Trong pháp luật hiện hành, người được đại điện có quyền tt xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vì đại diện của người đại điện không?. Người đại diện theo pháp luật có quyền nhân danh
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI LOP QTL47A1
I92o—=—— TRUONG DAI HOC LUAT
TR AQ CH! MINA NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU, TAI SAN,
THUA KE
BUỎI THẢO LUẬN THỨ SÁU
QUY ĐỊNH VÉ DI CHÚC Thực hiện:
1 Vũ Thị Thùy Dương - 2253401020055 6 Phạm Huỳnh Tú Anh - 2253401020024
2 Phạm Nguyễn Lan Anh - 2253401020025 7 Nguyễn Phát Đại - 2253401020041
3 Lê Quốc Đạt - 2253401020045 8 Long Thúy Bình - 2253401020031 4 Huỳnh Ngọc Chinh - 225340 1020040 9 Tran Y An — 2253401020006
5 Ngô Ngọc Minh Châu - 2253401020034
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
Trang 2_
* Tóm tắt Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thâm phán
Tòa án nhân dân tỖi Cđ0: 255 5 21 E11E1121112112111212.211212112121112121112112 re 1
* Tóm tắt Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòa án nhân dân cấp
he icon e à 2 Câu 1.1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện 2 Câu 1.1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại điện theo pháp luật hay đại điện theo úy quyên? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời sen 3 2, Hoàn cảnh của người được đại diện 0 0 021121212122 Hye 4
Câu 1.2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại điện bê ngodi/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biẾ s5 sEnEthEEErrrr rerrryg 4 Câu 1.2.2 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thâm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu
trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông HI] đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại
điện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thâm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI T1 cv TS SH SH KH HH HH keo 5 3 Hoàn cảnh của người đại diện L0 022111212211 111 1112122111111 1121118112 2x re 6 Câu 1.3.1 Trong pháp luật hiện hành, người đại điện có phải chịu trách nhiệm đối với giao
dich do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? lì sq0? ccccccccsca 6
Câu 1.3.2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thâm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tô tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả li? ooccccccceccccesscssssssesvsssessessessessessessvssessiesisseseanesesen 6 4 Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện 5c 5c ccec 7 Câu 1.4.1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại điện có quyên tự xác lập, thực hiện
giao dịch thuộc phạm vi dai điện của người đại điện không? Nêu Ít nhất một hệ thống pháp
Câu ].4.2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại điện có quyền tt xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vì đại diện của người đại điện không? lì s0? àc cv 8
Trang 3Câu 1.4.3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyên có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu
* Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân
AGM tỖI C40O: à ScSc ST T11 TT TT HH HH HH HH HH HH HH HH HH re 10
* Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí
Cầu 2.1.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của
ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho
.2 Diện thừa kế - 5c ST 1 1221 11 1221101 12H11 1 n1 H111 ng Hư 13
Câu 2.2.1 Ba Tham, chi Huong va ba Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu KPO 848 7200 a4 13
Trang 4Câu 2.2.2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi Ủà2/NoN 1/17.9Ẽ1//01,,2084817 T200 ma 13 Cau 2.2.3 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao? c1 1111111111 11111111 15111111 11 1111111111111 1111111111111 11 1111 1111111011111 10111 1111111111110 11 111g X6 13 Câu 2.2.5 Trong Quyết định số 08, theo nội dụng của bản án, ở thời điềm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao 2 -.e- 14 2.3 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc - 55c SE ren 14 Câu 2.3.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của Ông LƯU Cho bà Ä Ê? cv 2 v11 11 1T TH HH TH ch 14
Câu 2.3.2 Bà Xê, bà Tham, chi Hương có thuộc điện được hưởng thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao2 se 14 Câu 2.3.4 Nếu bà Thâm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dụng của di chúc đối với đi sản của ông Lưu? Vì sao? 15 Câu 2.3.5 Nếu đi sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thâm sẽ được hưởng
khoản tiền là bao nhiêu? VÌ Sđ0P c5 tt ÈEtvctt tt HE hờn 15
Câu 2.3.6 Nếu bà Thâm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thi yéu cau cua ba Tham
có được chấp nhận không? Vì sđ02 -cccnctETH TH HH H1 HH ng 15
Câu 2.3.7 Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh]? ào co chư 16
Céu 2.3.9 Tai thoi diém cu Khanh chét, ba Khot va ông Tâm có là con đã thành niên của
Cau 2.3.10 Ba Khét va 6ng Tam c6é duoc Téa an chap nhan cho hueéng thita ké khong phu
thuộc vào nội dụng của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 16
Cau 2.3.11 Suy nghi cua anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa đ so: 17 Câu 2.3 12 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tại nạn mắt 85% sức lao
Câu 2.3 13 Nêu những điềm giống và khác nhau giữa đi chúc và tặng cho tài sảm 18 Câu 2.3 14 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thâm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? ccccsccằc 19 Câu 2.3 15 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điểu chỉnh như thể
Trang 5Cau 2.3.16 Suy nghi ctia/anh chj về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng Cho ccctcnnEnHnt n2 112 ng nhat 20
2.4 Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản - - St E1 nga 22
Câu 2.4.1 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá có sẽ đương nhiên chấm dư và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nếu cơ sở pháp lý khi trả
Câu 2.4.2 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cổ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ỦỒI LH HH HT TH TH HH HH TH HH TH HH 22 Câu 2.4.3 Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng 1/00//1087/10/1ENHia 23 Câu 2.4.4 Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thâm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thàH]? sccnntnnnHnHrnHH H212 1t trau 23 Câu 2.4.5 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thâm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thâm từ di sản của ông Lưu một khoản tiên đề bù đắp công sức nuôi dưỡng 27/82/71/<87/10/1 200000888 23 Câu 2.4.6 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người dé lai di san, anh/chi hay giải thích giải pháp trên Củ TÒđ ẲH cà c TH tt HH HH TH khay 24 Câu 2.4.7 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cỗ
Câu 2.4.8 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thầm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vĩ được xử lý như thể nào? cá chen 24 Câu 2.4.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá €Ổ) c-ccccccccceccseerree 25 Câu 2.4.10 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyên sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh 282? Ý,)2:.)/J00SmĂEHadiiaidẦẲÃẲÃẦẲÃẼäẲÄẲỶẢỶ 25 Câu 2.4 11 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Dịnh) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người
thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vậy của Tòa án có
thuyết phục không, vì S402 c1 HH n1 1 nga 25
Câu 2.4.12 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vé tai san cia người đề lại di sản có lệ thuộc vào thời điềm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp ly
Câu 2.4.13 O thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn
Trang 6Cau 2.4.14 Vi sao Toa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quả cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiễn hành năm
2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? co 26 Câu 2.4.15 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cẩu
người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vé tai san cua "Người để lại di sản như pháp luật Việt Nam
Câu 2.4.16 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người đề lại di sản (có nên giữ lại hay khhÔH) cccctkc HT TH HH HH TH HH HH HH HH, 27
* Tóm tắt Quyết định số 619/2011⁄DS-GDT ngày 18/08/2011L Sinh He erue 27 * Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GDT ngày 17⁄10/2011L nh Hee 28 * Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân
AGM tỖI C40O: à ScSc ST T11 TT TT HH HH HH HH HH HH HH HH HH re 28
* Tóm tắt Quyết dinh s6 363/2013/DS-GDT ngày 28/08/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân
AGM tỖI C40O: à ScSc ST T11 TT TT HH HH HH HH HH HH HH HH HH re 28 Câu 3.1 Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đôi, hủy bỏ đi chúc (về
thời điểm, cách thức và hình thức thay đối, hủy bỏ) cu 29
Câu 3.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đôi hay hủy bỏ di chúc có thể ngâm định (tức người
lập di chúc không cân nói rõ là họ thay đôi hay hủy bỏ đi chúc) không? Vì sao? 29
Câu 3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đôi hay hủy bỏ đi chúc có phải tuân thủ hình thức cua di chic bị thay đôi hay hủy bỏ không? Wì sđ02 ch r2 rreg 30 Câu 3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định trên (3 quyết định đâu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ đi chúc cscccccinreeererreei 30 Câu 3.5 Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều
kiện? Cho biết điểu kiện của di chúc này là gìÌ? ch HH HH ghe 30
Câu 3.6 Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điểu kiện ở Việt LAN 30 Câu 3.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng 31
Câu 3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về đi chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa
trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cân luật hóa những nội dung nào?) ccccccằa 31
210982215 31
Câu 4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dụng nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di
Trang 7Câu 4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dụng nào cho thấy thỏa thuận phân chia di san đã được Tòa án chấp HhẬN? ác ch nnE HH HH ng 1n gu 32 Câu 4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di san trên ? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội dụng đối với thỏa thuận phân Chia đỈÏ SỈH à St L TH HH vn TT TT TT HT tk TH 111101111 xkt 32 Câu 4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sảm 33
Câu 4.5 Trong Ấn lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên
là tranh chấp về đi sản hay tranh chấp v tài sảH? s ccnEtnEnHET2 reo 33 Câu 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ
7770 nnn.ố 33 95A 34
Câu 5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 ky phan thiea kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Uì Sđ02 5s c2 2H 5E t2t treo 34 Câu 5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phân tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chông ông Trải, bà Từ có thuyết phục occcccccằa 34 [710.0148172 000008 34 Câu 5.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? VÌ §đ07 5c TT E2 t21 12 2tr 34
Trang 8NOI DUNG BAI THAO LUAN PHAN I
* Tóm tắt Quyết dinh sé 09/2022/KDTM-GDT ngay 24/8/2022 của Hội đồng Thâm phan Toa an
nhân dân tôi cao: Bà T cho Công ty M.N vay với thời hạn vay 6 tháng Việc cho vay có đảm bảo bằng bảo lãnh của Ngân hàng A Chi nhánh T.H Ngân hàng A đã phát hành Thư bảo lãnh thanh toán Chỉ nhánh T.H Ngân hàng A xác nhận việc phát hành Thư bảo lãnh nêu trên là có thực và đúng thâm quyền của Giám đốc A Bà T đã chuyên tiền vay cho Công ty M.N và Công ty này có xác nhận đã nhận đủ tiền vay Tuy nhiên do Công ty M.N không thanh toán đúng hạn số tiền vay nêu trên cho bà T; Ngân
hang A — Chi nhánh T.H cũng không đồng ý thanh toán tiền vay và tiền lãi theo Thư bảo lãnh nên bà
T khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc Ngân hàng A phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng A cho
rằng Thư bảo lãnh vô hiệu vì xác định ông HI (nguyên Giám đốc Ngân hàng A - Chi nhánh T.H)
không có quyền đại diện cho Ngân hàng A ký phát hành bảo lãnh vay vốn trong nước Tòa án xác định quy định nêu trên là quy định nội bộ của Ngân hàng A, việc ký Thư bảo lãnh vượt quá phạm v1
ủy quyền của Giám đốc Ngân hàng A — Chi nhánh T.H là lỗi của Ngân hàng A và Chi nhánh Ngân
hàng A nên không được miễn hoặc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Mặt khác, Tòa án xác định rằng
những nhận định như sau: bà T không thể biết và không buộc phải biết ông HI có thực hiện việc ký
thuộc phạm vi ủy quyền hay không Thứ hai, Tòa án công nhận giá trị pháp lý của Thư bảo lãnh và là trách nhiệm giữa cá nhân ông H với pháp nhân là Ngân hàng A Thứ ba, Tòa án xác định ông HI
ký với tư cách là người đại diện cho chỉ nhánh thuộc Ngân hàng A, việc ký kết của người đại diện
cho chỉ nhánh này sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của pháp nhân là Ngân hàng A Tóm lại, Tòa án xác định Ngân hàng A cần thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, thanh toán cho bà T do hành vi của người
đại diện chi nhánh thực hiện
* 1úm tắt Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Ngày 10/9/2010 Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai có ký hợp đồng tín dụng với
Công ty TNHH N vay tiền Tài sản thế chấp gồm: quyền sử dụng thửa đất số 85 và công trình xây dựng trên đất do bà Nguyễn Thị T đứng tên; quyền sử dụng thửa đất số 313 và công trình xây dựng
trên đất do bà Phạm Thị D đứng tên để bảo đảm thanh toán cho Ngân hàng Tới hạn thanh toán,
Công ty TNHH N không thanh toán đủ số tiền đã vay và bị Ngân hàng thông báo phải chịu lãi quá hạn, nếu Công ty TNHH N không có tài sản thanh toán thì yêu cầu các tài san thé chấp dùng bảo
đảm thanh toán số tiền cho Ngân hàng TMCP K - Chỉ nhánh Đồng Nai
Tòa án nhận thấy rằng quyền sở hữu căn nhà thửa đất số 85 thuộc về cụ T, đồng thời không có căn cứ pháp lý chứng minh đó tài sản chung thuộc quyền sở hữu giữa cụ T và con cụ T, nên bà T được quyền tự mình ký hợp đồng thế chấp bảo lãnh tài sản trên Thêm vào đó, dù trước khi ký bảo lãnh cụ T đã ủy quyền cho ông T2 về tải sản trên nhưng vẫn không làm hạn chế hoặc làm mắt đi
quyền về tài sản này Mặt khác, Tòa án nhận thấy cụ T đã giả yếu thì liệu có đảm bảo về mặt tình
trang sức khỏe khi kí kết bảo lãnh hay không.
Trang 91.1 Can cw xac lap dai dién
Câu 1.1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện
Chủ thể
quan hệ đại diện
Pháp nhân đại diện
Số người đại diện
Năng lực của người đại diễn
Phân loại đại diện
Hình thức ủy quyền
Hậu quả pháp lý của
hành vi đại
Đại diện trong BLDS 2005 Đại diện trong BLDS 2015
- Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác (khoản 2 - Cá nhân, pháp nhân (khoản 2 Điều 134
người khác (sau đây gọi là người được đại
diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
- Người đại diện phải có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 143 của Bộ luật nảy
+ Không thừa nhận khả năng đại diện của
pháp nhân (Điều 139) - Một người (Điều 139 BLDS 2005)
- Người đại diện phải có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 143 (khoản 5 Điều 139)
- Phân loại dựa vào tiêu chí căn cứ xác lập
quyền (Theo pháp luật hay theo ủy quyền): + Đại diện theo pháp luật
+ Đại điện theo ủy quyên
- Hình thức ủy quyên do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định
việc ủy quyền phải được lập thành văn bản (khoản 2 Điều 142)
- Người được đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại
điện xác lập (khoản 4 Điêu 139)
đây gọi chung là người đại diện) nhân
danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp
nhân khác (sau đây gọi chung là người
được đại diện) xác lập, thực hiện giao
hiện (khoản 3 Điều 134)
- Phân loại dựa vào cả căn cứ xác lập
quyên và chủ thê đại diện: + Đại diễn theo pháp luật của cá nhân + Đại diện theo pháp luật của pháp nhân + Đại điện theo ủy quyên
- Bỏ qua quy định về hình thức (vì nêu
có quy định buộc ủy quyền theo một hình
thức nhất định thì các quy định chung về
giao dịch dân sự đã buộc phải tuân thủ)
- Tại khoản 2 Điều 139 quy định: “2
Người đại diện có quyên xác lập,
thụchiện hành vi cần thiết đề đạt được
Trang 10diện mucdich cua viéc dai diện ”
- Quy định thoi han | năm chí đối với đại - Diéu 140 BLDS 2015 quy dinh: “Thoi
dién theo uy quyén han dai diện được xác định theo văn bản
diện sung thêm hai trường hợp
- Vượt quá phạm vi đại diện: chỉ quy định + Vượt quá phạm vi đại diện: Tại điểm c hai trường hợp ngoại lệ đê công nhận phân khoán I Điêu 143 có quy định: “Người Vượt quá vượt quá phạm vi đại diện được đại điện có lôi dân đến việc người
Giám đốc Ngân hàng A - Chi nhánh T.H) không có quyền đại diện cho Ngân hàng A ký phát hành
bảo lãnh vay vốn trong nước theo quy định tại Điều 2l Quyết định 398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02/5/2007 về bảo lãnh Ngân hàng trong hệ thông Ngân hàng A Tuy nhiên, quy định nêu trên là quy định nội bộ của Ngân hàng A, có giá trị ràng buộc nghĩa vụ của người đứng đầu Chi nhánh Ngân
hàng A (ông HI) phải biết và thực hiện.”
Xét thấy, “quy định nội bộ” nêu trên tương ứng với điểm a khoản 1 Điều 137 BLDS 2015:
“người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ”, vì thế ông HI là đại diện theo pháp luật của Ngân
hàng A 1.2 Hoàn cảnh của người được đại diện
Trang 11Câu 1.2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “dai dién bé ngodi/apparent agent”? Néu it nhat mot hệ thông pháp luật mà anh/chị biết
Các nước theo hệ thông thông luật (Common Law) thường có những quy định về apparent authority cởi mở hơn nhằm tăng cường bảo vệ bên thứ ba ngay tình trong giao dịch với công ty,
đồng thời tạo ra sức ép để các công ty hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ.“Nhằm mục đích bảo vệ
bên thứ ba ngay tình (tức là không biết và không thê biết người đại diện mà mình giao dịch cùng có đủ thâm quyền hay không), hệ thống pháp lý nhiều nước đã thiết kế nên nguyên tắc đại diện hiển nhiên (tiếng Anh là apparent agency/apparent representation và tiếng Nhật là đại diện biểu kiến - dairi hyoken)
Nguyên tắc này có nội dung cơ bản như sau: Hợp đồng khi được lập bởi người đại diện vượt quá thấm quyền của mình sẽ không ràng buộc người được đại diện trừ trường hợp người này
(người được đại diện) thừa nhận/chấp thuận hành vi đã thực hiện của người đại diện Tuy nhiên,
người được đại diện sẽ chịu ràng buộc, kế cả khi không thừa nhận, nếu bằng lời nói hoặc hành vi
của mình đã cho phép một người hiện diện ra với thế giới bên ngoài như là đại diện của mình và bên
thứ ba, bằng suy luận hợp lý, tin rằng người này là người đại diện (của người được đại diện), vì thể
đã giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, thân chủ (người được đại diện) không thể vô hiệu việc
đại diện “hiên nhiên” này nếu (việc vô hiệu) gây tốn that cho bên thứ ba.”
Tại Nhật Bản, các nhà làm luật đã thiết kế nên 3 điều luật rất quan trọng trong Bộ luật Dân sự
(BLDS) Nhật Bản Đó là các điều: Điều 109 “Đại diện biêu kiến”, Điều 110 “Đại diện biểu kiến khi vượt quá thầm quyền” và Điều 112 “Đại diện biểu kiến khi hết thẩm quyền đại diện” Điều 109 quy
định rằng: “Người khiến cho bên thứ ba tin tưởng rằng mình đã trao quyền đại diện nhất định cho một người khác phải chịu trách nhiệm cho hành vi trong phạm vi được cho là ủy quyền của người này đối với bên thứ ba” Vì vậy, bất kế có hay không hành vi ủy quyền thực, nêu một người (người được đại diện) khiến bên thứ ba tin rằng anh ta đã trao quyền đại diện cho một người khác — người đại diện cho mình (bằng quảng cáo trên báo chí, thông báo, giấy ủy quyền chung, ủy quyền khống, cho phép sử dụng con dấu hay trụ sở v.v ) thì người này sẽ bị ràng buộc bởi giao dịch xác lập giữa người đại diện cho mình và bên thứ ba trong phạm vi được cho là ủy quyền đại diện Trong một vụ
án nỗi tiếng tại Nhật Bán, nhân viên làm việc tại Tòa sơ thẩm Tokyo đã lập một văn phòng trong
khuôn viên của Tòa và đặt tên là “Văn phòng phúc lợi của Tòa sơ thâm” Nguyên đơn bán văn phòng phẩm cho văn phòng này nhưng văn phòng không thanh toán Nguyên đơn kiện Nhà nước
Nhật Bản với lập luận rằng, Tòa sơ thẩm Tokyo và cơ quan trên nó là Nhà nước Nhật Bản và Nhà
nước Nhật Bản phải chịu trách nhiệm cho giao dịch của văn phòng này, vì đã khiến cho nguyên đơn
tin tưởng rằng đó thực sự là một cơ quan thuộc Tòa sơ thâm Dù thực tế không có mỗi liên quan
chính thức nào giữa Văn phòng phúc lợi và Tòa sơ thâm, nhưng Tòa án tối cao Nhật Bản vẫn tuyên rằng Tòa sơ thâm đã tạo cho Văn phòng phúc lợi vẻ bề ngoài rằng, Văn phòng là một bộ phận của Tòa và vì vậy, Tòa sơ thâm có trách nhiệm phải thanh toán cho nguyên đơn
Trang 12- Điều 110 BLDS Nhật Bán quy định: “Nếu người đại diện đã có hành vi vượt quá thâm
quyền của mình và bên thứ ba có lý do chính đáng để tin rằng người đại diện có thâm quyền đề thực hiện hành vi đó thì quy định của Điều 109 sẽ được áp dụng tương tự” Trường hợp tại Điều 110
khác Điều 109 ở chỗ là người đại diện thực tế đã được ủy quyền đại diện Tuy nhiên người đại diện
khi thực hiện đại diện đã vượt quá phạm vĩ thẩm quyền của mình Trong một vụ án, người đại diện
được ủy quyền đi đăng ký sở hữu miếng đất Đề đăng ký, người được đại diện đã trao giấy tờ và con
dâu cho người đại diện Tuy nhiên, thay vì đăng ký, người đại diện lại đem bán miếng đất cho bên
thứ ba Tòa án tối cao đã phán quyết cho phép bên mua thứ ba được sở hữu nghĩa là nêu bên thứ ba tin rằng người đại diện được ủy quyền đại diện (dù thẩm quyền này thực ra đã chấm dứt) mà giao
dịch với người này thì, trừ trường hợp bên thứ ba biết hoặc buộc phải biết là thẩm quyền đại diện đã
cham dứt, thân chủ (người được đại diện) sẽ bị ràng buộc bởi giao dịch của người đại diện
- Tại các nước theo hệ thống thông luật, nguyên tắc đại diện hiển nhiên được áp dụng miếng
đất
- Điều 112 quy định: “Việc chấm dứt thâm quyền đại diện không thê dùng đề đối kháng với bên thứ ba ngay tình trừ khi bên này vì lỗi vô ý đã không biết” Nó có nghĩa là nếu
bên thứ ba tin rằng người đại diện được ủy quyền đại diện (dù thấm quyền này thực ra đã chấm dứt)
mà giao dịch với người này thì, trừ trường hợp bên thứ ba biết hoặc buộc phải biết là thâm quyền
đại diện đã chấm dứt, thân chủ (người được đại diện) sẽ bị ràng buộc bởi giao dịch của người đại
diện Tại các nước theo hệ thông thông luật, nguyên tắc đại diện hiển nhiên được áp dụng tại các án lệ, ví dụ: Royal Bntish Bank v Turquand [1856], Freeman & Lockyer v Buckhurst Park Properties (Mangal) Ltd [1964] v.v.”
Cau 1.2.2 Trong Quyét định số 09, Hội đồng thâm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách
nhiệm đối với bảo lãnh do ông HÌ đại điện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay,
anh/chị cho biết hướng như vừa nếu của Hội động thâm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Hướng của Hội đồng thâm phán là thuyết phục Vi ông HI là đại diện cho Ngân hàng theo pháp luật Khoản I Điều 137 BLDS 2015 nêu rõ Tăng người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gôm: 4) Người được pháp nhân chỉ định theo điêu lệ; b) Người có thâm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; và c) Người đo Tòa án chỉ định trong quá trình tô tụng tại Tòa án Người
đại diện theo pháp luật có quyền nhân danh doanh nghiệp thực hiện hai chức năng là xác lập và thực
hiện giao dịch dân sự của doanh nghiệp trong phạm vi đại diện được nêu trong điều lệ của pháp
nhân hay theo quy định của pháp luật (khoản 1 Điêu 134 BLDS và khoản | Dieu 141 BLDS) va
trong trường hợp không xác định được cụ thê phạm vi đại diện theo các căn cứ trên thì người đại
điện theo pháp luật có quyên xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của doanh nghiệp,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản 2 Điều 141 BLDS)
Khoản I Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định “zgười đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vu phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tr cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyên, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”
5
Trang 131.3 Hoàn cảnh của người đại diện
Câu ].3.] Trong pháp luật hiện hành, người đại điện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch đo
mình xác lập với tit cách là người đại điện không? Vì sao?
Người đại diện phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập vớitư cách là người
đại điện vì theo khoản 2, khoán 4 Điều 142,143 BLDS 2015
Điều 142 BLDS 2015:
“2, Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không có quyền đại điện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch
biết hoặc phải biết về việc không có quyên đại điện mà vẫn giao dịch 4 Trường hợp người không có quyền đại điện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ”
Điều 143 BLDS 2015:
“2 Trường hợp giao dịch dan swe do người đại điện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vì dai
điện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của người được đại điện đối với phần giao dịch được xác
lập, thực hiện vượt quả phạm vi đại điện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người
đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vì đại điện, trừ trường hợp người đã giao
dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà ván giao dịch 4 Trường hợp người đại điện và người giao dich với người đại điện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quả phạm vi đại điện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ”
Câu 1.3.2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thâm phán, có cân thiết đưa ông HI vào tham gia t6 tung với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Hội đồng thấm phán thì có cần cần thiết đưa ông HI vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền hưởng lợi,nghĩa vụ liên quan trong vụ án Nằm ở đoạn “Đối với yêu cẩu khởi kiện của bà T Ngân hàng A không đông ý thực hiện trách nhiệm bảo lãnh theo Thư bảo lãnh số 1480 VSB 201100217 ngay 21/7/2011 vì đây là bảo lãnh vay vốn và Thư bảo lãnh này đã được phát hành trái thâm quyên Do đó, Thư bảo lãnh do bà T xuất trình không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ giữa Ngân hàng với bà T' Dê nghị Tòa án đưa ông H1 vào tham gia tỐ tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, buộc ông H1 phải thực hiện nghĩa vụ đối với bà T theo đúng quy định
về xử lý hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyên đại điện xác lập, thực hiện hoặc xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện; buộc ông HHI liên đới cùng Công ty MI.N thực hiện
nghĩa vụ trả tiễn cho bà T”
Câu 1.3.3 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán (về vai trò của người đại diện)
Trang 14Hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thâm phán là chính xác Vì theo em được biết về vai
trò của người đại diện là: Bảo vệ quyền lợi của người được đại diện: Người đại diện phải đảm bảo rằng các quyền lợi của người họ đại diện được bảo vệ và thực hiện đúng quy định của pháp luật
Trong một số trường hợp nhất định, người được đại diện không thể tự mình thựchiện một
hành động pháp lý nào đó và cân phải uỷ quyền cho người đại diện thực hiện thay mặt Trong trường hợp người được đại diện là chủ tài sản thì người đại diện phải đảm bảo cho tài sản này được quản lý
và sử dụng đúng quy định của pháp luật Người đại diện còn có trách nhiệm bôi thường thiệt hại nêu vi phạm nghĩa vụ đại diện
Vì Vậy, vai trò của người đại diện trong luật dân sự rất quan trọng và cần được xácđịnh rõ
ràng đề đảm bảo quyền lợi cho ca người được đại diện và người đại diện 1.4 Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện Câu 1.4.1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyên tự xác lập, thực hiện giao
dịch thuộc phạm vì đại diện của người đại điện không? Nêu ít nhất một hệ thong pháp luật mà anh/chị biẾt
Người được đại diện không có/còn quyền: Trước sửa đổi BLDS năm 2016, BLDS Pháp chưa
thực sự rõ ràng về khả năng tự xác lập, thực hiện giao dịch của người được đại diện trong đại diện
theo pháp luật
Với cải cách năm 2016, đã có “những thay đổi về đại diện” và Điều 1159 BLDS của Pháp
ngày nay quy định “Trong trường hợp thâm quyền đại diện được xác lập theo luật hoặc theo quyết
định của tòa án thì trong thời hạn đại diện, người được đại diện không có các quyền hạn đã được trao cho người đại diện” Với quy định này, “khi đại diện theo luật hay tư pháp được triển khai,
người được đại diện không có/còn quyền hạn đã được trao cho người đại diện trong toàn bộ thời
gian đại diện”, “người được đại diện không còn có thể tự tiễn hành các giao dịch mà người đại diện
theo luật hay tư pháp đã được trao quyền triển khai” Với nội dung nêu trên, “do luật không phân biệt, việc không có/còn quyên này áp dụng cho giao dịch về quản lý cũng như cho giao dịch về định
đoạt tài sản”
Ở đây, “khi không có/còn quyền, người được đại diện không còn có thê tự tiền hành các giao dịch mà người đại diện theo luật hay tư pháp được trao quyền Người được đại diện bị loại bỏ việc
thực hiện các quyền của mình trong toàn bộ thời gian đại diện Người được đại diện bị loại bỏ
quyền trong trường hợp này rơi vào hoàn cảnh tương đồng với hoàn cảnh của người không có năng lực”
Cơ sở của việc không có/còn quyền: Như đã nêu “trong đại diện theo luật hay tư pháp, có việc chuyển giao mang tính áp đặt quyền hạn của người được đại diện cho người đại diện mà luật hay tòa án buộc họ phải theo” Khi đưa ra hướng này, nội tại Điều 1159 BLDS Pháp chưa cho biết lý do vì sao người được đại diện không có hay không còn quyền tự xác lập, thực hiện các giao dịch được trao cho người đại diện
Trang 15Theo các tác giả Pháp, “đại diện theo luật hay tư pháp được triển khai để bảo vệ người được đại
điện hay người thứ ba đối với giao dịch mà người được đại diện có thê thực hiện nên người được
đại diện không có khả năng thực hiện các giao dịch đó là chính đáng” Ở đây, “đại diện có mục đích
bảo vệ hay trừng phạt người được đại diện nên việc không còn cho họ quyền xác lập, thực hiện giao
dịch là cần thiết” Trong trường hợp đại diện theo luật hay tư pháp, lý do cho việc chuyển giao quyền xác lập, thực hiện giao dịch được lý giải bởi nhu cầu bảo vệ hay nhu cầu trừng phạt người
được đại diện Người được đại diện không còn quyền nữa vì cần bảo vệ họ hay do họ bị trừng phạt Nói cách khác, “chính vì đại diện theo luật hay tư pháp được áp đặt cho người được đại diện với vai
trò trừng phạt hay bảo vệ mà đại diện theo luật hay tư pháp làm mất quyền của người được đại diện”
Bên cạnh đó, còn lý do nữa cho hướng giải quyết nêu trên là “việc không còn cho phép người được đại diện còn quyền đối với giao dịch có chức năng chính yếu là tránh những xung đột về giao
dịch giữa người được đại diện và người đại diện”
Phạm vi không có/còn quyền: Với quy định trên, người được đại diện không có/còn quyền đối với giao dịch thuộc thâm quyên đã được trao cho người đại diện Điều đó có nghĩa là phạm vi không có/còn quyên của người được đại diện lệ thuộc vào mức độ, phạm vi quyền được trao cho
người đại diện
Ở đây, “điều luật chỉ điều chỉnh việc không có/còn quyền thông qua đối tượng của nó Cụ thê, việc không có/còn quyền được triển khai đối với quyền được trao cho người đại diện Nó có
tính hình học biến vì phụ thuộc vào phạm vi thâm quyền được trao cho người đại diện Thực tẾ, người đại diện có thê được trao quyền thực hiện một giao dịch hay một loạt các giao dịch ( ) Vì thé, người được đại diện tiếp tục được triển khai các giao dịch và thực hiện các quyền của mình không nằm trong nhiệm vụ của người đại diện”
Với nội dung trên, chúng ta hiểu rằng, phạm vi không có/còn quyên của người được đại diện lệ thuộc phạm vi thâm quyền được trao cho người đại diện Thâm quyền của người đại diện càng lớn, việc không có/còn quyền của người được đại diện càng cao nên khả năng tự triển khai các giao
dịch của người đại diện cảng nhỏ Câu 1.4.2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại điện có quyền tụt xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vì đại điện của người đại dién khéng? Vi sao?
Người được đại diện không có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị đại diện của người đại diện Vì người được đại diện không có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc
phạm vi đại diện của người đại diện Trừ trường hợp người đại diện được ủy quyền thì người được đại diễn vẫn có toàn quyền quyết định về tài sản Trường hợp các nhân được pháp luật quy định phải
tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó
Cơ sở pháp lý: Điều 134, 138 BLDS 2015
Câu 1.4.3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thâm, người úy quyền có được tự xác lập giao dịch đã úy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho cấu trả lời?
Trang 16Theo Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thâm, Bà T đã ủy quyền quyền sử dụng đất cho
ông T2 từ ngày 09/09/2010 trong thời hạn 05 năm không làm hạn chế hoặc làm mắt đi quyền về tài
sản theo quy định của pháp luật của cụ T Vì vậy, người ủy quyền có thê tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác thê hiện ở đoạn: “/3j Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm còn nhận định rằng vào ngày 09/9/2010, cụ Nguyễn Thị T đã lập hợp động ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng nhà đất với thời hạn 05 năm, trong khi hợp đồng ủy quyền chưa chấm dứt thì cụ Nguyễn Thị T đã ký hợp đông thế chấp bảo lãnh là không đúng với Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy
định về điểu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự lo cụ Nguyễn Thị 1 là chủ sở hữu nhà đất nếu
trên nên đù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định của pháp luật của cụ 1 Do đó, nhận định của Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm cũng là không chính xác ”
Cáu 1.4.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vì đại điện của người đại điện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và
đối với đại diện theo ủy quyên)
Theo quan điểm của tôi là khả năng người được đại diện tự xác lập và thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện phụ thuộc vào cách thức đại diện được quy định trên pháp luật va hop dong
ủy quyên được thỏa thuận giữa hai bên Đối với đại diện theo ủy quyền: - Người ủy quyền có thê là pháp nhân, cá nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác thay mặt mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trên sự đồng ý, nắm bắt được quyết định của người ủy quyền Ngoài ra, khi đã ủy quyền cho người được ủy quyền thì mọi quyết định, quyền về tài sản của người ủy quyền vẫn không mắt đi cho dù còn trong thời hạn ủy quyền nên hầu như người ủy quyền vẫn có mọi quyên, nghĩa vụ với mọi giao dịch dân sự mình ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác
Đối với đại diện theo pháp luật:
- Người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với người thứ ba phải phù hợp
với phạm vi đại diện Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với
người được đại diện - Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện hành vĩ cần thiết để đạt được mục đích của việc đại diện
- Trường hợp người đại diện theo pháp luật biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại diện là do bị
nhằm lẫn, bị lừa dối, bi đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết hoặc phải biết
về việc này mà không phản đối
PHAN II
* Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao:
Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thâm kết hôn vào năm 1964 có một người con chung là
chị Võ Thị Thu Hương Sau này ông Lưu vào miền Nam công tác, vào năm 1994 ông được nhận
9
Trang 17chuyển nhượng đất và cất ngôi nhà số 150/6A Ly Thuong Kiét dé 6 Nam 1996 ông Lưu đăng ký
kết hôn với bà Cao Thị Xê và chung sông với bà cho đến năm 2003 thì ông chết dé lai di chúc cho bà Xê quyền sử dụng tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình Sau khi ông chết, vợ chồng chị
Hương vào ở tại căn nhà trên với bà Xê Bà Xê khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế theo di chúc
còn bị đơn vợ chồng chị Hương thì cho rằng bà Xê lấy ông Lưu là bất hợp pháp nên không đồng ý với yêu cầu trên, bà Thâm cũng yêu cầu được hưởng thừa kế cùng với chị Hương Tòa án tối cao xét thấy quan hệ hôn nhân của ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật, nhưng bà Thâm đã không đóng góp gì trong việc tạo lập căn nhà trên nên di chúc của ông Lưu để lại nhà cho bà Xê là đúng pháp luật Tuy nhiên, do bà Thâm đã già yếu và xét trên công sức nuôi con của bà, Tòa thấy việc không
chia cho bà 2/3 phần thừa kế là không đúng nên đã giao lại hồ sơ vụ án đề xét xử lại * Tóm tắt Quyết định số 08/⁄2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối
cao: Nguyên đơn là bà Ơn, có cha chồng là cụ Huệ và chồng là ông Hà Năm 1964 cụ Huệ xây dựng căn nhà ở huyện Cai Lậy Năm 1978, UBND huyện có quyết định trưng dụng căn nhà này nhưng sau đó chấp thuận giao toàn bộ nhà và đất trên cho gia đình và tiếp tục sử dụng cho đến nay
Cụ Huệ chết năm 1999, lập di chúc cho ông Hà hưởng thừa kế Năm 2008, ông Hà chết, vì vậy vợ là
bà Ơn và các con được hưởng phần nhà đất trên Tuy nhiên, bị đơn là bà Chắc được mẹ của cụ Huệ
là cụ Thiệu nhận làm con nuôi và cho vào ở từ năm 1938, nhưng không rõ bà Chắc ở phần nhà đất
của cụ Huệ trước hay sau năm 1991 Mặt khác, quá trình gia đình bà Chắc ở nhà đất này, trong đó có thời kì dài gia đình bà Ơn không cho ở nhà đất này: gia đình bà Chắc có công sức quan ly, bao quản nhà đất nhưng Tòa án các cấp không xem xét công sức quản lý, bảo quản nhà đất của bà Chắc mà chỉ ghi nhận tự nguyện của nguyên đơn hỗ trợ 5 triệu đồng cho bà Chắc là chưa đảm bảo quyền lợi của bà Chắc Ngoài ra bà Chắc còn đứng ra xin lại nhà đất của cụ Huệ khi bị nhà nước trưng dụng năm 1978 Tóm lại, Tòa án cấp giám đốc thấm xét thấy rằng cần phái đảm bảo phần công sức
của bà Chắc trong việc quản lý, bảo quản nhà đất, việc bà Ơn buộc bà Chắc phải rời khỏi nhà đất tranh chấp có những bất cập nhất định
* Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hỗ Chí Minh: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Khót
Ông An Văn Tâm
Bị đơn: ông Nguyễn Tài Nhật Cụ Nguyễn Thị Khánh có ba người con là bà Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm (con chung với cụ An Văn Lầm chết năm 1938) và ông Nguyễn Tài Nhật(con chung với cụ Nguyễn Tài Ngọt
chết năm 1973) Năm 2000, cụ Khánh chết và lập di chúc để lại toàn bộ di sản cho ông Nhật là căn nhà số 83 Lương Định Của, phường An Khánh, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh có giá trị là
1.800.000.000 đồng Ông Tâm và bà Khót yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vì tại thời thời điểm mở thừa kế, cụ Khót đã 72 tuổi già yếu không còn khả năng lao động và cụ Tâm cũng đã 68 tuổi, là thương binh hạng 2/4, không có khả năng lao động Các nguyên đơn cũng không xuất trình được chứng cứ
10
Trang 18chứng minh tại thời điểm mở thừa kế họ là những người không có khả năng lao động Hội đồng xét
xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, nên cuỗi cùng Toà án xác định
di sản của cụ Khánh là giá trị quyền sử dụng đất căn nhà bằng 1.800.000.000 đồng và không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn là ông Tâm, bà Khót
* Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng
thâm phán Tòa án nhân dân tỗi cao: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Hồng Vũ, Bà Nguyễn Thị Kim Anh, Bà Nguyễn Thị Dung Bị đơn: Ông Nguyễn Hồng Vân
Cụ Nguyễn Văn Phúc và cụ Phạm Thị Thịnh có 6 người con Năm 1999, cụ Phúc chết không
để lại di chúc, cụ Thịnh chết năm 2007 có đi chúc để lại phần tài sản của cụ cho ông Vân Xét thay ông Vân có sự ép buộc đối với các nguyên đơn trong việc ký giấy sang tên nhà, các anh chị em của ông Vân (tức các nguyên đơn) khởi kiện yêu cầu chia thừa kế
Quyết định của Tòa án sơ thẩm xác nhận ngôi nhà là tài sản của cụ Phúc và cụ Thịnh; xác
nhận di chúc của cụ Thịnh là hợp pháp; bác yêu cầu khởi kiện chia thừa kế của bà Oanh và bà Dung
: không chấp nhận yêu cầu chia bằng hiện vật của ông Vũ
* 7óm tắt Quyết định số 533/⁄2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí
Minh: Nguyén don: Yue Da Mining Limited
Bị đơn: ông Nguyễn Văn Hởi, bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ông Huỳnh Công Lĩnh, bà Trần
Thị Bông Thành Bị đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài đổi với Phán quyết trọng tài vụ tranh chấp sô 101/09 HCM giải quyết tranh chấp về Hợp đồng chuyên nhượng cổ phan va vay vốn lập ngày 05/09/2013 giữa bà Soan và Yue Da Mining Limited Sau khi xét thấy phán quyết này không vi phạm về thời hiệu, nội dung hay trái với pháp luật Việt Nam, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã giữ nguyên phán quyết trọng tài, các bên bao gồm Hội đồng trọng tài và Viện kiểm sát không có quyền khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị
Như vậy ta thấy rằng:
ALD
- “Sở hữu nhà nước” được chuyển thành “sở hữu toàn dân”
11
Trang 19Căn cứ điều 197 BLDS năm 2015 so với Điều 200 BLDS năm 2005: Thay vì nói tải sản
chung thuộc quyên sở hữu của nhà nước thì BLDS năm 2015 quy định những tải sản chung thuộc sở
hữu toàn dân và do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và quản lí
- “Sở hữu tập thê; sở hữu tư nhân” được gộp thành “sở hữu riêng” " Ba hình thức “Sở hữu chung; SỞ hữu của tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội; sở hữu của tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xãhội - nghề nghiệp” được gộp lại chung thành “sở hữu chung”
LIViệc rut gon cac hinh thức sở hữu trên giúp rõ ràng hơn vẻ nội dung, bản chất các hình thức sở hữu; đồng thời tạo sự ngăn gọn, tránh gây trở ngại trong quá trình áp dụng pháp luật Câu 2.1.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kb hôn nhân với bà Tham không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Tham theo như đoạn sau đây của Quyết định 377: “Như vậu quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thâm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tôn tại theo quy định của pháp luật, còn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa
Câu 2.1.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tỗi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu
Điều này được ghi nhận ở đoạn: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm Thực tế, từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác, nhưng giữa ông Lưu và bà Thâm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên do ông Lưu tự tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu, cho thấy bà Thâm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức tạo lập nên ông Lưu có quyền định đoạt với căn nhà nêu trên”
Câu 2 I.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao? Em cho răng giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, thuyết phục và đúng pháp luật Ta có thê thây răng căn nhà được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm nên căn nhà là tài sản chung của vợ chồng hai ông bà
12
Trang 20Theo khoản 1 Diéu 33 Luat Hén nhan va Gia dinh: “Tai sản chung của vợ chẳng gôm tài sản do
VO, chong tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phái sinh
từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhâm, trừ trường họp được quy định
tại khoản l Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chong duoc thita ké chung hoặc được tặng cho
chung và tài sản khác mà vợ chẳng thỏa thuận là tai san chung.”
Ngoài ra căn cử theo khoản 2 và 3 Điều 213 Bộ luật dân sự 2015 có quy định:
“2 Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
3 Vợ chông thỏa thuận hoặc ủy quyên cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung ” Ông Lưu và bà Thâm có quyền ngang nhau trong việc sở hữu căn nhà nên việc ông Lưu lập di chúc đề lại cho bà Xê toàn quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong căn nhà là không hợp lý và không đảm bảo quyền lợi hợp pháp của bà Thâm
Quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẫm vẫn còn cho đến khi ông kết hôn với bà Xê và khi
ông chết Hôn nhân của ông Lưu với bà Xê là không hợp pháp nhưng ông lại để lại toàn bộ dị sản
cho bà Xê Quyền lợi người vợ hợp pháp là bà Thắm không được đảm bảo
Câu 2.1.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thấm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu cũn cứ pháp Ïÿ khi trả lôi
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì ông Lưu không thể di chúc định
đoạt toàn bộ căn nhà này
Căn cứ vào khoản 2 và 3 Điều 213 BLDS 2015:
“2 Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
3 Vợ chông thỏa thuận hoặc ủy quyên cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung ” Và căn cứ theo khoản 1 Điều 29 Luật Hôn nhân và Gia đình: “Vợ, chồng bình đăng với nhau về quyên, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập ”
2.2 Diện thừa kế
Câu 2.2.1 Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không ? Vi sao?
_ Căn cứ theo điểm a khoản I Điều 651 BLDS 2015 quy định rằng: “Hàng thừa kế thứ nhất
gom: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”
Bà Thâm thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu vì ông Lưu và bà Thẩm là vợ chồng đã có đăng lý kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Nghệ, tỉnh Phú Thọ năm 1964 trên cơ sở tự nguyện Quan hệ giữa ông Lưu và bà Thâm vẫn đang tôn tại
13
Trang 21Chị Hương là con gái chung của ông Lưu và bà Thâm nên ta có thể kết luận chị Hương là hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
Về phía bà Xê, bà không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu do và không phải là vợ hợp
pháp của ông Lưu dù năm 1996 bà và ông Lưu có đăng ký kết hôn tại UBND Phường 06 thuộc tỉnh Tiền Giang và chung sống với nhau đến năm 2003 thì ông Lưu chết Ta có thể thấy quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là vi phạm pháp luật vì quan hệ giữa ông Lưu và bà Tham vẫn đang tôn tại
Căn cứ theo Điều 1 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định như sau: “Nhà nước bảo đảm thực sự chế độ hôn nhân tự nguyén, tiễn bộ, một vợ một chong, vợ chong binh
đăng nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bên vững Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc các tôn giáo khác nhau, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo được tôn trọng và bảo vệ ”
Ngoài ra, Khoản a Điều 7 Luật Hôn nhân và Gia đình còn có quy định là: “Cầm kết hôn trong những trường hợp sau đây:
a) Đang có vợ hoặc có chồng; ” Câu 2.2.2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có
khác Cuối năm 1976 tức khoảng thời gian mà Luật Hôn nhân và Gia đình 1959 chưa có hiệu lực ở
miễn Nam Trước năm 1977 thì hôn nhân đa thê được châp nhận Theo điêm a Khoản 4 Nghị quyét 02/HĐTP quy định về người thừa kê theo pháp luật:
“Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng ban án có hiệu lực pháp luật, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chong và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ ”
Như vậy ông Lưu, bà Xê sống với nhau từ cuối năm 1976, hai người sống ở miền Nam thuộc trường hợp của điểm a Khoản 4 Nghị quyết 02/HĐTP nên ông Lưu và bà Xê là vợ chồng hợp pháp,
do đó bà Xê thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
Câu 2.2.3 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di san của ông Lưu không? Vì sao? Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu Vì di sản của ông Lưu được
ông Lưu định đoạt theo di chúc, căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 quy định về đối tượng
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc như sau:
14
Trang 22“ Nhitng nguoi sau day van duoc hong phân di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập đi chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân di sản it hơn hai phân ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, Vợ, chong;
b) Con thanh nién ma khéng co kha nang lao déng.” Trong vụ việc này không có chỉ tiết nào trong quyết định nói rằng chị Hương không có khả năng lao động, nên chị Hương không thuộc diện đương nhiên hưởng thừa kế mặc dù không có trong di chúc
Câu 2.2.4 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điềm nào người thừa kế có quyên sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá có đề lại ? Nếu cơ sở khi trả lời
Căn cứ theo Điều 614 BLDS 2015 quy định về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyên, nghĩa vụ tài sản do người
chết đề lại ” Thời điểm mở thừa kế được quy định tại khoản I Điều 611 BLDS 2015: “7bời điểm
mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì
thời điềm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điễu 71 của Bộ luật mày ” Vì vậy, tại thời
điểm mở thừa kế, tức là ngày người đề lại di sản chết, người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá có để lại
Câu 2.2.5 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyên sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vi sao ?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu căn nhà và đât có tranh châp kê từ thời điểm ông Hà chết, là ngày 12/05/2008 Căn cứ theo khoản I Điều 611 BLDS 2015: “7hởi điềm mở thừa ke là thời diem người có tài sản chết Trường hợp Tòa ăn tuyên bô một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kê là ngày được xác định tại khoản
2 Diéu 71 của Bộ luật này ”
2.3 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Câu 2.3.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xé?
Đoạn cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng đi chúc toàn bộ tài sản của ông lưu cho bà Xê:
“Trước khi chết, ông Lưu có đề lại di chúc cho bà được quyên sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà
, cửa, đô dùng trong gia đình nên bà yêu cầu được thừa kế theo di chúc của ông Lưu
Câu 2.3.2 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc điện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dụng của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? Bà Thẩm thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với tài sản của ông Lưu vì bà là vợ hợp pháp Chị Hương thì do không có quy định, bà Xê vì hôn nhân của bà và ông Lưu là vĩ phạm pháp luật nên không được xem là vợ hợp pháp nên cũng không thuộc diện hưởng
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
15