ bằng đường biển quy tắc rotterdam 2009

105 657 4
Tìm hiểu công ước liên hiệp quốc về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế một phần hoặc toàn bộ bằng đường biển quy tắc rotterdam 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM LÊ VĂN THÀ NH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG ƢỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ MỘT PHẦN HOẶC TOÀN BỘ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN - QUY TẮC ROTTERDAM 2009 HẢI PHÒNG – 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM LÊ VĂN THÀ NH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG ƢỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ MỘT PHẦN HOẶC TOÀN BỘ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN – QUY TẮC ROTTERDAM 2009 NGÀNH: HÀNG HẢI MÃ SỐ: 101 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS.Nguyễn Kim Phương HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Hàng Hải Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn PGS ,TS.Nguyễn Kim Phương em đã thực hiê ̣n đề tài “Tìm hiể u công ước Liên hiê ̣p quố c về hơ ̣p đồ ng vâ ̣n chuyể n hàng hóa quốc tế một phần hoặc toàn bộ bằng đường biển – Quy tắ c Rotterdam 2009” Để hoàn thành luâ ̣n văn này Em xin chân thành cảm ơn các thầ y giáo đã tâ ̣n tình hướng dẫn , giảng dạy suốt quá trình học tập , nghiên cứ u và rèn luyê ̣n Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầ y giáo hướng dẫn PGS,TS.Nguyễn Kim Phương đã tâ ̣n tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiê ̣n luâ ̣n văn này Mă ̣c dù bản thân đã nỗ lực cố gắ ng rấ t nhiề u để thực hiê ̣n đề t ài một cách hoàn chỉnh nhấ t Song buổ i đầ u mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiế p câ ̣n với thực tế công viê ̣c cũng ̣n chế về kiế n thức và kinh nghiê ̣m nên không thể tránh khỏi những thiế u sót nhấ t đinh ̣ mà bản thân chưa thấ y đươ ̣c Em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý , chỉ bảo của quý thầy và các bạn để luâ ̣n văn có thể hoàn chin ̉ h Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực hiê ̣n Lê Văn Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp so sánh bốn quy tắc quốc tế vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Hague, Hague-Visby, Hamburg, Rotterdam 2009 và Bộ luật Hàng hải Việt Nam 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình 1.1 2.1 Tên hình Biểu đờ sản lượng vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Giản đồ thời hạn trách nhiệm của người vận chuyển các bộ quy tắc Hague-Visby, Hamburg, Rotterdam 2009 và Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Trang 28 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện thế giới có ng̀n ḷt có hiệu lực điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở hàng hóa đường biển, đó là quy tắc Hague (Công ước Brussels 1924), Quy tắc Hague-Visby (cùng nghị định thư sửa đổi SDR 1979) quy tắc Hamburg (Công ước Hamgurg 1978) Tuy nhiên phạm vi trách nhiệm của người chuyên chở theo ba nguồn luật khác nhau, đó quy tắc Hague thiên bảo vệ quyền lợi của người chuyên chở, quy tắc Hamburg lại nghiêng quyền lợi của giới chủ hàng nhiều Gần lại xuất hiện một công ước “công ước của Liên hiệp quốc hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế mợt phần hoặc tồn bợ bằng đường biển” (Cơng ước Rotterdam) kí kết ngày 23/9/2009 tại Hà Lan Công ước Rotterdam chưa có hiệu lực chưa đủ 20 nước phê chuẩn, gia nhập, gây tiếng vang lớn giới vận tải với điểm khác biệt tiến bợ của Từ trước đến Việt Nam chưa tham gia phê chuẩn gia nhập bất kì mợt cơng ước quốc tế nào liên quan đến vận tải đường biển Để điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đường biển giải quyết tranh chấp phát sinh, Việt Nam xây dựng cho Bợ ḷt Hàng hải dựa tảng của công ước đó Ba quy tắc có nợi dung thế nào? Quy tắc Rotterdam có mới? Việt Nam có cần tham gia các cơng ước quốc tế vận tải hay không? Nếu cần nên tham gia cơng ước nào? Do quy tắc bản khác nhau, vậy khơng thể tham gia đồng thời cả quy tắc được Chính vậy việc nghiên cứu tìm hiểu cơng ước Rotterdam 2009 rất cần thiết hết sức quan trọng Qua trình tìm hiểu tài liệu liên quan hy vọng luận văn cung cấp nhìn tổng quan nhất công ước này, điểm cải tiến điểm hồn i tồn của cơng ước so với quy tắc trước và khả áp dụng công ước điều kiện hiện Bên cạnh đó việc nghiên cứu đề tài cung cấp cho sinh viên tốt nghiệp nghành hàng hải có thêm kiến thức nguồn luật chi phối vận tải đường biển để phục vụ cho công việc sau này Hơn việc nghiên cứu đề tài mợt tài liệu tham khảo hữu ích cho người liên quan đến ngành hàng hải, đặc biệt ngành vận tải đường biển 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mục đích của đề tài nghiên cứu nợi dung điểm tích cực, hạn chế của cơng ước Rotterdam 2009 so với các công ước trước đó Ngoài đề tài cịn giới thiệu các cơng ước quốc tế chi phối hoạt động vận tải bằng đường biển cho viên sinh ngành hàng hải làm sở để thực hiện công việc trường, phục vụ nhu cầu tìm hiểu cho người hoạt đợng lĩnh vực vận tải biển ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài công ước quốc tế hay quy tắc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đó là quy tắc Hague, quy tắc HagueVisby, quy tắc Hamburg và đặc biệt quy tắc Rotterdam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các Công ước quốc tế vận tải đường biển (các quy tắc) có hiệu lực chưa có hiệu lực, đó tập trung vào phần trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo công ước Rotterdam 2009 hàng hóa, có liên hệ với Bơ ̣ l ̣t hàng hải Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ii Quá trình nghiên cứu đề tài kết hợp nhiều phương pháp với Dưới là một số phương pháp áp dụng : - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp lịch sử Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Các thông tin nội dung đề tài giúp ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu hoặc tham khảo luật liên quan đến vận tải đường biển, phục vụ sinh viên chuyên ngành hàng hải, doanh nghiệp vận tải người hoạt động trực tiếp lĩnh vực vận tải biển tiếp cận với luật lệ hàng hải quốc tế một cách hiệu quả Từ ý nghĩa nêu cho thấy việc tìm hiểu nghiên cứu luật lệ quốc tế vận tải việc làm rất thiết thực quan trọng iii CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHỦN HÀNG HĨA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Vai trò vận tải biển thƣơng mại quốc tế Với tư cách là một hình thức vận tải, vận tải biển mợt ngành công nghiệp quốc tế hàng đầu thế giới và được xếp vào loại đứng đầu hoạt động kinh tế thế giới Vận tải biển đóng vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiếm tới 80% khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế Sản lượng hàng năm đạt 6000 tỷ tấn hàng năm Có thể nói vận tải biển mợt chất xúc tác của sự phát triển kinh tế Phát triển kinh tế thế giới có liên quan chặt chẽ với thương mại hàng hải thế giới Vận tải biển một tảng để kinh tế phát triển, thương mại của một quốc gia nếu không liên hệ với thế giới bên ngồi khơng giành được hiệu quả cao mợt thị trường hạn hẹp hạn chế phát triển kinh tế Vận tải biển mợt phương thức vận tải có giá rẻ, có khả mở rợng thị trường bằng cách đưa các dịch vụ vận tải thích hợp tất cả loại hàng có giá trị khác thương mại quốc tế.Vận tải biển có lực vận chuyển lớn với nhiều tàu với kích cỡ rất lớn, lại thích hợp để chuyên chở nhiều loại hàng hóa 120 100 80 60 đơn vị : triệu tấn 40 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hình 1.1: Biểu đờ sản lượng vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Từ biểu đồ cho thấy sản lượng vận tải biển tăng dần theo năm Đến năm 2014 sản lượng vận tải biển đạt gần 100 triệu tấn, tăng gấp đôi so với năm 2006 Tức là vịng năm tốc đợ tăng trưởng tăng lên gấp đôi Như vậy, phát triển kinh tế không thể tách rời vận tải đặc biệt vận tải biển Vận tải biển giữ vai trị quan trọng có tác dụng to lớn kinh tế quốc dân của quốc gia có biển khơng có biển Hệ thống vận tải phản ánh trình độ phát triển của một đất nước Vận tải biển phục vụ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của quốc gia: sản x́t, tiêu dùng, lưu thơng, quốc phịng Vì vậy nói vận tải biển ́u tố hết sức quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế thế giới nói chung 1.2 Các Công ƣớc quốc tế vận tải biển hành 1.2.1 Quy tắc Hague 1.2.1.1 Nguồn gốc đời Từ năm 1924 trở trước chưa có điều ước quốc tế nào được kí kết để điều chỉnh hợp đờng th tàu Vì vậy chủ tàu, người chuyên chở thường vào luật nước mình để đưa vào vận đơn các điều khoản nghĩa vụ trách nhiệm của người chuyên chở Vì vậy gây nhiều phản ứng cho chủ hàng người thuê chở Để thống nhất nguyên tắc nghĩa vụ trách nhiệm của người chuyên chở và người thuê chở ngày 25 tháng năm 1924 tại Brussels của Bỉ, đại diện 26 nước kí “Cơng ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc vận đơn đường biển” và thường được gọi quy tắc Hague hay công ước Brussels 1924 1.2.1.2 Nội dung quy tắc Quy tắc có 16 điều với nợi dung sau : a Phạm vi điều chỉnh Áp dụng hợp đồng chuyên chở hàng hóa có phát hành vận đơn và vận đơn được phát hành tại bất kì nước thành viên Quy tắc Hauge được áp dụng việc vận chuyển được thực hiện từ một cảng của một nước thành viên hoặc hợp đồng vận chuyển quy định khả áp dụng công ước hoặc khả áp dụng luật có quy định dựa công ước b Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở [3] “Quy tắc Hague quy định người chuyên chở có ba nghĩa vụ : - Trước lúc bắt đầu hành trình người chun chở phải có sự cần mẫn thích đáng để đảm bảo tàu có đủ khả biển tất cả phần khác của d.Luật xét xử tại tịa cơng nhận bên có thể bị ràng ḅc việc chọn tịa án thụ lý vụ kiện Điều 68: Khởi kiện bên thực hiện hàng hải Nguyên đơn có quyền khởi kiện bên thực hiện hàng hải theo cơng ước tại tịa án: a.Nơi kinh doanh của bên thực hiện hàng hải b.Cảng giao hàng hoặc nhận hàng bên thực hiện hàng hải hoặc cảng mà bên thực hiện hàng hải có hoạt đợng hàng hóa Điều 69: Khơng có thẩm quyền xét xử Theo điều 71 và 72, người chuyên chở bên thực hiện hàng hải không bị khởi kiện theo cơng ước nếu tịa án xử lý vụ kiện khơng nằm danh mục tịa án được chỉ định điều 66 68 Điều 70: Bắt giữ biện pháp tạm thời hoặc phịng vệ Cơng ước khơng ảnh hưởng tới biện pháp tạm thời hoặc phịng vệ bao gờm cả việc bắt giữ Tòa án tại quốc gia áp dụng biện pháp bảo hợ khơng có quyền thụ lý vụ tranh chấp trừ khi: a.Những điều kiện của chương này được đáp ứng hoặc b.Công ước quốc tế mà quốc gia đó áp dụng quy định vậy Điều 71: Củng cố loại bỏ vụ kiện 1.Trừ có mợt lựa chọn nhất tịa án xét xử theo điều 67 hoặc 72, nếu một vụ kiện lúc cả người chuyên chở bên thực hiện hàng hải phát sinh trường hợp cụ thể, vụ kiện chỉ được thực hiện tòa án chỉ định theo cả điều 66 lẫn 68 Nếu khơng có tịa án vậy được chỉ định vụ kiện có thể được thực hiện tại tịa được chỉ định theo điều 68, tiểu mục (b), nếu có Trừ có mợt sự lựa chọn đặc biệt thảo thuận tòa án mà sự ràng buộc theo điều khoản 67 và 72, người chuyên chở hoặc bên thực hiện hàng hải kiện việc khơng chịu trách nhiệm hoặc bất kì mợt hành đợng khác mà có thể tước quyền lợi của mợt người việc lựa chọn tịa án theo 84 điều 66 hoặc 68 sẽ, tùy thuộc vào yêu cầu của bị đơn, rút lui khỏi hành động mợt bị đơn chọn mợt tịa án chỉ định điều khoản 66 hoặc 68, tùy theo việc áp dụng theo cách nào, nơi mà hành đợng có thể được bắt đầu lại Điều 72: Thỏa thuận xảy tranh chấp quyền xét xử bị đơn hầu tòa 1.Khi xảy tranh chấp, bên liên quan có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp bất kì tịa án có thẩm quyền 2.Tịa án có thẩm quyền có quyền xét xử trước bị đơn hầu tịa mà khơng cần xét tới việc xét xử đó có phù hợp với quy định của tịa hay khơng Điều 73: Thừa nhận thi hành án 1.Một phán quyết được đưa tịa án có thẩm quyền xét xử theo cơng ước này được thừa nhận có hiệu lực tại mợt quốc gia của mợt bên kí hợp đờng được thừa nhận có hiệu lực tại quốc gia tham gia kí kết hợp đờng khác, tn theo quy định của luật pháp tại quốc gia này, cả hai quốc gia đưa một tuyên bố phù hợp với điều 74 2.Mợt tịa án có thể từ chối việc thừa nhận áp dụng phán quyết dựa sở pháp lý của họ từ chối việc thừa nhận áp dụng phán quyết 3.Nội dung của chương trình này không ảnh hưởng đến việc áp dụng quy định sự thừa nhận áp dụng phán quyết quốc gia thành viên của một tổ chức liên minh quốc tế khu vực mà một bên tham gia công ước này, cho dù quy định này được thông qua trước hay sau công ước Điều 74: Áp dụng chương 14 Các quy định của chương này chỉ ràng buộc quốc gia tham gia kí kết hợp đồng tuyên bố rằng họ chịu sự ràng buộc của quy định theo điều 91 Chƣơng 15: Trọng tải 85 Điều 75 : Các thỏa ước trọng tài 1.Theo chương này, các bên có thể thỏa thuận rằng bất kì tranh chấp liên quan đến việc chuyên chở hàng hóa theo công ước được giải quyết bằng trọng tài 2.Thủ tục tố tụng của trọng tài, theo lựa chọn của người kiện người chuyên chở, diễn tại: a.Bất kì nơi nào được chỉ định cho mục đích đó theo điều khoản tọng tài hoặc b.Bất kì nơi nào khác một quốc gia là địa điểm của một nơi sau: i.Trụ sở của người chuyên chở; ii.Nơi nhận hàng được thỏa thuận hợp đồng vận tải; iii.Địa điểm giao hàng thỏa thuận hợp đồng vận tải hoặc iv.Cảng đầu tiên nơi hàng hóa được xếp lên tàu hoặc cảng cuối nơi hàng hóa được dỡ khỏi tàu 3.Việc chỉ định trọng tài theo thỏa thuận mang tính ràng ḅc việc giải qút tranh chấp bên, nếu thỏa thuận bao gồm mợt hợp đờng khối lượng có chỉ rõ tên và địa chỉ của bên và: a.Do bên tự thương lượng với nhau, hoặc b.Có tuyên bố rõ ràng có mợt thỏa tḥn trọng tài thỏa tḥn đó được quy định hợp đồng khối lượng 4.Khi một thỏa thuận trọng tài có theo quy định tại khoản của điều này, một người không phải một bên của hợp đồng chỉ chịu sự ràng buộc việc chỉ định trọng tài đó nếu: a.Địa điểm trọng tài chỉ định thỏa thuận nằm một nơi được nêu tại khoản 2(b) của điều này; b.Thỏa thuận nằm chứng từ vận tải hoặc chứng từ vận tải điện tử; c.Người chịu ràng buộc thông báo đầy đủ kịp thời thỏa thuận trọng tài 86 d.Luật hiện hành quy định rằng người đó chịu sự ràng buộc của thỏa thuận trọng tài 5.Các quy định tịa khoản 1, 2, 3, của điều này được xem một phần của điều kiện hoặc thỏa thuận trọng tài bất kì nợi dung điều khoản hay thỏa tḥn trọng tài đó mà khơng thống nhất tự động vô hiệu Điều 76: Thỏa thuận trọng tài vận tải không phải bằng tàu chợ 1.Không có quy định nào công ước ảnh hương đến việc thực thi thỏa thuận trọng tài hợp đồng vận tải không phải bằng tàu chợ mà công ước hoặc các quy định của công ước áp dụng lý do: a.Áp dụng điều hoặc b.Sự hợp tác tự nguyện của bên công ước hợp đồng vận tải mà bằng cách khác không phụ thuộc công ước 2.Không trái với quy định của khoản (1) của điều này, một thỏa thuận trọng tài chứng từ vận tải hoặc chứng từ vận tải điện tử mà áp dụng công ước này, lý áp dụng điều 7, tuân theo quy định của chương này, trừ chứng từ vận tải hoặc chứng từ vận tải điện tử đó: a.Xác định bên tham gia ngày hợp đồng thuê tàu chuyến hoặc hợp đồng khác không áp dụng cơng ước lí áp dụng điều b.Bằng dẫn chứng cụ thể, phù hợp với điều khoản chủa hợp đồng thuê tàu chuyến hoặc hợp đồng khác mà bao gồm thỏa thuận trọng tài Điều 77: Thỏa thuận trọng tài sau tranh chấp phát sinh Ngoại trừ quy định chương này và chương 14, sau một tranh chấp phát sinh, bên có thể thương lượng để giải quyết bằng trọng tài mợt địa điểm bất kì theo thỏa tḥn Điều 78: Áp dụng chương 15 Quy định của chương này chỉ ràng buộc quốc gia kí kết hợp đờng mà tun bố rằng họ chịu sự ràng buộc của quy định theo điều 91 87 Chƣơng 16: Hiệu lực điều khoản hợp đồng Điều 79: Điều khoản chung 1.Trừ phi được quy định khác công ước này, bất điều khoản hợp đồng vận tải hiệu lực nếu điều khoản đó: a.Trực tiếp hoặc gián tiếp loại trừ hoặc hạn chế trách nhiệm của người chuyên chở hoặc bên thực hiện hàng hải theo quy định của công ước b.Trực tiếp hoặc gián tiếp loại trừ hoặc hạn chế trách nhiệm của người chuyên chở hoặc bên thực hiện hàng hải vi phạm nghĩa vụ theo công ước, hoặc c.Ấn định quyền hưởng lợi bảo hiểm hàng hóa cho người chuyên chở hoặc một người được dề cập điều 18 Trừ được quy định công ước này, bất kì điều khoản của hợp đồng vận tải hiệu lực nếu điều khoản đó: a.Trực tiếp hoặc gián tiếp loại trừ, hạn chế hoặc tăng nghĩa vụ của người gửi hàng, người nhận hàng, bên kiểm soát, người cầm giữ chứng từ hoặc người gửi hàng theo chứng từ theo công ước này, hoặc b.Trực tiếp hoặc gián tiếp loại trừ, hạn chế hoặc tăng nghĩa vụ của người gửi hàng, người nhận hàng, bên kiểm soát, người cầm giữ chứng từ hoặc người gửi hàng theo chứng từ vi phạm nghĩa vụ theo cơng ước Điều 80: Các quy định cụ thể hợp đồng khối lượng 1.Không trái với quy định của điều 79, hợp đồng khối lượng người chuyên chở và người gửi hàng mà áp dụng cơng ước này, có thể quy định nhiều hoặc quyền, nghĩa vụ trách nhiệm so với công ước 2.Sự khác biệt theo quy định tại phần của điều chỉ có hiệu lực khi: a.Hợp đờng khối lượng chỉ rõ rằng nó không tuân theo quy định của công ước này; b.Hợp đồng khối lượng là (i) được đàm phán một cách riêng lẻ hoặc (ii) quy định rõ ràng nợi dung của hợp đờng khối lượng có quy định khác biệt so với công ước; 88 c.Người gửi hàng được cho một hội và được thông báo hội chấm dứt hợp đồng vận tải bao gồm các điều kiện và điều khoản phù hợp với cơng ước mà khơng có sự vi phạm điều khoản d.Sự khác biệt không (i) được hình thành từ tham khảo mợt ng̀n tài liệu khác hoặc (ii) có mợt hợp đờng mà hợp đờng đó không thể thỏa thuận lại được 3.Một bản báo giá dịch vụ được niêm yết của người chuyên chở, chứng từ vận tải, chứng từ vận tải điện tử hoặc chứng từ tương tự không phải hợp đồng khối lượng theo khoản của điều này, mợt hợp đờng có thể bao gờm chứng từ đó bằng cách dẫn chứng chứng từ điều khoản của hợp đồng 4.Khoản của điều không áp dụng với quyền và nghĩa vụ được quy định tại điều 14, tiểu khoản (a) và (b), điều 29 và điều 32 hoặc với nghĩa vụ phát sinh từ việc vi phạm hợp đồng hoặc không áp dụng cho bất nghĩa vụ phát sinh từ một hành động hoặc sơ suất đề cập tại điều 61 5.Các điều khoản của hợp đồng khối lượng mà khác biệt với các quy định của công ước này, nếu hợp đồng khối lượng đó đáp ứng yêu cầu của đoạn của điều này, được áp dụng người chuyên chở bất kì người khác ngoài người gửi hàng với điều kiện: a.Người đó nhận được thông tin rằng nội dung chủ yếu hợp đồng khối lượng có sự khác biệt so với cơng ước và đưa thông báo chấp thuận sự khác biệt đó b.Sự đồng thuận đó không chỉ được quy định bảng giá dịch vụ niêm yết, chứng từ vận tải hoặc chứng từ vận tải điện tử 6.Bên được hưởng lợi từ sự khác biệt có trách nhiệm đưa bằng chứng rằng các điều kiện của sự khác biệt đó được đáp ứng 89 Điều 81: Quy tắc đặc biệt người chuyên chở đợng vật sống mợt số hàng hóa khác Bất kể có điều 79 không trái với quy định của điều 80, hợp đờng vận tải có thể loại trừ hoặc hạn chế trách nhiệm hoặc nghĩa vụ của cả người chuyên chở bên thực hiện hàng hải nếu: a.Hàng hóa là động vật sống, bất sự loại trừ hoặc hạn chế hiệu lực nếu người khiếu nại chứng minh rằng tổn thất mất mát hàng hóa hoặc chậm giao hàng xuất phát từ hành vi hoặc sai sót cố ý của người chuyên chở hoặc của người được đề cập tại điều 18, mà hành vi này được thực hiện một cách cố ý nhằm gây tổn thất mất mát hàng hóa hoặc tổn thất chậm giao hàng, hoặc sự lơ là mặc dù biết rằng sự lơ là đó có thể gây tổn thất mất mát hoặc tổn thất chậm giao hàng hoặc b.Đặc tính hoặc điều kiện của hàng hóa hoặc hồn cảnh và điều kiện và điều khoản mà theo đó việc chuyên chở được thực hiện khiến bên phải đưa một thỏa thuận đặc biệt, với điều kiện hợp đồng vận tải không liên quan đến việc gửi thương mại thông thường được thực hiện điều kiện bình thường chứng từ vận tải hoặc chứng từ vận tải điện tử được phát hành cho việc chuyên chở hàng hóa đó Chƣơng 17: Các vấn đề không đƣợc điều chỉnh theo công ƣớc Điều 82: Các công ước quốc tế điều chỉnh chuyên chở hàng hóa bằng phương thức vận tải khác Công ước không ảnh hưởng đến việc áp dụng bất kể công ước quốc tế nào sau bao gồm cả sửa đổi tương lai của các công ước quốc tế việc điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở mất mát hoặc hư hại của hàng hóa mà các công ước đó có hiệu lực trước thời điểm hiệu lực của công ước : a.Bất cơng ước nào điều chỉnh việc chun chở hàng hóa bằng đường hàng không với các điều kiện công ước đó theo các điều khoản của áp dụng cho bất kì phần của hợp đờng vận tải; 90 b.Bất công ước nào điều chỉnh việc chuyên chở hàng hóa bằng đường bợ với điều kiện cơng ước đó theo các điều khoản của áp dụng cho việc chuyên chở hàng hóa mà được để công cụ chứa hàng đường bộ được xếp lên tàu; c.Bất công ước nào điều chỉnh việc chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt với điều kiện cơng ước đó theo các điều khoản của áp dụng cho việc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển là chặng vận tải phụ của vận tải đường sắt d.Bất công ước điều chỉnh việc chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy nợi địa với điều kiện cơng ước đó theo các điều khoản của áp dụng cho việc chun chở hàng hóa khơng cho phép chuyển tải bằng đường thủy nội địa đường biển Điều 83: Giới hạn trách nhiệm toàn cầu Công ước không ảnh hưởng đến công ước quốc tế hoặc luật quốc gia điều chỉnh giới hạn trách nhiệm toàn cầu của chủ tàu Điều 84: Tổn thất chung Công ước không ảnh hưởng đến các điều khoản hợp đồng vận tải hoặc quy định của luật quốc gia liên quan đến việc điều chỉnh tổn thất chung Điều 85: Hành khách hành lý Công ước không áp dụng cho hợp đồng vận tải hành khách hành lý của họ Điều 86: Thiệt hại sự cố liên quan đến hạt nhân Khơng có trách nhiệm phát sinh từ cơng ước cho thiệt hại gây một sự cố hạt nhân nếu người điều hành nhà máy hạt nhân chịu trách nhiệm thiệt hại đó: a.Theo công ước Paris trách nhiệm của bên thứ lĩnh vực lượng hạt nhân ngày 29/7/1960, sửa đổi ngày 28/1/1964 nghị định thư ngày 16/11/1982 và ngày 12/2/2004, công ước viên trách nhiệm dân sự thiệt hại hạt nhân ngày 21/5/1963, sửa đổi nghị định thư liên quan đến áp 91 dụng công ước viên, công ước Paris ngày 21/9/1998 nghị định thư sửa đổi năm 1963 công ước viên trách nhiệm dân sự thiệt hại hạt nhân ngày 12/9/1997 hoặc công ước bồi thường bổ xung thiệt hại hạt nhân ngày 12/9/1997, bao gồm bất sửa đổi nào liên quan đến công ước bất công ước nào tương lai liên quan đến trách nhiệm của người điều hành nhà máy hạt nhân cho tổn thất gây sự cố hạt nhân, hoặc b.Theo luật quốc gia hiện hành quy định trách nhiệm cho thiệt hại trên, miễn luật đó luôn bảo vệ quyền lợi cho người chịu hậu quả của thiệt hại đó, theo công ước Paris hay công ước viên hoặc công ước bồi thường bổ sung với thiệt hại hạt nhân Chƣơng 18: Điều khoản cuối Điều 87: Người lưu giữ Tổng thư kí Liên hiệp quốc là người được chỉ định lưu giữ bản công ước Điều 88: Kí kết, thơng qua, chấp nhận, phê chuẩn hoặc gia nhập 1.Công ước này được đề cập cho các nước kí kết tại Rotterdam, Hà Lan vào ngày 23/9/2009, sau đó trụ sở của Liên hiệp quốc, New York, Mỹ 2.Công ước này được thông qua, chấp nhận hoặc phê chuẩn quốc gia kí kết 3.Cơng ước này được để cho các nước không phải quốc gia kí kết cơng ước, gia nhập 4.Các văn kiện của việc thông qua, chấp nhận hoặc phê chuẩn được lưu giữ Tổng thư kí Liên hiệp quốc Điều 89: Việc bãi bỏ các công ước khác 1.Một quốc gia mà phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hoặc gia nhập công ước một thành viên của công ước quốc tế việc thống nhất quy tắc liên quan đến vận đơn đường biển kí tại Brussels ngày 25/8/1924, nghị định thư ngày 23/2/1968 sửa đổi công ước quốc tế thống nhất quy tắc liên quan đến vận đơn đường biển kí tại Brussels hoặc nghị định thư ngày 21/12/1979 sửa đổi công ước quốc tế thống nhất quy tắc liên quan đến vận đơn đường biển kí tại 92 Brussels được sửa đổi ngày 23/2/1968, đồng thời bãi bỏ công ước nghị định hoặc nghị định thư mà nó là thành viên bằng cách thơng báo cho phủ Bỉ việc đó, với tuyên bố rằng việc bãi bỏ cơng ước có hiệu lực kể từ ngày cơng ước có hiệu lực quốc gia đó 2.Một quốc gia mà phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hoặc gia nhập công ước một thành viên của công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển kí tại Hamburg ngày 31/3/1978, đồng thời bãi bỏ công ước đó bằng cách thơng báo cho Tổng thư kí của Liên hiệp quốc việc đó, kèm theo một bản tuyên bố rằng việc bãi bỏ công ước đó có hiệu lực quốc gia đó 3.Vì mục đích của điều này, việc phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hoặc gia nhập công ước quốc gia thành viên cảu các văn kiện liệt kê khoản của điều này, mà được thông báo cho người lưu giữ sau công ước này có hiệu lực khơng có hiệu lực đến việc bãi bỏ văn kiện quốc gia có hiệu lực Người lưu giữ cơng ước trao đổi với phủ Bỉ, với tư cách là người lưu giữ các văn kiện được liệt kê tại khoản của điều này, để đảm bảo sự hợp tác cần thiết vấn đề liên quan Điều 90: Bảo lưu Công ước này không được phép bảo lưu Điều 91: Quy trình hiệu lực của bản tuyên bố 1.Các bản tuyên bố được nêu điều 74 78 có thể được thực hiện bất kì lúc Các bản tuyên bố được nêu điêu 92, phần và điều 93, phần được thực hiện kí, phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Không một bản cam kết nào khác được phép theo công ước 2.Bản tuyên bố được thực hiện tại thời điểm kí có thể được xác nhận sau phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt 3.Các bản tuyên bố việc xác nhận chúng phải được làm bằng văn bản được thông báo cho bộ phận lưu giữ 93 4.Một bản tuyên bố có hiệu lực đờng thời với hiệu lực của công ước tại nước liên quan Tuy nhiên, một bản tuyên bố mà người lưu giữ nhận được sau cơng ước có hiệu lực tại quốc gia đó, có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau hết thời hạn sáu tháng kể từ ngày người lưu giữ nhận được bản tuyên bố đó 5.Bất kì mợt quốc nào mà đưa bản tuyên bố theo quy định của công ước có thể rút lại bản tun bố vào bất kì thời điểm bằng mợt văn bản thức gửi tới người lưu giữ, việc rút lại hoặc sửa đổi tun bố theo quy định của cơng ước này, có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau hết hạn sáu tháng kể từ ngày người lưu giữ nhận được văn bản nói Điều 92: Hiệu lực nợi bợ của mợt quốc gia có nhiều đơn vị lãnh thổ 1.Nếu mợt quốc gia kí cơng ước có từ hai hay nhiều đơn vị lãnh thổ mà hệ thống pháp luật khác áp dụng liên quan đến vấn đề giải quyết công ước kí kết, phê chuẩn, chấp nhận có thể tuyên bố rằng công ước này được áp dụng cho tất cả vùng lãnh thổ của nước đó, hoặc chỉ áp dụng cho một hoặc nhiều số đó, và có thể sửa đổi tuyên bố bằng cách đưa một tuyên bố khác vào bất thời điểm 2.Các bản tuyên bố phải được thông báo cho người lưu giữ chỉ rõ lành thổ nào mà Cơng ước có hiệu lực 3.Khi mợt quốc gia ký kết hợp đồng tuyên bố theo điều rằng Công ước mở rộng cho một hoặc nhiều không phải tất cả các đơn vị lãnh thổ của nó,mợt nơi được đặt tại mợt đơn vị lãnh thổ mà Công ước không mở rộng không được coi thuộc quốc gia ký kết hợp đồng theo quy định của Công ước 4.Nếu một quốc gia ký kết hợp đồng không đưa tuyên bố theo khoản của điều này,thì Công ước phải được mở rộng đến tất cả các đơn vị lãnh thổ của quốc gia đó Điều 93: Sự tham gia của tổ chức hội nhập kinh tế khu vực 1.Một tổ chức kinh tế khu vực mà bao gồm quốc gia có chủ qủn có thẩm quyền mợt số vấn đề nhất định được điều chỉnh Công ước này, 94 có thể ký, thơng qua, chấp nhận, phê duyệt hoặc gia nhập Công ước Trong trường hợp đó,tổ chức kinh tế khu vực có quyền và nghĩa vụ của một quốc gia ký kết hợp đồng, với điều kiện tổ chức đó có thẩm quyền với vấn đề được điều chỉnh Công ước Khi số lượng quốc gia thành viên của tổ chức trùng với số lượng quốc gia gia nhập Cơng ước tổ chức kinh tế khu vực không được xem một quốc gia ký kết hợp đồng các nước thành viên mà là quốc gia ký kết hợp đồng 2.Tổ chức kinh tế khu vực,tại thời điểm ký, thông qua, chấp nhận, duyệt hoặc tham gia, đưa tuyên bố cho người lưu giữ vấn đề được quy định Công ước thẩm quyền để xử lý vấn đề được chuyển cho tổ chức đó quốc gia thành viên Tổ chức kinh tế khu vực phải thông báo cho người lưu giữ bất thay đổi nào việc phân chia thẩm quyền, bao gồm chuyển nhượng thẩm quyền mới, được quy định bản tuyên bố theo điều khoản 3.Bất tham chiến nào đến “quốc gia ký kết” hoặc “ các quốc gia ký kết” Công ước áp dụng cho một tổ chức kinh tế khu vực trường hợp hoàn cảnh u cầu Điều 94: Ngày có hiệu lực 1.Cơng ước có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng sau hết hạn một năm kể từ ngày gửi văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, thông qua hoặc gia nhập thứ 20 2.Đối với nước trở thành một kí kết cơng ước sau ngày gửi văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hoặc gia nhập lần thứ 20 thì cơng ước có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng sau hết hạn một năm kể từ ngày quốc gia gửi văn kiện phù hợp 3.Mỗi quốc gia kí kết áp dụng công ước cho hợp đồng vận tải được kí kết vào hoặc sau ngày bắt đầu có hiệu lực của công ước tại quốc gia đó 95 Điều 95: Sửa chữa sửa đổi 1.Theo yêu cầu của khơng mợt phần ba quốc gia kí kết cơng ước này, Tổng thư kí Liên hiệp quốc triệu tập mợt hợi nghị quốc gia kí kết để sửa chữa sửa đổi công ước 2.Bất kì mọt văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hoặc gia nhập được gửi sau bản sửa đổi cơng ước có hiệu lực thì coi áp dụng bản công ước sửa đổi đó Điều 96: Bãi bỏ cơng ước 1.Bất kì quốc gia kí kết nào có thể bãi bỏ cơng ước vào bất kì thời điểm bằng cách thơng báo bằng văn bản gửi cho người lưu giữ 2.Việc bãi ước có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp sau hết hạn năm kể từ ngày người lưu giữ nhận được thông báo Nếu một thời hạn dài được ghi thơng báo, việc bãi ước bắt đầu có hiệu lực từ lúc kết thúc thời hạn kể từ ngày người lưu giữ nhận được thông báo Được làm tại New York, ngày 11/12/2008, thành một bản gốc nhất bằng các thư tiếng Ả Rập, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha và có giá trị Để chứng tỏ điều trên, người đại diện tồn quyền kí tên được Chính phủ nước ủy quyền, kí cơng ước này”.[2] 96 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết của đề tài .i Mục đích của đề tài ii Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .ii Phương pháp nghiên cứu iii Ý nghĩa của đề tài iii CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHỦN HÀNG HĨA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Vai trị của vận tải biển thương mại quốc tế .1 1.2 Các công ước quốc tế vận tải biển hiện hành 1.3 Tình hình phê chuẩn, gia nhập các công ước quốc tế vận tải biển Việt Nam thế giới 12 1.4 Kết luận chương 13 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠNG ƢỚC ROTTERDAM 2009 2.1 Ng̀n gốc đời của công ước Rotterdam 2009 .15 2.2 Nợi dung của cơng ước Rotterdam 2009 15 2.3 Những điểm thay đổi của quy tắc Rotterdam so với ba quy tắc hiện hành 22 2.4 Kết luận chương 33 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG ƢỚC ROTTERDAM 2009 VÀ LIÊN HỆ VIỆC THAM GIA CÔNG ƢỚC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chung công ước Rotterdam 2009 34 3.2 Liên hệ việc tham gia công ước Việt Nam 35 3.3 Kết luận chương 37 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 I Các tài liệu 40 II Các Websites 41 PHỤ LỤC 42 98 ... định thư bổsung (Quy tắc Hague-Visby) Công ước Liên hiệp quốc vận chủn hàng hóa bằng đường biển (Cơng ước Hamburg) Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận chủn hàng hóa quốc tế mợt phần... Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển (Quy tắc Hague) Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường. .. nhiệm được quy định bộ quy tắc Rotterdam 2009 rõ ràng là cao so với quy tắc được đưa trước đó 2.3.5.2 Chậm giao hàng Quy tắc Hague quy tắc Hague-Visby được coi bộ quy tắc nghiêng quy? ??n lợi

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan