Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT, VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA TÀI CHÍNH CÔNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUY ĐỊNH HÀNG HẢI Đề tài CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ THỐNG NHẤT MỘT SỐ QUY TẮC VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN QUY TẮC H[.]
lOMoARcPSD|21993573 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT, VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA TÀI CHÍNH CƠNG TIỂU LUẬN MƠN HỌC: QUY ĐỊNH HÀNG HẢI Đề tài: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ THỐNG NHẤT MỘT SỐ QUY TẮC VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN - QUY TẮC HAGUE – VISBY (1968) GVHD: ThS Trương Minh Tuấn Nhóm thực hiện: 3B Lớp: HQ002 TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 03 năm 2022 lOMoARcPSD|21993573 Danh sách thành viên nhóm 3B – Phản biện STT Họ tên MSSV Võ Thị Thanh Thảo 31191023974 Trịnh Anh Thư 31191025085 Lê Thị Mỹ Châu 31191026249 Trần Thị Kim Chi 31191026046 Ngô Ngọc Phương Trang 31191024084 Nguyễn Thị Hoàng Vy 31191026206 Phạm Ngọc Thúy Bình 31191026417 Nguyễn Hồ Ngọc 31191021201 Nguyễn Trần Yến Nhi 31191025700 lOMoARcPSD|21993573 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát vận đơn đường biển 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức 1.1.3 Tác dụng 1.1.4 Phân loại 1.2 Nội dung vận đơn đường biển 1.3 Nhược điểm Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ THỐNG NHẤT MỘT SỐ QUY TẮC VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN- QUY TẮC HAGUE-VISBY (1968) 2.1 Tổng quan cơng ước 2.1.1 Lịch sử hình thành 9 2.1.2 Mục đích 10 2.1.3 Vai trị 10 2.1.4 Phạm vi áp dụng 10 2.2 Những điểm lưu ý bật 11 2.3 Cơ sở lập vận đơn theo quy tắc Hague-Visby 1968 12 Chương III: SO SÁNH HAGUE - VISBY 1968 VỚI LUẬT HÀNG HẢI VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA VẬN ĐƠN 14 KẾT LUẬN 18 lOMoARcPSD|21993573 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tiến trình hội nhập tồn cầu diễn mạnh mẽ, hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa quốc gia giới ngày thúc đẩy Các phương thức vận chuyển hàng hóa sang nước đa dạng phổ biến thông qua đường thủy với ưu điểm giá thành thấp, chuyển tải hàng hóa có khối lượng lớn, Tuy nhiên, rủi ro phát sinh liên quan trình vận chuyển khơng thể tránh khỏi Hàng hóa bị hư hỏng, thất lạc tạo nhiều tổn thất cho chủ hàng Chính lẽ đó, vận đơn đường biển trở thành chứng từ vô quan trọng phần thiết yếu giao dịch mua bán hàng hóa thị trường quốc tế Vận đơn đường biển giúp phân định trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, đặc biệt tình xấu cố xảy làm ảnh hưởng đến hàng hóa q trình vận chuyển Vấn đề xác định trách nhiệm nhiều quốc gia giới chủ thể tham gia vào hoạt động kinh, doanh thương mại quốc tế vận tải hàng hải quan tâm Quy tắc Hague – Visby 1968 hay gọi Nghị định thư Visby 1968 quy tắc phổ biến áp dụng để phân định trách nhiệm hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường biển, giúp hồn chỉnh cân đối trách nhiệm chủ hàng chủ tàu Việt Nam chưa tham gia vào công ước này, song, nguồn luật đáng để Việt Nam tham khảo học hỏi Từ cập nhất, hoàn chỉnh luật pháp liên quan đến vận đơn đường biển phương thức vận chuyển hàng hóa thơng qua tuyến đường hàng hải Để hiểu rõ vấn đề trên, tiểu luận tập trung nghiên cứu đề tài “Quy tắc Hague – Visby 1968, liên hệ Việt Nam.” lOMoARcPSD|21993573 Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát vận đơn đường biển 1.1.1 Khái niệm Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau hàng hoá xếp lên tàu sau nhận hàng để xếp Đây xem định nghĩa chung để người đọc dễ hiểu hình dung vận đơn Cũng tương tự nhiều thuật ngữ khác, có chung ý nghĩa theo nguồn khác luật pháp nước hay công ước quốc tế, … định nghĩa khác vận đơn Theo Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015, “Vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; chứng sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng chứng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển” “Vận đơn suốt đường biển vận đơn ghi rõ việc vận chuyển hàng hóa hai người vận chuyển đường biển thực hiện” Vận đơn đường biển luôn xuất thương vụ ngoại thương tồn cầu Nó vừa loại chứng từ quan trọng vận tải đường biển vừa chứng pháp lý cần thiết hồ sơ hải quan người khai thực thủ tục thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập 1.1.2 Chức Như định nghĩa trên, chức vận đơn trình bày cụ thể khoản theo định nghĩa vận đơn Bộ luật hàng hải Việt Nam, cụ thể sau:” ● “Là chứng việc người vận chuyển nhận lên tàu số hàng hố với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi rõ vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng.“Vận đơn người chuyên chở cấp cho người xếp hàng giống biên lai Nếu khơng có ghi vận đơn hàng hố ghi đương nhiên thừa nhận có “Tình trạng bên ngồi thích hợp” (In apparent good order and lOMoARcPSD|21993573 condition).”Ðiều có nghĩa người bán”(người xuất khẩu) giao hàng cho người mua“(người nhập khẩu)”thông qua người chuyên chở người chuyên“chở nhận hàng hoá nào”thì phải giao cho người cầm vận đơn gốc cách hợp pháp ghi vận đơn cảng dỡ hàng.” ● Vận đơn gốc chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt nhận hàng hay nói đơn giản hơn, vận đơn chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá ghi vận đơn Vận đơn mua bán, chuyển nhượng việc thực nhiều lần trước hàng hoá giao Cứ lần chuyển nhượng vậy, người cầm vận đơn gốc tay chủ hàng hoá ghi vận đơn, có quyền địi người chun chở giao hàng cho theo điều kiện quy định vận đơn cảng đến.””””’ “ ● Là chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển ký kết Trong trường hợp thuê tàu chuyến:” o Trước cấp vận đơn đường biển, người thuê tàu người cho thuê tàu ký kết với hợp đồng thuê tàu chuyến ” “ o Khi hàng hoá xếp hay nhận để xếp lên tàu, người chuyên chở cấp cho người gửi hàng vận đơn đường biển ” “ o ● Vận đơn cấp xác nhận hợp đồng vận tải ký kết ” “ Vận đơn đường biển chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển ký kết Trong trường hợp thuê tàu chợ:” “ o Khơng có ký kết trước hợp đồng thuê tàu thuê tàu chuyến mà có cam kết (từ phía tàu hay người chun chở) dành chỗ xếp hàng cho người thuê tàu ” “ o Sự cam kết ghi thành văn bản, gọi giấy lưu cước (booking note) ” “ o Vận đơn cấp chứng xác nhận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển ký kết.” “ o Nội dung vận đơn sở pháp lý để giải tranh chấp xảy sau người phát hành người cầm giữ vận đơn.” “” lOMoARcPSD|21993573 1.1.3 Tác dụng Tầm quan trọng vận đơn hoạt động xuất nhập điều khơng phủ nhận Bên cạnh chức năng, cịn mang lại nhiều tác dụng thực tiễn trình giao thương bên liên quan ” “ ● “Thứ nhất, vận đơn sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ người xếp hàng, nhận hàng người chuyên chở ” “ ● Thứ hai, vận đơn để khai hải quan làm thủ tục xuất nhập hàng hoá ” “ ● Thứ ba, vận đơn để nhận hàng xác định số lượng hàng hoá người bán gửi cho người mua dựa vào để ghi sổ, thống kê, theo dõi xem người bán (người chun chở) khơng hồn thành trách nhiệm quy định hợp đồng mua bán ngoại thương (vận đơn).” “ ● Thứ tư, vận đơn chứng từ khác hàng hoá lập thành chứng từ toán tiền hàng ” “ ● Thứ năm, vận đơn chứng từ quan trọng chứng từ khiếu nại người bảo hiểm, hay người khác có liên quan ” “ ● Ngồi ra, vận đơn cịn sử dụng làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hoá ghi vận đơn…” 1.1.4 Phân loại “Vận đơn đường biển đa dạng, phong phú sử dụng vào công việc khác tùy theo nội dung thể vận đơn Trong thực tiễn buôn bán quốc tế, có nhiều để phân loại vận đơn, cụ thể sau: ” ● ● Căn vào tình trạng xếp dỡ hàng hóa” “ o Vận đơn xếp hàng (shipped on board bill of lading)” “ o Vận đơn nhận hàng để xếp (received for shipment bill of lading)” “ Căn vào quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hóa ” “ o Vận đơn đích danh (straight bill of lading)” “ lOMoARcPSD|21993573 o Vận đơn vơ danh hay cịn gọi vận đơn xuất trình (bill of lading to bearer) ” “ o ● ● Vận đơn theo lệnh (bill of lading to order of…)” “ Căn vào phê thuyền trưởng vận đơn ” “ o Vận đơn hoàn hảo (clean bill of lading) ” “ o Vận đơn khơng hồn hảo (unclean of lading) ” “ Căn vào hành trình hàng hóa ” “ o Vận đơn thẳng (direct bill of lading) ” “ o Vận đơn chở suốt (through bill of lading)” “ o Vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa phương thức (combined transport bill of lading or multimodal transport bill of lading) ” “ ● ● ● ● Căn vào phương thức thuê tàu chuyên chở ” “ o Vận đơn tàu chợ (liner bill of lading) ” “ o Vận đơn tàu chuyến (voyage bill of lading) ” “ o Vận đơn container (container of lading)” “ Căn vào giá trị sử dụng lưu thông ” “ o Vận đơn gốc (original bill of lading) ” “ o Vận đơn copy (copy of lading) ” “ Căn theo Bộ luật hàng hải Việt Nam, vận đơn ký phát dạng: o Vận đơn đích danh” “ o Vận đơn theo lệnh” “ o Vận đơn xuất trình” “ Ngồi ra, theo cách phân loại khác cịn có: o Surrendered B/L Seaway bill ” “ o Congen bill… ” “ 1.2 Nội dung vận đơn đường biển Vận đơn nhiều hãng tàu phát hành nên nội dung khác Tuy nhiên, nhìn chung vận đơn in thành mẫu thường gồm mặt (trước sau) ” “ lOMoARcPSD|21993573 Nội dung mặt trước vận đơn người xếp hàng điền vào sở số liệu biên lai thuyền phó Mặt trước gồm nội dung vận đơn sau: Số vận đơn (number of bill of lading)” “ Người gửi hàng (shipper)” “ Người nhận hàng (consignee)” “ Ðịa thông báo (notify address)” “ Chủ tàu (shipowner)” “ Cờ tàu (flag)” “ Tên tàu (vessel hay name of ship)” “ Cảng xếp hàng (port of loading)” “ Cảng chuyển tải (via or transhipment port)” “ 10 Nơi giao hàng (place of delivery)” “ 11 Tên hàng (name of goods)” “ 12 Kỹ mã hiệu (marks and numbers)” “ 13 Cách đóng gói mơ tả hàng hố (kind of packages and descriptions of goods)” “ 14 Số kiện (number of packages)” “ 15 Trọng lượng toàn hay thể tích (total weight or measurement)” 16 Cước phí chi chí (freight and charges)” “ 17 Số vận đơn gốc (number of original bill of lading)” “ Thời gian địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue) 18 Chữ ký người vận tải (thường master’s signature)” “ Mặt sau gồm quy định có liên quan đến vận chuyển hãng tàu in sẵn, người th tàu khơng có quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải chấp nhận Mặt sau vận đơn điều khoản hãng tàu tự ý quy định, thường nội dung phù hợp với quy định công ước, tập quán quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Những quy định thường về: ” ● Các định nghĩa, ● Điều khoản chung, lOMoARcPSD|21993573 ● Điều khoản trách nhiệm người chuyên chở, ● Điều khoản xếp dỡ giao nhận, ● Điều khoản cước phí phụ phí, ” “ ● Điều khoản giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, ● Điều khoản miễn trách người chuyên chở…” “ ” 1.3 Nhược điểm Bên cạnh chức vô tiện lợi, vận đơn có nhiều nhược điểm cần phải khắc phục Cụ thể sau: ● Vận đơn cấp theo hợp đồng th tàu (Congen bill) khơng có chức đầy đủ vận đơn Như phân tích trên, vận đơn chia thành nhiều loại loại Congen bill thường có chức làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng Chính vậy, Congen bill phải cấp theo hợp đồng thuê tàu (nghĩa Congen bill khơng thể cung cấp đầy đủ nội dung thông tin liên quan đến vấn đề vận chuyển mà kèm với ln phải có hợp đồng thuê tàu) Do đó, xảy tranh chấp, thường bất lợi cho bên nhận hàng hợp đồng vận chuyển hàng theo chuyến ● Vấn đề thời gian chuyển vận đơn Nhiều hàng hố đến cảng dỡ hàng người nhận khơng có vận đơn để nhận hàng thời gian hành trình hàng hố biển ngắn thời gian gửi vận đơn từ người giao hàng đến người nhận hàng Vấn đề xuất phát từ nguyên nhân vận đơn khơng thích hợp với việc áp dụng phương tiện truyền số liệu đại tự động (fax, telex…) việc sử dụng vận đơn toán, nhận hàng… địi hỏi phải có chứng từ gốc ” “ ● Việc in ấn B/L địi hỏi nhiều cơng sức tốn chữ in mặt sau B/L thường nhỏ, khoảng 0,3mm để chống làm giả lOMoARcPSD|21993573 ● Việc sử dụng B/L gặp rủi ro việc giao nhận hàng hóa (nếu đơn vị bị cắp) B/L chứng từ sở hữu hàng hoá ” “ Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ THỐNG NHẤT MỘT SỐ QUY TẮC VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN- QUY TẮC HAGUE-VISBY (1968) 2.1 Tổng quan công ước 2.1.1 Lịch sử hình thành “Để hồn chỉnh việc phân định trách nhiệm rõ ràng chủ hàng, người chuyên chở (chủ tàu) người nhận hàng thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hàng loạt đạo luật ban hành nước có ngành vận tải biển phát triển Năm 1893, số quốc gia ban hành đạo luật riêng tất dừng khuôn khổ pháp luật quốc gia, cịn thiếu tính thống chưa có hiệu lực pháp lý quốc tế.” “ Năm1921, hỗ trợ Hiệp hội Luật pháp quốc tế (The International Law Association), ủy ban Luật hàng hải Hiệp hội tổ chức hội nghị họp La Haye từ ngày 30-8 đến ngày 3-9-1921 kết Quy tắc Hague đời Tuy nhiên với phát triển không ngừng ngành thương mại hàng hải đa dạng tranh chấp phát sinh, thực tế Quy tắc Hague bộc lộ điểm khơng thích hợp chưa rõ ràng.” “ Đứng trước nhu cầu cần sửa đổi Quy tắc Hague, nước họp thảo luận hội nghị như: Hội nghị Rikeja năm 1959, Hội nghị Stockholm ngày 14-6-1963, có Hội nghị chuyên đề việc sửa đổi thống Công ước quốc tế quy định luật liên quan đến vận tải đơn họp Visby Hội nghị Nghị định thư gọi Nghị định thư Visby Cuối đến Hội nghị Brussels ngày 23-2-1968, 53 nước vùng lãnh thổ tham dự ký kết Nghị định thư sửa đổi Công ước Brussels 1924 gọi Nghị định thư Visby 1968 Nội dung Nghị định thư quy định rằng, việc sửa đổi Quy tắc Hague có hiệu lực 10 quốc gia phê chuẩn Năm 1977, yêu cầu đáp ứng Nghị định thư Visby mà người ta quen gọi Quy tắc Hague - Visby thức có hiệu lực từ ngày 23-6-1977, đến năm 1995 có 28 quốc gia áp dụng Quy tắc nhiều nước khác ban hành luật quốc gia phù hợp với tinh thần Quy tắc Cả hai Quy tắc ngày song song tồn tại.” “” Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 2.1.2 Mục đích” “ Mục tiêu Quy tắc Hague thông qua luật pháp quốc tế mà điều hồ mối quan hệ bên có quyền lợi vận tải quyền lợi hàng hóa cách tiêu chuẩn hóa điều kiện quan trọng vận tải đơn đường biển Thực tế, Quy tắc tạo phân chia rủi ro cân đối nhiều bên chủ hàng chủ tàu.” “ Nghị định thư sửa đổi năm 1968 với Quy tắc Hague hình thành Quy tắc Hague Visby coi điều chỉnh kịp thời theo biến động thực tế Tuân thủ khẳng định lại nguyên tắc chung thiết lập Quy tắc Hague, bổ sung thêm chặt chẽ mặt luật sửa đổi lại hạn mức theo cập nhật thực tế Quy tắc Hague Visby đánh dấu bước hoàn thiện pháp luật quốc tế việc điều chỉnh mối quan hệ đa phương Tuy chưa phải hoàn hảo Quy tắc xác lập trật tự pháp lý ổn định lĩnh vực vốn phức tạp ” “ 2.1.3 Vai trò Nghị định thư sửa đổi năm 1968 với Quy tắc Hague hình thành Quy tắc Hague Visby coi điều chỉnh kịp thời theo biến động thực tế Tuân thủ khẳng định lại nguyên tắc chung thiết lập Quy tắc Hague, bổ sung thêm chặt chẽ mặt luật sửa đổi lại hạn mức theo cập nhật thực tế Quy tắc Hague Visby đánh dấu bước hoàn thiện pháp luật quốc tế việc điều chỉnh mối quan hệ đa phương Tuy chưa phải hoàn hảo Quy tắc xác lập trật tự pháp lý ổn định lĩnh vực vốn phức tạp ” 2.1.4 Phạm vi áp dụng “Theo điều X quy định Quy tắc áp dụng cho vận tải đơn đường biển liên quan đến việc chuyên chở hàng hóa cảng hai quốc gia khác nếu: ” “ Vận tải đơn lập quốc gia ký kết Công ước Việc chuyên chở bắt đầu cảng quốc gia ký kết Công ước 10 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Trong vận tải đơn có ghi quy định Cơng ước pháp quy áp dụng hay công nhận Công ước luật hợp đồng Và không phân biệt quốc tịch tàu, người chuyên chở, người xếp hàng, người nhận hàng hay người liên quan khác.” 2.2 Những điểm lưu ý bật Điều quan tâm quy tắc áp dụng nơi phát hành vận đơn đường biển hay cảng xếp hàng nằm lãnh thổ nước thành viên.“Hơn nữa, điều I mục (b) “Hợp đồng vận chuyển” áp dụng cho hợp đồng vận chuyển thể vận đơn chứng từ sở hữu tương tự chừng mực chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đường biển, bao gồm vận đơn chứng từ tương tự nêu phát hành sở theo hợp đồng thuê tàu kể từ thời điểm vận đơn chứng từ sở hữu tương tự điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người cầm vận đơn.” “ Bên cạnh đó, mục (c) Điều X cho phép chủ tàu và/hoặc chủ hàng quy định việc áp dụng Quy tắc Hague - Visby cho hợp đồng chuyên chở thành điều kiện vận tải đơn họ tạo điều kiện áp dụng Quy tắc trường hợp hành trình quốc gia khơng thừa nhận Quy tắc Hague - Visby.” “ Ngoài ra,“Quy tắc Hague-Visby thường bị trích lạc hậu khơng phù hợp với điều kiện thương mại đại mang tính đa phương tiện, cơng-ten-nơ hóa vi tính hóa Các thiếu sót điển hình xác định sau:” “ ● Tuyên bố vận đơn chứng hiển nhiên điều làm giảm sút tính di động chứng từ Ngồi ra, chứng từ khác sử dụng hóa đơn đường biển lệnh giao hàng tàu không áp dụng Công ước; ● Không quy định trách nhiệm việc giao hàng chậm; ” “ ● Hạn mức tối đa trách nhiệm người chuyên chở thấp;” “ 11 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 ● Trong thương mại quốc tế có xu hướng thay chứng từ truyền thống chứng từ điện tử Vận đơn điện tử (electronic Bill of lading) Cơng ước chưa đề cập tới vấn đề này.”” “ 2.3 Cơ sở lập vận đơn theo quy tắc Hague-Visby 1968” “ Khi“cấp vận đơn,”người chuyên chở (chủ tàu) đại diện họ phải ký”phát hành vận đơn”và“ghi rõ tư cách pháp lý.”Trong thực tế, vận đơn thường người chuyên chở, chủ tàu, thuyền trưởng đại lý người chuyên chở, chủ tàu hay thuyền trưởng ký Vận đơn đường biển phát hành theo gốc (Original) (Copy) Các gốc phát hành theo“bộ, có gốc hai hay nhiều gốc giống nhau.””””””” “ Quy trình phát hành vận đơn:” “ (1) Người gửi hàng giao hàng cho người vận tải (người chuyên chở) Hàng phải đảm bảo giao ghi vận đơn mã ký hiệu, số hiệu, số lượng trọng lượng phải bồi thường cho người chuyên chở mát, hư hỏng chi phí phát sinh từ hệ khơng xác chi tiết Trường hợp hàng bị mát hay hư hỏng theo đoạn khoản III(c), “trừ thông báo văn mát thiệt hại tính chất chung mát, hư hỏng gửi cho người chuyên chở hay đại lý người chuyên chở cảng dỡ hàng trước vào lúc trao hàng cho người có quyền nhận hàng theo hợp đồng vận chuyển coi giữ, hoặc, mát hư hỏng khơng thể rõ bên ngồi, vịng ba ngày, việc trao hàng chứng hiển nhiên việc giao hàng người chuyên chở mô tả vận đơn.” (2) Người vận tải phát hành vận đơn cho người gửi hàng Sau hàng hoá xếp xuống tàu, vận đơn người chuyên chở, thuyền trưởng hay đại lý người chuyên chở cấp cho người gửi hàng, người gửi hàng có yêu cầu, "vận đơn xếp hàng", với điều kiện người gửi hàng trước nhận chứng từ sở hữu hàng hố họ phải hồn lại chứng từ sở hữu để đổi lấy "vận đơn xếp hàng", từ lựa chọn người chuyên chở, vận đơn đó, người chuyên chở, 12 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 thuyền trưởng đại lý người chuyên chở ghi tên tàu tàu xếp hàng hoá cảng xếp hàng, ngày ngày xếp hàng, ghi thế, có đủ chi tiết nêu đoạn Ðiều III quy tắc Hague - Visby, vận đơn coi vận đơn "đã xếp hàng" Theo Điều I(b) quy tắc Hague - Visby vận đơn phải “phát hành sở theo hợp đồng thuê tàu kể từ thời điểm vận đơn điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người cầm vận đơn.” Theo điều III (3), “Sau nhận trách nhiệm hàng hoá, người chuyên chở thuyền trưởng đại lý người chuyên chở sẽ, theo yêu cầu người gửi hàng, cấp cho họ vận đơn đó, ngồi chi tiết khác, có ghi: a Những mã ký hiệu cần thiết để nhận biết hàng hoá giống tài liệu văn người gửi hàng cung cấp trước lúc bắt đầu xếp hàng, với điều kiện mã ký hiệu phải in thể rõ ràng cách thức khác lên hàng hoá hàng hoá khơng đóng bao bì, lên hịm kiện chứa hàng hố theo cách thức mà mã ký hiệu điều kiện bình thường đọc kết thúc hành trình.” “ b Số kiện, số số lượng trọng lượng tùy trường hợp người gửi hàng cung cấp văn bản.” “ c Trật tự tình trạng bên ngồi hàng hố Với điều kiện người chuyên chở, thuyền trưởng đại lý người chuyên chở không buộc phải kê ghi vận đơn mã ký hiệu, số hiệu, số lượng hay trọng lượng mà họ có sở hợp lý để nghi ngờ hàng hố thực tế tiếp nhận họ khơng có phương tiện hợp lý để kiểm tra.” Theo điều V, người vận tải muốn tăng thêm từ bỏ trách nhiệm (quyền hạn) thân phải ghi rõ ràng vận đơn phát hành cho người gửi hàng.” “ (3) Người gửi hàng chuyển chứng từ (bao gồm vận đơn) cho người nhận hàng Vận đơn gửi phải vận đơn gốc thơng tin trình bày vận đơn phải khớp với thông tin giấy tờ khác liên quan hợp đồng, hóa đơn thương mại, … đặc biệt 13 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 đảm bảo tình trạng hàng hóa mơ tả vận đơn lúc người nhận hàng chất hàng xuống tàu.” “ (4) Người nhận hàng xuất trình vận đơn cho đại lý người vận tải cảng đến để nhận hàng phải xuất trình vận đơn gốc để nhận hàng trừ trường hợp đặc biệt Người nhận có quyền kiểm tra hàng đối chiếu chi tiết nội dung mơ tả hàng hóa vận đơn Nếu hàng bị lỗi không giống giấy tờ, thiếu hàng, … người nhận khiếu nại tự giải với bên liên quan.” “ (5)“Đại lý người vận tải cảng đến giao hàng cho người nhận hàng Theo quy định Khoản 6, Điều III, trừ thông báo văn mát thiệt hại tính chất chung mát, hư hỏng gửi cho người vận tải hay đại lý người vận tải cảng dỡ hàng trước vào lúc giao hàng cho người có quyền nhận hàng theo hợp đồng vận chuyển coi giữ, hoặc, mát hư hỏng khơng thể rõ bên ngồi, vịng ngày, việc giao hàng chứng hiển nhiên việc giao hàng người vận tải mô tả vận đơn.”” “ 14 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Chương III: SO SÁNH HAGUE - VISBY 1968 VỚI LUẬT HÀNG HẢI VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA VẬN ĐƠN Để bắt đầu chuyến hàng từ quốc gia đến quốc gia khác thứ quan trọng thiết yếu cho chuyến tàu chở hàng vận đơn Do Việt Nam theo xu hướng hội nhập quốc tế cao nên doanh nghiệp cần tìm hiểu luật lệ quy định vận đơn, Hague-Visby 1968 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 để phục vụ hoạt động xuất nhập Về phạm vi áp dụng, nhìn chung, quy tắc Hague - Visby 1968 luật Hàng hải Việt Nam 2015 áp dụng cho vận đơn quốc tế (cảng nhận hàng cảng dỡ hàng nước khác nhau) Điều đồng nghĩa vận đơn nội địa không chịu điều chỉnh nguồn luật Ngoài ra, quy tắc Hague - Visby 1968 áp dụng cho vận đơn “chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa tương tự khác”, khơng áp dụng cho hợp đồng thuê tàu chuyến, Luật hàng hải Việt Nam 2015 điều chỉnh cho vận đơn đường biển trường hợp thuê tàu chợ tàu chuyến Đối với Hague-Visby 1968 có quy định vận đơn như: Kể từ lúc bắt đầu làm vận đơn người gửi hàng phải đảm bảo chịu trách nhiệm thông tin dán ghi kiện hàng hay tàu thông tin hàng hóa đặc biệt khối lượng hàng trọng lượng bì để tránh gặp tình không may tải lượng hàng lên tàu vượt tiêu, mát hư hỏng vấn đề thuộc phía người gửi hàng Và sau hồn thành đảm bảo tính xác người gửi trao lại trách nhiệm giao hàng hóa cho bên người mua Và vận đơn xem chứng cho việc người chuyên chở nhận hàng hóa mơ tả vận đơn Ngay trước trao hàng cho người nhận thông báo mát, hư hỏng hàng hóa diễn cịn khơng người chun chở hoàn thành trách nhiệm giao hàng với ghi vận đơn ttrao hàng cho bên người nhận Và 15 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 nhận hàng mà phát có mát hay hư hỏng hàng hóa có quy định thời gian thơng báo để giải Trên vận đơn có phần thơng tin dành cho việc khai báo tính chất trị giá hàng hóa, nên người gửi phải có trách nhiệm xác thơng tin, người chun chở không chịu trách nhiệm cho vấn đề sai sót hay thơng tin sai thật vấn đề Về vấn đề người chuyên chở, người chuyên chở phải lưu ý vấn đề thời gian giao hàng đến cho người nhận theo thời gian đăng ký vận đơn để đảm bảo chất lượng hàng hóa giao đến cho người nhận hàng, tránh gây thiệt hại khơng đáng có giao hàng sai thời điểm ghi mã vận đơn Điều lưu ý là thành viên Công ước quy định có cơng ước có hiệu lực tất loại hình vận đơn hay hãng chuyên chở thuộc nước thành viên trường hợp hợp đồng ghi vận đơn hay chứng minh vận đơn quy định quy tắc Công ước hay luật pháp quốc gia quy định hiệu lực quy tắc quy tắc điều chỉnh hợp đồng, quốc tịch tàu, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng Nhìn chung, quy định Hague-Visby có đề cập vấn đề vận đơn cịn ít, bên cạnh đề cập khái quát, dường quy tắc nhằm nước tham khảo từ mà xây dựng cho phù hợp Đối với Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 - hướng tới đất nước hội nhập quốc tế nên chắn điều luật Việt Nam tham khảo từ quy tắc Hague Visby 1968 Bước ký phát vận đơn người gửi ủy quyền cho bên vận chuyển ký phát đến người giao hàng Trên vận đơn phải đảm bảo thông tin người vận chuyển, người giao hàng, tên người nhận, tên tàu biển, thông tin quan trọng thơng tin hàng hóa, trọng lượng hàng, mơ tả hàng hóa (tương tự với quy định Hague-Visby 1968) Đặc biệt luật hàng hải Việt Nam có nhắc đến việc ghi 16 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 vận đơn dành cho người vận chuyển có nghi ngờ trường hợp nghi vấn tình trạng bên ngồi, hàng hóa, hay nghi ngờ tính xác thơng tin mơ tả hàng hóa từ chối ghi trường hợp ký, mã hiệu chưa đánh dấu rõ ràng Trong luật Hàng hải có đề cập đến vấn đề chuyển nhượng vận đơn thực cách ký hậu vận đơn Ngoài quy định riêng cho trường hợp vận đơn vô danh vận đơn đích danh Nếu khơng vận đơn vơ danh người vận chuyển trao vận đơn cho người chuyển nhượng, cịn vận đơn đích danh khơng phép thực chuyển nhượng Cuối cùng, sau tất vận đơn đường biển áp dụng suốt hành trình vận chuyển lơ hàng đến hàng trao đến người nhận hàng Tóm lại, Nghị định thư Visby 1968 Luật Hàng hải Việt Nam 2015 có quy định giống ghi vận đơn.”Qua đó, người vận chuyển có quyền từ chối ghi vận đơn ký, mã hiệu hàng hóa, chúng”chưa được”đánh dấu rõ ràng trên”từng kiện hàng”hoặc bao bì, bảo đảm dễ nhận thấy chuyến kết thúc,”nhưng Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 lại quy định rõ ràng nhiều vận đơn.”” 17 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com)