1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh

63 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ THÙY TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG NHẰM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG NHẰM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THÙY TRANG KHÓA: 36 MSSV: 1155010384 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc sỹ Phạm Hoài Huấn TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Phạm Hoài Huấn, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên để tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt hướng dẫn tận tình Thầy Phạm Hồi Huấn giúp tơi trình định hướng nghiên cứu! Người cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development OECD Organization for Economic Cooperation and Development TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG NHẰM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.1 Một vài khái niệm có liên quan vị trí thống lĩnh thị trường .4 1.1.1 Vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Căn để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường với cạnh tranh .9 1.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh .9 1.2.1 trường Khuynh hướng lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị .9 1.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 30 2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 30 2.2 Pháp luật Việt Nam chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 31 2.2.1 Căn để xác định vị trí thống lĩnh thị trường 31 2.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 34 2.3 Những vấn đề tồn áp dụng pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Việt Nam 38 2.4 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 46 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng áp dụng quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 47 2.4.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 53 KẾT LUẬN .54 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh xác định tảng Sự ganh đua chủ thể kinh doanh động lực phát triển tiến xã hội Chính vậy, việc xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh, cụ thể đảm bảo khuyến khích chạy đua chủ thể kinh doanh kiểm sốt độc quyền ln vấn đề nhận quan tâm hàng đầu quốc gia tổ chức kinh tế giới Ở Việt Nam, trình chuyển đổi từ chế độ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường diễn từ hai thập kỷ trước Việc đẩy mạnh hội nhập mở cửa thu hút vốn đầu tư đưa doanh nghiệp nước ngồi có tiềm tài chính, cơng nghệ lớn mạnh với doanh nghiệp nhà nước tồn – chủ thể có khả thống lĩnh thị trường Những doanh nghiệp ln có xu hướng hành động nhằm trì củng cố vị thị trường liên quan, chí toan tính hạn chế cạnh tranh độc chiếm thị phần Đó nguy tiềm ẩn cho khả phá vỡ cấu trúc tương quan cạnh tranh thị trường, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, đe dọa ổn định lành mạnh xã hội Do đó, việc kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh, đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ vấn đề có ý nghĩa to lớn với kinh tế Mặt khác, Việt Nam gặp nhiều vấn đề lý luận thực tiễn thực thi quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh” với mong muốn góp tiếng nói vào q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Cạnh tranh kiểm soát độc quyền vấn đề nhận nhiều quan tâm tác giả Ngay từ thực chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có hàng loạt cơng trình khoa học mang tính định hướng “Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam – Viện Khoa học Gía (1994); “Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” – Nguyễn Như Phát (1997), Tạp chí Nhà nước Pháp luật… Sau Luật Cạnh tranh 2004 đời, hàng loạt cơng trình nghiên cứu hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh nói riêng đời, sâu vào khía cạnh cụ thể hành vi Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nhà xuất Tư pháp; Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Luật cạnh tranh năm 2004 hành vi lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Hành vi Định giá hủy diệt việc ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học; Chế Văn Tấn (2011), Lạm dụng vi trí thống lĩnh thị trường Việt Nam – lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật; Phạm Hoài Huấn (2012), Hành vi định giá hủy diệt pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước & pháp luật; Nguyễn Thị Nhàn (2012), Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật; Phạm Hồi Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh giá, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia; Nguyễn Trần Thủy Ngân (2014), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá quy định khoản khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật…và số cơng trình, báo có liên quan Mục đích nghiên cứu Những cơng trình, tác phẩm nói hầu hết tập trung vào hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh chưa sâu vào phân tích chiến lược loại bỏ đối thủ cạnh tranh nhằm độc chiếm thị phần, trì củng cố vị trí thống lĩnh thị trường liên quan Do đó, phạm vi đề tài này, tác giả vào phân tích nhóm hành vi sở luận giải kinh tế để thấy chất lạm dụng chúng Từ việc so sánh quy định hành pháp luật Việt Nam số quốc gia phát triển, kết hợp với tình hình kinh tế - xã hội thực tế nước ta để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, trì củng cố vị thị trường liên quan Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, khóa luận tập trung nghiên cứu hành vi nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh định giá hủy diệt, chèn ép lợi nhuận, tạo nên rào cản tư để trì sức mạnh thị trường so sánh đối chiếu pháp luật Việt Nam số quốc gia giới; kết hợp với phân tích vài vụ việc thực tế tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam để từ kiến nghị số giải pháp phù hợp Do giới hạn thời gian khối lượng cơng trình, nội dung xác định vị trí thống lĩnh thị trường tác giả trình bày cách khái qt Về mặt khơng gian, Khóa luận có tìm hiễu pháp luật Cạnh tranh số quốc gia Hoa Kỳ, Canada, Khối EU … hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Phương pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận hoàn thành sở tiếp thu vận dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lenin chủ trương, đường lối Đảng trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Những phân tích lập luận mà tác giả đưa kết hợp phương pháp: phân tích bình luận, so sánh đối chiếu, chứng minh… phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu để làm sáng tỏ luận điểm q trình nghiên cứu, cụ thể khác biệt pháp luật Việt Nam số quốc gia giới Bố cục tổng quát khóa luận Kết cấu khóa luận gồm hai chương: Chương I: Lý luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Trong chương này, tác giả vào tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh số quốc gia sở đánh giá chất lạm dụng hành vi biểu thực tế chúng Đây sở cho việc phân tích so sánh với quy định pháp luật Việt Nam chương Chương II: Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam – thực trạng hướng hồn thiện Phân tích cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam số vụ việc thực tế để thấy hạn chế đề xuất số kiến nghị nhằm giải vấn đề CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG NHẰM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.1 Một vài khái niệm có liên quan vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Vị trí thống lĩnh thị trường Cạnh tranh có ý nghĩa định hình thành phát triển kinh tế thị trường Như Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Như Phát nhận định: Nếu quan hệ cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn thị trường1 Thật vậy, tác động mình, cạnh tranh làm thay đổi mặt đời sống xã hội, đem lại cho kinh tế sức sống mạnh mẽ bước chuyển động linh hoạt Cùng với việc thúc đẩy xã hội phát triển, cạnh tranh cịn góp phần phân bổ lại nguồn lực theo hướng tập trung vào chủ thể sử dụng có hiệu quả, đưa tới hình thành doanh nghiệp có tiềm lực lớn mạnh mà kinh tế học gọi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường (dominant position) xuất quy định sách Cạnh tranh nhiều quốc gia tổ chức kinh tế Canada, Ấn Độ, EU, UNCTAD Luật Mẫu Cạnh tranh UNCTAD đưa định nghĩa vị trí thống lĩnh thị trường trường hợp “khi doanh nghiệp khả hành động với doanh nghiệp khác để có vị trí kiểm sốt một nhóm hàng hóa, dịch vụ”2 Điều 79 Luật Cạnh tranh Canada quy định xem xét hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhiều doanh nghiệp hồn tồn kiểm sốt loại hình, phân đoạn kinh doanh, toàn lãnh thổ Canađa hay khu vực nó” Tịa án Tư pháp Châu Âu Án lệ United Brands v Commission3 xác định vị trí sức mạnh kinh tế mang lại cho doanh nghiệp thụ hưởng khả ngăn cản hiệu cạnh tranh trì thị trường liên quan hành động cách độc lập gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh, khách hàng cuối người tiêu dùng Ở Hoa Kỳ, thuật ngữ độc quyền vị trí độc quyền (monopoly) dùng chung để thực thể kinh tế mà hành động có Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nhà xuất Tư pháp, tr 10 UNCTAD: Model Law on Competition, p.2 United Brands v Commission, Case 27/76 [1978] ECR 207, [1978] CMLR 429 khác chiếu Megastar thu thêm 25.000 đồng/mỗi vé mà doanh nghiệp bán Hành động buộc doanh nghiệp phải tăng giá vé để tránh lỗ kết khán giả bị thiệt hại giá vé tăng từ 19% – 30% so với trước Thứ hai, bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện không liên quan đến đối tượng hợp đồng quan hệ giao dịch bên (Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004) Theo đó, Megastar buộc doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn thuê phải chiếu phim phòng chiếu lớn nhất, vào khung Megastar định Trong vụ việc này, yêu cầu xác định xác thị trường liên quan Có hai khu vực thị trường phải xem xét: (1) thị trường phim chiếu rạp; (2) thị trường nhập phân phối phim nước Do khiếu nại tập trung vào mức giá bán lại điều kiện giao dịch Megastar doanh nghiệp Điện ảnh nên trường hợp này, thị trường liên quan xác định thị trường nhập phân phối phim nước Vấn đề tiếp theo, Megastar có hay khơng vị trí thống lĩnh thị trường Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh sở hữu 30% thị phần trở lên khu vực thị trường Lập luận bên khiếu nại Megastar khẳng định, Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường xuất phát từ chỗ 90% phim nhựa chiếu rạp phim nước ngoài, doanh nghiệp nhập từ hãng sản xuất nước Với phim, hãng sản xuất phim nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để doanh nghiệp nhập phân phối lại cho doanh nghiệp khác nước Các doanh nghiệp thống kê Megastar thường chiếm khoảng 50% số phim nhập Cụ thể, tổng phim nhập năm 2009 106 phim, đó, riêng Megastar nhập tới 50 phim Tuy nhiên, trình bày, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường phải nắm giữ từ 30% trở lên đầu vào đầu sản phẩm nên để “khẳng định Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quan tiến hành tố tụng cạnh tranh phải xác định doanh số mua vào Megastar chiếm từ 30% trở lên tổng doanh số mà tất nhà nhập phim Việt Nam bỏ để nhập phim”54 Trong trường hợp Megastar xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường nhập phân phối phim nước ngồi theo quan điểm tác giả, vụ việc có nhiều dấu hiệu hành vi chèn ép lợi nhuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Bởi lẽ thực tế, Megastar doanh nghiệp hoạt động hai khu vực thị trường – Phạm Hoài Huấn (2010), “Bình luận Megastar bị khiếu nại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, số ngày 14/05/2010 54 43 vừa nhà nhập phân phối chủ yếu phim nước cho doanh nghiệp khác, vừa tham gia chiếu phim Như vậy, doanh nghiệp chiếu phim khác khách hàng, đồng thời đối thủ cạnh tranh trực tiếp Megastar Lợi việc nắm giữ nguồn cung chủ yếu khiến Megastar hoàn tồn thực hành vi phân phối cho doanh nghiệp đối thủ mức giá cao làm tăng chi phí sản xuất họ Như khiếu nại trình bày, điều buộc đối thủ Megastar phải tăng giá vé xem phim từ 19% - 30% để tránh lỗ Với điều kiện vật chất khơng hồn thiện với việc giá vé lên cao, việc khách hàng từ bỏ doanh nghiệp điều dễ hiểu “Nếu giá vé gần ngang nhau, không khán giả lại khơng chọn nơi có chất lượng dịch vụ cao Megastar Như vậy, Megastar độc quyền dần thị trường chiếu phim, định cho người dân Việt Nam xem phim định đối tượng phép xem phim”55 Thực tế tháng 8/2014, Hội đồng Cạnh tranh Quyết định số 02/QĐ – HĐCT đình giải vụ việc nói Ngày 18/9/2014, Cơng ty Cổ phần Phim Thiên Ngân Công ty Cổ phần Truyền thông Điện ảnh Sài Gòn gửi đơn khiếu nại Quyết định cung cấp thêm nhiều chứng bổ sung Trên sở kiến nghị Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh tiến hành giải khiếu nại ban hành Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 28 tháng 11 năm 2014 giải khiếu nại Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Theo đó, có chứng tình tiết chưa thu thập phân tích trước đó, Hội đồng Cạnh tranh định chuyển hồ sơ vụ việc cho Hội đồng xử lý vụ việc giải lại theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 112 Luật Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc tổ chức nghe giải trình bên để thu thập thêm chứng cứ, hướng đến việc giải dứt điểm vụ việc cạnh tranh này56 Qúa trình điều tra xử lý kéo dài với nhiều điểm chưa làm rõ cho thấy pháp luật Cạnh tranh hành hạn chế cần khắc phục Trong vụ việc Megastar, khiếu nại doanh nghiệp hành vi “áp đặt giá bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng” khó để áp dụng Bởi lẽ, theo Điều 27 Nghị định 116/2005 hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ coi bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng cầu hàng hố, dịch vụ khơng tăng đột biến tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp thỏa mãn hai điều kiện sau đây: - Giá bán lẻ trung bình thị trường liên quan thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp đặt tăng lần vượt 5%; tăng nhiều Nguyễn Ngọc Sơn, “Megastar có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh Việt Nam”: www.marketingbranding.vn/d/6530/megastar-co-dau-hieu-vi-pham-luat-canh-tranh-vn.html, truy cập ngày 12/6/2015 55 56 Hội đồng Cạnh tranh: Báo cáo tổng kết tóm tắt hoạt động năm 2014 44 lần với tổng mức tăng vượt 5% so với giá bán trước khoảng thời gian tối thiểu đó; - Khơng có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ vượt 5% thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước bắt đầu tăng giá Việc phân định hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp trường hợp điều không dễ dàng Bởi lẽ, đặc thù việc kinh doanh lĩnh vực phim ảnh phải cập nhật phim (đặc biệt phim ăn khách) để đáp ứng nhu cầu xem phim vừa phát hành người tiêu dùng Theo quy luật cung cầu, trường hợp giá phim cao Như vậy, việc Megastar ấn định mức giá cao phân phối phim cho doanh nghiệp khác điều hoàn toàn hợp lý Cũng theo khoản Điều 27 Nghị định 116/2005, áp đặt giá bán bất hợp lý thường nhìn nhận tiến trình Theo đó, nhu cầu không tăng đột biến mà giá bán doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt tăng 5% theo hướng dẫn Khoản Điều 27 Nghị định 116 có sở để kết luận hành vi áp đặt giá bất hợp lý Một điều quan trọng thời gian khảo sát kéo dài 60 ngày Trong đó, phim nhập thường khởi chiếu chiếu thời gian ngắn Do vậy, cách tất yếu, muốn thu hồi khoản tiền bỏ cộng với lợi nhuận, nhà phân phối phải tính tốn để đạt mục tiêu khoản thời gian ngắn57 Mặt khác, nguyên tắc, Luật khơng cấm việc tính phí vé bán Do đó, góc độ Luật học việc tính 25.000 đồng vé bán chuyện bình thường Với phân tích, khó có sở để khẳng định Megastar có hành vi áp đặt giá giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Trong đó, dấu hiệu chiến lược chèn ép lợi nhuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh độc chiếm thị trường chiếu phim lại bộc lộ rõ nét Với vị trí thống lĩnh thị trường nhập phim chiếu rạp (ở xác định thị trường sơ cấp), Megastar hành động làm tăng chi phí đối thủ cạnh tranh thị trường chiếu phim (thị trường thứ cấp) thông qua việc ấn định mức giá phân phối cao Điều buộc doanh nghiệp đối thủ phải tăng giá vé để tránh lỗ, Megastar giữ nguyên mức vé điều kiện sở vật chất vượt trội hơn, việc người xem từ bỏ doanh nghiệp chiếu phim khác điều dễ hiểu Rõ ràng, việc không đưa chèn ép lợi nhuận vào nhóm 57 Phạm Hồi Huấn (2010), tlđd (54) 45 hành vi loại bỏ đối thủ cạnh tranh nhằm củng cố sức mạnh thị trường điểm hạn chế pháp luật Cạnh tranh hành 2.4 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Sau mười năm ban hành áp dụng, Luật Cạnh tranh 2004 có đóng góp quan trọng, tạo dựng hành lang pháp lý làm tiền đề cho môi trường cạnh tranh lành mạnh bền vững Trên sở quy định pháp luật, quan quản lý cạnh tranh trọng đẩy mạnh hoạt động thực thi áp dụng quy định vào thực tế Song thời điểm tại, có 10 vụ việc hạn chế cạnh tranh thụ lý; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phim nhập Megastar hồi cuối năm 2010 có dấu hiệu nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh bị đình giải khơng đủ sở để kết luận Điều phản ánh thực tiễn quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Việt Nam tồn nhiều thiếu sót bất cập, cần thiết phải khắc phục thời gian tới Đặc biệt vấn đề xác định thị trường liên quan, xác định doanh nghiệp thống lĩnh cấu thành hành vi lạm dụng Lý giải cho thực trạng phải từ góc độ lịch sử, Việt Nam quốc gia nông trải qua hai kháng chiến trường kỳ, tiếp sau quãng thời gian dài áp dụng sách bao cấp với nhiều hạn chế sản xuất khiến cho cạnh tranh trở nên xa lạ với doanh nghiệp nước Chỉ đến gia nhập WTO, địi hỏi hồn thiện khung pháp lý đưa tới ban hành hàng loạt văn pháp luật mới, có Luật Cạnh tranh 2004 Ra đời quãng thời gian tương đối ngắn với việc khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn tạo nên hạn chế kể Luật Cạnh tranh Bên cạnh đó, quan quản lý cạnh tranh chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm việc thực thi pháp luật nguyên nhân Vì vậy, với mong muốn đóng góp vào việc sửa đổi Pháp luật Cạnh tranh, sở phân tích quy định Luật Cạnh tranh 2004 liên quan đến nhóm hành vi củng cố vị trí thống lĩnh thị trường vài vụ việc điển hình, tác giả lưu ý số nguyên tắc áp dụng quy định thực tiễn, từ đề xuất số phương hướng nhằm hồn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thời gian tới 46 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng áp dụng quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Xác định vai trò đặc biệt quan trọng Luật Cạnh tranh nói chung chế định chống lạm dụng sức mạnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh nói riêng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cạnh tranh động lực thiếu kinh tế thị trường Chính vậy, cần thiết phải có hệ thống quy phạm pháp luật toàn diện linh hoạt, đảm bảo điều tiết định hướng ganh đua chủ thể kinh tế cách lành mạnh, tạo nên mơi trường kinh doanh bình đẳng Việt Nam quốc gia phát triển, lĩnh vực độc quyền nhà nước tồn chừng mực đe dọa đến nhập phân phối sản phẩm cạnh tranh thị trường Mặt khác, trình hội nhập tự hóa kinh tế làm nảy sinh nhiều toan tính hợp tác nhằm hạn chế cạnh tranh số doanh nghiệp Việt, lợi dụng sức mạnh tài công nghệ để chiếm lĩnh thị phần lạm dụng sức mạnh thị trường tập đoàn nước có tiềm lực lớn mạnh Những hành vi trước hết đe dọa đến quyền lợi ích người tiêu dùng, xa làm tổn hại cho kinh tế quốc gia lợi ích cơng cộng Để đảm bảo trì trật tự cạnh tranh thị trường, đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững cho đất nước, biện pháp pháp lý công cụ hữu hiệu Luật Cạnh tranh nói chung chế định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh nói riêng cần thiết phải xây dựng sở quán triệt tư tưởng “Bảo vệ cạnh tranh, không bảo vệ đối thủ cạnh tranh” tảng cho sách quy định pháp luật Nguyên tắc UNCTAD khái quát từ kinh nghiệm xây dựng áp dụng pháp luật Cạnh tranh nhiều quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Canada, khối EU…Theo đó, mục tiêu Luật Cạnh tranh bảo vệ hiệu cạnh tranh thị trường Các chế định Luật Cạnh tranh phải xây dựng sở thừa nhận tự cạnh tranh nguyên tắc “mạnh yếu thua” – chủ thể làm ăn có hiệu ngày lớn mạnh, thị trường đào thải doanh nghiệp có lực yếu Mặt khác, nguyên tắc đòi hỏi quan quản lý cạnh tranh phải xem xét khía cạnh hành vi trình xử lý, đánh giá tác động chúng mơi trường cạnh tranh Cụ thể là, có hành vi xâm phạm đến quyền lợi doanh nghiệp khác hiệu mang lại lớn thiệt hại miễn trừ Trên tinh thần “bảo vệ cạnh tranh, không bảo vệ đối thủ cạnh tranh”, sách pháp luật trở nên linh hoạt 47 phù hợp với thực tế, vụ việc xem xét hoàn cảnh với mặt lợi, hại cân nhắc đầy đủ Tự kinh doanh cạnh tranh khuôn khổ pháp luật phát huy hiệu thực Cấu trúc kinh tế Việt Nam với chủ thể có sức mạnh thị trường đa số tập đoàn kinh tế nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong doanh nghiệp nhà nước bào hộ công quyền doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hầu hết có hậu thuẫn lớn tài chính, cơng nghệ… từ cơng ty mẹ Điều tạo nên ưu thị trường khả gây hạn chế cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp Trong đó, “với đặc trưng quyền lực thị trường trên, tập đồn có vốn nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi bị điều tra có khả tạo nên sức ép vơ hình cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Đôi khi, sức ép tế nhị nhạy cảm lại cản trở trình tố tụng khó khăn kỹ thuật điều tra”58 Xác định đặc trưng kinh tế Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc đề giải pháp mặt tổ chức để khắc phục hạn chế pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Xây dựng quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tảng lý thuyết kinh tế thực tiễn Điều cần thiết lẽ, tính kinh tế hành động doanh nghiệp phản ánh có hay khơng chất nguy hại Mặt khác, toan tính nhằm hạn chế cạnh tranh diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn đa dạng, đòi hỏi pháp luật phải xây dựng sở thực tế Có đảm bảo tạo nên hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt hữu hiệu pháp luật Cạnh tranh 2.4.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thứ nhất, xây dựng xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường đầy đủ phù hợp với thực tiễn Pháp luật Cạnh tranh hành quy định chi tiết đầy đủ tiêu chí để xác định thị trường liên quan, đặt trạng thái động giúp phát huy khả áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, phân tích, việc xác định thị trường liên quan thực tế việc làm phức tạp, quy định pháp luật đòi hỏi nhạy bén trình độ chun mơn người thực thi Việc 58 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), tlđd (52), tr.32 48 đánh giá khả thay nhu cầu có biến động giá hay xác định hàng hóa, dịch vụ có chung mục đích sử dụng khơng phải điều đơn giản Điều yêu cầu lực kiến thức đội ngũ cán chuyên viên, phải áp dụng phương pháp phù hợp như: điều tra xã hội học để thăm dò phản ứng người tiêu dùng; phân tích góc độ kỹ thuật, kinh tế thơng số thu thập để kết luận tính chất sản phẩm; phương pháp tính độ co giãn chéo cầu59… có đảm bảo tính xác hợp lý xác định thị trường liên quan Việc sử dụng thị phần làm để xác định sức mạnh thị trường bộc lộ nhiều khuyết điểm Như phân tích, mức độ chiếm hữu thị phần không phản ánh khả hạn chế cạnh tranh thực tế doanh nghiệp Về vấn đề này, tác giả cho nên học hỏi kinh nghiệm quốc gia có nhiều năm thi hành áp dụng pháp luật Cạnh tranh Pháp, Canada, khối EU Theo đó, doanh nghiệp thống lĩnh phải có lực kiểm soát thị trường thực tế Để đo lường khả này, quan quản lý cạnh tranh phải xem xét tổng hợp yếu tố tác động đến khả chi phối thị trường doanh nghiệp thị phần, rào cản gia nhập thị trường, uy tín nhãn hiệu, tài cơng nghệ đối thủ cạnh tranh Sự phân tích đánh địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật người thực thi Bên cạnh đó, cần phải bổ sung tiêu chí thời gian tồn sức mạnh thị trường doanh nghiệp Bởi lẽ, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh phải sở hữu quyền kiểm soát thị trường với độ bền định hợp lý Thứ hai, hồn thiện cấu thành hành vi định giá hủy diệt Như phân tích, phương pháp xác định mức giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh theo quy định hành bộc lộ nhiều hạn chế, không phù hợp với thực tiễn chí cản trở cạnh tranh giảm giá – vốn hành động có lợi cho người tiêu dùng Hoàn thiện cấu thành hành vi định giá hủy diệt trước hết phải từ việc áp dụng mức chuẩn chi phí hợp lý Mức chuẩn phải phản ánh tính khốc liệt hành vi – hi sinh lợi ích để đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Hay nói cách khác, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường ấn định mức giá này, lợi nhuận chí khơng bù đắp chi phí sản xuất Trong soi chiếu vậy, việc sử dụng chi phí khả biến bình qn làm mức chuẩn chi phí để xác định định giá hủy diệt hợp lý Bởi lẽ, chi phí khả biến bình qn mức tối thiểu mà doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất đơn vị sản phẩm Định giá thấp chi phí biến đổi bình qn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải gánh chịu khoản lỗ nghiêm trọng Trong góc độ kinh 59 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), tlđd (8), tr.32 49 tế, việc doanh nghiệp định giá mức thấp giá thành toàn cao so với chi phí khả biến bình quân lý giải chiến lược cắt giảm giá để vượt qua giai đoạn khó khăn thị trường: dù không thu lợi nhuận doanh nghiệp trang trải số chi phí trực tiếp phần chi phí cố định nhằm trì sản xuất Để khắc phục tính cứng nhắc thiếu linh hoạt pháp luật hành việc kiểm tra mức giá mang tính hủy diệt, cụ thể việc tính tổng tất chi phí đem so sánh với mức giá thực tế mà doanh nghiệp ấn định, tác giả đề xuất nên áp dụng tương tự phép kiểm tra Gía – Chi phí Hoa Kỳ EU Theo đó, mức giá thấp so với mức chuẩn chi phí không bị xem định giá hủy diệt, quan điều tra cần thiết phải phân tích yếu tố khách quan (biến động thị trường, thay đổi cung – cầu…) chủ quan có khả tác động đến việc định giá doanh nghiệp Bên cạnh đó, nên vận dụng luận giải kinh tế để có nhìn tồn diện hành vi mức độ tác động đến mơi trường cạnh tranh, để từ có thái độ phù hợp với trường hợp cá biệt Pháp luật khơng nên rõ loại chi phí cấu thành nên giá thành toàn mà nên quy định theo hướng gợi mở, tạo điều kiện cho người thi hành pháp luật vận dụng sáng tạo quy định sở kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn Cách tiếp cận đem lại linh hoạt cho quy định Luật Cạnh tranh đồng thời tạo nên quy tắc bất biến triệt để tôn trọng Nếu xây dựng cấu thành hành vi định giá hủy diệt theo hướng này, việc ấn định giá bán gây lỗ không bị xem định giá hủy diệt, doanh nghiệp tự cạnh tranh nhờ người tiêu dùng hưởng lợi nhiều từ chương trình cắt giảm giá Bổ sung tiêu chí xác định khả tăng giá doanh nghiệp sau chiến lược loại bỏ đối thủ cạnh tranh thành công yêu cầu quan trọng hoàn thiện cấu thành hành vi định giá hủy diệt Theo đó, ngồi việc xác định có hay khơng mức giá gây lỗ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường, quan quản lý cạnh tranh phải phân tích dấu hiệu hợp lý cho thấy doanh nghiệp tăng giá bán để thu bù thiệt hại Hay nói cách khác, khả doanh nghiệp thống lĩnh thị trường tăng giá bán để bóc lột khách hàng sau chiến lược loại bỏ thành công không hệ tất yếu hành động bán hàng mức thấp giá thành toàn bộ, suy đoán mà phải kết việc phân tích đánh giá dấu hiệu thực tế Việc bổ sung tiêu chí làm hai yêu cầu tiên để xác định định giá hủy diệt đảm bảo cho kết luận quan điều tra phù hợp với thực tiễn logic hành động doanh nghiệp 50 Thứ ba, xác định hành vi chèn ép lợi nhuận chiến lược lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thực tế ghi nhận nhiều trường hợp doanh nghiệp tích hợp theo chiều dọc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sơ cấp để chèn ép biên lợi nhuận đối thủ cạnh tranh thị trường thứ cấp Vụ việc Megastar đề cập hay hành động tăng giá thuê cột điện gây khó khăn cho đối thủ thị trường mạng viễn thông mà EVN Telecom60 thực vào năm 2009 cho thấy đến lúc pháp luật Cạnh tranh cần xác định chèn ép lợi nhuận chiến lược kinh tế có khả đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Bằng ưu việc nắm giữ nguồn vật tư đầu vào thiết yếu, doanh nghiệp tích hợp theo chiều dọc hồn tồn có ưu cạnh tranh nhiều so với đối thủ bán lẻ Cấu thành hành vi địi hỏi phải thỏa mãn yếu tố sau: - - Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp tích hợp theo chiều dọc có vị trí thống lĩnh thị trường sơ cấp Doanh nghiệp thực chèn ép lợi nhuận phải doanh nghiệp có phạm vi hoạt động rộng – hai khu vực thị trường Theo đó, vừa nhà cung ứng chủ yếu nguồn vật tư đầu vào thay (doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sơ cấp) đồng thời tham gia kinh doanh sản phẩm đầu cạnh tranh với doanh nghiệp bán lẻ khác Hành vi loại bỏ đối thủ cạnh tranh diễn thị trường thứ cấp Nghĩa doanh nghiệp tích hợp theo chiều dọc lạm dụng vị trí nhà phân phối chủ yếu vật tư thay (sản phẩm đầu vào) để chèn ép biên lợi nhuận đối thủ cạnh tranh thị trường bán lẻ Thủ đoạn mà doanh nghiệp tích hợp theo chiều dọc thường sử dụng định giá bán nguyên liệu mức cao để làm tăng chi phí đối thủ, định giá bán lẻ mức thấp khiến cho doanh nghiệp bị khách hàng phải giảm giá bán bị thua lỗ nghiêm trọng Khốc liệt trường hợp doanh nghiệp nắm giữ nguồn vật tư thiết yếu đặt giá bán vật liệu mức cao bất hợp lý cách từ chối giao dịch khiến đối thủ phải rời bỏ thị trường gặp khó khăn việc tìm kiếm nhà cung ứng Chèn ép lợi nhuận đề cập chiến lược củng cố vị trí thống lĩnh/độc quyền thị trường liên quan Hoa Kỳ, EU từ sớm Tuy nhiên phân tích chương trước, Luật Chống Độc quyền quốc gia nêu gặp Dân trí, “Xung quanh việc EVN đe dọa tăng giá cột điện”: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xung-quanhviec-evn-doi-tang-gia-thue-cot-dien-316398.htm, truy cập ngày 10/06/2015 60 51 nhiều vấn đề xem xét chất hủy diệt đối thủ cạnh tranh chiến lược Sẽ khó khăn áp dụng phép kiểm tra định giá hủy diệt để xác định chèn ép lợi nhuận nhiều trường hợp, mức giá bán lẻ mà doanh nghiệp tích hợp theo chiều dọc ấn định mức đủ để bù đắp chi phí sản xuất Đây điểm lưu ý quan trọng pháp luật Cạnh tranh đưa chèn ép lợi nhuận vào nhóm hành vi nhằm trì củng cố quyền lực thị trường Thứ tư, bổ sung tiêu chí để làm rõ chiến lược định giá ngăn cản – đảm bảo phân biệt môt mức giá mang tính cạnh tranh mức giá có tác dụng ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường Theo quan điểm tác giả, việc chứng minh hành vi định giá thấp có tác dụng trở lực ngăn chặn gia nhập thị trường không dựa vào biểu mức giá bán thấp (nhưng cao giá thành tồn bộ) mà cần phải có thêm chứng cụ thể ý chí doanh nghiệp phản ánh mục đích ngăn cản đối thủ cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường Mặt khác, cần lưu ý có khác lớn mức giá mang tính ngăn cản ngành lĩnh vực kinh doanh Với ngành nghề lĩnh vực có tính rủi ro cao, đầu tư ban đầu lớn ngân hàng, bảo hiểm … mức giá ngăn cản hồn tồn mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, chí khoản lợi nhuận cao Ngược lại, với ngành có mức đầu tư thấp, rủi ro mức giá ngăn cản phải thật thấp, giá thành tồn cao mang lại khoản lợi nhuận thấp 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh chiến lược củng cố quyền lực thị trường bị lên án cần phải xóa bỏ để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng Đáp ứng nhu cầu thiết ấy, Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn thi hành xây dựng với quy định cấm hành vi định giá hủy diệt (Khoản Điều 13) hành động nhằm ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới: tẩy chay hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp mới, định giá ngăn cản (Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004) Trên sở việc phân tích quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, đặt bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, tác giả khái quát hạn chế tồn quy định hành pháp luật Cạnh tranh đưa số giải pháp khắc phục bất cập Mong muốn góp tiếng nói chung vào q trình hồn thiện pháp luật nói chung Luật Cạnh tranh nói riêng 53 KẾT LUẬN Q trình vận động kinh tế tất yếu đem lại hình thành doanh nghiệp có quyền lực thị trường Pháp luật thừa nhận thực tế xem thành xứng đáng cho nỗ lực cạnh tranh lành mạnh mà doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp thực Cái mà pháp luật lên án việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để thực toan tính khơng lành mạnh, gây nguy hại cho mơi trường cạnh tranh quyền lợi đáng người tiêu dùng Một số hành vi loại bỏ đối thủ cạnh tranh để độc chiếm thị phần thị trường liên quan Trong phạm vi khóa luận này, tác giả vào phân tích hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh góc độ kinh tế để phản ánh rõ nét chất nguy hại chúng Đồng thời so sánh, đối chiếu quy định hành Luật Cạnh tranh 2004 với pháp luật số quốc gia có nhiều năm thi hành áp dụng pháp luật Chống Độc quyền Hoa Kỳ, EU, Canada…để hạn chế tồn Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá nêu trên, tác giả khái quát nguyên tắc cần lưu ý trình xây dựng áp dụng quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Việt Nam đề xuất số phương án hoàn thiện quy định thời gian tới tiến hành sửa đổi hoàn thiện pháp luật Cạnh tranh 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh (27/2004/ QH11) ngày 03/12/2004 Luật Gía (11/2012/QH 13) ngày 20/06/2012 Nghị định 116/2005/NĐ – CP Chính phủ ngày Hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh 2004 B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục quản lý Cạnh tranh (2010), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh, Hà Nội Đại học Kinh tế - Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2009), Giáo trình Kinh tế Vi mơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Cạnh Tranh, Nhà xuất Hồng Đức Bùi Xuân Hải (2004), “Mục tiêu phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 2/2004, tr 43 – 51 Phạm Hoài Huấn (2010), “Bình luận Megastar bị khiếu nại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, số ngày 14/05/2010 Phạm Hoài Huấn (2011), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, Luận văn thạc sỹ Luật, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phạm Hoài Huấn (2012), “Hành vi định giá hủy diệt pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số tháng năm 2012, trang 35 – 39 Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013), Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh giá, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 10 Lê Nết (2005), “Khái niệm kiểm soát kết nối thị trường đóng góp ý kiến cho nghị định hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 3(28)/2005, tr 41 – 46 11 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Trần Thủy Ngân (2014), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giá quy định khoản khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Nhàn (2012), Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nhà xuất Tư pháp 15 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh 2004”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11(63)/2005, tr 25 – 30 16 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Luật Cạnh tranh năm 2004 hành vi lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2(69)/2006, tr.25 – 35 17 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt việc ứng dụng Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19(135)/2008, tr.25 – 34 18 Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Megastar có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh Việt Nam”: www.marketing-branding.vn/d/6530/megastar-co-dau-hieu-vipham-luat-canh-tranh-vn.html 19 Lê Văn Sua (2009), “Nhìn lại vụ việc Tân Hiệp Phát Nhìn lại vụ việc cơng ty Tân Hiệp Phát công ty liên doanh bia Việt Nam – kiến nghị hoàn thiện pháp luật cạnh tranh”: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6053 20 Chế Văn Tấn (2011), Lạm dụng vi trí thống lĩnh thị trường Việt Nam – Lý luận Thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 21 VTC New (2008), “Ly kỳ Coca Cola thâu tóm đối tác Việt”: http://vtc.vn/ly-ki-coca-cola-thau-tom-doi-tac-viet.1.360923.htm Tiếng Anh Bruno Jullien, Patrick Reyzand and Claudia Saavedrax - IDEI Report – 10/ 2013, The Economics of Margin Squeeze E Thomas Sullivan, Jeffrey L Harrison (2003), “Antitrust Economic” Understanding Antitrust and its economic implications, Matthew Bender Federal Trade Commission, “Predatory or Below Cost Pricing”: https://www.ftc.gov/tips-advice/competition-guidance/guide-antitrustlaws/single-firm-conduct/predatory-or-below-cost OECD (2005), “Barries to Entry” http://www.oecd.org/competition/abuse/barries to entry.htm OECD (2009), “Margin Squeeze” http://www.oecd.org/competition/abuse/margin squeeze.htm OECD (1989), “Predatory Pricing” http://www.oecd.org/competition/abuse/predatory/pricing.htm Paul Craig, Grainne de Burca – Oxford, EU Law – Text, Case & Material – third edition – Case C – 62/86, Azko Chemie BV v Commission (1991) ECR I 3359 UNCTAD (2010), Model of Law on Competition ... Nam chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh chương sau 29 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH. .. hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Theo qui định Luật Cạnh tranh 2004, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh hành vi nhằm củng... chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh nói riêng cần thiết Việt Nam 2.2 Pháp luật Việt Nam chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để loại bỏ đối thủ cạnh tranh

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w