1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của BLTTDS năm 2015. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn.

15 412 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 I. Vấn đề pháp lý về thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. 3 1. Quy định của pháp luật 3 2. Đối tượng bị kháng nghị 4 3. Hậu quả pháp lý của việc kháng nghị phúc thẩm 5 II. Vấn đề thực tiễn về thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân sự của Viện Kiểm sát trên cơ sở quy định tại Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2015 6 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

Đề bài: Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân theo quy định BLTTDS năm 2015 Những vấn dề pháp lý thực tiễn Tiểu luận tối đa 15 trang tối thiểu 10 trang, trái 3.5 cm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ Luật Tố tụng dân TTLT : Thông tư liên tịch VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân tối cao TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Vấn đề pháp lý thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quy định pháp luật Đối tượng bị kháng nghị Hậu pháp lý việc kháng nghị phúc thẩm II Vấn đề thực tiễn thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện Kiểm sát sở quy định Bộ luật Tố tụng dấn năm 2015 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 LỜI MỞ ĐẦU Thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân phát có vi phạm pháp luật án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp kiến nghị kháng nghị Kháng nghị quyền tố tụng quan trọng Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật nhằm phản đối án, định Tịa án, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải lại vụ án Trên sở có kháng nghị phúc thẩm hợp pháp làm điều kiện tiên để Tịa án có thẩm quyền tiến hành giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo phương thức mà pháp luật quy định Theo quy định Khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014: “Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Thông qua chức kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, từ Viện kiểm sát nhân dân thể vai trò thiết chế độc lập nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống NỘI DUNG I Vấn đề pháp lý thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quy định pháp luật Căn Điều 278 BLTTDS 2015: “Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” Điều BLTTDS 2015: quy định “Phạm vi điều chỉnh nhiệm vụ Bộ luật Tố tụng dân sự” theo vụ án dân bao gồm vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm quy định điểm d khoản Điều 57 Điều 278 BLTTDS 2015 thuộc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cao đồng thời Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLTVKSNDTC- TANDTC quy định cụ thể Điều việc ký định kháng nghị Viện trưởng định kháng nghị trực tiếp ký phân cơng cho Phó Viện trưởng ký phải ghi rõ “ký thay Viện trưởng”, Điều Thông tư 02/2016 quy định trình tự Tịa án chuyển hồ sơ vụ việc dân để Viện kiểm sát xem xét việc kháng nghị Trong định kháng nghị Viện kiểm sát hình thức yêu cầu phải văn có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; Kháng nghị toàn phần án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; Lý việc kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; Họ, tên người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị Sau có đầy đủ nội dung định kháng nghị phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng nghị để Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành thủ tục Điều 283 BLTTDS 2015 gửi hồ sơ vụ án kèm theo định kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo cho Tòa án cấp phúc thẩm thời hạn ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị Thời hạn kháng nghị quy định Điều 280 BLTTDS 2015 án Tòa án cấp sơ thẩm, trường hợp Viện kiểm sát cấp có quyền định kháng nghị vòng 15 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp tháng kể từ ngày tuyên án tính từ ngày Viện kiểm sát nhận án khơng tham gia phiên tịa Trường hợp định kháng nghị định tạm đình chỉ, định đình Tịa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp có quyền định vòng ngày, riêng Viện kiểm sát cấp trực tiếp thời gian lâu kéo dài đến 10 ngày kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định Quy định khoản Điều 280 BLTTDS 2015 nói rõ trường hợp Tòa án nhận định kháng nghị Viện kiểm sát mà định kháng nghị thời hạn quy định khoản khoản Điều Tịa án cấp sơ thẩm yêu cầu Viện kiểm sát giải thích văn nêu rõ lý Đối tượng thủ tục kháng nghị Đối tượng thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo quy định Trường hợp án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật bị đề nghị xét xử lại việc xét lại tiến hành theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều 37: “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” Điều 44 “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương”, qua cho thấy có Tịa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Cho nên đặt thủ tục phúc thẩm cụ thể trường hợp án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh chưa có hiệu lực pháp luật đồng thời phải có kháng cáo kháng nghị Viện kiểm sát Theo quy định Điều 271, Điều 278 BLTTDS 2015 có án sơ thẩm, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Điều 281 Thông báo việc kháng nghị: “1 Viện kiểm sát định kháng nghị phải gửi định kháng nghị cho đương có liên quan đến kháng nghị Người thơng báo việc kháng nghị có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án.” Hậu pháp lý việc kháng nghị phúc thẩm Điều 282 BLTTDS 2015: “Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tịa án cấp sơ thẩm bị kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.” Trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định Điều 280 Bộ luật tố tụng dân 2015 Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị mà không bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu quy định Điều 284 BLTTDS 2015 Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng nghị hết Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà Viện kiểm sát rút kháng nghị.Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa II Vấn đề thực tiễn thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện Kiểm sát sở quy định Bộ luật Tố tụng dấn năm 2015 Quyền kháng nghị phúc thẩm VKSND pháp luật quy định thực tiễn chứng minh, quyền pháp lý quan trọng để VKSND thực kiểm sát việc giải vụ án dân đạt hiệu Để thực tốt quyền cơng tác kiểm sát án, định giải vụ án dân Tòa án biện pháp Việc nghiên cứu án, định cách khoa học, biết kết hợp đối chiếu với quy định pháp luật, Kiểm sát viên phát sai sót, vi phạm hoạt động giải vụ án dân Tịa án, qua thực tốt quyền kháng nghị Viện kiểm sát, nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát giải vụ án dân Tịa án, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo công xã hội Như vậy, theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng dân sự; Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng dân sự; đồng thời, bổ sung quy định Kiểm tra viên người tiến hành tố tụng bổ sung 01 điều luật (Điều 59) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm tra viên để bảo đảm phù hợp với Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Khoản Điều 58 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên: “Khi Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: “Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật” Nắm quy định pháp luật nhằm làm tốt công tác kháng nghị phúc thẩm vụ án dân địi hỏi người Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ tất tài liệu chứng có hồ sơ vụ án sau tiến hành xâu chuỗi nội dung vấn đề lại cách toàn diện Việc nhận định đánh giá chứng tỉ mỉ, phải vô tư, khách quan và, quan trọng việc áp dụng quy định pháp luật để giải đắn vụ án Bên cạnh đó, phát sai phạm trinh tố tụng Kiểm sát viên phải có tâm, kiên định việc bảo vệ quan điểm đề xuất Viện trưởng đường lối giải quyết, tránh trường hợp bị động án tuyên khác quan điểm với Viện kiểm sát, làm cho Kiểm sát viên số trường hợp phân vân nên kháng nghị hay khơng kháng nghị Từ định đắn việc ban hành kháng nghị phúc thẩm, tránh trường hợp bị Viện kiểm sát cấp rút kháng nghị không cấp xét xử phúc thẩm chấp nhận Riêng kiểm sát án cần nghiên cứu kỹ án để xác định xem yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án; việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp đầy đủ chưa Sau đối chiếu với định giải án sơ thẩm để xác định xem án có vi phạm thủ tục tố tụng như: Khơng đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng; xác định tư cách nguyên đơn, bị đơn không đúng; giải vụ án vượt phạm vi khởi kiện Về nội dung, án áp dụng quan hệ pháp luật để giải vụ án; việc viện dẫn điều luật xác đầy đủ chưa; việc định giải án có đầy đủ có mâu thuẫn với phần xét thấy, nhận định của án không; việc áp dụng hai văn pháp luật pháp luật án phí lệ phí Tòa án nêu chưa; nội dung giải án có đảm bảo quyền lợi cho đương vụ án khơng Chính có nhiều vấn đề mà Kiểm sát viên q trình tiến hành quyền địi hỏi Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải nghiên cưu ban hành mẫu quy chế chung cho toàn ngành việc giải vụ việc dân kể đến quy chế gần Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-VKSTC ngày 08 tháng 10 năm 2012 “Quyết định việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân Căn khoản Điều Quy chế quy định Nhiệm vụ quyền hạn: “kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm án , định Tòa án” Điều Quy chế này: “Kiểm sát giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm: Thẩm quyền kháng nghị Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện trưởng ủy quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng ủy quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện Viện trưởng Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm thừa ủyquyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ký kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa án cấp tỉnh chưa có hiệu lực phát có vi phạm pháp luật.” Đáp ứng địi hỏi quan hệ xã hội tồn đọng vướng mắc trình giải vụ việc dân , thay cho Quy chế năm 2012 Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC, ngày 02 tháng 10 năm 2017 “Quyết định việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân thay định số 567/2012/QĐ-VKSTC Ngay từ quy định Điều Quy chế có nhiều sửa đổi bổ sung cụ thể quyền kháng nghị thành Khoản 10 điều 4: “Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án , định Tòa án theo quy định pháp luật” Riêng thủ tục kháng nghị phúc thẩm quy định riêng Mục từ Điều 27 đến điều 40, lập hồ sơ kiểm sát, nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án, viện kiểm sát xác minh thu thập tài liệu chứng để bảo đảm việc kháng nghị phúc thẩm “Điều 33 Quyết định kháng nghị phúc thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát có quyền định việc kháng nghị phúc thẩm Việc ký định kháng nghị thực theo hướng dẫn Điều TTLT số 02/2016 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm thực theo quy định Điều 280 khoản Điều 322 BLTTDS Quyết định kháng nghị phúc thẩm lập theo mẫu VKSND tối cao ban hành; thể đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 279 BLTTDS Việc gửi định kháng nghị phúc thẩm thực theo quy định khoản Điều 279 khoản Điều 281 BLTTDS, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trường hợp Viện kiểm sát cấp kháng nghị gửi cho Viện kiểm sát cấp với Tòa án án, định bị kháng nghị để theo dõi.” “Điều 34 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm thực theo quy định Điều 284 BLTTDS Trường hợp trước mở phiên tòa, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp xét thấy có rút kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trao đổi với Viện trưởng Viện kiểm sát cấp kháng nghị để Viện trưởng Viện kiểm sát cấp xem xét rút kháng nghị; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp khơng trí Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định chịu trách nhiệm định Tại phiên tòa phúc thẩm, việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Kiểm sát viên tham gia phiên tòa định phải chịu trách nhiệm định Sau phiên tịa, Kiểm sát viên báo cáo việc thay đổi, bổ sung rút kháng nghị với lãnh đạo Viện kiểm sát thông báo cho Viện kiểm sát kháng nghị biết.” “Điều 38 Kiểm sát việc giải kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm định tạm đình chỉ, định đình Tịa án cấp sơ thẩm Khi nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên họp phúc thẩm xem xét định tạm đình chỉ, định đình Tịa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Kiểm sát viên nghiên cứu nội dung kháng cáo, kháng nghị; tài liệu, chứng kèm theo; nội dung định; cứ, thẩm quyền định; Tại phiên họp phúc thẩm xem xét định tạm đình chỉ, định đình Tòa án cấp sơ thẩm, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật, trình bày, hỏi, tranh luận, yêu cầu, đề nghị, kiến nghị phát biểu ý kiến Viện kiểm sát theo quy định Điều 35 Điều 37 Quy chế Kiểm sát viên kiểm tra biên phiên họp, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung biên phiên họp cần thiết ký xác nhận theo quy định Điều 24 Quy chế này.” Nhận xét với quy chế có quy định rõ ràng việc kiểm sát loại định Tòa án đề Viện kiểm sát định kháng nghị loại định trình tố tụng không gộp chung lại thành điều điều 11 quy chế cũ, “kiểm sát án, định Tòa án”, việc làm làm quy định cụ thể rõ ràng nhằm giúp cho người áp dụng pháp luật dễ dàng không xuất nhiều quan điểm thiếu quán đường lối giải Mẫu đơn kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát quy định Nghị ban hành số biểu mẫu tố tụng dân Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP TANDTC thông qua ngày 06 tháng 01 năm 2017 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24 tháng 02 năm 2017 KẾT LUẬN Kháng nghị quyền pháp lý trách nhiệm ngành Kiểm sát, từ quy định pháp luật nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát địi hỏi cơng tác bố trí cán có lực, kinh nghiệm, phải trọng Lãnh đạo, Kiểm sát viên làm cơng tác phải ln có trách nhiệm với nhiệm vụ giao Bên cạnh thường xuyên tổ chức lớp học tập huấn, đào tạo chuyên sâu, bồi dưỡng nghiệp vụ vướng mắc áp dụng pháp luật từ thực tiễn Để nâng cao trình độ Kiểm sát viên, lãnh đạo làm cơng tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải thường xuyên mời chuyên gia có kinh nghiệm kiểm sát giải vụ án dân mời Thẩm phán chuyên trách công tác để tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm hay, chuyên sâu góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát hoạt động tư pháp có đảm bảo hoạt động kháng nghị Viện kiểm sát địa phương đạt kết khả thi, bảo đảm pháp luật áp dụng thống nhất, đầy đủ xác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Tố tụng dân sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, năm 2017 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Tổ chức Viện kiểm sát năm 2014 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-VKSTC ngày 08 tháng 10 năm 2012 “Quyết định việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân 6 Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC, ngày 02 tháng 10 năm 2017 “Quyết định việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân thay định số 567/2012/QĐ-VKSTC Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP TANDTC thông qua ngày 06 tháng 01 năm 2017 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24 tháng 02 năm 2017 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT- VKSNDTC- TANDTC ... đề thực tiễn thẩm quy? ??n kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện Kiểm sát sở quy định Bộ luật Tố tụng dấn năm 2015 Quy? ??n kháng nghị phúc thẩm VKSND pháp luật quy định thực tiễn chứng minh, quy? ??n pháp. .. I Vấn đề pháp lý thẩm quy? ??n kháng nghị phúc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quy định pháp luật Đối tượng bị kháng nghị ... phúc thẩm Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quy? ??n rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà Viện kiểm sát rút kháng nghị. Việc đình xét xử phúc

Ngày đăng: 25/03/2019, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w