Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
145,07 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH A Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng nghiên cứu: ngành vận tải hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành dịch vụ Logistics Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Phạm vi nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: Lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề án kết cấu thành chương lớn : .8 B Nội dung nghiên cứu .9 C HƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG NGÀNH LOGISTICS 1.1 Tổng quan vận tải 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò vận tải 10 1.1.3 Phân loại 10 1.2 Hiệu hoạt động vận tải 11 1.3 Hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành Logistics 11 1.3.1 Vai trò hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành Logistics .11 1.3.2 Xu hướng phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành Logistics 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2017 .14 2.1 Quá trình hình thành phát triển loại hình hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 14 2.1.1 Quá trình hình thành loại hình vận tải hàng hóa quốc tế đa phương thức Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 .14 2.1.2 Phân tích thực trạng sở hạ tầng giao thông Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 14 Nhìn chung, sở hạ tầng giao thơng vận tải Việt Nam q trình hồn thiện cải tổ cách đồng nhất, hỗ trợ đắc lực cho ngành logistics nói chung ngành vận tải hàng hóa quốc tế nói riêng việc ln chuyển hàng hóa ngồi nước Mỗi phương thức vận tải đóng vai trò định tạo chuỗi giá trị hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Bốn loại hình vận tải chiếm tỷ trọng lớn thị trường vận tải tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng vận tải giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển thủy nội địa đường hàng không Tại Việt Nam, sở hạ tầng bốn loại hình vận tải chưa thực phát triển so sánh với nước khu vực giới Chủ yếu, hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa cảnh chuyển tải Việt Nam nước láng giềng thông qua đường đường biển, đường hàng không chiếm thị phần đường sắt chủ yếu vận chuyển nước Đi với nỗ lực từ phủ ban ngành liên quan, nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước khơng ngừng nỗ lực hồn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho xuất nhập hàng hóa, thúc đẩy giao thương nước việc dễ thấy việc cho quy hoạch xây dựng tuyến đường vận chuyển đường khu vực Đông Nam Á, nước khối Asean, mở rộng tuyến đường bay, nâng cấp cảng biển, sân bay theo tiêu chuẩn quốc tế kết hợp với việc đổi tư sách mở cửa để đón nhận mối quan hệ giao thương với nước giới 14 Mặc dù với chế đổi nỗ lực Chính phủ quan song không nhắc tới bất cập tiến trình thực bất ổn bị ảnh hưởng tình hình ngồi nước , cạnh tranh gay gắt hàng hóa thị trường quốc tế khiến cho trình vận tải luân chuyển gặp nhiều khó khăn 15 2.1.2.1 Đối với vận tải giao thông đường 15 2.1.2.2 Đối với vận tải giao thông đường sắt 17 2.1.2.3 Đối với vận tải giao thông đường biển thủy nội địa .19 2.1.2.4 Đối với vận tải giao thông đường hàng không 23 Bảng 2: Các cảng hàng không nước tính đến tháng năm 2018 25 2.1.3 Thực trạng kết nối phương thức vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam 26 2.1.3.1 Đường - đường sắt 26 2.1.3.2 Đường hàng không – đường biển 27 2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 28 2.2.1 Môi trường vĩ mô 28 2.2.1.1 Môi trường kinh tế .28 2.2.1.2 Môi trường công nghệ 30 2.2.1.3 Mơi trường văn hóa xã hội 31 2.2.1.4 Mơi trường trị - luật pháp 32 2.2.2 2.2.2.1 Môi trường vi mô 33 Tiềm lực doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế 33 2.2.2.2 Hệ thống thông tin ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế 35 2.2.2.3 Nghiên cứu phát triển 36 2.3 Tình hình hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam nước láng giềng .36 2.3.1 Tình hình hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế theo đối tác 37 Bảng 3: Bảng thống kê tình hình trao đổi thương mại với Asean số nước đối tác lớn năm 2016 37 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 42 2.4.1 Điểm mạnh 42 2.4.2 Điểm yếu 43 C HƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 45 3.1 Đối với doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế .45 3.2 Đối với quan quản lý nhà nước 46 3.3 Một số giải pháp khác hiệp hội thành viên hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế 48 C Kết luận 49 D Tài liệu tham khảo .49 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng thống kê hệ thống giao thông đường biển 22 Bảng 2 Các cảng hàng khơng nước tính đến năm 2014 24 Bảng Bảng thống kê tình hình trao đổi thương mại với Asean số nước đối tác lớn năm 2016 38 Bảng Tỷ trọng hàng hóa luân chuyển xét theo hình thức vận tải năm 2017 42 DANH MỤC HÌN Hình Biểu đồ biểu diễn khối lượng vận tải hàng hóa phân theo ngành vận tải đường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 16 Hình 2 Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa phân theo ngành vận tải đường sắt Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 18 Hình Biểu đồ biểu diễn khối lượng vận hàng hóa phân theo ngành vận tải đường biển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 .21 Hình Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa phân theo ngành vận tải đường hàng không Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 24 Hình Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm 2016 40 Hình Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam năm 2016 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AEC AGV AS ASEAN Nghĩa tiếng việt Cộng đồng kinh tế Asean Xe chuyển hàng tự động Hàng không – đường biển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BGTVT CBT Bộ giao thông vận tải Hiệp định vận chuyển hàng hóa đường Hệ thống điều khiển cẩu Công nghệ truyền thông liệu điện tử Liên Minh Châu Âu Hệ thống quản lý, xếp dỡ giao nhận container Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Các nước tiểu vùng sông Mêkong Giao nhận vận tải Hệ thống định vị toàn cầu Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế Phòng thương mại quốc tế CMS EDI EU F.CMSt FDI GDP GMS GNVT GPS ICAO ICC ICD IoT MTO R–A R–R RTG SME SPM STS TEU Từ tiếng anh Asean EconomicCommunity Autonomated Guided Vehicles (air- sea) Association of Southeast Asia Nations Crane Management System Electronic Data Interchange European Union Container Management System Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Greater Mekong Subregion Global Positioning System International Civil Aviation Organization The International chamber of commerce Điểm thông quan nội địa( cảng khô/ Inland Clearance Depot cảng cạn/ cảng nội địa) Mạng lưới kết nối Internet vạn vật Internet of Things Nhà điều hành vận tải đa phương Muntimodal Transport Operator thức Đường – đường hàng không Road - Air Đường - đường sắt Road - Rail Cẩu khung bánh lốp Rubber tiered grantry Doanh nghiệp nhỏ vừa Small and Medium Enterprise Hệ thống thông tin quản lý cảng Crane Monitoring System biển Các cẩu bờ Ship-to-shore TEU ngang với thùng twenty – foot equivalent units container tiêu chuẩn chất lượng 20 UNCTAD VCCI VIFFAS WTO GNVT IATA TMS 2RIS feets Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho Việt Nam United Nations Conference on Trade and Development Vietnam Chamber of Commerce and Industry Vietnam Freight Forwarders Association World Trade Orgnization Tổ chức thương mại giới Giao nhận vận tải Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc International Air Transport tế Association Transporation Managemeny Hệ thống quản lý vận tải System Vận tải đường C9sắt – đường – vận tải thủy nội địa – vận tải Rail/Road/Inland waterway/Sea đường biển A Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trải qua 10 năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam thể chuyển mạnh mẽ khu vực giới Năm 2017, kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 400 tỉ USD cho thấy tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế nước nhà với ưu dân số 95 triệu dân cung cấp nguồn lao động lớn, dồi dào, giá rẻ,đồng thời thị trường hấp dẫn đầu tư, thu hút luồng vốn đầu tư quốc tế lớn vào ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Thương mại đẩy mạnh,giai đoạn 2011-2015 xem thời kì huy hồng thương mại, dịch vụ, bước đưa Việt Nam từ quốc gia có kinh tế bị hạn chế nhiều mặt thành kinh tế hội nhập sâu rộng vào sân chơi quốc tế Ngay từ gia nhập,ngành Logistics đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Thuật ngữ logistics sử dụng rộng rãi quản lý tối ưu chuỗi hoạt động từ khâu cung ứng vật tư đầu vào đến trình phân phối sản phẩm làm doanh nghiệp.Logistics có mặt lĩnh vực đời sống, đâu có tối ưu hóa, có Logistics lĩnh vực mà Logistics hoạt động tập trung nhất, dễ thấy giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Ngành dịch vụ vận tải đóng vai trò quan trọng kinh tế tồn cầu, tất loại hình kinh doanh phụ thuộc vào dịch vụ vận tải để tiếp cận ngun liệu phân phối hàng hóa Cơng nghệ thông tin tiếp tục tảng cho phát triển ngành Các ưu tiên hàng đầu nhà cung cấp dịch vụ vận tải thời gian tới gồm: tăng cường tính an tồn, tin cậy q trình thực dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốc độ phân phối Trong q trình tồn cầu hóa, nở rộ FTA nội khối tạo điều kiện thuận lợi cho tự hóa thương mại nước Gần với đời FTA hệ mở rộng số lượng mức độ tự hóa thương mại khoảng cách địa lý nước thành viên, tỷ trọng tuyến vận tải Bắc - Nam Đông - Tây gia tăng Nếu yếu tố lợi cạnh tranh sản xuất nội địa đơn dùng để xác định lợi ích hay thiệt hại nước tham gia FTA, hiệu vận tải chiếm tỷ trọng chính, có vai trò đặc biệt quan trọng việc xác định lợi ích hay thiệt hại họ Thực tế cho thấy nước có lợi so sánh loại hàng hóa so với nước khác khơng có hàng rào thương mại đáng kể, bất cập địa lý vận tải biển khiến hoạt động giao thương diễn hiệu theo hướng đôi bên có lợi Đây lĩnh vực hoạt động tiên phong ngành Logistics xác định trình hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng qua tay nhiều phận trung gian đóng vai trò người bán, người mua Tính chất phong phú hàng hóa vận động phức tạp chúng đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt yêu cầu vận tải quốc tế Trong thị trường cạnh tranh gay gắt đặc biệt thị trường thương mại quốc tế giai đoạn từ năm 2012 đến nay, dẫn đến gia tăng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đặn, kịp thời mà tính khả thi phụ thuộc nhiều vào hệ thống thiết bị,dây chuyền, kết hợp loại phương tiện vận tải nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình vận chuyển hàng hóa quốc tế Do đó, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics cần nhận dạng cách rõ ràng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ vận tải, qua khai thác tác động tích cực triệt tiêu hạn chế tác động tiêu cực nhân tố Trước vấn đề cộng với yêu thích đề tài quan tâm, em lựa chọn để nghiên cứu đề tài “ Tình hình phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành dịch vụ Logistics Việt Nam” làm đề án chuyên ngành Kinh tế quốc tế Dưới hướng dẫn tận tình giảng viên, tiến sĩ Đỗ Thị Hương, sở phân tích, tìm kiếm thu thập thông tin tham khảo, nghiên cứu kết cấu thành ba chương với nội dung chương tổng quan Vận tải hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành Logistics; chương hai phân tích thực trạng phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam; cuối nêu giải pháp tiếp tục phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu: ngành vận tải hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành dịch vụ Logistics Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian: hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam Thời gian : nghiên cứu thực trạng vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 đến 2017 đề xuất định hướng, giải pháp đến năm 2025 Cấu trúc đề tài: Lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề án kết cấu thành chương lớn : Chương 1: Tổng quan Vận tải hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành Logistics Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam Chương 3: Các giải pháp tiếp tục phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam đến năm 2025 B Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG NGÀNH LOGISTICS 1.1 Tổng quan vận tải 1.1.1 Khái niệm Có nhiều cách hiểu vận tải hay vận chuyển Đây hình thức lao động dựa nguyên tắc vật lý xuất từ lâu đời Vận tải hiểu đơn giản trình tác động lực vào vật thể để dịch chuyển vật thể từ vị trí đến vị trí khác Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, lao động hàng ngày người thiếu xã hội có phân cơng lao động Như vậy, nói hoạt động vận tải đời từ loài người xuất Ban sơ vận tải thường gắn với hoạt động khuân, vác, gánh, nâng…của người xã hội nguyên thủy Sau hình thái kinh tế xã hội người ngày trở nên phức tạp hình thức vận tải ngày cải tiến đa dạng hóa Và theo thời gian, dần hình thành nên dịch vụ vận tải Vận tải hoạt động có tính chất đặc biệt, đồng hành với tiến triển văn minh nhân loại, nhằm hốn đổi vị trí hàng hóa thân người từ nơi đến nơi khác cách an toàn nhanh chóng Hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu hoạt động hệ thống dịch vụ logistics, sở hạ tầng GTVT đóng vai trò quan trọng với loại hình phương tiện vận chuyển tạo giá trị to lớn việc phát triển ngành Dịch vụ logistics, qua đóng góp to lớn vào kinh tế quốc dân việc hỗ trợ cho luồng chu chuyển giao dịch kinh tế quốc gia thông qua khâu: Sản xuất, lưu thông, phân phối, dự trữ tay người tiêu dùng cuối Trong môi trường quốc tế, vận tải hàng hóa thể rõ vai trò tầm quan trọng dây chuyền chuỗi cung ứng ngành logistics Cùng với hình thành hàng hóa, nhu cầu đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng xuất Vận tải hoạt động di chuyển đối tượng hàng hóa, hành khách từ địa điểm đến địa điểm khác Nó ngành sản xuất đặc biệt, đồng hành tiến triển văn minh nhân loại, giải vấn đề sản xuất kinh doanh lưu thông phân phối cho nước tồn cầu khoa học cơng nghệ đại Logistics gắn kết với giao thông vận tải sản xt lưu thơng hàng hóa Ngun vật liệu sản xuất chở từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất ô tô, tàu hỏa, tàu biển,…Hàng hóa tiêu dùng chợ, siêu thị vận chuyển đường biển, đường Tất trình chuỗi logistics kết nối với hoạt động vận tải 1.1.2 Vai trò vận tải Vận tải đóng vai trò trọng yếu q trình phân phối lưu thơng Nếu kinh tế thể sống, hệ thống giao thơng huyết mạch vận chuyển q trình đưa chất dinh dưỡng đến ni tế bào thể sống Vận tải đóng vai trò trọng yếu khâu phân phối lưu thơng hàng hóa đáp ứng nhu cầu đoi lại người Hiện mục đích thương mại chiếm số lượng nhiều tất giao dịch vận tải Nếu coi toàn kinh tế thể sống, hệ thống giao thơng huyết mạch vận chuyển hàng hóa q trình đưa chất dinh dưỡng đến ni tế bào thể sống Chính giao thơng vận tải ln yếu tố cần phải trước lộ trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đối với hoạt động logistics nói chung, vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò tăng lên chi phí cho vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày lớn logistics Do đó, nhà tổ chức logistics quan tâm đến việc cải thiện chuỗi cung ứng tăng lực cạnh tranh, thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động vận tải, đặc biệt tiết giảm cách hợp lý chi phí thời gian vận tải - - - - 1.1.3 Phân loại Đường bộ: phổ biến nhất, hàng ngày xung quanh chúng ta: hàng hóa, hành khách, vật liệu, đồ gia dụng…Vận tải thiếu với sống hàng ngày Đường sắt: chưa thực phát triển Việt Nam Vận tải đường sắt hành khách lẫn hàng hóa thuận lợi, độ an toàn cao Đường thủy (vận tải biển, thủy nội địa): chiếm gần 80% lượng hàng chuyên chở,đặc biệt hàng hóa quốc tế, thích hợp với hàng hóa khối lượng lớn, hàng rời (hàng xá), giá trị đơn vị không cao, khơng cần vận chuyển gấp Đường hàng khơng: thích hợp với mặt hàng giá trị cao, khối lượng khơng lớn, thời gian vận chuyển cần nhanh chóng, với cự ly xa Loại hình Việt Nam chưa phát triển mạnh nội địa, chủ yếu bưu kiện thư tín Nhưng với quốc tế, vận chuyển hàng không lĩnh vực sôi động, hấp dẫn với công ty dịch vụ vận chuyển Đường ống: đặc thù, phù hợp với loại hàng đặc biệt khí hóa lỏng, dầu lửa … Phục vụ cho đối tượng đặc biệt công ty đa quốc gia, công ty Nhà nước lớn Vận tải đa phương thức: Cùng với phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu nhu cầu cao dịch vụ trọn gói logistics, vận tải đa phương thức Ấn Độ 1.468 -6,8 1,55 1.501 3,4 1,55 Úc 1.293 10,9 1,37 1.516 -10,2 1,57 -14,4 0,22 198 6,8 0,20 New Zealand 211 Nguồn: tổng cục Hải quan Một số thị trường đối tác mỏ vàng cho Việt Nam kể tới như: + Thái Lan: thị trường xuất nhập lớn Việt Nam ASEAN Theo thống kê Tổng cục Hải quan thương mại song phương năm 2016 tăng 19 lần so với năm 1996 thời điểm Việt Nam gia nhập ASEAN Cụ thể, năm 2016 thương mại hai chiều Việt Nam - Thái Lan đạt 12,54 tỷ USD, chiếm 30,2% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam ASEAN Trong đó, xuất đạt 3,69 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2015 tăng 31 lần so với năm 1996; nhập năm 2016 đạt 8,85 tỷ USD, tăng 6,9% so với năm 2015, tăng 16,7 lần so với năm 1996 Thái Lan thị trường có thặng dư thương mại lớn với Việt Nam khối ASEAN, tới 5,16 tỷ USD, gấp 1,4 lần kim ngạch xuất sang thị trường + Campuchia Philippines, Lào Myanmar thị trường đem lại thặng dư thương mại cho Việt Nam với tổng kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng lớn khối ASEAN (Bảng 2.3) 2.3.2 Tình hình hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế phân theo mặt hàng xuất nhập Một số mặt hàng xuất điện thoại, linh kiện điện tử, dệt may, giày dép, thủy sản, Trong đó, mặt hàng có tỷ trọng xuất cao máy móc, thiết bị, dụng cụ chiếm 22.7%, xuất sang nước Châu Âu Ả Rập Theo sau mặt hàng dệt may chiếm tỷ trọng 20.1%, xuất đáng kể sang thị trường Hoa Kỳ (chiếm gần 50%) Các mặt hàng thủy sản chiếm 10.2% tổng kim nghạch xuất khẩu, đến thị trường Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản Các mặt hàng có giá trị cao dễ hư hỏng điện thoại, linh kiện điện tử thông thường vận tải đường không, mặt hàng dệt may, giày dép vận tải tàu biển container, hàng hóa thủy sản đặc biệt yêu cầu vận tải container lạnh ( Bảng 2.5) 21.6 máy móc, thiết bị dệt may, giày dép vải loại thủy sản linh kiện, điện thoại gỗ, nguyên liệu khác 22.7 5.8 7.5 20.1 10.2 12.1 Hình Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm 2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam bao gồm máy móc thiết bị, vải loại, sắt thép, Trong đó, máy móc thiết bị nhập chiếm tỷ trọng cao 24.4% tổng kim ngạch nhập khẩu, phần lớn từ quốc gia châu Á Trung Quốc (chiếm khoảng 35%), Nhật Bản (chiếm 15.8%) Hàn Quốc (chiếm 15.1%) Mặt hàng nhập lớn thứ hai máy vi tính, sản phẩm điện tử chiếm 20.3%, từ thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc ASEAN Các mặt hàng sắt thép nhập từ Trung Quốc; chất dẻo nguyện liệu nhập từ quốc gia châu Á ( Bảng 2.6) 3.73.6 5.1 6.8 24.4 8.3 8.4 20.3 9.2 máy móc, t hiết bị, dụng cụ phụ t ùng vải loại sắt t hép loại chất dẻo nguyên liệu kim loại t hường khác máy vi tính, sản phẩm điện t ử, linh kiện điện t hoại loại linh kiện xăng dầu loại nguyên phụ liệu dệt , may, da giày hóa chất 10.2 Hình Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam năm 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung phần lớn mặt hàng xuất nhập chủ yếu Việt Nam hướng tới thị trường Asean Châu Á Đối với thị trường mà Việt Nam cần đẩy mạnh thu hút nguồn hàng vận chuyển qua Việt Nam Thái Lan, Lào, Campuchia….bởi mặt chung tiềm lớn mà thị trường mang lại đồng thời hội vàng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải Việt Nam q trình chu chuyển hàng hóa Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm 2017 qua cửa biên giới đất liền Việt Nam – Lào đạt 70,4 triệu USD, tăng 66,3% so với kỳ năm 2016, kim ngạch nhập từ Lào đạt 459,9 triệu USD, tăng 256,7% so với kỳ năm 2016 Các mặt hàng xuất gồm: Đồ nhựa, sản phẩm nhựa; cà phê; cao su; chè; dây điện dây cáp điện; dệt may; gỗ sản phẩm từ gỗ; giầy dép; hải sản; máy tính điện tử; rau hoa quả; gốm sứ thủ công mỹ nghệ; túi xách va li ô dù; gạo Kim ngạch xuất hàng hóa qua cửa biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia đạt 263,8 triệu USD, tăng 45% so với kỳ năm 2016, nhập từ Campuchia đạt kim ngạch 463,8 triệu USD, tăng 27% so với kỳ năm 2016 + Các khu vực Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan, Nam Lào Myanmar cần nhiều sản phẩm dầu khí, sắt thép, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, phân bón Đồng thời, khu vực cần xuất sản phẩm nông - lâm - thổ sản, vật liệu, khai khống, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, điện tử, xuất qua khu vực miền Trung Việt Nam có thủ tục thơng thống, chi phí thấp qua khu vực cảng Thái Lan Các doanh nghiệp Hàn Quốc Nhật Bản tăng cường liên kết phát triển công nghiệp khu vực tạo hội giao thương, vận chuyển hàng hóa nước Ví dụ: Denso sản xuất linh kiện ô tô, Minebea sản xuất động cơ, Nikon sản xuất Camera, Toyota Boshoku sản xuất vỏ ô tô, Tokai Kogyo (thiết bị nhựa), mỏ vàng Se pôn (cách Lao Bảo 80km) Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng đầu năm 2017, Việt Nam xuất sang Trung Quốc qua cửa biên giới đất liền ước đạt kim ngạch tỷ USD, tăng 89,8% so với kỳ năm 2016 Các mặt hàng xuất gồm: gạo, cao su, hạt điều, rau hoa quả, hải sản, gốm sứ thủ công mỹ nghệ, cà phê, giầy dép, chè, đồ nhựa, sản phẩm nhựa, máy tính điện tử, dệt may, dây điện dây cáp điện, túi xách va li ô dù, gỗ, sản phẩm gỗ Cũng giai đoạn này, Việt Nam nhập từ Trung Quốc qua biên giới đất liền đạt kim ngạch 939,4 triệu USD, tăng 30,2% so với kỳ năm 2016 Trong quý III/2017, nhập đạt kim ngạch 356,1 triệu USD, tăng 12,5% so với quý II/2017 tăng 45,2% so với kỳ năm 2016 Các mặt hàng nhập gồm: Nguyên phụ liệu dệt may, sắt thép, linh kiện phụ tùng ô tô, máy xây dựng, giấy nguyên liệu giấy, hóa chất, rau hoa quả, phân bón, chất dẻo sản phẩm chất dẻo, tân dược, gỗ sản phẩm từ gỗ, thức ăn chăn ni, nhựa đường, xăng dầu, máy móc phụ tùng Vận tải hàng hóa tháng 12/2017 ước tính đạt 128,2 triệu tấn, tăng 2,3% so với tháng trước ln chuyển hàng hóa đạt 24 tỷ tấn.km Tính chung năm 2017, vận tải hàng hóa đạt 1.442,9 triệu tấn, tăng 9,8% so với năm trước 268,9 tỷ tấn.km, tăng 6,8%, vận tải nước đạt 1.410 triệu tấn, tăng 10% 136,5 tỷ tấn.km, tăng 11%; vận tải nước đạt 33 triệu tấn, tăng 0,7% 132,4 tỷ tấn.km, tăng 2,7% 2.3.3 Tình hình vận tải hàng hóa quốc tế phân theo hình thức vận tải Ngành vận tải có cấu không bốn loại phương thức vận chuyển hàng hóa với tỷ trọng cao đường (1.117,8 triệu năm 2017), sau loại hình vận tải đường thủy nội địa, đường biển sau tới đường sắt đường hàng không Xét theo ngành vận tải: năm 2017 Vận tải hàng hóa đường tăng 10,4% 72,1 tỷ tấn.km, tăng 11,2% so với năm 2016, vận tải hàng hóa đường thủy nội địa tăng 7,5% 53,1 tỷ tấn.km, tăng 8,2%, vận tải hàng hóa đường biển tăng 9,4% 139,2 tỷ tấn.km, tăng 3,9% vận tải hàng hóa đường sắt tăng 8,2% 3,6 tỷ tấn.km, vận tải hàng hóa đường hàng không tăng 7,1% 821,6 triệu tấn.km so với năm 2016 Bảng 3: Tỷ trọng hàng hóa luân chuyển xét theo hình thức vận tải năm 2017 Hình thức vận tải Đường Đường thủy nội địa Đường biển Đường sắt Đường hàng không Tỷ trọng (triệu ) 1.117,8 249,6 69,6 5,6 3,178 Nguồn: theo Tổng cục thống kê Cũng theo số liệu Tổng cục Thống kê, vận tải hàng hóa tháng 3/2018 ước đạt 131,5 triệu tấn, tăng 1,6% so với tháng trước 24,5 tỷ tấn.km Tính chung quí 1/2018, vận tải hàng hóa đạt 391,5 triệu tấn, tăng 8,8% so với kỳ năm trước 72,7 tỷ tấn.km, vận tải nước đạt 383,2 triệu tấn, tăng 9% 38,8 tỷ tấn.km ; vận tải nước đạt 8,3 triệu tấn, tăng 1% 33,8 tỷ tấn.km Xét theo ngành vận tải, đường đạt 302,4 triệu tấn, tăng 9,6% so với kỳ năm trước 20 tỷ tấn.km, đường thủy nội địa đạt 69 triệu tấn, tăng 7% 14,7 tỷ tấn.km, đường biển đạt 18,7triệu tấn, tăng 3,9% 36,9 tỷ tấn.km, đường hàng không đạt 69 nghìn tấn, tăng 6,2% 181,4 triệu tấn.km, đường sắt đạt 1,3 triệu tấn, tăng 4,6% 0,9 tỷ tấn.km 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 2.4.3 Điểm mạnh Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho việc thu hút nguồn hàng từ nước qua Việt Nam nước khác ngược lại Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, ngồi lượng hàng hóa xuất, nhập nêu lượng hàng hóa q cảnh qua Việt Nam ngày tăng, đạt khoảng 300 tỷ USD/năm Số lượng hàng cảnh tăng lên thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảnh tăng số lượng Các tuyến đường vận chuyển hàng hóa cảnh tăng lên xuất phát từ nhu cầu thực tế doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảnh tiềm từ việc thu hút nguồn hàng từ nước qua Việt Nam Nhờ hiệp định vận tải đường bộ, phương tiện vận tải nội địa qua cửa quốc tế, cửa khơng phải sang tải, vận chuyển thuận lợi Theo thống kê năm có khoảng triệu lượt phương tiện vận tải xuất nhập cảnh qua Việt Nam, có gần 500 nghìn lượt xuất cảnh khoảng 500 nghìn lượt nhập cảnh (bao gồm xe vận chuyển hành khách) Bên cạnh ưu đãi điều kiện tự nhiên cộng với vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế điều kiện mang tính vi mô doanh nghiệp điểm mạnh giúp cho hoạt động vận tải phát triển Cụ thể: - - Tư kinh doanh dịch vụ logistics đổi Các doanh nghiệp GNVT Việt Nam năm trở lại có bước tiến đáng kể tư đổi việc cung cấp dịch vụ logistics Điển hình ngành vận tải hàng hóa đường biển, hàng khơng phần lớn doanh nghiệp nước đảm nhận Nhiều khách hàng tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp nước lựa chọn doanh nghiệp logistics Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ Nguồn nhân lực trẻ, động Đa phần doanh nghiệp GNVT Việt Nam doanh nghiệp trẻ, nguồn nhân lực doanh nghiệp có điểm mạnh tuyệt đối nguồn nhân lực trẻ, động, ưa thích mạo hiểm sẵn sàng chịu đựng thử thách rủi ro Thị trường lao động trẻ mang lại tiềm nhân lực lớn đƣợc đào tạo quy củ Cuối quan tâm, hỗ trợ kịp thời Nhà nước cho doanh nghiệp GNVT Việt Nam Trong việc cải tạo môi trường kinh doanh ngày phát triển như: sở hạ tầng, hệ thống pháp luật, sách chế độ liên quan; hệ thống thông tin quốc gia; Các sách, chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, quán, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hợp lý, linh hoạt tiếp tục Chính phủ đưa - - - 2.4.4 Điểm yếu Khó khăn nguồn vốn đầu tư để phát triển logistics Phần lớn doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa Việt Nam có tiềm lực hạn chế, có khả cung cấp dịch vụ logistics đơn lẻ nên chưa đủ sức cạnh tranh với tập đoàn logistics nước Trong đó, yếu tố quan trọng để phát triển logistics, đặc biệt logistics toàn cầu phải có tiềm lực tài để xây dựng hệ thống kho, bến bãi, mua sắm trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, đầu tư xây dựng mạng lưới Chính thế, đa số cơng ty giao nhận vận tải Việt Nam chưa thực có tiềm lực mạnh để phát triển logistics nói chung hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nói riêng Các doanh nghiệp Việt Nam chiếm 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, song hầu hết làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ lãnh thổ Việt Nam với số phân khúc như: Dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ thị phần cảng (cụm từ sau hới khó hiểu, nên tìm cách diễn đạt khác) Ngược lại, cơng ty logistics nước ngồi lại chiếm giữ tới 80% thị phần, họ có khoảng 25 doanh nghiệp hoạt động, 1.200 doanh nghiệp logistics nội địa Việt Nam lại nắm giữ 20% thị phần lại Hàng hóa cho vận chuyển từ nước qua Việt Nam để nước khác ngược lại chưa tương xứng với khả thương mại khả vận tải Việt Nam, việc thiếu cân đối hàng hóa lượt Việt Nam Sự hạn chế số lượng hàng hoá thương mại khu vực hành lang kinh tế Đông-Tây chưa phát triển, việc cân đối hàng hoá hai chiều, dẫn đến việc chưa tận dụng phương tiện vận tải, qua làm gia tăng giá thành vận tải Hiện dù ký hiệp định chung với nước vận chuyển hàng hóa cảnh nhiều quy định nước không thống nhất, gây khó khăn cho hoạt động liên vận như: Vấn đề xe tay lái nghịch, bảo hiểm trách nhiệm xe giới… Thủ tục thơng quan hàng hóa phương tiện cặp cửa chưa thơng thống, đồng bộ, gây tốn thời gian chi phí Cụ thể sau: + Thời gian làm việc phối hợp thời gian làm việc hai bên cần cải tiến; cần giảm thời gian kiểm tra liên ngành qua việc hợp tác tốt quan liên quan Nhiều thủ tục nói chung tiến hành thủ cơng + Các nước thành viên GMS ASEAN ký Hiệp định vận chuyển hàng hóa đường (CBT) việc triển khai thực khơng đầy đủ, gây khó khăn việc tiến hành CBT + Chi phí ngồi Việt Nam cao so với nước khác nên giá thành vận chuyển cao, làm khả cạnh tranh Việt Nam Công tác thống kê thông tin hàng hóa, phương tiện cảnh chưa đầy đủ, dừng giá trị hàng hóa hạn chế việc đặt kế hoạch vận chuyển chào giá vận chuyển, giá dịch vụ logistics CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 3.1 Đối với doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực tế, tích cực việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, song thực tế, nguồn nhân lực chưa thực nâng cao đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đặt hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế trước tình hình trị, kinh tế có nhiều biến động nước Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp GNVT Việt Nam cần quan tâm, trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành logistics thông qua giải pháp: + Đào tạo thơng qua khóa học logistics ngành, công ty tổ chức khác VCCI, VIFFAS…tổ chức để từ nâng cao hiểu biết, đổi tư kinh doanh cập nhật xu hướng phát triển dịch vụ logistics khu vực giới, đặc biệt vận tải quốc tế Đầu tư tuyển dụng nhiều cán khoa học kỹ thuật nghiên cứu phát triển kinh doanh ngành logistics, nhân tố quan trọng làm lên khác biệt tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường + Thực sách đãi ngộ thu hút nhân tài thông qua việc nghiên cứu thực chế thuê, hợp tác, tư vấn với chuyên gia đầu ngành nước lĩnh vực logistics để phục vụ cho trình phát triển doanh nghiệp Bằng sách, qui chế mang tính đề xuất tham khảo như: thực trả lương, phân phối thu nhập theo lực kết công tác; có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (như nhà ở, phương tiện lại….) nhân lực có trình độ cao Đặc biệt nên có thêm phụ cấp hệ số lương cho người có trình độ chun mơn cao, có học hàm, học vị - Xây dựng hệ thống liên kết, hợp tác doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế Các doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế chưa có thống liên kết chặt chẽ khâu logistics chưa tạo chuỗi giá trị thống cung cấp cho khách hàng Bên cạnh đó, với phát triển thương mại điện tử, việc ứng dụng công nghệ điện tử hóa vào hoạt độn vận tải hàng hóa thách thức doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải: +Tăng cường liên kết, hợp tác lẫn kết thành chuỗi chặt chẽ để cung cấp cho khách hàng dịch vụ tổng thể hoàn hảo Tùy theo điều kiện tổ chức chuỗi liên kết dọc ngang cho phù hợp tạo khối vững thống hoạt động vận chuyển hàng nội địa quốc tế + Ưu tiên phát triển e – logistics, định hướng thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, trao đổi liệu điện tử thương mại, điện tử hóa hình thức giao thương hợp tác với đối tác nước ngồi tạo tính chun nghiệp, chặt chẽ chuyên nghiệp sân chơi quốc tế, đồng thời phổ biến nắm vững chế pháp lỳ vận tải cảnh phù hợp với pháp luật nước quốc tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng Đơn cử vận tải hàng hóa quốc tế đường biển, doanh nghiệp cần tổ chức ứng dụng trọng phát triển: Hệ thống thông tin quản lý cảng biển (SPM): Là phần mềm ứng dụng lĩnh vực khai thác cảng dịch vụ hàng hải, bao gồm chương trình khai thác cảng đa dụng chương trình khai thác cảng container G.SPM triển khai nhân rộng mơ hình nhiều cảng lớn khắp Việt Nam cảng Sài Gòn Tân Thuận, cảng Đà Nẵng, cảng Hải Phòng, Tân cảng Sài Gòn, Genpacific, v v Hệ thống điều khiển cẩu (CMS – Crane Monitoring System) Là phần mềm quản lý điều khiển cẩu giúp thu thập liệu tình trạng hoạt động, lỗi thiết bị, yêu cầu bảo trì thông tin vận hành tất cẩu bờ (STS) cẩu khung bánh lốp (RTG) cảng Hệ thống định vị toàn cầu (GPS - Global Positioning System) hệ thống định vị toàn cầu hoạt động dựa 24 vệ tinh GPS, có quỹ đạo bay xung quanh trái đất, vệ tinh truyền số liệu vị trí thời gian xuống trái đất liên tục ngày đêm điều kiện thời tiết GPS đƣợc áp dụng cho khối vận tải mang lại hiệu tích cực Hệ thống quản lý, xếp dỡ giao nhận container (F.CMSt – Container Management System) sản phẩm phần mềm quản lý xếp dỡ giao nhận container Quản lý tồn qui trình hoạt động sản xuất kinh doanh cảng chuyên dụng container, Cảng ICD (Inland Clearance Depot) hoạt động giao nhận ngoại thương đại lý, hãng tàu kinh doanh vận chuyển container - Tái cấu trúc doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh tế Nhà nước cần phải tự tiến hành tái cấu trúc để cải thiện suất lao động, hội nhập tốt với kinh tế quốc tế, tạo sở cho tăng trưởng bền vững ổn định lâu dài Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp phải dựa chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sở xác định rõ nguồn lực có Đối với doanh nghiệp phải tiếp tục tích lũy sản xuất, tập trung vào ngành kinh doanh cốt lõi, tập trung chun mơn hóa cao để có đủ lực tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu 3.2 Đối với quan quản lý nhà nước Năm 2017 đánh dấu bước tiến mạnh mẽ việc hoàn thiện khung pháp lý sách liên quan đến logistics Từ việc Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 việc sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại thương, thủ tục hải quan kiểm tra chuyên ngành Giải pháp ban hành với Quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017, Kế hoạch hành động đặt 60 nhiệm vụ thuộc nhóm, bao gồm: * Hồn thiện sách, pháp luật dịch vụ logistics * Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics * Nâng cao lực doanh nghiệp chất lượng dịch vụ * Phát triển thị trường dịch vụ logistics * Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực * Các nhiệm vụ khác Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam đơn vị giao chủ trì nhiều nhiệm vụ Các đơn vị phối hợp với nhiều Bộ ngành, tổ chức để thực nhiệm vụ khác.Một số giải pháp cụ thể hóa hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế: + Hoàn thiện khung pháp lý cho vận chuyển hàng hóa từ nước qua Việt Nam để nước khác ngược lại để đảm bảo niềm tin cho bạn hàng Trong có việc thực Hiệp định khung ký kết nước Đông Nam Á việc tạo thuận lợi thương mại, có Nghị định thư số 07 hệ thống cảnh hải quan Theo đó, hàng hóa q cảnh VN nước Đơng Nam Á thực theo hệ thống cảnh ASEAN (ACTS) công nghệ quản lý tiên tiến, kết nối nước cách quán, đơn giản, hài hòa + Mở rộng kết nối hạ tầng logistics với nước khu vực ASEAN, Đông Bắc Á khu vực khác giới nhằm phát huy tác dụng vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới cảnh + Phát triển thương mại tiểu vùng Mê Kông mở rộng hàng hóa cảnh, nhằm thu hút nguồn hàng từ Trung Quốc, Campuchia Lào, đặc biệt hàng container cảnh, đường đường sông Tăng cường đầu tư hạ tầng công nghệ cho hành lang vận tải trọng điểm: Phát triển kết cấu hạ tầng, kết hợp Nhà nước doanh nghiệp làm + Cải tiến thủ tục thông quan hàng hóa phương tiện cửa khẩu, áp dụng cơng nghệ thông tin thủ tục cửa, điểm dừng hầu hết cửa Đặc biệt, để tham gia ACTS, Việt Nam cần phải đầu tư hạ tầng cơng nghệ thơng tin cách hồn chỉnh Việt Nam phải tiến hành đầu tư phần mềm, phần cứng vào bảo trì hạ tầng cơng nghệ thơng tin cho cửa quốc tế, điểm thông quan nội địa tất tuyến đường cảnh chấp nhận sử dụng hệ thống Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin giám sát hàng hóa cảng biển sử dụng chữ ký số khai báo thông tin thực liên quan đến tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh cảnh Tính đến hết ngày 11/9/2017 có 03 doanh nghiệp tham gia Hệ thống quản lý, giám sát hàng hóa cảng biển, giám sát 86 nghìn container vào cảng Đối với lĩnh vực thơng quan hàng hóa đường hàng khơng: Ngày 13/10/2017, Bộ Tài ký Quyết định 2061/QĐ-BTC việc áp dụng thí điểm quản lý, giám sát hải quan tự động hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh cảng hàng không quốc tế Nội Bài Phạm vi áp dụng thí điểm hàng hóa XK, NK, cảnh có cửa xuất (địa điểm xếp hàng khai tờ khai XK) cửa nhập (địa điểm dỡ hàng khai tờ khai NK) cảng hàng không quốc tế Nội Bài thuộc địa bàn quản lý Cục Hải quan Hà Nội + Tăng cường công tác thông tin hàng hóa phương tiện qua lại biên giới nhằm giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin kịp thời hoạt động logistics + Nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban điều phối vận tải cảnh quốc gia (NTTCC) nhằm giúp Chính phủ bộ, ngành liên quan có sách kịp thời việc phát triển logistics liên khu vực 3.3 Một số giải pháp khác hiệp hội thành viên hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế + Tăng cường hợp tác hiệu hiệp hội ngành nghề liên quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp việc liên kết dịch vụ logistics vận tải Tổ chức đối thoại hợp tác hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp với nước tiểu vùng Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế Có chương trình đẩy mạnh trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) doanh nghiệp dịch vụ logistics + Phát huy vai trò Hiệp hội thành viên hoạt động vận tải hàng hóa cầu nối việc tham gia đề xuất giải pháp hồn thiện mơi trường kinh doanh hành lang pháp lý Các hiệp hội cần đóng góp mạnh định hướng qui hoạch nhằm đạt hiệu hệ thống cảng biển, kho bãi, vận tải khu vực phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nguồn hàng đáp ứng C Kết luận Trên thực tế, xu hướng lĩnh vực logistics từ vai trò ngành phục vụ, trở thành kết nối xuyên suốt định lực cạnh tranh kinh tế, đặt yêu cầu thay đổi toàn diện phương pháp nguồn lực để thúc đẩy đổi lĩnh vực logistics quốc gia Với vai trò quan trọng dây chuyền hoạt động tạo thống phát triển ngành Logistics, vận tải hàng hóa quốc tế thúc đẩy việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập hàng hóa cảnh nước ta với nước láng giềng, điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam với việc tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Tuy nhiên, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gặp khơng khó khăn bên cạnh hội thuận lợi Làm để phát huy hiệu vận chuyển hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường biển hàng không với nước khu vực vấn đề mà Việt Nam cần có chiến lược phát triển lâu dài cách hữu hiệu Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lưới kết nối Internet vạn vật cơng cụ đại hóa bắt đầu thay đổi toàn viễn cảnh ngành logistics toàn cầu Lĩnh vực logistics giới chuyển dịch trọng tâm thị trường phát triển châu Á Đầu tư vào công nghệ người yếu tố định phát triển lĩnh vực logistics tương lai Đây yếu tố mà quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh Việt Nam cần phải tính đến kế hoạch phát triển logistics thời gian tới Cuối cùng, lượng kiến thức hạn chế cộng với đề tài hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế sâu rộng nên trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý từ giáo để đề án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! D Tài liệu tham khảo Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập năm 2016 Luận văn hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế đường biển cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương Vietrans_42997 (http://luanvan.co/luan-van/luan-van-hoat-dong-giao-nhan-hang-hoaquoc-te-bang-duong-bien-tai-cong-ty-giao-nhan-kho-van-ngoai-thuongvietrans-42997/) Đại học quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Kinh tế _Nguyễn Thúy Ngọc (2015) Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh :” Phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Việt Nam airlines “ (https://toc.123doc.org/document/433680-3-cac-nhan-to-anh-huong-denphat-trien-dich-vu-van-tai-hang-hoa-hang-khong.htm) Giáo trình Logistics vấn đề bản(2006) chủ biên: GSTS Đoàn thị Hồng Vân, tham gia biên soạn Th.s Kim ngọc Đạt.NXB Thống kê Báo cáo Logistics Việt Nam 2017_Bộ Công Thương (http://www.moit.gov.vn/documents/25911/0/Bao+cao+Logistics+Viet+Na m+2017-final+%25281%2529.pdf/333ebf36-2192-4223-8bdac8916de2cee9) Trường Đại học Kinh tế quốc dân _Nguyễn Thị Quỳnh Như – kinh tế quốc tế 55A_ Đề án chuyên ngành “Cơ hội thách thức ngành Logistics Việt nam bối cảnh thực thi cộng đồng kinh tế ASEAN ” (2016) (http://www.thamico.com/en/news/214-thi-truong-dich-vu-logistics-vietnam-co-hoi-va-thach-thuc-.html) http://tailieu.vn/doc/bai-thao-luan-nhung-nhan-to-tac-dong-toi-vanchuyen-hang-hoa-trong-nen-kinh-te-dieu-kien-nao-can-t-1320577.html Trường Đại học công nghệ giao thông vận tải_Tiến sỹ Đinh Quang Toàn Luận văn “ Thực trạng ngành vận tải đa phương thức ngành dịch vụ Logistics Việt Nam nay”(2015) (http://logistics4vn.com/thuc-trang-loai-hinh-van-tai-da-phuong-thuctrong-nganh-dich-vu-logistics-tai-viet-nam/) Đề tài nghiên cứu khoa học môn Quản trị cung ứng “ Phát triển hoạt động kho bãi vận tải ngành Logistics Việt Nam”(2015) (https://123doc.org/document/1165030-de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-detai-phat-trien-hoat-dong-kho-bai-van-tai-trong-nganh-logistics-viet-nampot.htm) 10 “Báo cáo hoạt động vận chuyển hàng hóa Việt Nam nước láng giềng” _ Trang thông tin điện tử Logistics Việt Nam_VITIC tổng hợp phân tích ( http://www.logistics.gov.vn/nghien-cuudao-tao/bao-cao-hoat-dong-vanchuyen-hang-hoa-giua-viet-nam-va-cac-nuoc-lang-gieng) ... nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế 35 2.2.2.3 Nghiên cứu phát triển 36 2.3 Tình hình hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam nước láng giềng .36 2.3.1 Tình hình hoạt động vận tải. .. quan Vận tải hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế ngành Logistics; chương hai phân tích thực trạng phát triển hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam; cuối nêu giải pháp tiếp tục phát triển hoạt. .. vận tải CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA VIỆ T NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2017 2.1 Quá trình hình thành phát triển loại hình hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế Việt