1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận buổi 4 bộ môn luật thuế

18 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Buổi 4
Tác giả Lê Hoàng Anh, Thái An Bình, Phan Hoàng Châu, Trần Nguyễn Khánh Đoan, Võ Thị Bình Dương, Nguyễn Hàn Giang, Nguyễn Thị Ngọc Hà
Người hướng dẫn NGUYÊN TRUNG DƯƠNG
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thuế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Bởi vì, ngoải đoanh nghiệp, còn có Hợp tác xã tức là tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác không phải là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có thu nh

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT QUOC TE

1996

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

THAO LUAN BUOI 4

Bộ môn: LUẬT THUÊ Giáo viên giảng dạy: NGUYÊN TRUNG DƯƠNG

Lớp: TMQOT45A.I

Các thành viên trong nhóm:

l Lê Hoàng Anh 2053801090009 2 Thái An Bình 2053801090019 3 Phan Hoàng Châu 2053801090022

5 Võ Thị Bình Dương 2053801090034 6 Nguyễn Hàn Giang 2053801090038 7 Nguyễn Thị Ngọc Hà 2053801090039

Trang 2

I Ly thuyét 1 Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc

phạm vi điLu chMnh của pháp lúâlhế TNDN không?

Tổ chức không là doanh nghiệp mà có thu nhập từ hoạt động kinh doanh vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của PL thuế TNDN Bởi vì, ngoải đoanh nghiệp, còn có Hợp tác xã tức là tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác không phải là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có thu nhập thì vẫn phải chịu sự điều chỉnh của luật

thuế TNDN CSPL: Điều 2.I c, d, đ Luật Thuế TNDN 2008 sửa đôi 2020 2 Phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế TNCN?

Đề phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế TNCN thì dựa trên các tiêu chí sau:

Thứ nhất, điều kiện để xác định mỗi loại thu nhập chịu thuế Đối với thu nhập chịu thuế TNDN, là thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác

(Điều 3.2 Luật Thuế TNDN) Đối với thu nhập chịu thuế TNCN, là thu nhập hợp pháp của cá nhân và thu nhập mà nhà nước phải quản lý được (Điều 3 Luật thuế TNCN) Như vậy,

thu nhập chịu thuế TNDN có phạm vi rộng hơn, đa dạng hơn thu nhập chịu thuế TNCN Thứ hai, sự phân loại Đối với thu nhập chịu thuế TNDN, tất cả các doanh nghiệp đều có công thức tính thu nhập chịu thuế TNDN chung Đối với thu nhập chịu thuế TNCN, lại chia thành cá nhân cư trú vả cá nhân không cư trú Trong mỗi cá nhân lại được chia thành nhiều cách thu nhập chịu thuế riêng

Chỉ nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là đối tượng phải nộp thuế Vì:

Người nộp thuế theo quy định tại Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 có đối tượng “đoanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài có cơ SỞ thường trủ tại Việt Nam `

Đồng thời, khoản 3 điều 2 Luật thuế TNDN 2008 và điểm b khoản I điều 2 Nghị

định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, điểm đ khoản I điều 2

Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 218/2013/NĐ-CP có quy định về người

1

Trang 3

nộp thuế: “ Cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiễn hành một phan hoặc toàn bộ hoạt

động sản xuất, kinh doanh tại Viét Nam, bao gom: Chi nhánh, văn phòng điểu hành, nhà IHáy, CÔNG XHƯỞNG, `

Như vậy, chí nhánh nước ngoài cũng là người nộp thuế đối với thu nhập phát sinh tai Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của chị nhánh đó

4 So sánh quy định vL thuế suất thuế TNDN với thuế suất thuế TNCN?

* Giống nhau: Đều là thuế suất tương đối, tức là được ấn định bằng một con số tý lệ % trên cơ sở tính thuế

* Khác nhau: Đối với thuế suất thuế TNDN, là thuế suất tương đối cô định, tức là loại thuế suất được xác định bằng một con số tỷ lệ không thay đôi khi cơ sở tính thuế thay đối

Đối với thuế suất thuế TNCN, là thuế suất tương đối lũy tiến (từng phần — Điều 22 hoặc toàn phần - Điều 23), tức là loại thuế suất mà mức thuế suất tăng theo sự tăng của giá trị tính thuế Do đó đối với thuế TNCN sẽ có biểu thuế suất còn thuế TNDN thì không có biểu thuế suất

5 Phân biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật thuế TNDN?

Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác phát sinh trong quá trình người nộp thuế TNDN tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

Thu nhập tính thuế TNDN được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyền từ các năm trước

Do do co thé thay giá trị thu nhập tính thuế luôn là giá trị nhỏ hơn hoặc băng thu nhập chịu thuế

CSPL: Điều 3 vả khoản 1 Điều 7 Luật Thuế TNDN

6 ĐiLu kiện để xác định chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp? Ý nghĩa pháp lý của quy định này?

Theo khoản L Điều 9 Luật Thuế TNDN 2008 (sửa đôi, bổ sung) thì để được xác định chỉ phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế TNDN thì phải đáp ứng đủ các điều kiện sau

đây:

Trang 4

(i) Khoan chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khoản chi thực hiện cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của đoanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

(ii) Khoản chỉ có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật Đối với hóa đơn mua dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền theo quy định của pháp luật

* Ý nghĩa pháp lý của quy định: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn có những khoản chỉ phí bắt buộc nhằm vận hành bộ máy hoạt động cũng như những chỉ phí về nguyên vật liệu, tiền công để có thế tạo ra sản phẩm, dịch vụ kinh doanh nên những chỉ phí này được xem là đầu tư để tạo thu nhập chứ không phải thu nhập Do vậy, việc trừ các chi phí hợp

giúp làm giảm đi giá trị của Thu nhập chịu thuế ma DN phải nộp, đồng thời khuyến khích

doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Việc cho phép trừ vào chỉ phí trước khi tính thuế TNDN ngay cả khi các khoản chi không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như khoản chỉ cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp, khoản chỉ thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Quy

định này nhăm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các hoạt động giáo dục nghề

nghiệp, nâng cao tay nghề cho người lao động Tuy nhiên, phải đặt ra điều kiện để tránh việc trốn thuế 7, Phân tích quy định vL các khoản chỉ phí không được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp?

Căn cứ đề tính thu nhập doanh nghiệp là thu nhập tính thuế và thuế suất Trong đó để tính được thu nhập tính thuế thì một trong các khoản cần xác định được đó là các khoản chỉ phí không được trừ Các khoản chi phí không được trừ này được quy định theo phương

pháp liệt kê tại khoản 2 Điều 9 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 (sửa đôi, bổ sung)),

bao gồm 14 khoản chi phí Tuy nhiên các khoản chí phí không được trừ có điểm chung như sau:

Thứ nhất, là khoản chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ hai, là khoản chỉ cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không được thế hiện bằng chứng từ pháp lý phủ hợp

Thứ ba, là khoản chí cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh đoanh của doanh nghiệp nhưng vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật

Trang 5

Những điểm chung vừa chỉ ra trên đây cho thấy pháp luật quy định hợp lý vì khoản chí phí không cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là khoản chi không bắt buộc nhằm vận hảnh bộ máy hoạt động, không phải là sự đầu tư để tạo lập đoanh

nghiệp nên không cần phải trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, dù khoản

chi là cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh của đoanh nghiệp nhưng vượt quá giới hạn cho phép hoặc không có chứng từ pháp lý chứng minh thì cũng không được trừ Điều nảy nhằm ngăn chặn việc doanh nghiệp lợi dụng 16 héng để lách luật, tron thué

8 So sánh nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh?

“Giống nhau: Doanh nghiệp và cá nhân kinh đoanh có thu nhập từ chuyên nhượng bất động sản

đều phải nộp thuế thu nhập từ nguồn nảy, quy định khoản 2 Điều 3 Luật thuế TNDN 2008

sửa đổi năm 2020 và khoản 5 Điều 3 Luật thuế TNCN 2007 stra déi 2020

Miễn thuế —> doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh không được miễn thuế, không tính đến trường hợp cá nhân chuyển nhượng bất động sản không vì mục đích kinh doanh, chuyển nhượng cho người thân theo Điều 4 khoản I vả 2 Luật thuế TNCN 2007 sửa đôi 2020

* Khác nhau:

Kỳ tính thuế: Đối với doanh nghiệp có thu nhập từ chuyên nhượng bắt động sản thi có kỳ tính thuế xác định theo năm tải chính hoặc năm dương lịch theo Điều 5 khoản I Luật

Thuế TNDN 2008 sđ 2020 Trong khi đó, kỳ tính thuế đối với thu nhập từ nguồn nảy của cá

nhân (kế cả cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú) được tính theo từng lần phát sinh thu

nhập quy định tại Điều 7 khoản Ib, khoản 2 Luật Thuế TNCN 2007 sđ 2020

Thu nhập từ chuyên nhượng bất động sản của doanh nghiệp có trường hợp thu nhập từ cho thuê lại đất của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật về đất đai không phân biệt có hay không có kết cấu hạ tầng, công trình kiến trúc gắn liền với đất nhưng cá nhân kinh doanh thì không có trường hợp nảy căn cứ theo Điều 13 Nghị định 218/2013/NĐ-CP

Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ chuyên nhượng bất động sản của DN 1a thu nhập chịu thuế trừ đi các khoản miễn thuế và khoản lỗ được kết chuyền theo Điều 6 và Điều

14 Nghị định 218/2013/NĐ-CP; trong khi đó, đối với cá nhân thì thu nhập tính thuế của thu

nhập chuyên nhượng bất động sản cũng chính là thu nhập chịu thuế căn cứ Điều 21 khoản 2

Luật Thuế TNCN 2007 sđ 2020

Ba quy định miễn thuế/ Chuyên nhượng BĐS, chuyên nhượng chứng khoán

Trang 6

+T6 chire: Mién thué TNDN (Diéu 4.6)

+ Cá nhân: Chịu thuế TNCN (Diéu 3.3)

-Chuyên nhượng BĐS -Chuyên nhượng CK +Tổ chức: TN tính thuế x Thuế suất Thu nhập tính thuế = giá bán — giá mua - các chi phí hợp lý lq đến việc chuyên nhượng

+Cá nhân: TN tính thuế x Thuế suất

Thu nhập tính thuế =

9 So sánh nghĩa vụ thuế thu nhập thu nhập từ chuyến nhượng chứng khoán của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh?

a Thu nhập từ chuyén nhượng chứng khoán của Doanh nghiệp

Theo Điều 15 Thông tư 78/2014/TT-BTC:

Thu nhập từ chuyên nhượng chứng khoán của đoanh nghiệp là thu nhập có được từ việc chuyên nhượng cô phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định

- Trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện phát hành thêm cổ phiếu đề huy động vốn

thi phần chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá không tính vào thu nhập chịu thuế để tính thuế TNDN

- Trường hợp doanh nghiệp tiến hành chia, tách, hợp nhất, sát nhập ma thực hiện hoán đổi cô phiếu tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập mà thực hiện hoán đổi cô phiếu tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập nếu phát sinh thu nhập thì phần thu nhập này phải chịu thuế TNDN

- Trường hợp doanh nghiệp có chuyên nhượng chứng khoán không nhận băng tiền

mả nhận mả nhận bằng tai san, lợi ích, vật chất khác (cô phiếu, chứng chỉ quỹ, v.v) có phát

sinh thì phải chịu thuế TNDN - Căn cứ tính thuế:

Thuê TNDN phải |_ | Thu nhập tính thuê từ chuyên nhượng

Trong do:

Trang 7

Thu nhập tính thuê từ roe , Gia ban ¬ Giá mua của chứng vi Cac chi phi s ¬

chuyên nhượng chứng ˆ khoán |=| chứng khoán| | khoán chuyên nhượng ,„ alla “3 ma liên quan

b Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của cá nhân

Tại điểm b Khoản 4 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 4 Thông tư 25/2018/TT-

BTC quy định các khoản thu nhập chịu thuê như sau: “Điều 2 Các khoản thu nhập chịu thuế

Theo quy định tại Điểu 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 Nghị định số 65/2013/NĐ- CP, các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gôm:

4 Thu nhập từ chuyên nhượng vốn Thu nhập từ chuyên nhượng vốn là khoản thu nhập cá nhân nhận được bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), công ty hợp danh, hợp đông hợp tác kinh

doanh, hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tô chức kinh tế, tô chức khác

b) Thu nhập từ chuyên nhượng chứng khoán, bao gôm: thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, quyên mua cô phiếu, trải phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật chứng khoán Thu nhập từ chuyên nhượng cô phiếu của các cá nhân trong công ty cô phân theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật chứng khoán và Điều 120 của Luật doanh nghiệp

c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn đưới các hình thức khác " Vậy chuyên nhượng cô phần chứng khoán được xem lả các khoản thu nhập phải chịu thuế thu nhập cá nhân được quy định thuê Do đó, cá nhân kinh đoanh phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với phần thu nhập có được từ hoạt động chuyền nhượng chứng khoán

- Cách tính thuế:

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần x Thuế

suất 0,1% CSPL: điểm a và điểm b khoản 2 Điều 11 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 16

Thông tư 92/2015/TT-BTC H Nhận dịnh Đúng/Sai 1 Thuế thu nhập doanh nghiệp chM điLu tiết vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh

Trang 8

= Sai Thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài điều tiết vào thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thì loại thuế này còn điều tiết vào các thu nhập khác như thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyên nhượng quyền góp vốn, thu nhập từ chuyên nhượng BĐS, chuyển nhượng vốn đầu tư, và các hoạt động khác quy định ở Điều 3.2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm

2008 (sửa đổi, bô sung) 2 Chủ hộ kinh doanh có thể là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

= Sai Vì người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp quy định ở Điều 2 Luật thuế TNDN năm 2008 là doanh nghiệp Mà hộ kinh doanh không phải là một loại hình doanh nghiệp Đồng thời, tại khoản 1 điều 81 nghị định 01/2021/NĐ-CP có quy định “7 C?ø hộ kinh doanh thực hiện các nghĩa vụ về thuế, các nghĩa vụ tài chính và các hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật ” Như vậy, đối với hoạt động của hộ kinh doanh, chủ hộ kinh doanh sẽ thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đưới tư cách cá nhân, tức chủ hộ sẽ nộp thuế thu nhập cá nhân chứ không phải thuế thu nhập doanh nghiệp

3 Các khoản chi cho hoạt động tài trợ là chi phí được trừ khi xác dịnh thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp

=> Sai Khong phai tất cả các khoản chỉ cho hoạt động tải trợ đều được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp Chỉ có các khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, khắc phục hậu quả thiên tai, làm nhà đại đoàn kết, nhà tình nghĩa, nhà cho các đối tượng chính sách theo quy định của pháp luật, khoản tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó

khăn mới được trừ khi xác định thu nhập tính thuế CSPL: điểm n khoản 2 Điều 9 Luật thuế

thu nhập doanh nghiệp năm 2008

4 Thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp

=> Sai Vi thu nhap tính thué trong ky tinh thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyền từ các năm trước Trong khi đó, thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kê cả thu nhập nhận được ở ngoải Việt Nam Như vay, co thé

thay hai khái niệm này là các khái niệm khác nhau, vả thu nhập chịu thuế TNDN không là

thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp

CSPL: khoản I và khoản 2 Điều 7 Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 và Điều 6

Nghị định 218/2013/NĐ-CP 5, Khoản chi có hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật là chỉ phí được trừ khi

tính thuế TNDN.

Trang 9

=> Sai Vi yéu cau vé héa don chứng từ chỉ đặt ra với các khoản chi được quy định tại khoản I Điều 9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 (sửa đổi, bổ sung) Cho nên khi những

khoản chỉ không được trừ khi tính thuế TNDN được quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật thuế

thu nhập doanh nghiệp 2008 (sửa đổi, bố sung) mà có hóa đơn chứng từ thì cũng không

được trừ khi tính thuế TNDN

6 Khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN

= Sai Theo quy định pháp luật thì khoản chỉ được khẩu trừ đề xác định thu nhập chịu thuế phải đáp ứng đủ hai điều kiện: (ï) khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vả (ii) khoản chỉ có đủ hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật Do đó, nếu khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà không có đủ hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật thì không được trừ

CSPL: khoản 5 Điều I Luật sửa đổi bố sung một số điều của Luật thuế TNDN 2013

và khoản 3 Điêu 1 Luật sửa đôi, bô sung một sô điêu của các luật về thuê 7 Toàn bộ tiLn trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp là chỉ

phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN = Sai Căn cứ vào khoản 2 Điều 17 Luật thuế TNDN 2008, sửa đổi bỗ sung 2013 quy định:

doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hảng năm đề lập Quỹ phát triển khoa học vả công nghệ của doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp chỉ được trừ chi phí hợp lý là tý lệ phần trăm thu nhập tính thuế tương ứng khi trích lập quỹ phát triển khoa học vả công nghệ của doanh nghiệp, mả quy định cụ thé la tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm với điều kiện sử dụng vào đúng mục dich luật định và có day đủ hóa đơn chứng từ hợp pháp

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 17 Luật thuế TNDN 2008, sửa đổi bồ sung 2013

§ Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế là thời điểm doanh nghiệp nhận được tiLn bán hàng hóa, dịch vụ

= Sai Vì theo Điều 8.2 Nghị định 218/2013/NĐ-CP thì thời điểm xác định đoanh thu để

tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán ra là thời điểm chuyên giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, còn đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ Như vậy, thời điểm để xác định thu nhập chịu thuế không phải là thời điểm nhận được tiền bán hang hóa dịch vụ

9 Thu nhập chịu thuế TNCN là tất cả thu nhập hợp pháp của cá nhân phát sinh trong

kỳ tính thuế.

Trang 10

= Sai Vi thu nhập chịu thuế mãn hai điều kiện: (i) thu nhap nay phai hop phap, (ii) Thu

nhập phải được nhà nước quản lý, tức thuộc 10 nhóm thu nhập quy định tại Điều 3 Luật Thuế TNCN Do vậy, thu nhập chịu thuế TNCN không phải là tất cả thu nhập hợp pháp của cá nhân phát sinh trong kỳ tính thuế

10 Đối tượng nộp thuế TNCN phải là cá nhân từ đủ 18 tuỗi trở lên

= Sai Vì căn cứ xác định đối tượng nộp thuế TNCN không dựa vào độ tuổi của cá nhân đó

mà phụ thuộc vào nơi cư trú của cá nhân CSPL: Điều 2 Luật Thuế TNCN 2007 (sửa đổi, bỗ

sung) 11 Đơn vi chi trả thu nhập cho cá nhân là đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân = Sai Thuế TNCN là thuế trực thu nên đối tượng nộp thuế đồng thời là đối tượng chịu thuế tức là chính cá nhân đó Còn việc đơn vị chỉ trả thu nhập cho cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân cho cá nhân đó là do được ủy quyền và nhằm đề Nhà nước dễ dàng trong việc thu

thuế CSPL: Điều 2 Luật Thuế TNCN 2007 (sửa đôi,bỗ sung)

12 Cá nhân cư trú có thu nhập giống nhau sẽ nộp thuế TNCN như nhau = Sai Vì cá nhân có nguồn thu nhập giống nhau như thu nhập từ tiền lương, tiền công nhưng phần thu nhập tính thuế của họ khác nhau, dẫn đến có mức thuế suất khác nhau thì sẽ

nộp thuế TNCN là không giống nhau CSPL: Điều 22 Luật Thuế TNCN 2007 sửa đổi 2020

Sai Thu nhập như nhau nhưng mức giảm trừ cá nhân khác nhau nên nộp thuế không như nhau

13 Mọi khoản thu nhập từ tiỉLn công, tiỉLn lương đLu là thu nhập chịu thuế TNCN = Sai Vì không phải tất cả khoản thu nhập từ tiền công, tiền lương đều thuộc đối tượng chịu thuế TNCN ma phần phụ cấp, trợ cấp nhằm bù dap cho cá nhân làm việc ở điều kiện

khó khăn, trọng trách mà cá nhân phải đảm nhận, hay khoản bồi thường thiệt hại, mất mát

của cá nhân nhăm hỗ trợ, đền ơn đáp nghĩa của nhà nước theo Điều 3.2b Luật thuế TNCN 2007 là thu nhập từ tiền công, tiền lương nhưng không phải chịu thuế

14 Lợi tức cô phần của cỗ đông công ty Cô phần không là thu nhập chịu thuế TNCN = Sai Theo Điều 3.3.b Luật Thuế TNCN thì lợi tức cổ phần của cá nhân đầu tư vốn, bao gồm cô đông công ty Cô phần vẫn là thu nhập chịu thuế TNCN

15 Thu nhập từ thừa kế là thu nhập chịu thuế TNCN = Sai Theo Điều 3.9 Luật thuế TNCN thì thu nhập từ thừa kế là chứng khoán, phần vốn

trong các tô chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tải sản khác nhưng không đăng ký sở hữu hoặc sử dụng thì cũng không được xem là thu nhập chịu thuế TNCN

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w