1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu công ước quốc tế BWM 2004

98 272 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM THÁI NGỌC SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ BWM-2004 HẢI PHỊNG – 2015 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM THÁI NGỌC SƠN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ BWM-2004 NGÀNH : HÀNG HẢI; CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ: D840106 ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn khoa học:TH.S Nguyễn Bá Thắng HẢI PHÒNG – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn Bá Thắng người hướng dẫn, bảo tận tình thời gian làm đề tài Em xin gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo khoa Hàng Hải - Trường đại học Hàng Hải Việt Nam tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em nhiều thời gian làm đề qua Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài i Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ii Mục đích đề tài .iii Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn iii CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nước dằn tàu vai trò nước dằn tàu 1.2 Tác hại sinh vật xâm hại có nước dằn tàu .3 1.3 Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn tàu .8 1.4 Những yêu cầu công ước BWM 2004 .16 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT NƢỚC DẰN TÀU 2.1 Quy trình thu mẫu nước dằn tàu 19 2.2 Tình hình kiểm sốt, quản lý nước dằn tàu cặn lắng giới 21 2.3.Tình hình kiểm sốt, quản lý nước dằn tàu cặn lắng Việt Nam 33 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ,KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG XẢ THẢI NƢỚC DẰN TÀU 3.1 Quy trình quản lý nước dằn tàu 38 3.2 Quy trình khai báo .39 3.3 Phương pháp xử lý 40 3.4 Đề xuất kiến nghị 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BWM Ballast Water Management IMO International Maritime Organization NĐ-CP Nghị định- Chính phủ DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Bảng : Báo cáo trao đổi nước dằn Bảng :Các yêu cầu quốc gia theo công ước BWM 2004 (7) Trang 18 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Quy trình bơm xả nước dằn tàu 2 Hình 1.2 Hiện tượng thủy triều đỏ Hình 1.3 Lồi cá Neogobius melanostomus Pallas (2) 4 Hình 1.4 Lồi cua Carcinus maenas Linnaeus (2) 5 Hình 1.5 Lồi trai vằn Dreissena polymorpha Pallas (2) Hình 1.6 Lồi sứa lược Mnemiopsis leidyi (2) Hình 1.7 Lồi vi khuẩn Vibrio cholerae (2) Hình 2.1 Quy trình lấy mẫu nước dằn tàu 19 Hình 2.2 Bơm tay (9) 20 10 Hình 2.3 Thu mẫu nước dằn bơm máy (9) 20 11 Hình 2.4: Mơ hình hệ thống xử lý nhiệt (Matheickal & Raaymakers 2004) 23 12 Hình 2.5 Phương pháp xử lý tia UV (6) 25 13 Hình 2.6 Phương pháp xử lý lọc (6) 25 Hình 2.7: Mơ hình trao đổi nước dằn tàu khơi để 14 giảm bớt số lượng sinh vật ngoại lai (Matheickal & 26 Raaymakers 2004) 15 Hình 2.8 Hệ thống quản lý nước dằn tàu Dilian 29 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm qua, hệ thống cảng biển Việt Nam có bước phát triển vượt bậc chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bước đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, với tốc độ phát triển ngày nhanh kinh tế, số lượng tàu biển nước nội địa vào, cảng biển Việt Nam ngày tăng Theo thống kê, với khoảng 80% lượng hàng hóa giới vận chuyển đường thuỷ ngày khẳng định tính ưu việt tối ưu đường thuỷ Để đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu đó, lượng tàu lớn hình thành phát triển Trên tàu việc sử dụng két ballast dùng nước biển để dằn phương pháp tối ưu để đảm bảo tính ổn định cho tàu Trong trình điều động làm hàng việc trao đổi nước dằn thực thông qua bơm dằn Hằng năm có hàng tỷ nước dằn sử dụng tàu, với nhiều vi sinh vật, thực vật khác có nước biển luân chuyển đến nơi toàn cầu nảy sinh vần đề quan trọng việc liệu có đe dọa đến hình thái tính ổn định mơi trường xung quanh, trở thành xâm lấn sinh vật ngoại lai làm phá vỡ nghiêm trọng cân sinh thái tự nhiên Điều có ảnh hưởng lớn đến hệ thống kinh tế sức khoẻ người Hàng năm giới thiệt hại sinh vật ngoại lai gây quán trình luân chuyển nước dằn tàu lớn.(1) Thông thường tàu sử dụng nước để dằn tàu, dễ dàng lấy vào thải khỏi tàu nên hiệu kinh tế vật dằn tàu dạng cứng Khi tàu không chở hàng, người ta bơm nước dằn vào tàu, tàu chở hàng người ta xả nước dằn khỏi tàu Có nhiều loại vi khuẩn sinh vật tồn nước dằn cặn nước dằn (ballast water) chở tàu Việc xả nước dằn i vùng nước cảng gây hình thành thủy sinh mầm bệnh có hại đe dọa tới đời sống người, thực vật, sinh vật môi trường biển Để giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển việc vận chuyển mầm bệnh thủy sinh vật có hại thơng qua nước dằn, cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn nước dằn (công ước BWM 2004), IMO thông qua hội nghị quốc tế tổ chức London (Vương quốc Anh) từ ngày 09 đến 13/02/2004 Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ 30 quốc gia có đội tàu với tổng dung tích khơng nhỏ 35% tổng dung tích đội tàu bn giới phê chuẩn tham gia công ước PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tính, tổng hợp, so sánh dựa việc phân tích cơng ước quốc tế kiểm soát, quản lý nước dằn tàu cặn lắng - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, khảo sát thực địa tình hình kiểm soát quản lý nước dằn giới Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn lắng tập trung vào vào nghiên cứu yêu cầu công ước biện pháp xử lý nước dằn tàu - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc xử lý nước dằn theo công ước BWM -2004 ii hợp phải cách bờ gần nhất 50 hải lý vùng nước có độ sâu 200 mét Trong khu vực biển mà khoảng cách từ bờ gần độ sâu không đáp ứng thông số nêu mục 1.1 1.2, quyền cảng định khu vực mà tàu xả nước dằn có lưu ý đến hướng dẫn nêu mục 1.1, có tham vấn khu vực lân cận quốc gia khác Một tàu không cần phải thay đổi chuyến dự tính chậm trễ chuyến hành trình để tuân thủ với yêu cầu cụ thể mục Một tàu tiến hành thay đỏi nước dằn không cần phải tuân thủ theo mục 2, thuyền trưởng định cách hợp lý việc thay đổi nước dằn đe dọa tới an toàn ổn định tàu, thuyền viên hành khách thời tiết xấu, thiết kế tàu ứng suất, hư hỏng máy móc, điều kiện bất thường khác Khí tàu cần phải tiến hành thay đổi nước dằn không làm theo quy định lý phải ghi vào nhật ký nước dằn Quy định B-5 Quản lý cặn lắng tàu Mọi tàu phải dọn vứt bỏ cặn lắng từ khoang chở nước dằn theo quy định kế hoạch quản lý nước dằn tàu Các tàu nêu quy định B-3.3 đến B-3.5 phải thiết kế đóng với quan điểm hạn chế việc tiếp nhận ứ đọng cặn lắng không cần thiết, tạo điều kiện để dọn cặn lắng, có lối an tồn phép dọn lấy mẫu cặn lắng, có lưu ý đến hướng dẫn tổ chức ban hành Các tàu nêu quy định B-3.1 phải tuân thủ theo mục tới mức độ thực 73 Quy định B-6 Nhiệm vụ sĩ quan thuyền viên Các sĩ quan thuyền viên phải làm quen với nhiệm vụ việc thực thi quản lý nước dằn tàu mà làm việc phải làm quen với kế hoạch quản lý nước dằn theo nhiệm vụ PHẦN C - CÁC YÊU CẦU ĐẶC BIỆT TRONG MỘT SỐ VÙNG Qui định C-1 Các biện pháp bổ sung Nếu quốc gia thành viên, đơn lẻ phối hợp với quốc gia thành viên khác, xác định biện pháp bổ sung cho phần B cần thiết để ngăn ngừa, giảm bớt loại trừ việc vận chuyển thủy sinh vật mầm bệnh có hại thơng qua nước dằn cặn lắng tàu, quốc gia quốc gia yêu cầu tàu đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể phù hợp với luật pháp quốc tế, Trước thiết lập yêu cầu tiêu chuẩn theo mục 1, quốc gia quốc gia phải tham vấn quốc gia liền kề quốc gia khác bị ảnh hưởng yêu cầu tiêu chuẩn Một quốc gia quốc gia dự định ban hành biện pháp bổ sung theo mục phải: - Lưu ý đến hướng dẫn tổ chức ban hành - Thông báo dự định thiết lập biện pháp bổ sung họ tới tổ chức tháng, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp bệnh dịch, trước ngày có hiệu lực thực thi biện pháp Thơng báo phải bao gồm: + Tọa độ xác nơi phải áp dụng biện pháp bổ sung; + Sự cần thiết lý áp dụng biện pháp bổ sung bao gồm, có thể, lợi ích; 74 + Mô tả biện pháp bổ sung; + Mọi bố trí cần phải cung cấp để tạo điều kiện cho tàu tuân thủ biện pháp bổ sung - Nhận phê chuẩn cùa tổ chức với mức độ yêu cầu thông lệ luật pháp quốc tế nêu công ước liên hiệp quốc luật biển Một quốc gia quốc gia đưa biện pháp bổ sung phải nỗ lực chuẩn bị sẵn sàng tất dịch vụ cần thiết, bao gồm không giới hạn việc thông báo cho người biển khu vực, tuyến đường cảng sẵn có thay thế, tới mức được, để làm giảm bớt khó khăn cho tàu, Mọi biện pháp bổ sung quốc gia quốc gia thông qua phải không làm giảm an toàn an ninh tàu tình khơng xung đột với cơng ước khác mà tàu phải tuân thủ Một quốc gia quốc gia đưa biện pháp bổ sung bỏ áp dụng biện pháp thời gian tình cụ thể họ cảm thấy phù hợp Qui định C-2 Các cảnh báo liên quan đến việc lấy nƣớc dằn số khu vực biện pháp quốc gia liên quan Một quốc gia thành viên phải nỗ lực thông báo cho người biển khu vực thuộc quyền tài phán họ vị trí mà tàu khơng phép lấy nước dằn điều kiện biết Quốc gia phải đưa vào thơng báo tọa độ xác khu vực khu vực đó, vị trí vùng thay để lấy nước dằn Các cảnh báo đưa cho khu vực: 75 - Được biết có bùng phát, tập hợp nhiều tập trung quần thể thủy sinh vật mầm bệnh có hại (ví dụ loài tảo độc) cớ thể liên quan đến việc lấy xả nước dằn; - Gần với cửa cống nước thải; - Có thủy triều yếu nhiều lần lúc thủy triểu có dòng thủy triều đục Ngồi việc thơng báo cho người biển khu vực theo điều khoản mục 1, quốc gia phải thông báo cho tổ chức quốc gia ven biển có khả bị ảnh hưởng vùng nêu mục khoảng thời gian cảnh báo có hiệu lực Thông báo tới tổ chức quốc gia ven biển có khả bị ảnh hưởng phải bao gồm tọa độ xác khu vực, có thể, vị trí vùng thay cho việc lấy nước dằn Thông báo phải bao gồm hướng dẫn cho tàu cần lấy nước dằn khu vực, mơ tả bố trí đặt làm nguồn cung cấp thay Quốc gia phải thông báo cho người biển, tổ chức, quốc gia ven biển có khả bị ảnh hưởng cảnh báo đưa khơng hiệu lực áp dụng Qui định C-3 Trao đổi thông tin Tổ chức công bố thông tin thông báo tới tổ chức theo quy định C-1 C-2 thơng qua phương tiện thích hợp PHẦN D – CÁC TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NƢỚC DẰN Quy định D-1 Tiêu chuẩn trao đổi nƣớc dằn Các tàu tiến hành trao đổi nước dằn theo quy định phải thực thay đổi hiệu 95% thể tích nước dằn; 76 Đối với tàu trao đổi nước dằn cách bơm qua, việc bơm qua lần thể tích cho két nước dằn coi đáp ứng tiêu chuẩn nêu mục Bơm qua lần thể tích chấp nhận với điểu kiện tàu chứng minh 95% thể tích trao đổi thỏa mãn Quy định D-2 Tiêu chuẩn xử lý nƣớc dằn Tàu thực quản lý nước dằn theo quy định phải xả m3 nước dằn có 10 sinh vật khác có kích thước tối thiểu lớn 50 micro-mét mililít nước dằn có 10 sinh vật khác có kích thước tối thiểu lớn 10 micro-mét nhỏ 50 micro-mét; thị vi khuẩn xả phải không nồng độ tập trung quy định mục 2 Chỉ thị vi khuẩn theo tiêu chuẩn sức khỏe người phải bao gồm: - Khuẩn tả toxicogenic (O1 O139) với đơn vị (colony forming unit cfu) 100 mililít 1cfu gam (khối lượng ướt) mẫu sinh vật phù du (zooplankton); - Khuẩn coli escherichia với 250 cfu 100 mililít; - Khuẩn cầu ruột enterococci với 100 cfu trẽn 100 mililít; Quy định D-3 Các yêu cầu phê duyệt hệ thống quản lý nƣớc dằn Ngoại trừ nêu mục 2, hệ thống quản lý nước dằn sử dụng để tuân thủ theo cơng ước phải quyền hàng hải phê duyệt có lưu ý đến hướng dẫn tổ chức ban hành Các hệ thống quản lý nước dằn có sử dụng hoạt chất chế phẩm có chứa nhiều hoạt chất để tuân thủ công ước này, phải tổ chức phê duyệt dựa quy trình tổ chức ban hành Quy trình 77 phải nêu rõ việc phê chuẩn rút lại phê chuẩn hoạt chất cách sử dụng đề xuất Khi rút lại phê chuẩn Việc sử dụng hoạt chất bị cấm vòng năm sau ngày rút lại phê chuẩn Các hệ thống quản lý nước dằn sử dụng phải an toàn tàu, trang thiết bị thuyền viên Quy định D-4 Các công nghệ xử lý nƣớc dằn mẫu Đối với tàu tham gia vào chương trình quyền hàng hải phê duyệt để thử đánh giá công nghệ xử lý nước dằn trước ngày tàu phải áp dụng tiêu chuẩn nêu quy định D-2, tàu khơng phải áp dụng tiêu chuẩn nêu quy định D-2 thời gian năm tính từ ngày tàu phải tuân thủ tiêu chuẩn Đối với tàu tham gia vào chương trình quyền hàng hải phê duyệt trước ngày tàu phải áp dụng tiêu chuẩn nêu quy định D-2, có lưu ý đến hướng dẫn tổ chức ban hành, để thử đánh giá công nghệ xử lý nước dằn nhiều triển vọng với kết công nghệ xử lý đạt tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn nêu quy định D-2, tiêu chuẩn quy định D-2 ngừng áp dụng cho tàu nàm kể từ ngày lắp đặt cơng nghệ Khi thiết lập thực chương trình để thử đánh giá công nghệ xử lý nước dằn nhiều triển vọng, quốc gia phải: - Lưu ý đến hướng dẫn tổ chức ban hành; - Chỉ cho phép số lượng tối thiểu tàu cần thiết tham gia vào thử cơng nghệ cố hiệu quả, Trong suốt trình thử đánh giá, hệ thống xử lý phải hoạt động phù hợp với thiết kế 78 Quy định D-5 Xem xét lại tiêu chuẩn tổ chức ban hành Tại họp ủy ban tổ chức không muộn năm sau ngày có hiệu lực sớm tiêu chuẩn nêu quy định D-2, ủy ban phải tiến hành soát xét bao gồm việc xác định xem có đầy đủ cơng nghệ phù hợp để đạt tiêu chuẩn hay không, đánh giá tiêu chuẩn nêu mục 2, đánh giá ảnh hưởng kinh tế xã hội chủ yếu liên quan tới nhu cầu phát triển nước phát triển, đặc biệt quốc đảo nhỏ phát triển, ủy ban tiến hành soát xét định kỳ, thích hợp, để nghiên cứu yêu cầu áp dụng cho tàu nêu quy định B-3.1 mặt khác quản lý nước dằn nêu phụ lục này, bao gồm tất hướng dẫn tổ chức ban hành Soát xét cơng nghệ phải lưu ý đến: - Các điều kiện an toàn cho tàu thuyền viên; - Sự phù hợp mơi trường, ví dụ khơng gây tác động nhiều lớn mơi trường mà chúng giải quyết; - Tính khả thi, ví dụ phù hợp với thiết kế hoạt động tàu; - Hiệu chi phí, ví dụ mặt kinh tế; - Hiệu sinh học việc loại bỏ, tiêu diệt thủy sinh vật mầm bệnh có hại nước dằn Ủy ban thành lập nhiều nhóm để tiến hành việc sốt xét nêu mục Ủy ban phải định thành phần, điểu khoản tham chiếu, vấn đề cụ thể phải nhóm thành lập giải Các nhóm đưa khuyến nghị bổ sung sửa đổi phụ lục để quốc gia thành viên xem xét, Chỉ quốc gia thành viên tham gia vào việc thành lập khuyến nghị định bổ sung sửa đổi ủy ban thực 79 Nếu quốc gia định thông qua bổ sung sửa đổi phụ lục dựa vào việc soát xét nêu quy định này, bổ sung sửa đổi phải thơng qua có hiệu lực theo quy định nêu điều 19 công ước PHẦN E – CÁC YÊU CẦU KIỂM TRA VÀ CHỨNG NHẬN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NƢỚC DẰN Qui định E-1 Kiểm tra Các tàu có tổng dung tích từ 400 trở lên nằm phạm vi áp dụng Công ước này, khơng kể cơng trình biển cố định, FSUs, FPSOs, phải chịu loại hình kiểm tra sau: - Kiểm tra lần đầu trưóc đưa tàu vào khai thác trước cấp giấy chứng nhận lần theo quy định E-2 E-3 Đợt kiểm tra phải xác minh kế hoạch quản lý nước dằn theo quy định B-1 kết cấu, thiết bị, hệ thống, trang bị, bố trí vật liệu q trình kèm theo phải hồn tồn tn thủ với u cầu cơng ước - Kiểm tra cấp theo chu kỳ quyền hàng hải quy định khơng vượt năm, ngoại trừ tàu áp dụng quy định E-5.2, E- 5.5, E-5.6, E-5.7 Đợt kiểm tra phải xác minh kế hoạch quản lý nước dằn theo quy định B-1 kết cấu, thiết bị, hệ thống, trang bị, bố trí vật liệu q trình kèm theo phải hồn tồn tn thủ với yêu cầu công ước - Kiểm tra trung gian tiến hành phạm vi tháng trước sau ngày ấn định kiểm tra hàng năm lần thứ hai lần thứ ba giấy chứng nhận Đợt kiểm tra thay cho đợt kiểm tra hàng năm quy định mục 1.4 Đợt kiểm tra trung gian phải đảm bảo thiết bị, trình hệ thống kèm theo để quản lý nước dằn phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu áp dụng phụ lục phải trạng thái hoạt động tốt Đợt kiểm tra trung gian 80 phải xác nhận vào giấy chứng nhận cấp theo quy định E-2 E-3 - Kiểm tra hàng năm tiến hành phạm vi tháng trước sau ngày ấn định kiểm tra hàng năm, bao gồm đợt kiểm tra trạng thái chung kết cấu, thiết bị, hệ thống, trang bị, bố trí vật liệu trình kèm theo kế hoạch quản lý nước dằn theo yêu cầu quy định B-1 để đảm bảo chúng bảo dưỡng theo mục hoạt động thỏa mãn cho tàu Đợt kiểm tra hàng năm phải xác nhận vào giấy chứng nhận cấp theo quy định E-2 E-3 - Kiểm tra bất thường, toàn diện phần tùy theo trường hợp, tiến hành sau thay đổi, thay thế, sửa chữa lớn kết cấu, thiết bị, hệ thống, trang bị, bố trí vật liệu cần thiết để tuân thủ đầy đủ theo công ước Đợt kiểm tra phải đảm bảo thay đổi, thay thế, sửa chữa lớn thực hiệu để tàu tuân thủ yêu cầu công ước Đợt kiểm tra bất thường phải xác nhận vào giấy chứng nhận cấp theo quy định E-2 E-3 Chính quyền hàng hải phải thiết lập biện pháp thích hợp tàu khơng nằm áp dụng điểu khoản mục điều để đảm bảo công ước tuân thủ Việc kiểm tra tàu để nhằm mục đích thi hành điều khoản công ước phải thực nhân viên quyền hàng hải, Tuy nhiên, quyền hàng hải ủy quyền kiểm tra yêu cầu công ước cho tra viên định ủy quyền cho tổ chức quyền hàng hải cơng nhận Chính quyền hàng hải ủy quyền cho tra viên tổ chức công nhận thực kiểm tra, nêu mục phải, điều kiện tối thiểu để 81 trao quyền cho tra viên tổ chức công nhận để: - Yêu cầu tàu kiểm tra tuân thủ theo điều khoản công ước - Thực kiểm tra yêu cầu quan thẩm quyền quốc gia có cảng thành viên cơng ước Chính quyền hàng hải phải thông báo tới tổ chức trách nhiệm phạm vi ủy quyền trao cho tra viên định tổ chức công nhận để gửi cho quốc gia thành viên tham khảo Khi quyền hàng hải, tra viên định, tổ chức công nhận phát thấy hệ thống quản lý nước dằn tàu không phù hợp với đặc trưng giấy chứng nhận cấp theo quy định E-2 E-3, tàu không thỏa mãn biển mà không gây nguy làm tổn hại môi trường, sức khỏe người, tài sản tài nguyên, tra viên tổ chức phải đảm bảo hành động khắc phục phải thực để buộc tàu tuân thủ Thanh tra viên tổ chức phải thông báo đảm bảo giấy chứng nhận không cấp bị thu hồi phù hợp Nếu tàu cảng quốc gia thành viên khác, phải thông báo cho quan có thẩm quyền quyền cảng Khi nhân viên quyền hàng hải, tra viên định, tổ chức cơng nhận thơng báo cho quan có thẩm quyền quyền cảng, phủ quốc gia liên quan phải cung cấp cho nhân viên, tra viên, tổ chức hỗ trợ cần thiết để thực trách nhiệm họ theo quy định này, bao gồm hành động nêu điều Khi tàu xảy tai nạn phát hư hỏng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả quản lý nước dằn tàu theo công ước này, chủ tàu, người khai thác người khác chịu trách nhiệm tàu điểu kiện sớm 82 phải báo cáo tối quyền hàng hải, tổ chức công nhận tra viên định chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận liên quan, Các tổ chức cá nhân tiến hành điều tra để xác định xem đợt kiểm tra theo yêu cầu mục có cần thiết hay không Nếu tàu cảng quốc gia thành viên khác, chủ tàu, người khai thác người chịu trách nhiệm khác phải báo cáo cho quan có thẩm quyền quyền cảng tra viên định tổ chức công nhận phải xác định báo cáo lập Trong trường hợp, hàng hải liên quan phải bảo đảm tính đầy đủ hiệu việc kiểm tra phải tiến hành để đảm bảo chuẩn bị cần thiết để làm tròn nghĩa vụ Tình trạng tàu, thiết bị, hệ thống trình phải bảo dưỡng trì để tuân thủ điều khoản công ước phải đảm bảo tàu mặt phải thỏa mãn biển mà không gây nguy làm tổn hại môi trường, sức khỏe người, tài sản tài nguyên 10 Sau đợt kiểm tra tàu theo mục hồn thành, khơng thay đổi đến kết cấu, thiết bị, trang bị, bố trí vật liệu kèm theo kế hoạch quản lý nước dằn theo quy định B-1, ngoại trừ việc thay trực tiếp thiết bị trang bị mà khơng chấp thuận quyền hàng hải Quy định E-2 Cấp xác nhận giấy chứng nhận Chính quyền hàng hải phải đảm bảo tàu thuộc phạm vi áp dụng quy định E-1 phải cấp giấy chứng nhận sau hoàn thành kiểm tra theo quy định E-1 Giấy chứng nhận cấp theo ủy quyền quốc gia thành viên quốc gia thành viên khác chấp nhận xét tất phương diện mà cơng ước đề cập, có hiệu lực giấy chứng nhận cấp quốc gia thành viên khác, 83 Các giấy chứng nhận phải cấp xác nhận quyền hàng hải người tổ chức quyền hàng hải ủy quyền Trong trường hợp quyền hàng hải phải chịu trách nhiệm toàn giấy chứng nhận Quy định E-3 Cấp xác nhận giấy chứng nhận quốc gia thành viên khác cấp Theo yêu cầu quyền hàng hải, quốc gia thành viên khác kiểm tra tàu kết kiểm tra cho thấy tàu thỏa mãn u cầu cơng ước cấp ủy quyền cấp giấy chứng nhận cho tàu và, thích hợp, xác nhận ủy quyền xác nhận giấy chứng nhận tàu phù hợp với công ước Một giấy chứng nhận biên kiểm tra phải gửi sớm tốt cho quyền hàng hải yêu cầu kiểm tra Giấy chứng nhận cấp phải ghi giấy chứng nhận cấp theo yêu cầu quyền hàng hải có giá trị cơng nhận giấy chứng nhận quyền hàng hải cấp Khơng cấp giấy chứng nhận cho tàu treo cờ quốc gia thành viên công ước Quy định E-4 Mẫu giấy chứng nhận Giấy chứng nhận phải soạn thảo ngơn ngữ thức quốc gia cấp Nếu ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, Pháp Tây Ban Nha, nội dung phải dịch sang ngơn ngữ 84 Quy định E-5 Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận Một giấy chứng nhận cấp với thời hạn quyền hàng hải quy định phải đảm bảo không vượt năm Đối với kiểm tra cấp - Bất kể yêu cầu mục 1, hoàn thành kiểm tra cấp thời gian tháng trước ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành, giấy chứng nhận có hiệu lực từ ngày hoàn thành đợt kiểm tra cấp tới ngày mà khơng vượt q năm tính từ ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành - Khi hoàn thành kiểm tra cấp sau ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành, giấy chứng nhận có hiệu lực từ ngày hồn thành đợt kiểm tra cấp tới ngày mà không vượt năm tính từ ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành - Khi hoàn thành kiểm tra cấp với thời gian lớn tháng trước ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành, giấy chứng nhận có hiệu lực từ ngày hoàn thành kiểm tra cấp tới ngày mà khơng vượt q năm tính từ ngày hoàn thành đợt kiểm tra cấp Nếu giấy chứng nhận cấp có thời hạn năm, quyền hàng hải gia hạn hiệu lực giấy chứng nhận sau ngày hết hạn tới thời hạn tối đa nêu mục với điều kiện phải thực đợt kiểm tra nêu quy định E-1.1.3 cho việc cấp giấy chứng nhận có thời hạn năm Nếu hồn thành kiểm tra cấp cấp gửi giấy chứng nhận cho tàu trước ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành, tra viên tổ chức quyền hàng hải ủy quyền xác nhận vào giấy chứng nhận hành giấy chứng nhận phải chấp nhận có hiệu 85 lực với thời hạn không tháng tính từ ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận Nếu thời điểm giấy chứng nhận hết hiệu lực tàu không cảng để kiểm tra, quyền hàng hải gia hạn hiệu lực giấy chứng nhận việc gia hạn cho phép để tàu hoàn thành chuyến tới cảng mà tàu phải kiểm tra trường hợp có lý đáng giấy chứng nhận không gia hạn tháng tàu gia hạn, sau tới cảng mà tàu phải kiểm tra, khơng quyền việc gia hạn rời cảng mà khơng có giấy chứng nhận Khi hoàn thành kiểm tra cấp mới, giấy chứng nhận có hiệu lực đến ngày khơng vượt q năm tính từ ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận hành trước gia hạn Một giấy chứng nhận cấp cho tàu hoạt động tuyến ngắn mà không gia hạn theo điều khoản nêu quy định quyền hàng hải gia hạn với thời gian không tháng kể từ ngày hết hạn nêu giấy chứng nhận, hoàn thành đợt kiểm tra cấp mới, giấy chứng nhận có hiệu lực khơng q năm kể từ ngày hết hạn giấy chứng nhận hành trước gia hạn Trong trường hợp đặc biệt quyền hàng hải quy định, hiệu lực giấy chứng nhận khơng cần tính từ ngày hết hiệu lực giấy chứng nhận hành theo quy định mục 2.2, quy định Trong trường hợp đặc biệt đó, giấy chứng nhận có hiệu lực khơng q năm tính từ ngày hồn thành đạt kiểm tra cấp mới, Nếu đợt kiểm tra hàng năm hoàn thành trước thời hạn nêu quy định E-1, thì: - Ngày đến hạn kiểm tra hàng năm nêu giấy chứng nhận phải sửa đổi việc xác nhận ngày không muộn tháng sau ngày hoàn thành 86 đợt kiểm tra; - Đợt kiểm tra trung gian hàng năm sau theo quy định E-1 phải hoàn thành với khoảng thời gian theo quy định áp dụng ngày ấn định kiểm tra hàng năm mới; - Ngày hết hạn hiệu lực khơng thay đổi với điều kiện, thích hợp, nhiều đợt kiểm tra hàng năm phải tiến hành để đảm bảo không vượt khoảng thời gian lớn đợt kiểm tra bắt buộc theo quy định E-1 Giấy chứng nhận cấp theo quy định E-2 E-3 hiệu lực trường hợp sau đây: - Nếu thay đổi, thay thể sửa chữa lớn kết cấu, thiết bị, hệ thống, trang bị, bố trí vật liệu cần thiết để tuân thủ đầy đủ công ước giấy chứng nhận không xác nhận theo phụ lục này; - Khi tàu chuyển mang cờ quốc gia khác Giấy chứng nhận cấp quốc gia cấp giấy chứng nhận hoàn toàn thỏa mãn tàu tuân thủ yêu cầu quy định E-1 Trong trường hợp chuyển cờ quốc gia thành viên, yêu cầu vòng tháng sau diễn việc chuyển giao, quốc gia mà tàu mang cờ trước phải sớm tốt chuyển cho quyền hàng hải giấy chứng nhận cấp cho tàu trước chuyển giao có thể, biên kiểm tra liên quan; - Nếu đợt kiểm tra liên quan khơng hồn thành khoảng thời gian nêu quy định E-1.1; - Nếu giấy chứng nhận không xác nhận theo quy định E-1.1 87 ... qua nước dằn, cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn nước dằn (công ước BWM 2004) , IMO thông qua hội nghị quốc tế tổ chức London (Vương quốc Anh) từ ngày 09 đến 13/02 /2004 Cơng ước có... cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn lắng tập trung vào vào nghiên cứu yêu cầu công ước biện pháp xử lý nước dằn tàu - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc xử lý nước dằn theo cơng ước BWM. .. Khái niệm nước dằn tàu vai trò nước dằn tàu 1.2 Tác hại sinh vật xâm hại có nước dằn tàu .3 1.3 Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn tàu .8 1.4 Những yêu cầu công ước BWM 2004

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w