” Những trường hợp tải sản là động sản sau đây bắt buộc phải đăng ký theo quy định của pháp luật: % Vũ khi, vật liệu no va cong cu hỗ trợ => Trâu là động sản nhưng lại không thuộc những
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE
2 Nguyễn Định Giáng Châu 2353801090015
Trang 2VAN DE 1: DOI DONG SAN TU NGUOI THU 3 4
1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? 5 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không” Vì sao7 5<ccs cecrseceseeereeraeee 5 1.3 Đoạn nào của quyết định cho cho thấy trâu Có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài 6 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
6
1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao? 7 1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đồi tài sản trong BLDS?
8 1.9 Ong Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao? 9 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí cúa ông Tài không? 9
1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nao cua Quyeét định cho câu trả lời? 9 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân 10
1.13 Khi ông Tài không được đòi trầu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? 11 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? -cs5c< 11 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên cúa Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 11
VAN DE 2: BOI BAT DONG SAN TU NGUOI THU 3 12
2.1 Đoạn nào cúa quyết định giám đốc thấm cho thấy quyền sứ dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyến giao cho người thứ 3 ngay ảnh 12
2.2 Theo quy định ( trong BLDS 2015 và BLDS 2005 ), chú sớ hữu bất động sản được bao vệ như thế
nào khi tài sản của họ được chuyến giao cho người thứ 3 ngay tình 13 2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N
2.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?
14 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hói trên) có thuyết phục không? Vì sao? 15
Trang 33.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của
ông Trê, bà Thi và phần lấn cụ thể là bao nhiêu? 16
3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lắn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sứ dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? -. -5 s s5 cc<cse 17 3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không? 17 3.4 O nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một hệ thống
pháp luật mà anh chị biết 19 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lắn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 19 3.6 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 19 3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được
3.8 Ông Trê, bà Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không? -. 20 3.9 Nếu ông Trê, bà Thỉ biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có phải tháo dỡ
nha dé tra lại đất cho ông Trê, bà Thi không? Vì sao? 20
3.10 Suy nghĩ cúa anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên 21 3.11 Theo Tòa án, phần đất ông Hậu xây dựng không phái hoàn trả cho ông Trê, bà Thi được xử lý như thế nào? Đoạn nào cúa Quyết định số 23 cho câu trả lời? 21 3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thấm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị biết 22 3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây? 24 3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 mỶ và căn nhà phụ có diện tích 18,57 m° trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thấm và Tòa án phúc thấm có buộc tháo dỡ không ” c sec se se 25 3.15 Theo anh/chị thì nên xứ lý phần lấn chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ trên như thế nào? 25 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam
3.17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trọng Quyết định số 23 có còn phủ hợp với BLDS 2015 không? Vì sao? 26
Trang 4VAN DE 1: DOI DONG SAN TU NGUOI THU 3
Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT về "V/v Tranh chấp quyền sở hữu tài sản" ngày
30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao Ông Tài là nguyên đơn có con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu
và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi đã gửi đơn khởi kiện lên Tòa án yêu cầu bị đơn là
ông Thơ phải trả lại giá trị 2 mẹ con con trâu cho ông Tài vì bị ông Thơ chiếm hữu không
có căn cứ pháp luật Tòa sơ thẩm xác định con trâu và con nghé là của ông Tài và ông Thơ phải hoàn trả giá trị 2 con trâu cho ông Tài Tòa phúc thâm quyết định ông Thơ phải hoàn trả giá trị con nghé, còn con trâu cái là ông Tài phải khởi kiện ông Dòn (vì lúc này ông Dòn là chủ sở hữu) Tòa án tối cao sau khi xem xét, hủy bản án phúc thẩm, giao cho
Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT về "V/v Tranh chấp quyền sở hữu tài sản" ngày
30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao Ông Tài là nguyên đơn có con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu
và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi đã gửi đơn khởi kiện lên Tòa án yêu cầu bị đơn là
ông Thơ phải trả lại giá trị 2 mẹ con con trâu cho ông Tài vì bị ông Thơ chiếm hữu không
có căn cứ pháp luật Tòa sơ thẩm xác định con trâu và con nghé là của ông Tài và ông Thơ phải hoàn trả giá trị 2 con trâu cho ông Tài Tòa phúc thâm quyết định ông Thơ phải hoàn trả giá trị con nghé, còn con trâu cái là ông Tài phải khởi kiện ông Dòn (vì lúc này ông Dòn là chủ sở hữu) Tòa án tối cao sau khi xem xét, hủy bản án phúc thẩm, giao cho
Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại
1.1 Trâu là động sản hay bắt động sản? Vì sao?
Căn cứ pháp lý: Điều 107 BLDS 2015:
1 “Bất động sản gầm: -_ Đất đại - _ Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đại - Tài sản khác gắn liền với đất đại, nhà, công trình xây dựng - _ Tài sản khác theo quy định của pháp luật
2 Dộng sản là những tài sản không phải là bất động sản” => Trâu không thuộc nhóm bất động sản cho nên Đó là động sản, ngoài những đặc
điểm trên thì trâu còn là tài sản có thê di dời được, không những thể trâu còn là tài
sản không cần phải đăng ký quyền sở hữu và các quyền khác
Trang 51.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 106 bộ luật dân sự 2015
“2, Quyên sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác ”
Những trường hợp tải sản là động sản sau đây bắt buộc phải đăng ký theo quy định của pháp luật:
(%) Vũ khi, vật liệu no va cong cu hỗ trợ
=> Trâu là động sản nhưng lại không thuộc những trường hợp nêu trên nên trâu không cần phải đăng ký quyên sở hữu
1.3 Đoạn nào của quyết định cho cho thấy trâu Có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài
Quyết định cho thấy cho có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài được thê hiện ở đoạn
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06,08) lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16 tháng 8 năm 2004, biên bản điễn giải biên bản kết quả giám định trâu 12 tháng 8 năm 2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thi cé du co sở xác định con trâu cái màu đen 4 nam 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé được khoảng 3 tháng tuổi đã thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông thơ là người chiếm hữu sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật”
Trang 61.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
Căn cứ vào Điều 182 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về quyền chiếm hữu: “Quyên
chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài san”
Căn cứ vào Điều 179 Bộ luật Dân sự năm 2015:
“1 Chiếm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản
2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ so hitu trén.”
-> Ông Nguyễn Van Dòn là người đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên
1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vi sao?
Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật Vì căn cứ theo quyết định của Toà án thì ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật Ông Thơ không được chủ sở hữu là ông Triệu Tấn Tài ủy quyền quản
lý, sử dụng tài sản theo Điều 185 Bộ luật Dân sự năm 2005:
1 Khi chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được ty quyên thực hiện quyền chiếm hữu tài sản đó trong phạm vì, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định
2 Người được uy quyên quản ly tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao theo căn cứ về thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này
Do đó, việc ông Thơ chuyên quyên quản lý con trâu cái cho ông Dòn là không hè có căn cử theo quy định của Pháp luật
1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Chiếm hữu không có căn cứ phá luật nhưng ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm
hữu không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật
Căn cứ theo Điều 189 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định về chiếm hữu không có căn cử
pháp luật nhưng ngay tình: “Ƒ7ệc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều
Trang 7183 của Bộ luật này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật ”
1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?
Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Vì căn cứ theo lời khai
của bị đơn Hà Văn Thơ thì ông đã bán trâu mẹ cho ông Thị được 3.800.000đ, sau đó ông
Thi đôi cho ông Dòn lấy con trâu cái sối Do đó, giao dịch giữa ông Thi và ông Dòn là một giao dịch dân sự Vậy nên, căn cứ theo Điều 180 Bộ luật Dân sự năm 2015: Czếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyên đối với tài sản đang chiếm hữu và điều 189 BLDS 2005: “Người chiếm hiểu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thé biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật” thì ông Dòn có căn cứ pháp luật xuất phát từ giao dịch dân sự với ông Thơ để lấy con trâu, cũng do đó mà ông cho rằng mình có quyền đối với tài sản là con trâu đang chiếm hữu
1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?
-Điều 257 BLDS 2005 có quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền
sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đồi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trongtrường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữm có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếmhiữữu ngoài ý chí của chủ sở hữu ”
Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho
bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa số các hợp đồng
dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng đề
thực hiện việc trao đối với nhau các lợi ích vật chất
Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản Điều 430 BLDS 2015, Hợp đồng cho thuê tài sản Điều 483 BLDS 2015
-Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một
lợi ích nhưng không phái giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không có đền bù thường
được giao kết trên cơ sở tình cảm và tỉnh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thể
7
Trang 8Trong quá trình giao kết hợp đồng này, dù đã hứa hẹn, thống nhất ý chí nhưng việc chấp
nhận đề nghị không mang tính chất ràng buộc đối với bên được đề nghị Do đó, đôi với
hợp đồng tặng cho tài sản, pháp luật quy định có hiệu lực khi các bên đã thực tế trao cho
nhau đôi tượng tặng cho hoặc đã hoàn thành thủ tục chuyên quyền sở hữu
Ví dụ: Hợp đồng tặng tài sản Điều 457 BLDS 2015, Hợp đồng mượn tài sản Điều 457 BLDS 2015
1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vi sao?
Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì: Ông Dòn đã đổi con trâu cái của mình để đổi lẫy con trâu mẹ của ông Thi Đây là
giao dịch mà cả hai bên sau khi thực hiện đều nhận được lợi ích tương đương như nhau
Nên giao dịch này là giao dịch có đền bù 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Con trâu đang tranh chấp đang bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài vì: Tòa sơ thâm đã xác định con trâu và con nghé đang tranh chấp thuộc sở hữu của ông Tài và ông Thơ đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Vì không có căn cứ nào cho rằng ông Tài từ bỏ quyền sở hữu con trâu mẹ và con nghé, hàng tháng ông vẫn lên xem, việc ông Thơ dắt trâu tranh chấp về nhà mồ thịt trâu nghé và bán trâu mẹ đi đã chứng tỏ ông Tài không hề mong muốn sự việc xảy ra, điều này là nằm ngoài ý chí của ông
1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài không được phép đòi con trâu từ ông Dòn Căn cứ vào quyết định: “ 7rong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thâm đã điều tra, xác mình, thu thập đây đu các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật” và “Tòa án cấp phúc thâm nhận định con trâu mẹ và con nghề là của ông Tài là đúng, nhưng chỉ buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài giá trị con nghé mà ông Thơ mô thịt là 900.000 đông và bác bỏ yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ trả lại con trâu mẹ vì
Trang 9cho rằng ơng Dịn là người đang chiếm hữu con trâu nên ơng Tài phải khởi kiện ơng Dịn Ia sai”
1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao
Theo em hướng giải quyết trên của Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao là thỏa đáng, hợp tinh, hợp lý và phù hợp với những quy định về việc chiếm hữu tải sản, bảo vệ quyền và quyên khác đối với tài sản của BLDS
Vì trâu là động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu nên theo Diều 167 BLDS 2015 quy định về Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu
ngay tình như sau: “Củ sở hữu cĩ quyền địi lại đơlg sản khơng phải đăng ký quyền sở hữm từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình cĩ được đơÄg sản này thơng qua hợp đồng khơng cĩ đền bù với người khơng cĩ quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp động cĩ đền bù thì chủ sở hữu cĩ quyền địi lại đơÄg sản nếu đợg sản đĩ bị lay cắp, bị mất hoăd trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chi cua chủ sở hữm `
Nếu đúng theo quy định pháp luật thì việc con trâu bị mất là nằm ngồi ý chí chủ quan của ơng Tài, dù ơng Dịn cĩ là người chiếm hữu ngay tình và thơng qua hợp đồng cĩ đền bù (với ơng Thi) tức xét trong hợp đồng mua bán vẫn phải trả lại trâu cho ơng Tài Tuy nhiên, nêu làm như vậy thì hệ quả pháp lý phát sinh sẽ phức tạp bởi nêu khi ơng Dịn trả lại trâu cho ơng Tài thì ơng Tài cũng phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn lại các khoản chỉ phí mà ơng Dịn đã bỏ ra để chăm sĩc, nuơi dưỡng trâu trong suốt quá trình ơng quản lí nĩ theo
quy định tại Diều 583 BLDS 2015: “Chủ sở hữu, chủ thể cĩ quyền khác đối với tài sản,
người bị thiệt hại được hồn trả tài sản thì phải thanh tốn chỉ phí cân thiết mà người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản mà khơng cĩ căn cứ pháp luật nhưng ngay tình đã bỏ ra đề bảo quản, làm tăng giá trị của tài sản ” Đề tránh những hệ lụy ấy, Tịa án đã linh hoạt yêu cầu người thực hiện giao dịch dân sự cĩ sự chuyển
giao trái pháp luật phải chịu trách nhiệm bồi thường giá trị của con trâu Chế định địi bồi
thường tải sản là chế định ra đời nhằm bảo vệ tuyệt đối quyền sở hữu của người cĩ quyền đĩ
Như vậy, Tồ đã đảm bảo được quyền lợi của chủ sở hữu là ơng Tài và người chiếm hữu ngay tình là ơng Dịn trong vụ tranh chập nêu trên
Trang 101.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Theo Diều 167 BLDS 2015 quy định về Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký
quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chú sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từngười chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp dong có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu ”
Xét thấy các nội dung hiện có sau và đối chiêu với những điều kiện nằm trong điều 167: Ông Tài là chủ sở hữu trâu;
Trâu là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu; Ông Dòn là người sở hữu ngay tình;
Giao dịch giữa ông Dòn và ông Thơ là giao dịch có đền bù và trâu bị chiếm hữu nằm ngoài ý chí của ông Tài
Vi vay ông Tài sẽ được pháp luật hiện hành bảo vệ căn cứ theo Điều 167 như trên
1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Khoản I Điều 579 BLDS 2015 quy định về Nghĩa vụ hoàn trả: “Người chiếm hữu, người sứ dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản đó; nếu không tìm được chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyên, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này ”
Vì vậy khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyên yêu câu ông Thơ trả giá trị con trâu
Câu trả lời nằm trong đoạn sau của Quyết định: Trong quá trình giải quyết vu dn, Toa án cấp sơ thâm đã điều tra, xác mình, thu thập đây đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và phải hoàn lại giả trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật ”
1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Theo em, hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý Ông Dòn có được tài sản bằng giao dịch đền bù (với ông Thi) nên nếu đòi từ ông Dòn thì ảnh
10
Trang 11hưởng đến quyên lợi của ông Dòn vì ông Dòn có bỏ công sức và tiền bạc để chăm sóc con trâu trong suốt quá trình ông chiếm hữu nó Trong trường hợp này đòi bồi thường từ ông Thơ, người đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật con trâu là hợp lý nhất Dựa vào các tài liệu chứng cứ Tòa án đã xác địmh con trâu là tài sản của ông Tài, ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và buộc ông Thơ phải trả lại cho ông Tài là đúng quy định pháp luật Như vậy, việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao hướng ông Tài yêu cầu ông Thơ bồi thường giá trị con trâu là phù hợp, dam bảo được lợi ích của ông Tài cũng như các bên làm đúng sẽ không phải chịu thiệt hại
VAN DE 2: DOI BAT DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ 3
Quyết định số 07/2018/DS-GDT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thấm phán Tòa án
nhân dân tối cao Nguyên đơn là bà Trần Thị X (chết 05/01/2008), theo đơn khởi kiện ngày 16/6/2015,
những người kế thừa quyền, nghĩa vụ to tụng của bà X và đại diện của các nguyên đơn là
bà Nguyễn Thị Thanh T có đòi lại toàn bộ mánh đất tranh chấp có điện tích 1.518,86m? đất (đo thực tế là 1.466.Im?), thuộc thửa 73, tờ Bản đồ số 27, tại số 46 (sô cũ là 2/15)
đường T, thành phố B, tỉnh B, theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp cho bà Nguyễn Thị X đã được cấp ngày 09/6/1989, trên đất có nhà cấp bốn do bà Nguyễn Thị N
là bị đơn tự ý vào ở Bà Nguyễn Thị N và đại điện ủy quyền là ông Bùi Thanh T không đồng
ý trả lại nhà đất vì hiện không có chỗ ở nào khác, đồng thời yêu cầu giữ nguyên bản án phúc
thâm só123/2009/DSPT Quyết định của Tòa án là hủy toàn bộ bản án dân sự sơ thâm và
Theo nhận định đoạn I của Tòa án có nói: “Nay bà X và bà T không tranh chấp, bà T đồng ý
cho bà X và các thừa kế của bà X toàn bộ tài sản tranh chấp nêu trên Như vậy, căn cứ vào
nội dung trình bày của bà T và các giấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng của bà X” -> căn cứ khăng định đây là quyền sử dụng đất có tranh chấp
thuộc bà X Theo nhận đmh đoạn 5 của của Tòa án có nói: “Sơ đó, ngày 19/8/2010, bà N chuyền
nhượng cho ông M điện tích 323,2m2, ngày 1/10/2010 ông M4 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tâng trên đất Diện tích đất còn lại
11
Trang 12917,6m2, ngay 21/10/2011, ba N tặng cho con gái là chị Nguyễn Vì L Sau đó, chị L chuyển nhượng 173, Im2 (đo thực tế 170,9m2) đất cho ông Lang Đào Minh Ð và bà Trần Thu T2; ông D, bà TÌ đã nhận đất sử dụng và được cấp giấy chứng nhận ngày
24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị L đo thực tế là 744m2 Việc chuyển nhượng và
tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số
410/⁄2012⁄/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thâm số 55/2013⁄DS-GĐT ngày 30/01/2013cua Tod án nhân dân tối cao hủy toàn bộ Bán án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ
quy định tại Khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyển
nhượng và tặng cho đất của ông M1, bà Q, chị L, ông Ð, bà T2 là các giao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ” -> căn cử cho thấy đã được bà N chuyên giao cho người thử 3 ngay tỉnh
2.2 Theo quy định ( trong BLDS 2015 và BLDS 2005 ), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyền giao cho người thứ 3 ngay tình
Điều 258 Quyền đòi lại động sản phái đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiêm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua ban dau giả hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa ”
Theo BLDS năm 2015: Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiêm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp
12