1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI TRƢƠNG THỊ KIM PHỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIÊN: TRƢƠNG THỊ KIM PHỤNG Khóa: 37 MSSV: 1253801011740 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trƣơng Thị Kim Phụng, tác giả khóa luận Tơi xin cảm đoan: Khóa luận kết nghiên cứu riêng thân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Từ Thanh Thảo Tơi xin đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tham khảo Nếu có vi phạm xảy ra, tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả Trƣơng Thị Kim Phụng MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU……… ………………………… ………………………… CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH…………………………………………… …………………………… 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng… 1.1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trƣờng…………….……… … 1.1.2 Ngun nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trƣờng……………… 1.1.3 Cách thức xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng.… 1.2 Khái quát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh………………………………………………… …… 15 1.2.1 Cơ sở xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh… ………………….….… …………… … 15 1.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh……… ……….… ………………….……… 16 1.2.3 Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh………… ……… ….…… … ……….…… … 19 1.3 Sự cần thiết việc kiểm soát doanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh……… ….… 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1……………………………………………….…… 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN……………………… ……… 23 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh…… ……………… … 23 2.1.1 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh……………… …………………………………… …… 23 2.1.2 Đƣờng lối xử lý vụ việc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh…………….….…….………… 39 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh……… … …… 42 2.2.1 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh.… …… … 42 2.2.2 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh… …… 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2………………………………… ………….…… 49 KẾT LUẬN………………………………………………………… …….… 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh yếu tố cần có kinh tế, động lực để trì phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh không đƣợc tuân thủ theo quy luật định, dễ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực làm suy yếu kinh tế Vì vậy, cần phải tạo môi trƣờng cạnh tranh công để thực thể tồn tác động lẫn theo khuynh hƣớng thúc đẩy phát triển kinh tế Để làm đƣợc điều này, cần nhờ đến giúp đỡ pháp luật Pháp luật hồn thiện đảm bảo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Vì Việt Nam vừa chuyển từ chế độ tập trung kinh tế sang kinh tế thị trƣờng nên tồn doanh nghiệp nhà nƣớc với quy mô lớn, nắm nhiều quyền lực thị trƣờng Đồng thời, trình hội nhập, hoạt động thu hút đầu tƣ từ nƣớc diễn mạnh mẽ, dẫn đến xuất nhiều doanh nghiệp với tiềm lực tài vững mạnh, cơng nghệ kỹ thuật đại Những doanh nghiệp có nhiều điều kiện để vƣơn lên nắm quyền thị trƣờng Và có quyền lực thị trƣờng tay, họ dùng cách thức để trì củng cố quyền lực Hơn nữa, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời thập kỷ trƣớc, khoảng thời gian đó, kinh tế có nhiều thay đổi biến động Việt Nam hội nhập với kinh tế giới hoạt động nhƣ gia nhập vào Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng… ký kết hàng loạt hiệp định thƣơng mại nhƣ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng, Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam – Liên minh châu Âu… Có thể thấy, pháp luật cạnh tranh cần phải đƣợc đổi mới, để theo kịp với phát triển kinh tế, giúp đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia vào kinh tế thị trƣờng Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh”, với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật, từ hạn chế cịn tồn đọng góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật cạnh tranh đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng nói riêng, diễn nhiều với số lƣợng lớn cơng trình Có thể kể đến sách chuyên khảo sâu phân tích vấn đề nhƣ Nguyễn Nhƣ Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh”; Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cạnh tranh giá”… Bên cạnh đó, cịn có viết báo, tạp chí nhƣ Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt ứng dụng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp; Phùng Văn Thành “Sức mạnh thị trường đáng kể từ gốc độ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Bản tin cạnh tranh ngƣời tiêu dùng… Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài nghiên cứu từ cấp độ cử nhân tiến sỹ nhƣ Trần Hoàng Nga (2011), “Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam”, Luận văn tiến sỹ luật học; Lê Thùy Trang (2015), “Pháp luật chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Khóa luận cử nhân… nhiều nghiên cứu khác Các tác phẩm, nghiên cứu thƣờng phân thành hai dạng nghiên cứu tập trung vào mảng nhỏ hành vi hạn chế cạnh tranh nhƣ xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay xác định thị trƣờng liên quan, phân tích chung tồn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trƣờng Hầu nhƣ, chƣa có nhiều nghiên cứu sâu vào khía cạnh tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Mục đích nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tác giả tập trung vào hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng khía cạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, giúp làm rõ quy định pháp luật cạnh tranh Tác giả sâu phân tích bình luận quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, sở so sánh với pháp luật số nƣớc giới đƣa hạn chế từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh khía cạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, để trì củng cố quyền lực thị trƣờng Phạm vi nghiên cứu: Dƣới góc độ pháp lý, nội dung đề tài chủ yếu dựa vào pháp luật cạnh tranh Việt Nam có trình bày số quy định pháp luật giới, để có nhìn khách quan nhƣ: Pháp luật Liên minh châu Âu, Canada, Ấn Độ, Trung Hoa hay pháp luật số tổ chức quốc tế nhƣ Văn phịng Thƣơng mại cơng Anh, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, Mạng lƣới cạnh tranh quốc tế… Còn nội dung nghiên cứu, đề tài khơng vào phân tích tồn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, mà trọng vào hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, bao gồm bốn hành vi: Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dƣới giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; ngăn cản việc tham gia thị trƣờng đối thủ cạnh tranh mới; áp đặt điều kiện thƣơng mại khác điều kiện giao dịch nhƣ nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp chứng minh… Trong số phƣơng pháp đó, phƣơng pháp so sánh phƣơng pháp phân tích hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nơi giới, từ phân tích cụ thể pháp luật Việt Nam để thấy đƣợc hạn chế, bất cập Bố cục tổng quát khóa luận Kết cấu khóa luận bao gồm hai chƣơng, cụ thể là: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh định hƣớng hoàn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trƣờng Theo kinh tế học, “thị trường tập hợp điều kiện thỏa thuận mà thơng qua người mua người bán tiến hành trao đổi hàng hóa với nhau”1, nhiều hoạt động diễn tuân theo quy luật thị trƣờng Bất kì doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng ln ganh đua, giành giật điều kiện ƣu đãi, nhằm hƣớng đến mục đích cuối có đƣợc nguồn lợi nhuận cao Trong chiến đó, kẻ thắng vƣơn lên vị trí nắm quyền, kẻ thua gặp phải điều kiện bất lợi hơn, chí bị loại khỏi chiến lúc Vì vậy, tham gia vào kinh doanh, doanh nghiệp hƣớng đến mục tiêu có đƣợc vị trí thống lĩnh độc quyền Bởi lẽ, điều “đem lại cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị trường liên quan, khả chi phối quan hệ với khách hàng”2 Pháp luật nơi khác có cách gọi đƣa định nghĩa khác vị trí thống lĩnh thị trƣờng Hội nghị Liên hiệp quốc Thƣơng mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) gọi vị trí thống lĩnh (Dominant position) định nghĩa vị trí vị trí mà doanh nghiệp, tự hành động với doanh nghiệp khác, có khả kiểm sốt thị trường liên quan loại hàng hóa, dịch vụ định nhóm hàng hóa, dịch vụ Hay Mạng lƣới cạnh tranh quốc tế (International Competition Network) dùng tên gọi sức mạnh thị trƣờng đáng kể (Substantial market power) mô tả nhƣ sau: Sức mạnh thị trường khả để giữ lợi nhuận mức giá cạnh tranh, sức mạnh thị trường kể mức độ cao sức mạnh thị trường hai khía cạnh tăng mức giá lợi nhuận trì mức giá khoảng thời gian4 Cịn Văn phịng Thƣơng mại Cơng Anh (Office of Fair Trading) gọi thống lĩnh (Dominance) mơ tả thơng qua sức mạnh thị trƣờng, theo doanh nghiệp khơng thống lĩnh khơng có sức mạnh thị trường đáng kể Sức mạnh thị trường khả thu lợi việc trì giá Phí Mạnh Hồng (2009), Giáo trình Kinh tế vi mô, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.48 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, tr.337 United Nations Conference on Trade and Development (2010), Model Law on Competion, p.15 International Competition Network (2007), “Recommended Practices for Dominance/Substantial Market Power Analysis Pursuant to Unilateral Conduct Laws”, p1 mức cạnh tranh từ việc hạn chế sản lượng, chất lượng mức cạnh tranh5 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam gọi vị trí thống lĩnh thị trƣờng khơng đƣa mơ tả nào, mà nêu lên xác định hay nhóm doanh nghiệp có đƣợc vị trí Tại Điều 11, Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 (sau gọi Luật Cạnh tranh 2004) quy định: (i) Một doanh nghiệp đƣợc coi có vị trí thống lĩnh, có thị phần từ 30% trở lên thị trƣờng liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (ii) Nhóm doanh nghiệp đƣợc coi có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh Và thị trƣờng liên quan, chúng có tổng thị phần 50% trở lên, 65% trở lên 75% trở lên lần lƣợt tƣơng ứng với nhóm gồm hai, ba, bốn doanh nghiệp Tóm lại, vị trí thống lĩnh thị trƣờng dùng để doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp nắm tay quyền lực thị trƣờng định Các doanh nghiệp này, hành vi có khả chi phối yếu tố thị trƣờng nhƣ giá cả, sản lƣợng…, tác động đến chủ thể khác thị trƣờng Lúc đây, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp khác doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh khơng hiệu quả, hay nói cách khác “doanh nghiệp nắm giữ đối mặt hay phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ đối thủ khác thị trường, chịu sức ép từ việc gia nhập ngành đối thủ cạnh tranh tiềm năng” 1.1.2 Nguyên nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trƣờng Khơng phải doanh nghiệp hoạt động lâu năm thị trƣờng, nhƣ có lực tài vững hay cơng nghệ đại vƣơn lên vị trí thống lĩnh Vị trí thống lĩnh thị trƣờng hội cho tất doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng, lẽ có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc hay nhóm doanh nghiệp đạt đƣợc vị trí thống lĩnh 1.1.2.1 Vị trí thống lĩnh hình thành từ hoạt động kinh tế hiệu doanh nghiệp Mục tiêu quan trọng doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng thu đƣợc lợi nhuận cao Để làm đƣợc điều này, doanh nghiệp cần có đƣợc số lƣợng lớn khách hàng Có hai yếu tố ảnh hƣởng đến định mua, bán sản phẩm là: chất lƣợng giá Khách hàng ln muốn có đƣợc sản phẩm thật tốt, với mức giá thật rẻ Nhƣ vậy, muốn thu hút đƣợc nhiều khách hàng “các doanh nghiệp ln phải tìm cách để dị biệt hóa sản phẩm trước thói quen tiêu dùng Office of Fair Trading (2004), Abuse of a dominant position - Understanding competition law, p.13 Phùng Văn Thành (2012), “Sức mạnh thị trƣờng đáng kể từ góc độ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 36/2012, tr.22 Thông thƣờng, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, sau chuyển hồ sơ cho Hội đồng cạnh tranh giải Nhƣ vụ công ty Ánh Dƣơng bị kiện Đến năm 2015, Cục Quản lý cạnh tranh kết thúc điều tra vụ việc chuyển sang Hội đồng cạnh tranh xử lý theo thẩm quyền 2.1.2.2 Thủ tục xử lý vụ việc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Quy trình hồn thiện để xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: (1) Khiếu nại thụ lý hồ sơ khiếu nại, (2) Điều tra cạnh tranh, (3) Xử lý sau kết thúc điều tra, (4) Khiếu nại giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, (5) Thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Các vấn đề thủ tục đƣợc quy định chi tiết chƣơng Luật Cạnh tranh, chƣơng Nghị định 116/2005/NĐ-CP, Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP văn liên quan khác Trên thực tế, để xử lý xong vụ việc cạnh tranh cần nhiều thời gian, nhƣ vụ Công ty Ánh Dƣơng bị kiện từ năm 2013 nhƣng năm 2016 mà chƣa có đƣợc kết luận thức 2.1.2.3 Cách thức xử lý doanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Khi xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, quan có thẩm quyền vào Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết cách thức xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (sau gọi Nghị định 71/2014/NĐ-CP) Tại Điều 3, Nghị định 71/NĐ-CP/2014 quy định có hai hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền ba hình thức phạt bổ sung: Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Trong số trƣờng hợp, việc áp dụng hình phạt cịn áp dụng biện pháp khắc phục hậu nhƣ: Buộc cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; buộc loại bỏ biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh… Cách xử phạt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh đƣợc quy định Điều 16, Điều 19, Điều 20 Điều 21 Nghị định 71/2014/NĐ-CP Các điều luật có hình thức xử phạt là: Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có hành vi vi phạm Đồng thời, 40 khoản 4, Điều 4, Nghị định 71/2014/NĐ-CP có đƣa để quan có thẩm quyền xác định tỷ lệ phần trăm mức phạt cho phù hợp với tính chất hành vi nhƣ mức độ gây hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm gây ra, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, thời gian thực hành vi vi phạm… Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Trong hình thức phạt tiền, pháp luật Liên minh châu Âu có quan điểm với pháp luật Việt Nam Theo đó, Tịa án có quyền xử phạt khơng q 10% doanh thu năm tài trước năm thực hành vi67 Cịn Điều 79, Luật Cạnh tranh Canada lại đƣa giới hạn mức tối đa số tiền cụ thể để xử phạt: Tịa án xử phạt hành số tiền khơng q 10.000.000 la Canada với hành vi vi phạm không 15.000.000 đô la Canada Tác giả đồng ý với cách xử phạt dựa việc giới hạn mức tối đa tỷ lệ phần trăm Việt Nam Liên minh châu Âu việc giới hạn mức tối đa số tiền cụ thể nhƣ Canada Bởi lẽ, có trƣờng hợp hành vi lạm dụng gây thiệt hại nặng nề đến đối thủ cạnh tranh nhƣ kinh tế Nếu doanh nghiệp thống lĩnh phải bồi thƣờng tối đa số tiền cụ thể, không phản ánh đƣợc mức độ thiệt hại hành vi gây Đồng thời, cách quy định không đủ sức đe với doanh nghiệp thống lĩnh Một số doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, chấp nhận bị phạt để thực hành vi lạm dụng nhằm tác động đến đối thủ cạnh tranh mình, lợi ích họ thu đƣợc sau thực hành vi lớn nhiều so với số tiền phạt họ phải gánh chịu Điểm hạn chế pháp luật tính tốn mức phạt dựa thời điểm “q khứ” “khơng phản ảnh mức trách nhiệm pháp lý phải chịu tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm - nguyên tắc việc xử lý vi phạm hành chính”68 Theo đó, thời điểm để làm tính mức phạt năm tài trước năm thực hành vi lạm dụng Quy định hồn tồn khơng hợp lý, vì: Một là, doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi lạm dụng gây thiệt hại cho thủ cạnh tranh, thƣờng lợi ích họ thu đƣợc diễn tƣơng lai Vì sau đối thủ cạnh tranh lần lƣợt bị loại khỏi thị trƣờng, doanh nghiệp thống lĩnh có đƣợc vị trí lớn mạnh Việc dùng thời điểm khứ để tính mức phạt, không phản ánh đƣợc thiệt hại doanh nghiệp thống lĩnh gây cho đối thủ 67 The European Communities (2003), Council Regulation (EC) No 1/2003 of 16 December 2002 on the implementation of the rules on competition laid down in Articles 81 and 82 of the Treaty, OJ L001, Article 23 68 Lê Ngọc Thạc, “Một số bất cập pháp luật cạnh tranh hành”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=17, truy cập ngày 16/7/2016 41 cạnh tranh, đƣợc biểu thông qua lợi ích mà doanh nghiệp thống lĩnh đạt đƣợc thực hành vi Hai là, để điều tra xử lý vụ việc vi phạm, quan có thẩm quyền cần nhiều thời gian Có vụ việc từ đến năm, có đƣợc kết luận cuối Nếu chọn thời điểm tính mức phạt khứ gây nhiều khó khăn cho quan có thẩm quyền thu thập số liệu, thông tin doanh thu doanh nghiệp Cuối cùng, giá trị tài sản khứ có nhiều khác biệt, chịu ảnh hƣởng từ biến động giá thị trƣờng Nên việc dùng doanh thu q khứ để tính tốn mức phạt tiền, không phản ảnh đƣợc mức độ hình phạt mà doanh nghiệp phải gánh chịu thực hành vi lạm dụng 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Việt Nam cịn nhiều hạn chế, luật ban hành ln phải cần có nghị định để hƣớng dẫn, nhƣng cách hƣớng dẫn hầu nhƣ chung chung, dừng mức nêu mà không quy định cụ thể Điều gây nhiều khó khăn việc thực thi pháp luật thực tế Hơn nữa, với quy định hành, việc xác định nội dung pháp luật phụ thuộc nhiều vào khả năng, nhƣ kinh nghiệm quan có thẩm quyền, dễ dẫn đến tiêu cực trình hành pháp Chính vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần phải thay đổi để hoàn thiện đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia vào thị trƣờng, từ giúp xây dựng thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh 2.2.1 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh 2.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo minh bạch cạnh tranh Mục đích quan trọng pháp luật cạnh tranh trì mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, chủ thể tác động lẫn theo khuynh hƣớng thúc đẩy kinh tế phát triển Khi doanh nghiệp có đƣợc vị trí thống lĩnh, đồng nghĩa với việc sở hữu ƣu lớn, từ dễ thực hành vi lạm dụng để trì củng cố vị trí Việc doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng tác động xấu đến môi trƣờng cạnh tranh, làm chủ thể mơi trƣờng khó tồn phát triển Hơn nữa, hành vi lạm dụng ảnh hƣởng đến kinh tế việc tạo thị trƣờng đóng Khi doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi lạm dụng, tạo rào cản gia nhập vào thị trƣờng cho doanh nghiệp tiềm Từ đó, thị trƣờng tồn vài doanh nghiệp hoạt động Vì vậy, pháp luật cạnh tranh 42 cần tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp lực mà tồn phát triển 2.2.1.2 Nguyên tắc bảo vệ ngƣời tiêu dùng chủ thể kinh doanh thị trƣờng Ngƣời tiêu dùng bên tham gia vào thị trƣờng Hơn nữa, họ chiếm số lƣợng đông thành phần quan trọng cấu thành nên thị trƣờng Tuy nhiên, quyền lợi ngƣời tiêu dùng dễ bị ảnh hƣởng Vì ngƣời tiêu dùng đối tƣợng nằm cuối chuỗi tiêu thụ hàng hóa, nên hầu hết thiệt hại xảy ngƣời tiêu dùng gánh chịu hậu Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để bóc lột khách hàng hay gây thiệt hại đến đối thủ cạnh tranh, đối tƣợng chịu thiệt hại cuối ngƣời tiêu dùng, họ trực tiếp bỏ tiền mua tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp thống lĩnh có nhiều cách thức để gây tác động đến ngƣời tiêu dùng nhƣ tăng giá, đƣa sản phẩm chất lƣợng thấp, hay đặt điều kiện mua sản phẩm Song song với việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng, pháp luật cần phải đảm bảo đƣợc quyền lợi doanh nghiệp khác tham gia vào thị trƣờng, đặt biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Vì nguồn lực, nhƣ lực cạnh tranh họ nhiều hạn chế Khi doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, đối tƣợng bị tác động trực tiếp chủ thể kinh doanh thị trƣờng liên quan với doanh nghiệp thống lĩnh Ngoài ra, với hành vi có tính chất bóc lột khách hàng, doanh nghiệp khách hàng, nhà phân phối doanh nghiệp thống lĩnh phải chịu nhiều thiệt hại Pháp luật không phủ nhận quy luật đào thải, doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu khơng thể tồn thị trƣờng Nhƣng đào thải phải trình tuân theo quy luật kinh tế Nghĩa là, doanh nghiệp không tự cố gắng phải gánh chịu hậu quả, cịn việc bị đào thải hành vi lạm dụng doanh nghiệp khác hồn tồn bất hợp pháp Vì vậy, pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng bảo vệ lợi ích tối đa ngƣời tiêu dùng chủ thể kinh doanh thị trƣờng 2.2.1.3 Nguyên tắc xây dựng pháp luật cạnh tranh theo xu hƣớng hội nhập vào kinh tế quốc tế Pháp luật kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Muốn có kinh tế vững mạnh cần có hỗ trợ vững từ pháp luật Ngƣợc lại, kinh tế phát triển tạo điều kiện cho việc thực thi, hoàn thiện pháp luật tốt Tình hình kinh tế Việt Nam so với tình hình kinh tế lúc Việt Nam xây dựng pháp luật cạnh tranh có nhiều thay đổi Việt Nam không ngừng tăng 43 cƣờng hội nhập với kinh tế giới việc gia nhập vào tổ chức kinh tế, nhƣ ký kết hàng loạt hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng Trƣớc tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế, pháp luật cần phải đƣợc xây dựng theo xu hƣớng hội nhập vào kinh tế quốc tế Có nhƣ vậy, đảm bảo đƣợc lợi ích cho nhà đầu tƣ ngƣời tiêu dùng nƣớc, nhƣ tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Để làm đƣợc điều này, pháp luật Việt Nam nên tiếp thu từ pháp luật nƣớc ngồi “điều kiện tốt cho hội nhập, làm giảm dần khác biệt pháp luật nước ta với mơ hình pháp luật điển hình giới Càng có nhiều tương đồng thiết chế pháp lý, việc đàm phán thực cam kết quốc tế nước ta dễ dàng hơn”69 Các nhà lập pháp nên tiếp thu có chọn lọc từ pháp luật nƣớc ngồi, sau đặt điều kiện kinh tế Việt Nam để làm tiền đề xây dựng pháp luật cạnh tranh 2.2.2 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh nhiều hạn chế, làm ảnh hƣởng đến việc áp dụng pháp luật Vì vậy, tinh thần tiếp thu có chọn lọc từ pháp luật nƣớc ngồi học rút từ thực tiễn áp dụng pháp luật Tác giả xin đề xuất số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành 2.2.2.1 Bổ sung thêm tiêu chí để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Ngồi thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh nhƣ quy định tại, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần thiết phải bổ sung thêm yếu tố khác để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Theo tác giả, Điều 11, Luật Cạnh tranh 2004 nên đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng nhƣ sau: “1 Một doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan 69 Bùi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nƣớc ngồi: Lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 7/2006, tr.29 44 Nếu doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp không thỏa mãn điều kiện khoản Điều này, quan có thẩm quyền xem xét đến yếu tố sau: a) Rào cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh; b) Vị trí hành vi đối thủ cạnh tranh; c) Các yếu tố khác có khả gây hạn chế cạnh tranh” Sau đó, pháp luật nên đƣa cách giải thích yếu tố để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: Một là, rào cản gia nhập thị trường Tuy doanh nghiệp không thỏa mãn điều kiện thị phần, nhƣng việc tồn rào cản gia nhập thị trƣờng làm cho doanh nghiệp có thị trƣờng trì đƣợc sức mạnh ổn định đối mặt với việc chia sẻ thị phần Nên doanh nghiệp có sức mạnh thị trƣờng định hành vi lạm dụng họ gây tác động lớn đến toàn thị trƣờng Do đó, rào cản gia nhập nên đƣợc chọn yếu tố để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Tại Điều 8, Nghị định 116/2005/NĐ-CP có liệt kê chi tiết rào cản gia nhập, nên dùng cách hiểu rào cản gia nhập theo điều Hai là, vị trí hành vi đối thủ cạnh tranh Yếu tố đƣợc hiểu tƣơng quan đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc xem xét doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Tuy doanh nghiệp đƣợc xem xét không thỏa điều kiện thị phần, nhƣng so với doanh nghiệp lại mức thị phần họ lớn, doanh nghiệp có ƣu vƣợt trội đối thủ cạnh tranh, việc họ thực hành vi lạm dụng gây tác động lớn đến thị trƣờng Cuối cùng, yếu tố có khả gây hạn chế cạnh tranh khác Cách quy định đƣợc xem trƣờng hợp dự liệu pháp luật, doanh nghiệp không thỏa mãn điều kiện doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng Tại Điều 22, Nghị định 116/2005/NĐ-CP liệt kê khả gây hạn chế cạnh tranh nhƣ lực tài chính, lực cơng nghệ, quy mô mạng lƣới phân phối… Tuy nhiên, pháp luật cần phải có hƣớng dẫn chi tiết khả để dễ dàng áp dụng Chẳng hạn, pháp luật nên đƣa hƣớng dẫn nhƣ: Năng lực tài khả tài doanh nghiệp thể qua vốn doanh nghiệp Năng lực cơng nghệ việc doanh nghiệp có sở hữu công nghệ sản xuất tiến tiến, tạo lợi doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng… Việc hƣớng dẫn tạo nhiều sở để quan có thẩm quyền áp dụng xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 2.2.2.2 Bổ sung quy định bao quát để xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Tại Điều 13, Luật Cạnh tranh 2004 liệt kê tên hành vi lạm dụng mà không đƣa cách thức chung để xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng 45 Ngoài ra, hậu hành vi lạm dụng đƣợc nêu chung chung, điều kiện cần thiết để xác định mục đích thực hành vi Tác giả xin có số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, bổ sung thêm quy định bao quát nhằm xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Điều 13, Luật Cạnh tranh 2004: “Cấm tất hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nhằm gây hạn chế cạnh tranh, làm ảnh hưởng quyền lợi người tiêu dùng gây tác động tiêu cực đến thị trường” Và Điều 13, Luật Cạnh tranh 2004, hành vi lạm dụng nêu, nên bổ sung thêm điều khoản là: “Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường khác” Các hành vi khác không thuộc hành vi lạm dụng theo quy định, nhƣng quan có thẩm quyền có đủ chứng để chứng minh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng theo quy định chung Tuy nhiên, việc dựa vào cách thức để xác định hành vi vi phạm doanh nghiệp thống lĩnh, đòi hỏi quan có thẩm quyền phải có kinh nghiệm lực tốt, phải chứng minh nhiều vấn đề phức tạp Tác giả đề xuất quy định này, nhằm dự liệu cho trƣờng hợp luật không quy định, để tránh bỏ sót hành vi gây tác động xấu đến thị trƣờng Thứ hai, sau có quy định chung xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, pháp luật cần đƣa giải thích hậu để làm xác định yếu tố mục đích thực hành vi Các hậu đƣợc đƣa mang tính định hƣớng, theo hành vi lạm dụng trƣờng hợp, quan có thẩm quyền đƣa giải thích phù hợp: “1 Mục đích gây hạn chế cạnh tranh xác định có cho đối thủ cạnh tranh khách hàng doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại nghiêm trọng tương lai, doanh nghiệp thu lợi ích từ việc thực hành vi Mục đích ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng xác định có cho người tiêu dùng gánh chịu hậu nghiêm trọng cách trực tiếp gián tiếp Mục đích tác động tiêu cực đến thị trường xác định có cho hành vi doanh nghiệp thống lĩnh gây thiệt hại nghiêm trọng đến chủ thể làm thay đổi yếu tố thị trường” 2.2.2.3 Sửa đổi số quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Hiện tại, từ Điều 23 đến Điều 31, Nghị định 116/2005/NĐ-CP đƣa cách hƣớng dẫn hành vi lạm dụng, hành vi có thiếu sót 46 định Tác giả xin đƣợc đƣa hƣớng sửa đổi bốn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh nhƣ sau: Thứ nhất, sửa đổi chi phí để tính tốn giá thành tồn thành chi phí bình qn, dùng tên gọi giá thành tồn bình qn Nhƣ vậy, Điều 23, Nghị Định 116/2005/NĐ-CP bao gồm mức giá giá thành tồn bình qn, chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ bình qn chi phí lưu thơng hàng hóa, dịch vụ bình quân Cách quy định giúp xác định đƣợc cách tính tốn giá thành tồn chi phí, đồng thời thể đƣợc minh bạch pháp luật Thứ hai, với quy định khoản 3, Điều 31, Nghị định 116/2005/NĐ-CP nên đƣợc bổ sung thêm điều khoản giải thích mức giá đủ để ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trƣờng, là: “Giá bán đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập vào thị trường mức không thấp chi phí tồn bình qn, lợi nhuận từ việc mua, bán hàng hóa, cung cấp khơng đủ để thu hút doanh nghiệp tham gia vào thị trường” Thứ ba, Điều 29, Nghị định 116/2005/NĐ-CP bổ sung thêm để xác định giao dịch tƣơng tự: “Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tương tự tính chất, giá trị, khối lượng, số lượng, tính thường xuyên, thời gian thiết lập thực giao dịch để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác” 2.2.2.4 Sửa đổi thời điểm tính mức phạt tiền xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Việc sử dụng thời điểm “q khứ” để tính tốn mức phạt tiền cho doanh nghiệp thống lĩnh có hành vi lạm dụng khơng hợp lý Các Điều 16, Điều 19, Điều 20 Điều 21 Nghị định 71/2014/NĐ-CP xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, nhƣ điều luật sử dụng thời điểm tính mức phạt bất hợp lý cần sửa đổi lại nhƣ sau: “Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu năm tài năm quan có thẩm quyền kết luận hành vi vi phạm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có hành vi vi phạm” Việc chọn thời điểm năm tài năm quan có thẩm quyền định hành vi vi phạm hợp lý, khắc phục đƣợc hạn chế quy định pháp luật Bởi vì, thời điểm thể đƣợc lợi ích mà doanh nghiệp 47 thống lĩnh thu đƣợc sau có hành vi lạm dụng, ngồi cịn giúp quan có thẩm quyền dễ dàng việc xác định doanh thu doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi lạm dụng Hơn hết, chọn thời điểm để tính mức phạt phản ảnh đƣợc mức độ hình phạt mà doanh nghiệp thống lĩnh phải gánh chịu thực hành vi vi phạm, giá trị tài sản đƣợc tính phù hợp với giá thị trƣờng Trên kiến nghị cụ thể giúp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Tình hình kinh tế đất nƣớc có nhiều thay đổi, pháp luật cạnh tranh khơng cịn phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam Tác giả hi vọng pháp luật cạnh tranh đƣợc sửa đổi thời gian sớm nhất, để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chƣơng 2, tác giả tập trung làm rõ hai vấn đề chính: Thứ nhất, phân tích chi tiết hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Tác giả tập sâu phân tích dấu hiệu biểu mục đích tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, từ giúp làm rõ xác định doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Nêu lên tình thực tiễn để thấy đƣợc khả xảy thực tế hành vi, biết đƣợc điểm hạn chế việc xác định hành vi lạm dụng Thứ hai, thông qua việc phân tích hành vi lạm dụng so sánh với pháp luật nơi giới, tác giả hạn chế tồn đọng quy định pháp luật, từ dựa pháp luật nƣớc ngồi tình hình thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam, đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 49 KẾT LUẬN Trong đề tài này, tác giả phân tích vấn đề “Pháp luật chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh” Đầu tiên, tác giả trình bày cách xác định doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng liên quan Tiếp đến, vào phân tích chi tiết cách thức xác định tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Từ đó, tác giả điểm hạn chế tồn đọng pháp luật cạnh tranh Việt Nam so sánh với pháp luật nhiều nơi giới Cuối cùng, tác giả dựa quan điểm mình, nhƣ chọn lọc quy định từ pháp luật giới, đề xuất số kiến nghị cụ thể giúp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thời gian tới Pháp luật cạnh tranh đƣợc đặt không để hạn chế, hay loại bỏ sức mạnh vị trí thống lĩnh Pháp luật đƣợc xây dựng để ngăn cấm tác động tiêu cực hành vi lạm dụng quyền lực thị trƣờng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế, hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc diễn vơ mạnh mẽ Do đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần đƣợc hồn thiện hơn, để khơng bị lạc hậu so với giới, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp nƣớc đấu trƣờng quốc tế, nhƣ lợi ích ngƣời tiêu dùng 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  A Văn quy phạm pháp luật Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 119/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng năm 2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 07/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 11 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nƣớc ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2006, trang 23 - trang 29 Cơ quan phát triển kinh tế quốc tế Canada Bộ Thƣơng mại Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh Canada bình luận, Bộ Thƣơng mại 10 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 11 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 2012, Hà Nội 12 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 2013, Hà Nội 13 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp 14 Lê Hồng Oanh (2005), Bình Luận Khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Lữ Thị Hồng Trang (2014), Chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam, Khóa luận cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt ứng dụng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 19 tháng 11/2008, trang 25 - trang 30 17 Nguyễn Nhƣ Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp 18 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2005, trang 40 - trang 50 19 Nguyễn Thị Huỳnh (2008), Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp 21 Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Phí Mạnh Hồng (2009), Giáo trình Kinh tế vi mơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phùng Văn Thành (2012), “Sức mạnh thị trƣờng đáng kể từ gốc độ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, số 36 năm 2012, trang 22 - trang 26 24 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Trần Hoàng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam - Thực trạng so sánh với số nước, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 26 Trƣờng đại học Kinh tế Luật (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 27 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân 28 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo Trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Damien Geradin, Anne Layne-Farrar, Nicolas Petit (2012), EU Competition Law and Economic, Oxford University Press 30 European Court (1991), AKZO Chemie BV v Commission, European Court reports 1991 31 Field Fisher Waterhouse (2010), EU Competition Law Article 101 and Article 102, London 32 International Competition Network (2007), Recommended Practices for Dominance/Substantial Market Power Analysis Pursuant to Unilateral Conduct Laws 33 International Competition Network (2007), Report on Objective of Unilateral Conduct Laws, Assessment of Dominance/Substantial Market Power and State-Created Monopolies 34 Office Of Fair Trading (2004): Abuse of a Dominant position Understanding Competition law 35 Organisation for Ecomonic and Co-operation Development (1998), A Framework for the Design and Implementation of Competition law and Policy 36 The Australian Competition and Consumer Act 2010 (Luật Cạnh tranh Ngƣời tiêu dùng Úc) 37 The Canadian Competition Act 2009 (Luật Cạnh tranh Canada) 38 The European Communities (1997), Commission Notice on the definition of relevant market for the purposes of Community competition law, OJ C372 39 The European Communities (2003), Council Regulation (EC) No 1/2003 of 16 December 2002 on the implementation of the rules on competition laid down in Articles 81 and 82 of the Treaty, OJ L001 40 The Indian Competition Act 2002 (Luật Cạnh tranh Ấn Độ) 41 The People’s Republic of China Law for Countering Unfair Competition 1993 (Luật Chống cạnh tranh không lành mạng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) 42 The Singapore Competition Act 2006 (Luật Cạnh tranh Singapore) 43 The Thailand Competition Act 1999 (Luật Cạnh tranh Thái Lan) 44 The Treaty on the Functioning of the European Union 2007 (Hiệp ƣớc hoạt động Liên minh châu Âu) 45 United Nations Conference On Trade and Development (2010): The Model Law On Competition (Luật mẫu cạnh tranh) 46 US Supreme Court (1962), Brown Shoe Co., Inc v United States, 370 U.S 294 47 US Supreme Court (1986), Cargill v Monfort , 479 U.S 104 48 US Supreme Court (1993), Brown Brooke Group Ltd v Brown & Williamson Tobacco Corp, 509 U.S 209 49 Vanletin Korah (2004), An Introductory Guide to EC Competition Law and Practice 8th ed, Hart Publishing Tài liệu từ internet 50 Http://www.thanhnien.vn 51 Http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn 52 Http://www.tcdcpl.moj.gov.vn ... hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh. .. trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh 2.1.1 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Có bốn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt. .. Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh? ??; Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), ? ?Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w