Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
820,99 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH SVTH: PHAN THỊ THÙY MSSV: 3050118 CƠNG CHỨNG VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2005- 2009 GVHD: THS.LÊ THỊ HẢI CHÂU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005 BLTTDS: Bộ luật Tố tụng Dân Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 15 tháng năm 2004 CCV: Công chứng viên CHXHCNVN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam HĐBT: Hội đồng trưởng LCC: Luật Công chứng 2000 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 NĐ: Nghị định NĐ 75: Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 công chứng chứng chứng thực NĐ 76: Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp NĐ 60: Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp TTLT số 04: Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng 06 năm 2006 TTLT số 91: Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 17 tháng 10 năm 2008 huớng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng TTLT số 93: Thông tư liên tịch số 93 /2001/TTLT/-BTC-BTP ngày 21 tháng 11 năm 2001 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng TT 03: Thông tư số 03/2001/TT-BTP ngày 04 tháng năm 2001 Bộ Tư pháp huớng dẫn thi hành Nghị định 75/2000/NĐ-CP phủ cơng chứng chứng thực TA: Toà án UBND: Uỷ ban nhân dân VNDCCH: Việt Nam dân chủ cộng hoà MỤC LỤC - Trang Lời nói đầu Chƣơng 1: Những vấn đề chung công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 1.1 Khái niệm công chứng văn khai nhận di sản thừa kế .4 1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế văn khai nhận di sản thừa kế 1.1.1.1Khái niệm di sản thừa kế 1.1.1.2Khái niệm văn khai nhận di sản thừa kế 14 1.1.2 Khái niệm công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 15 1.1.2.1Khái niệm công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 15 1.1.2.2Mục đích, ý nghĩa, vai trị công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 22 1.2 Trình tự thủ tục cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế 25 1.2.1 Phạm vi thẩm quyền công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 31 1.2.2 Trình tự thủ tục cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế 33 1.2.3 Thời gian, địa điểm, lệ phí cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế 39 Chƣơng 2: Thực trạng công chứng văn khai nhận di sản thừa kế số kiến nghị 2.1 Thực trạng công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 42 2.1.1 Thực trạng pháp luật 42 2.1.2 Thực trạng phạm vi, thẩm quyền 45 2.1.3 Thực trạng trình tự thủ tục 46 2.2 Nguyên nhân thực trạng 62 2.3 Một số kiến nghị .65 Kết luận 70 Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Hoạt động công chứng từ đời đến thể vai trò lớn việc phòng ngừa tranh chấp, đảm bảo an toàn pháp lý cho bên tham gia giao dịch, đồng thời góp phần quản lý xã hội Trong kinh tế thị trường nay, giao lưu dân không ngừng phát triển chất lượng nhiều lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại…Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành viên tổ chức WTO, yêu cầu tất yếu hợp tác đa phương song phương địi hỏi phải hồn thiện pháp luật có liên quan lĩnh vực, đặc biệt hoạt động bổ trợ tư pháp để tạo hành lang pháp lý bảo đảm quyền đương Trong đó, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật cơng chứng nói riêng phải hoàn thiện, phát triển tương xứng Tuy nhiên, nay, pháp luật hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế thực tiễn thực nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, hoạt động cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế có ý nghĩa lớn người thụ hưởng di sản, hạn chế tình trạng gian dối, bỏ sót đồng thừa kế (đặc biệt đồng thừa kế định cư nước ngồi), góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp người có quyền thừa hưởng di sản bên thứ ba có liên quan Đồng thời, hoạt động giúp Nhà nước việc quản lý, cân lợi ích xã hội, hạn chế tranh chấp, tạo môi trường pháp lý bình đẳng cho bên tham gia giao dịch Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động cơng chứng nói chung cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế nói riêng, từ phác họa tổng thể vấn đề chung đưa kiến nghị hoàn thiện hoạt động này, tác giả lựa chọn đề tài: “Công chứng văn khai nhận di sản thừa kế – Những vấn đề pháp lý thực tiễn” làm khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Khóa luận lời bình luận thêm cho lĩnh vực mang tính chất đặc thù hoạt động cơng chứng chung nước ta PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi đối tượng nghiên cứu khóa luận chủ yếu tập trung làm sáng tỏ vấn đề công chứng văn khai nhận di sản thừa kế, đánh giá thực trạng hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế thuộc thẩm quyền cơng chứng Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng số địa phương nay, chủ yếu TP Hồ Chí Minh Đồng thời phân tích thiếu sót, hạn chế thực trạng hoạt động công chứng văn khai nhận thừa kế nay, từ tác giả kiến nghị số biện pháp nhằm bảo đảm việc thực tốt hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế thời gian tới PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA KHOÁ LUẬN Để nghiên cứu đề tài này, tác giả vận dụng kiến thức lý luận pháp lý từ môn học chuyên ngành, khảo sát thực tiễn hoạt động công chứng, từ vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh…để giải vấn đề đặt đề tài Một vài kiến nghị tác giả tổng kết khóa luận mang ý nghĩa hoàn thiện quy định pháp luật, mặt khác có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm việc thực tốt hoạt động công chứng nói chung cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế nói riêng thời gian tới BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Với mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu trên, Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục khóa luận tác giả trình bày gồm hai chương Cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề chung công chứng văn khai nhận di sản thừa kế Chương 2: Thực trạng công chứng văn khai nhận di sản thừa kế số kiến nghị Đây đề tài không lĩnh vực công chứng khơng phần lý thú tính chất phức tạp đặc biệt Góp phần tìm hiểu kỹ loại việc thực tiễn nhằm bước hoàn thiện phần quy định pháp luật công chứng văn khai nhận di sản thừa kế nước ta mong muốn tác giả triển khai thực đề tài Vì vậy, để đề tài thực có kiến nghị khả thi, vào sống, khái quát vấn đề toàn diện hơn, tác giả mong muốn chia sẻ với người quan tâm để vấn đề nêu lên khóa luận có đánh giá thật khách quan khóa luận trở thành tài liệu tham khảo có giá trị Để hồn thành khóa luận, tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp thơng tin chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Công chứng viên Văn phịng cơng chứng, Phịng cơng chứng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ 1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế văn khai nhận di sản thừa kế Các quan hệ xã hội luôn quan hệ vô đa dạng phức tạp Trong xã hội loài người, tồn quan hệ xã hội nhiều loại chủ thể khác tất yếu khách quan Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp đa dạng phức tạp Nó không dừng lại quan hệ nhân thân - mối quan hệ người với người xã hội mà ngồi cịn mối quan hệ nhân thân có gắn với tài sản Để đấu tranh sinh tồn, từ xuất hiện, người biết tạo cải vật chất tham gia vào quan hệ trao đổi sản phẩm làm Tuy nhiên, giao dịch cịn mang tính chất nhỏ lẻ, tạm thời Cùng với phát triển xã hội, ngày giao dịch tài sản ngày gia tăng với quy mơ tính chất phức tạp nhiều Các giao dịch không đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu người mà chứa đựng nhiều mục đích khác Tuy nhiên, để thực điều này, cá nhân phải có tài sản quyền tài sản Quyền tài sản có ý nghĩa vơ quan trọng Vì ngun tắc, chủ sở hữu hợp pháp tài sản có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể khác, lợi ích chung, có quyền dùng tài sản thuộc sở hữu (và phép giao dịch) để lại thừa kế cho người khác (khi cá nhân qua đời) Để đảm bảo cho giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại xã hội diễn thuận lợi, tránh tình trạng tranh chấp xảy ra, từ thời xa xưa người biết nhờ người khác làm chứng, chứng kiến giao dịch diễn (thường người có uy tín cộng đồng xã hội) Khi xã hội phát triển, giao dịch diễn ngày nhiều với quy mơ rộng lớn làm chứng dần tính hiệu lực khơng thể định chế tài biện pháp cưỡng chế bên không thực cam kết Do đó, họ nhờ “cơng quyền” đứng thay “tư quyền” để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Sự làm chứng nhà nước thực trở nên có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội Với ý nghĩa trên, hoạt động cơng chứng có vai trị quan trọng việc bảo đảm cho việc thực thi giao dịch dân sự, thương mại giao dịch liên quan đến tài sản – đối tượng quan hệ thừa kế hoạt động cơng chứng cịn có ý nghĩa Những văn xác lập, thực quyền tài sản cơng chứng, có giá trị pháp lý cao hơn, ràng buộc hiệu lực bên từ góp phần đảm bảo an tồn pháp lý cho giao dịch dân sự, hạn chế tranh chấp, vi phạm pháp luật đồng thời cung cấp tài liệu có giá trị chứng phục vụ cho việc giải tranh chấp 1.1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế Ở nước ta, chế định thừa kế chế định pháp luật nhằm bảo đảm quyền công dân quyền tài sản ghi nhận BLDS nước ta Theo đó, quyền thừa kế quy định thành phần riêng biệt – Phần thứ tư với chương quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ hình thức thừa kế (từ Điều 631 đến Điều 687) Tuy nhiên, để hiểu cách đầy đủ khái niệm thừa kế việc làm khó khăn Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Thừa kế hưởng cải người chết để lại (thừa kế gia sản ông cha - quyền thừa kế )”1 Dưới góc độ pháp lý, thừa kế hiểu chuyển dịch quyền sở hữu tài sản có khơng có gắn liền với nghĩa vụ người chết cá nhân (gọi tắt người để lại di sản) cho người khác cá nhân tổ chức theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Việc chuyển dịch tài sản nói thực theo hai hình thức, là: thơng qua việc định đoạt tài sản cách lập di chúc định người thừa hưởng di sản tài sản chuyển dịch cho người thừa kế theo pháp luật BLDS khơng có điều khoản định nghĩa trực tiếp thừa kế mà gián tiếp đề cập quyền thừa kế cá nhân Điều 631: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Từ điển Tiếng Việt, Tái lần thứ V (2008), NXB Thanh Niên, tr 715; Nguyễn Ngọc Điệp, “Một số điều cần biết Quyền thừa kế”, NXB Phụ nữ, năm 2001, tr 7,8 Quyền thừa kế quyền người Cá nhân có quyền sở hữu tài sản, quyền định đoạt tài sản cịn sống sau qua đời Theo nghĩa rộng, quyền thừa kế hình thức quan hệ pháp luật dân bao gồm tổng hợp quyền nghĩa vụ tài sản chuyển giao từ người chết sang cho người sống (tức chủ thể quyền thừa kế) Theo nghĩa hẹp, quyền thừa kế quyền cá nhân lập di chúc để định đoạt tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, có quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Từ phân tích trên, thấy khách thể quyền thừa kế chuyển dịch toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết quyền tài sản mà người chết để lại Tài sản gọi di sản thừa kế Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, số quyền tài sản gắn liền với nhân thân người chết quyền trợ cấp hưu trí, việc, cấp dưỡng… khơng coi di sản thừa kế Có thể thấy rằng, từ xã hội loài người xuất hiện, người biết tạo nhiều thứ vật dụng để phục vụ cho sản xuất đời sống Ban đầu, người ta tạo nhiều thứ vật dụng thơ sơ rìu đá, quần áo vỏ cây, vải sợi, vật dụng phát triển dao, cuốc đồng sắt… Ngoài tài sản người tạo ra, xã hội lồi người cịn thụ hưởng sản vật có sẵn từ giới tự nhiên trái rừng, thịt thú rừng, vàng hầm mỏ… thứ gọi tài sản Tài sản khái niệm rộng, hiểu theo nhiều nghĩa khác Khái niệm tài sản theo nghĩa thông thường từ Hán – Việt, ghép hai từ chữ “tài” chữ “sản” Theo cách tách từ, chia nghĩa để hiểu “tài” có nghĩa tiền bạc, cải vật chất có giá trị kinh tế, cịn“sản” có nghĩa sinh sôi, sản sinh Như vậy, bối cảnh diễn đạt vấn đề cụ thể có gắn với quyền sở hữu, sử dụng người thứ mà tạo lập tài sản có nghĩa sinh lợi ích Theo nghĩa thông thường, tài sản tiền bạc, cải, lợi ích vật chất có giá trị kinh tế khả sinh lợi, tất dạng vật chất tồn thể hữu hình vơ hình tích cóp q trình lao động sinh sống người Từ điển Tiếng Việt giải thích tài sản sau: “Tài sản cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sở hữu”3 Việc giải thích xét phạm vi tương đối rộng, lẽ giá trị tinh thần thứ khó xác định, cân, đo, đong, đếm Theo định nghĩa Từ điển Triết học, tài sản phận giới vật chất, dạng vật chất tồn tự nhiên xã hội, có giá trị kinh tế, phục vụ cho nhu cầu người người kiểm soát, khai thác Theo Từ điển Luật học, khái niệm tài sản hiểu sau: “Tài sản vật có giá trị tiền đối tượng quyền tài sản lợi ích vật chất khác Tài sản bao gồm: vật có thực, vật tồn có hoa lợi, lợi tức, vật chế tạo theo mẫu thỏa thuận bên, tiền giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Dưới góc độ kinh tế – pháp lý, khái niệm tài sản cịn có nhiều cách hiểu Theo nghĩa hẹp, tài sản vật, tiền, lợi ích vật chất có giá trị giá trị sử dụng mà người cầm nắm, quản lý, khai thác chuyển dịch từ chủ thể đến chủ thể khác Do đó, Điều 163 BLDS đề cập đến tài sản khẳng định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Như vậy, tài sản với nghĩa di sản thừa kế người sở hữu chết để lại bao gồm dạng theo quy định Điều 163 nói Hiểu cụ thể hơn, là: Thứ nhất: “Vật có thực” Vật có thực vật tồn hữu giới tự nhiên (đất đai, rừng núi, hải sản, lâm sản…) sản phẩm lao động người tạo (nhà cửa, máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) tồn thực tế thể trạng vật lý cụ thể (rắn, lỏng, khí) mà người sờ mó, cầm nắm được, đo lường việc cân, đo, đong, đếm Tài sản đồ vật (nhà xe, ti vi…), vật (gia súc, gia cầm…), trái (vườn hoa, cảnh…) Như vậy, vật phải thứ mà người nhìn thấy, cầm nắm giữ Thứ hai: “Vật hình thành tương lai” Vật hình thành tương lai hiểu tài sản chưa thuộc quyền sở hữu, sử dụng cá Từ điển Tiếng Việt Phổ thông (2002), Viện ngôn ngữ học, NXB TP Hồ Chí Minh, tr 811; Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách Khoa, tr 443 văn Nhưng tranh chấp xảy ra, người dân khơng biết phải kêu phường bảo họ khơng biết khơng có xác nhận đóng dấu ủy ban, cịn lãnh đạo phịng cơng chứng cho pháp luật không quy định biên niêm yết phải tổ chức đóng dấu xác nhận nên Phịng cơng chứng khơng có lý để từ chối biên niêm yết có chữ ký cán tư pháp Thế anh, chị, em anh Điệp cách khởi kiện người anh tòa án để đòi lại số tiền bồi thường nêu Tuy nhiên tác giả nhận thấy, cách làm, cách xử lý tình Phịng cơng chứng số chưa hợp lý Bởi lẽ, theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 khẳng định chưa có văn quy phạm pháp luật thay thế, thủ tục công chứng văn khai nhận di sản phải thực theo thông tư 03/2001/TP-CC Bộ Tư pháp Theo đó, việc khai nhận di sản phải niêm yết trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường… Đặc biệt, “Cơ quan công chứng, chứng thực phải cử người trực tiếp niêm yết, có chứng kiến đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã” Nhưng, Phịng Cơng chứng số khơng “cử người trực tiếp niêm yết” mà gửi công văn cử cán “liên hệ với UBND phường để hoàn tất thủ tục niêm yết này” không với hướng dẫn vừa nêu Bộ Tư pháp (trực tiếp niêm yết) đồng thời, cách giải thích: “Pháp luật không quy định biên niêm yết phải tổ chức đóng dấu xác nhận nên Phịng khơng có lý để từ chối biên niêm yết có chữ ký cán tư pháp” không đúng, trường hợp này, pháp luật khơng quy định Phịng Cơng chứng nhận biên niêm yết mà biên cần chữ ký cán tư pháp Việc làm tùy tiện vi phạm nghĩa vụ cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức Thật vậy, Pháp lệnh cán bộ, công chức yêu cầu cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ “thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật” 45 Thứ năm: Chế tài xử lý trường hợp gian lận việc khai nhận di sản thừa kế Để xử lý hành vi gian dối hoạt động tư pháp (thi hành án, đấu giá, hộ tịch, cơng chứng ), Chính phủ có Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp sửa đổi bổ sung Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 có hiệu lực vào ngày tháng 45 Điều Khoản pháp lệnh cán công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998; 56 năm 2009 Theo đó: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo, mạo danh chủ thể khác để cơng chứng hợp đồng giao dịch46 Có thể thấy so với NĐ 76, NĐ 60 tăng mức phạt tiền lên gấp lần hành vi vi phạm Tuy nhiên, theo tác giả, mức xử phạt nhẹ, so với vụ khai nhận di sản có giá trị lớn Đã vậy, thực tế Nghị định áp dụng Dù có khơng vụ gian dối bị phát theo Phịng cơng chứng chưa có trường hợp bị xử phạt hành Nguyên nhân vụ có gian dối khai nhận di sản thừa kế bị phát người vi phạm bỏ đi, không quay lại để làm tiếp thủ tục nên Phịng cơng chứng lúng túng thủ tục lập biên vi phạm để xử lý Với lại, đa số quan cơng chứng có tâm lý cho vi phạm chưa gây thiệt hại ngăn chặn…nên thơi Bên cạnh đó, số Phịng công chứng số trường hợp sử dụng giấy tờ sở hữu, giấy tờ tùy thân giả mạo quan cơng chứng đề nghị cơng an, quyền địa phương giải Chính cách làm Phịng cơng chứng tạo điều kiện cho hành vi gian dối tiếp tục diễn Đối với người u cầu cơng chứng có hành vi gian dối yêu cầu công chứng văn khai nhận di sản thừa kế (không khai, giấu bớt người thừa kế di sản khai gian dối người thừa kế chết), theo ý kiến tác giả, phát cần phải bị xử phạt hành theo quy định Trường hợp đương sử dụng giấy tờ giả (chứng tử giả) để chứng minh người đồng thừa kế khác chết cịn có dấu hiệu hình sự, quan cơng chứng phải có trách nhiệm chuyển cho quan điều tra xử lý Khi phát người đến yêu cầu công chứng gian dối, quan công chứng cần phải lập biên hồ sơ, giấy tờ cịn lưu giữ để gửi thơng báo cho quyền địa phương người có vi phạm đề nghị quyền xử phạt Ngồi người bị “truất quyền” thừa kế kiến nghị quan có thẩm quyền để xử phạt người có hành vi vi phạm Có hạn chế việc gian lận, cố ý khai sót, bỏ sót đồng thừa kế, làm môi trường công chứng loại văn 46 Điều 17 khoản NĐ số 60/2009 57 Như vậy, nói “hạt sạn” q trình thực việc cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế không xảy có hệ thống pháp luật hồn thiện, tạo sơ sở cho việc thực quy định rõ trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai sót cách rõ ràng xảy việc tương tự có hướng khắc phục theo hướng có lợi cho người dân Tóm lại, thực trạng cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế phức tạp Các quan cơng chứng cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc giải yêu cầu người dân, từ quyền lợi người yêu cầu công chứng không đảm bảo Do cần phải sớm có giải pháp để hoàn thiện thủ tục thời gian sớm 2.2 Nguyên nhân thực trạng Những khó khăn, tồn tại, hạn chế trình tự, thủ tục cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế nay, xuất phất từ nhiều nguyên nhân, chia thành hai nhóm ngun nhân sau đây: Một là: Nguyên nhân khách quan Do vận động phát triển không ngừng kinh tế thị trường làm cho giao dịch lĩnh vực phát triển lượng mà đa dạng loại hình làm cho văn pháp luật ban hành mau chóng trở nên lạc hậu, khơng theo kịp với tốc độ phát triển số có văn điều chỉnh lĩnh vực cơng chứng nói chung cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế nói riêng Khả dự báo trước văn pháp luật nước ta thấp, từ văn ban hành đến áp dụng phải thời gian tương đối dài nước ta giai đoạn phát triển dẫn đến quan hệ xã hội biến đổi không ngừng Các văn pháp luật không theo kịp đà phát triển xã hội Ngoài ra, hệ thống pháp luật nước ta có nhiều quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Các văn ban hành lại chưa áp dụng mà chờ hướng dẫn quan khác (Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ Thơng tư), dẫn đến khó khăn việc rà sốt, việc bảo đảm tính thống đồng văn bản, làm cho văn thường chồng chéo mâu thuẫn 58 Bên cạnh đó, quy định pháp luật công chứng văn khai nhận di sản thừa kế cịn q ỏi, chưa bao qt hết nội dung, nhiều vấn đề bỏ ngỏ gây khó khăn cho CCV hoạt động cơng chứng Từ văn pháp luật quy định hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế nêu khóa luận này, thấy rằng, nay, văn điều chỉnh hoạt động cịn thiếu, chưa có văn riêng trực tiếp điều chỉnh mà chủ yếu áp dụng văn hướng dẫn chung cơng chứng nói chung LCC có điều khoản quy định chưa đầy đủ, chưa chi tiết, bỏ ngỏ nhiều vấn đề thuật ngữ pháp lý, loại giấy tờ, trình tự thủ tục công chứng văn khai nhận di sản thừa kế Do đó, thực tiễn, theo nguyên tắc cán cơng chức làm pháp luật cho phép, mà hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế chủ yếu thực phịng cơng chứng nhà nước khơng có quy định rõ tình tự thủ tục nên công chứng viên e ngại thực cơng chứng việc cơng chứng Cịn văn pháp luật chuyên ngành khác (như kinh tế, dân sự, thương mại) điều chỉnh vấn đề có liên quan đến thừa kế hạn chế, CCV dựa vào quy định pháp luật để định có cơng chứng hay khơng Trước thực trạng văn pháp luật không theo kịp phát triển xã hội, bỏ ngỏ nhiều quy định, chưa kể quy định pháp luật thực tiễn khoảng cách xa Do cơng dân có yêu cầu CCV chứng nhận nội dung mà pháp luật nhiều quy định cịn chưa rõ ràng, cịn có nhiều cách hiểu khác CCV từ chối để “an tồn” cho CCV chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động nên xảy vụ án, tranh chấp liên quan đến tài sản cơng chứng mà lý ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên CCV phải chịu trách nhiệm (dân sự, trách nhiệm hình sự) Điều ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người yêu cầu công chứng Hai là: Nguyên nhân chủ quan Hiện nay, nước có 132 Phịng cơng chứng Nhà nước (riêng TP.HCM có phịng, 59 216 biên chế nhà nước với 44 công chứng viên)47, 390 CCV, cịn số lượng Phịng cơng chứng tư (trong Luật cơng chứng gọi Văn phịng cơng chứng) nước khơng đáng kể, dân số Việt Nam vào khoảng 83,1199 triệu người Qua số liệu cho thấy lực lượng CCV tổ chức hành nghề cơng chứng cịn q mỏng, cịn chưa đồng trình độ lực dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu công chứng Trong hoạt động cơng chứng, trình độ nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội cộng với trách nhiệm cá nhân, đó, CCV cịn rụt rè, e ngại tiến hành công chứng văn khai nhận di sản thừa kế phức tạp giá trị di sản q lớn, có yếu tố nước ngồi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người yêu cầu cơng chứng Bên cạnh đó, có số CCV cịn thiếu trách nhiệm công việc, công chứng chưa nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện hồ sơ xin khai nhận di sản thừa kế dẫn đến tranh chấp… Ngoài ra, việc thực thủ tục niêm yết, có số cán UBND phường cịn gây khó khăn, cản trở hoạt động tổ chức cơng chứng Về phía người u cầu cơng chứng, nhận thức pháp luật cịn trình độ hạn chế cộng với lòng tham nên số đương tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế cố tình khai gian dối, bỏ sót, chí “khai tử” người thân ruột thịt để tồn quyền hưởng di sản thừa kế Một số đương dùng giấy tờ giả, giấy tờ tẩy xóa để yêu cầu công chứng dẫn đến tranh chấp kéo dài, gây trật tự xã hội… Chính từ nguyên nhân (khách quan, chủ quan) kể làm cho hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân có nhu cầu cơng chứng 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Công chứng văn khai nhận di sản thừa kế đảm bảo quyền lợi người dân tổ chức việc xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng di sản mà 47 Báo cáo Sở Tư Pháp TP.HCM năm 2007 60 người thừa kế để lại mà cịn có ý nghĩa lớn hoạt động quản lý xã hội Do đó, việc sớm khắc phục khó khăn, hạn chế thực trạng công chứng văn khai nhận di sản điều cần thiết Để làm điều đó, tác giả xin đưa số kiến nghị, giải pháp cụ thể sau: Một là: Hồn thiện hệ thống pháp luật cơng chứng với việc cụ thể như: Thứ nhất: Bộ Tư pháp phải tổ chức kiểm tra, rà soát lại văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực công chứng; đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành bãi bỏ sửa đổi, bổ sung văn chồng chéo nhau, cho quy định văn phù hợp, thống với thống với quy định Luật công chứng Hiện nay, Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực thi hành vậy, cần tiến hành bãi bỏ hiệu lực Nghị định 75/2000/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Nghị định 75/2000/NĐ-CP Bổ sung điều khoản giải thích “thừa kế”, “di sản thừa kế” Bộ luật Dân năm 2005 theo tinh thần mà khóa luận nêu phần trước Thứ hai: Cần hoàn thiện quy định Luật Công chứng năm 2006 - Từ lý phân tích phần 2.1.1 khóa luận này, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 44 khoản Luật Cơng chứng năm 2006, theo thêm vào nội dung“trừ trường hợp có lý đáng khác” Cụ thể là: “Việc sửa đổi, bổ sung, hợp đồng, giao dịch công chứng thực có thỏa thuận, cam kết văn tất người tham gia hợp đồng, giao dịch phải cơng chứng”, trừ trường hợp có lý đáng khác” Vì lý do, trường hợp có người tham gia ký kết vào hợp đồng, giao dịch nói chung văn khai nhận di sản thừa kế nói riêng lần đầu mà có lý khơng thể có mặt để tiến hành sửa đổi, bổ sung việc sửa đổi, bổ sung văn khai nhận di sản thực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho người yêu cầu công chứng thực quyền - Bổ sung quy định về: Các thuật ngữ liên quan “Văn khai nhận di sản thừa kế”, “công chứng văn khai nhận di sản thừa kế”; trình tự, thủ tục, giấy tờ liên quan 61 đến hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế theo hướng đơn giản hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho người yêu cầu cơng chứng Do có nhiều loại giấy tờ phải cung cấp tiến hành công chứng nhiều nguyên nhân (cả khách quan chủ quan) người yêu cầu công chứng cung cấp CCV khơng biết hướng dẫn khơng có sở pháp lý - Bổ sung quy định thủ tục niêm yết thông báo văn khai nhận di sản thừa kế theo hướng mở rộng phạm vi niêm yết không trụ sở UBND mà đương phải thực thủ tục thông báo phương tiện thông tin đại chúng, báo đài… - Quy định hướng dẫn chung thủ tục yêu cầu đương phép cam đoan trường hợp cần thiết (đồng thừa kế nước đương thiếu số giấy tờ hộ tịch) để tránh trường hợp nơi từ chối nơi hướng dẫn… - Bổ sung quy định trường hợp có đồng thừa kế nước ngồi Nêu rõ trường hợp công chứng trường hợp phải từ chối công chứng - Cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên hành nghề điều kiện bắt buộc thành lập trình hoạt động tổ chức hành nghề cơng chứng Thứ ba: Cần sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết Luật Công chứng năm 2006 (Nghị định, Thông tư) thủ tục công chứng loại việc khác Ví dụ: cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế động sản văn pháp luật không quy định cụ thể, đặc biệt di sản thừa kế động sản có giá trị lớn phải đăng ký quyền sở hữu máy bay, tàu biển Hướng dẫn rõ ràng “thủ tục cam đoan cần thiết” Đối với vấn đề này, theo ý kiến tác giả cần có quy định sau: Thủ tục cam đoan thực trường hợp người yêu cầu công chứng thiếu số loại giấy tờ hộ tịch phải chịu trách nhiệm việc khơng bỏ sót đồng thừa kế Điều tạo thuận lợi cho người yêu cầu công chứng công chứng viên Về thủ tục niêm yết thông báo văn khai nhận di sản thừa kế, nên có quy định sau: “Văn khai nhận di sản thừa kế phải niêm yết trụ sở UBND phường nơi cư trú (tạm trú) trước người để lại di sản nơi có bất động sản thời hạn 30 ngày Đồng thời phải đăng tin phương tiện 62 thông tin đại chúng đăng báo trung ương địa phương ba số báo liên tiếp” Cũng cần phải có quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đại diện UBND Phường việc xác nhận vào biên niêm yết: phải ký tên đóng dấu Nếu có sai sót phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Cần có hướng dẫn trường hợp “có lý đáng” theo Điều 44 khoản Thứ tư: Các quy định NĐ 60/2009/NĐ-CP ngày 23/07/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp có hiệu lực vào ngày 08/9/2009 có quy định hành vi gian dối lĩnh vực công chứng theo tác giả nên theo hướng tăng mức phạt tiền, truy cứu trách nhiệm hình Đồng thời quy định rõ trách nhiệm Phịng cơng chứng, CCV việc lập biên xử lý: “Khi phát người đến yêu cầu công chứng gian dối, quan công chứng cần phải lập biên hồ sơ, giấy tờ lưu giữ để gửi thơng báo cho quyền địa phương người có vi phạm đề nghị quyền xử lý Nếu thiếu trách nhiệm để xẩy tranh chấp, phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật” Hai là: Mở rộng thẩm quyền công chứng Văn phịng cơng chứng Trên thực tế, việc triển khai đẩy mạnh thành lập Văn phịng cơng chứng với hướng dẫn, lộ trình rõ ràng ngày đáp ứng kịp thời nhu cầu công chứng nhân dân Theo đó, Bộ Tư pháp cần có hướng dẫn rõ ràng theo hướng ngày tạo thuận lợi cho Văn phịng cơng chứng có đủ điều kiện thành lập hoạt động (vì số Văn phịng cơng chứng hạn chế, thủ tục thành lập khắt khe) Đồng thời bước nâng cao trình độ, chuẩn hóa đội ngũ cơng chứng viên, đáp ứng ngày cao nhu cầu công chứng người dân Bên cạnh cần tăng cường biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn để người yêu cầu công chứng biết hiểu hiệu lực văn công chứng dù công chứng Phịng cơng chứng hay Văn phịng cơng chứng Ngoài ra, cần đưa quy chế đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát phát hiện, xử lý sai phạm đồng thời hướng dẫn cụ thể kịp thời vướng mắc việc thực thi nhiệm vụ CCV hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật cơng chứng nói riêng cho đơng đảo nhân dân để từ nâng cao trình độ hiểu biết người yêu cầu 63 công chứng, tạo thuận lợi cho CCV tiến hành hoạt động công chứng, tiết kiệm thời gian… Thêm vào đó, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động công chứng, xây dựng mạng lưới tin học kết nối các Phịng cơng chứng với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý hộ tịch tài sản (UBND phường, phịng tài ngun mơi trường, cục đăng ký giao dịch bảo đảm…) Phịng cơng chứng với nhau, tiến tới áp dụng việc công chứng qua mạng để tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu cơng chứng Tóm lại, thực tiễn thực hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế đáp ứng phần nhu cầu đáng người dân việc khai nhận di sản thừa kế Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt cịn số bất cập, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác Những bất cập khắc phục có chế xử lý thích hợp chế định pháp luật cơng chứng nói chung pháp luật chuyên nghành nói riêng thật hồn chỉnh, dự đốn vấn đề phát sinh thực tế 64 KẾT LUẬN Hoạt động cơng chứng có vai trị quan trọng đời sống xã hội, hoạt động hỗ trợ đắc lực cho công dân Nhà nước hai phương diện: hỗ trợ hành pháp (vì thơng qua hoạt động cơng chứng, Nhà nước kiểm sốt giao dịch xã hội có biện pháp can thiệp kịp thời giao dịch diễn trái pháp luật…) hỗ trợ tư pháp (vì chun mơn, nghiệp vụ mình, cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực tạo lập “cơng chứng thư”, loại văn có giá trị thực đương tham gia giao kết quan nhà nước có liên quan) Thực tế người dân Việt Nam khơng phải đa số có thói quen viết di chúc cịn sống nên người thân thích đột ngột đi, người thừa kế muốn xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng phải thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế để hợp thức hóa thủ tục sở hữu, sử dụng di sản Thủ tục có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế thực tế hạn chế so với nhu cầu công chứng Điều nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan lại thấy nguyên nhân sau: Về pháp luật: Hiện nay, Luật Công chứng năm 2006 thiếu quy định liên quan đến vấn đề công chứng văn khai nhận di sản thừa kế lại chưa có Nghị định, Thơng tư hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục cơng chứng các tổ chứng khơng có sỏ để thực thống Vấn đề khai nhận di sản thừa kế thường liên quan đến di sản bất động sản (có bất động sản hình thành tương lai) lại chưa có quy định cụ thể, gây khó khăn cho cơng chứng viên việc công chứng Về mặt thực tiễn: Hiện lực lượng công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng cịn q mỏng, cịn chưa đồng trình độ lực, sở vật chất cịn lạc hậu (cả nước có 390 cơng chứng viên hoạt động 132 Phịng cơng chứng cịn Văn phịng cơng chứng số lượng khơng đáng kể) Trong hợp đồng, giao dịch tài sản nói chung giao dịch lĩnh vực thừa kế nói riêng ngày tăng, ngày đa dạng phong phú mà với quy định liên quan đến hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế chưa rõ, chưa bao quát hết, nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ việc có công chứng hay không lại phụ thuộc lớn vào cảm tính, quan điểm 65 lĩnh cơng chứng viên (thấy dễ giúp khó từ chối), làm tính thống pháp luật- vốn thuộc tính quan trọng nhất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức có nhu cầu cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế Từ thực trạng trên, tác giả kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động công chứng văn khai nhận di sản thừa kế thời gian tới Một số kiến nghị tác giả tập trung vào nhóm vấn đề: Thứ nhất: Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ công chứng viên, mở rộng mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng, tạo điều kiện thuận lợi chon việc thành lập Văn phịng cơng chứng phân bố phù hợp phạm vi toàn lãnh thổ để đáp ứng kịp thời nhu cầu công chứng nhân dân, góp phần bảo đảm cho hợp đồng, giao dịch tiến hành cách thuận lợi, nâng cao hiệu quản lý xã hội Nhà nước Thứ hai: Kiến nghị quan có thẩm quyền rà sốt lại tồn văn có điều chỉnh đến hoạt động cơng chứng tài sản nói chung công chứng văn khai nhận di sản thừa kế nói riêng, để tiến hành sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau, tạo điều kiện cho việc thực áp dụng pháp luật cơng chứng cách thống nhất, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân… Thứ ba: Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sớm ban hành văn hướng dẫn trình tự, thủ tục cơng chứng văn khai nhận di sản thừa kế; Bộ tư pháp nên ban hành văn riêng hướng dẫn trình tự thủ tục công chứng văn khai nhận di sản thừa kế nhằm tạo sở pháp lý để công chứng viên thuận lợi việc công chứng Với vốn kiến thức hạn chế, yếu tố khách quan thời gian nghiên cứu để tìm hiểu thực tiễn ngắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Thầy, Cô nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài mẻ để khoá luận hoàn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Các văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Quốc hội Nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng năm 2004; Luật Nhà năm 2005, Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật đất đai năm 2003 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật Công chứng năm 2006 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2003; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2008 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Quốc hội Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 08 tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực; 10 Nghị định số 02/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04 tháng năm 2008 quy định chi tiết huớng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng; 11 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29 tháng 11 năm 2004 huớng dẫn thi hành Luật đất đai; 12 Nghị định số 58/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng năm 2001 quản lý sử dụng dấu; 13 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 01 năm 2006 bổ sung sửa đổi số điều Nghị định huớng dẫn thi hành luật đất đai; 14 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần; 15 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm; 16 Nghị định 76/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 02 tháng 08 năm 2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp; 17 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP phủ ngày 23 tháng năm 2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp; 18 Thông tư số 03/2001/TT-BTP ngày 04 tháng năm 2001 Bộ Tư pháp huớng dẫn thi hành Nghị định 75/2000/NĐ-CP phủ công chứng chứng thực; 19 Pháp lệnh cán công chức Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 02 năm 2008; 20 Pháp lệnh lãnh Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 1990 quy định tổ chức hoạt động lãnh nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 21 Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng năm 2006 huớng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất; 22 Thông tư liên tịch số 93/2001/TTLT – BTC – BTC ngày 21 tháng 11 năm 2001 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí công chứng; 23 Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT – BTC – BTP, ngày 17 tháng 10 năm 2008, Hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng; II/ Các tài liệu khác: 24 Nguyễn Ngọc Điện, “Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia năm 1999; 25 Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận KH thừa kế luật dân Việt Nam”, NXB trẻ, 2001; 26 Nguyễn Ngọc Điệp, “Một số điều cần biết quyền thừa kế” NXB Phụ nữ năm 2001; 27 Nguyễn Ngọc Điệp – Thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB TP.HCM 1999; 28 Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận KH tài sản luật dân Việt Nam” , NXB trẻ, 2001; 29 Báo Pháp luật, TP HCM, thứ hai ngày 06 tháng năm 2009; 30 Báo Pháp luật, TP.HCM số ngày 04 tháng năm 2009 “Biết khai sai xác nhận” 31 Báo Tuổi trẻ, thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2008; 32 Lê Thị Phương Hoa- phó trưởng phịng công chứng số 1, Sở Tư pháp Vĩnh Phúc, Chuyên đề: “Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay” Thông tin khoa học pháp lý số 8,9 năm 2005; 33 Nguyễn Văn Hoạt, “Hồn thiện trình tự thủ tục cơng chứng” tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng năm 2002; 34 Đặng Văn Khanh, “Tìm hiểu phạm vi công chứng, chứng thực pháp luật hành” Tạp chí nghiên cứu pháp luật tháng năm 2008 (trang 37-41) ; 35 Báo cáo số 1123/BC-STP-BTTP năm 2006 Sở Tư pháp công tác công chứng chứng thực năm 2007 TP.HCM; 36 Báo cáo số 1295/BC-STP-BTTP năm 2007 Sở Tư pháp công tác công chứng chứng thực năm 2007 TP.HCM; 37 Công văn số 2346/STP – BTTP Sở Tư pháp, ngày 13 tháng năm 2007; 38 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995).“Từ điển Bách khoa Việt Nam” (Quyển 01), Hà Nội; 39 Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 1999; 40 Từ điển Tiếng Việt tái lần V – 2008, NXB Thanh Niên; 41 Huỳnh Văn Phú (2005), “Di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế Thực trạng giải pháp” Luận văn cử nhân, Đại học luật TP.HCM; 42 Hoàng Thế Liên, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp: “Bàn giá trị pháp lý Văn công chứng” – Thông tin khoa học pháp lý, số 09 năm 2000; 43 Viện ngôn ngữ học (2005), “Từ điển Tiếng Việt phổ thông”, NXB TP.HCM 44 http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view aspx?; 45 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/05/2410/#comment 3443#commen-3443; 46 http://vietnamnet.vn; 47 http://www.xaluan.com/modules.php?name=New&file=article&sid=78674; 48 http:// www.luatvietnam.com.vn; - 49 http:// www.bacvietluat.vn; 50 http:// www.luatcongminh.com; 51 http:// www.mog.gov.vn; 52 http:// www.chinhphu.vn ... Chƣơng 1: Những vấn đề chung công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 1.1 Khái niệm công chứng văn khai nhận di sản thừa kế .4 1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế văn khai nhận di sản thừa kế 1.1.1.1Khái... CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG CHỨNG VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG CHỨNG VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ 2.1.1 Thực trạng pháp luật Vấn đề công chứng văn khai nhận. .. niệm di sản thừa kế 1.1.1.2Khái niệm văn khai nhận di sản thừa kế 14 1.1.2 Khái niệm công chứng văn khai nhận di sản thừa kế 15 1.1.2.1Khái niệm công chứng văn khai nhận di sản