Nghĩa vụ chứng minh của Điều tra viên là phát hiện và thu thập chứng cứ thông qua các hoạt động điều tra, xác định sự việc phạm tội xảy ra trong những điều kiện, hoàn cảnh nảo; ai là ngư
Trang 1
Giảng viên: Ths Lê Thị Thùy Dương
BUOI THAO LUAN LAN THU NHAT MON LUAT TO TUNG HÌNH SỰ
Trang 2trách nhiệm chứng minh tội phạm CQĐT thực hiện điều này bằng cách áp dụng các biện
pháp hợp pháp đề xác định sự thật của vụ án Nghĩa vụ chứng minh của Điều tra viên là phát hiện và thu thập chứng cứ thông qua các hoạt động điều tra, xác định sự việc phạm tội xảy ra trong những điều kiện, hoàn cảnh nảo; ai là người thực hiện hành vĩ phạm tội và chứng minh lỗi của họ Vì vậy, thông qua những hoạt động đặc thủ thì Điều tra viên giúp VKS thực hiện chức năng buộc tội, Do đó, Điều tra viên được phân vào nhóm chủ thê có trách nhiệm thực hiện chức năng buộc tội
CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015
2 Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng Nhận định này là sai Ngoài CỌTHTT thì người có thấm quyền THTT cũng có quyền xử
lý vật chứng Ví dụ như nếu vụ án đình chỉ ơ giai đoạn chuẩn bị xét xử thì Chánh án tòa
án có quyên ra quyết định xử lý vật chứng
CSPL: Khoan I Điều 106 Bộ luật TTHS 2015.
Trang 33 Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản ly hợp pháp khi vụ án bị đình chỉ
Nhận định này là sai Căn cứ điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS 2015 thì khi vụ án
không bị đình chỉ (vẫn tiếp tục được điều tra truy tô) nhưng xét thấy vật chửng không có ánh hưởng gi đến việc xử lý và thi hành án thì vẫn phải tra lại ngay cho chu sơ hữu hoặc người quan lý hợp pháp vật chứng đó
CSPL: Điểm b Khoan 3 Điều 106 BLTTHS 2015
4 Thông tin thu được từ facebook có thể được sử dụng làm chứng cứ trong TTHS
Nhận định này đúng CSPL: Điều 86,87; Điều 99 BLTTHS Chứng cứ có thê được thu thập từ dữ liệu điện tử theo Điều 86, 87 BLTTHS, Và tại
Khoản 2 Điều 99 Bộ luật này quy định về dữ liệu điện tư như sau: - Dữ liệu điện từ là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dụng tHƠng tự được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử
- Dữ liệu điện từ được thu thập từ phương tiện điện từ, mạng máy tỉnh, mạng viễn thông, trên đường truyền và các nguôn điện tứ khác
- Giá trị chứng cứ của đữ liệu điện từ được xác định căn cứ vào cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi dữ liệu điện tứ; cách thức bảo đám và duy trì tỉnh toàn vẹn cua dit liệu điện từ; cách thức xác định người khỏi tạo và các yếu tổ phù hợp khác
Nhu vậy, theo quy địmh trên thì dừ liệu điện tử bao gồm cà thông tin thu được từ facebook nên có thê là chứng cứ nêu có liên quan dén vu an va sé duoc co quan điều tra xác minh
Trang 45 Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ
Nhận định này đủng Căn cứ điểm đ khoan I Điều 87; Điều 115 BLTTHS Chứng cứ được
thu thập, xác định từ các nguồn: a) Vật chứng;
b) Lời khai, lời trình bảy; c) Dữ liệu điện tử;
d) Kết luận giám định, định giá tài san;
đ) Biên ban trong hoạt động khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án; e) Kết quá thực hiện ủy thác tư pháp và họp tác quốc tế khác;
g) Các tài liệu, đồ vật khác Biên ban phải ghi rò giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm giữ, bat, noi lapbién bản; những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh giữ, lệnh hoặc quyếtđịnh bắt, tài
liệu, đồ vật bị tạm giữ, tình trạng sức khoe và ý kiến, khiếu nại của người bị giữ, người bị bắt, Do đó, biên ban giữ người trong trường họp khân cấp là nguồn của chứng cứ dưới đạng biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra vụ án
6 Mọi tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đều được xem là chứng
x cư
Nhận định Sai CSPL: Điều 86: khoản 2 Điều 87 BLTTHS 2015
Theo đó chứng cử là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định Nếu tỉnh tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ mà không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thi không có giá trị pháp lý và không được coi là chứng cử
Trang 5II BÀI TẬP
Bài tập 1: Két sắt đựng tiền của Công ty X bị kẻ gian phá và lấy đi 40 triệu đồng CQDT đã tiến hành khám nghiệm biện trường và phát biện ỗ khóa của căn phòng nơi đựng két sắt không bị mở Ngoài ra, còn thu được một chiếc áo sơ mi cạnh két sắt Quá trình điều tra cho thấy chiếc áo này là của A (khai rằng đã cho B mượn nhưng chưa lấy lại) A còn báo với CQĐT là chính B trộm cắp số tiền đó và hiện đang cất giữ B khai đã cùng A lấy cắp tiền nhưng B ở ngoài canh gác còn A chui qua lỗ trống phía đầu nhà để vào mở két sắt lấy tiền Thực nghiệm điều tra cho thấy chỉ có B chui lọt qua lỗ trồng nói trên; A có chứng cứ ngoại phạm Trong quá trình hỏi cung, B khai đã bỏ chiếc áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng điều tra Câu hỏi:
1 Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên? *Các loại nguồn chứng cứ trong vụ án gồm:
- Nguồn vật chứng: + Vật mang dấu vết phạm tội: l chiếc áo sơ mi của A + Vật là đối tượng của tội phạm: Két sắt và 40 triệu đồng - Nguôn lời khai của bị can bị cáo: Lời khai của A và lời khai của B
2 CQDT đã tiến hành những hoạt động nào để thu thập chứng cứ? CQĐT đã tiến hành những hoạt động sau đề thu thập chứng cứ: +Hoạt động khám xét
+ Hoạt động thu giữ vật chứng +Hoạt động khám nghiệm hiện trường
Trang 6Bài tập 2: Ngày 11/7/2015 sau khi uống rượu về, ông A chửi và đánh vợ là bà H, bà
H bồ chạy vào vườn cafe Thấy vậy D (14 tuổi 05 tháng) là con của ông K và bà H đã chạy xuống bếp lấy con dao xà gạc chém liên tục nhiều nhát vào cỗ và mặt ông K làm ông K chết ngay tại chỗ Sau khi gây án, D đã đến công an tự thú và thành khan khai báo Tại bản kết luận giám định pháp y tử thi của Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh T đã kết luận: nguyên nhân ông K tử vong là do nhiều vết thương ở mặt và cô, gây tốn thương động mạch cảnh sốc trái, vỡ nhãn cầu, nứt xương gò má phải, xương hàm dưới và đốt sống cô 4 dẫn đến mắt máu nặng không hồi phục Tại CQĐT, D khai nhận do ông K thường hay uống rượu rồi về nhà chửi đánh vợ con
nên ngày 11/7/2015 khi bố bị can uống rượu về nhà lại chửi và đánh mẹ bị can nên
bị can không kiềm chế được đã dùng dao xà gạc chém nhiều nhát vào cỗ và mặt làm ông K chết ngay tại chỗ Tại CQĐT, bà H cũng khai báo phù hợp với lời khai của D và biên bản khám nghiệm hiện trường
Câu hỏi: 1 Xác định những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án trên? *Căn cứ theo Điều 85 BLTTH S những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án trên: - Đối tượng chứng minh thuộc về bản chất của vụ án:
+ Xác định các yếu tố của cấu thành tội phạm về mặt khách quan Cụ thê trong tỉnh
huồng trên cần chứng minh hành vi phạm tội ở đây là gì, thời gian hoàn cảnh phạm tội
+ Mặt chủ quan Lỗi của D ở đây cấu thành theo lỗi có ý hay vô ý, động cơ và mục đích thức hiện phạm tội của D trong tình huống trên là gì
+ Khách thẻ Chứng minh quan hệ xã hội được pháp luật hình sự nào bảo vệ bị D xâm hại
+ Chủ thể Chứng mình D đủ tuôi chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội chưa ( 14
tuôi 5 tháng) có đủ năng lực hành vi dân sự hay không - Đối tượng chứng minh ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự và hình phạt:
Trang 7+ Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội ra Ở đây là tính chất mức độ của
hành vi chạy xuông bếp lay con dao xả gạc chém liên tục nhiêu nhát vào mặt và cô ông K + Có tình tiết giảm nhẹ hay tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can Cụ thê trong tỉnh huồng trên có tình huống trên có tình tiết giảm nhẹ cho bị can hay không ( Độ tuôi 14
tuôi, tự thú và có thái độ khai báo thành khẩn) + Nguyên nhân và điều kiện phạm tội ( Ở đây theo lời khai thì nguyên nhân là do ông K
thường xuyên uông rượu về chửi đánh vợ cơn )
2 Xác định các loại nguồn chứng cử trong vụ án trên? *Cac loại nguôn chứng cứ trong vụ án trên bao gôm: - Nguôn vat ching: Con dao xa gac, thân thê của ông K
- Nguồn kết luận giám định: Kết luận giám định pháp y của Phòng kỹ thuật hình sự Công
an tỉnh T về nguyên nhân ông K tử vong là do nhiều vết thương ở mặt và cô ông K gây tốn thương động mạch cảnh gốc trái, vỡ nhãn cầu, nứt xương gò má phải, xương hàm đưới và đôt sông cô số 4 dan dén mat mau nặng và không hôi phục
- Nguồn lời khai của bị can: Lời khai của D thừa nhận về hành vi phạm tội của mình
B CÂU HỎI, BÀI TẬP NÂNG CAO II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1 Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp Đây là nhận định đúng Vì chứng cứ trực tiếp là chứng cứ mà từ đó có thê trực tiếp xác định tình tiết của đối tượng chứng minh còn đối với chứng cứ gián tiếp thì không trực
tiếp xác định các vấn đề từ đó phải kết hợp nhiều chứng cứ gián tiếp lại với nhau để xác
Trang 8định đối tượng chứng minh Do đó độ tin cậy và giá trị chứng minh của chứng cứ trực tiép sé cao hơn
2 Tất cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ
Đây là nhận định sai Vì căn cứ theo khoản I Điều 46 và khoản I Điều 47 BLTTHS thì
Hội thâm và Thư ký tòa án sẽ không có quyền đánh giá chứng cứ
3 Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau Đây là nhận định sai Vì DTCM của VAHS là tổng thê các vấn đề cần phải được xác định và làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự Mà mỗi VAHS sẽ có những vấn đề cần phái làm sáng tỏ khác nhau do đó đổi tượng chứng minh trong các VAHS có thê không giống nhau
II BÀI TẬP
Bài tập 1: A là đối tượng có tiền án, tiền sự đã cùng B mua bán trái phép chất ma túy CQĐT khởi tổ vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với A và ra lệnh tạm giam Xác định A là người nơi khác đến nên CQDT cho rằng có thể còn đồng phạm là người
địa phương CQĐT da bo tri N (một chiến sĩ trinh sát hình sự) vào cùng giam chung
voi A Qua khai thác, N được A cho biết B đã cùng thực hiện tội phạm với minh N báo với CQĐT và cơ quan này ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với B và sau đó khởi tố bị can về tội mua bán trái phép chất ma túy Trong quá trình điều tra, do B chối tội nên CQĐT cho A và B đối chất nhưng không có kết quả Tuy
nhiên, khi gọi N vào đối chất thì A và B đã nhận tội
Câu hỏi: 1 Lời khai của N có được coi là nguồn chứng cử không? Tại sao?
Trang 9Lời khai của N có thể được coi là nguồn cua chimg ctr Vi can ctr theo khoan 1 Diéu 66 BLTTHS thi ngudi lam chimg là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm về vụ án và được cơ quan có thâm quyền tiễn hành tổ tụng triệu tập đến làm chứng Người làm chứng có thê trực tiếp hoặc gián tiếp biết được những tình tiết của vụ an O tinh huống trên N đã biết được tình tiết vụ án thông qua việc trao đổi với A ( Bị
can) Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 87 BLTTHS thì lời khai của người làm chứng là
nguồn của chứng cứ Và ở tình huống trên ta thấy lời khai của N là có thật và được thu thập theo trình tự thủ tục Bộ luật này quy định và được dùng làm căn cứ để xác định hành vi phạm tội của bị can Từ đó căn cứ theo Điều 86 BLTTHS thì lời khai của N có thể được xem là chứng cứ
2 Giả sử cuộc trò chuyện giữa A và N trong trại tạm giam được N bí mật ghi âm lại thì băng ghi âm có được sử dụng làm nguồn chứng cứ để chứng mỉnh tội phạm không? Tại sao?
*Băng ghi âm không được sử dụng làm nguồn chứng cứ đề chứng minh tội phạm - Vì căn cứ theo khoản 1 Điều 99 BLTTHS thì dữ liệu điện tử là âm thanh được tạo ra lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử Và trong tình huống trên bản ghi
âm được xem là dữ liệu điện tử Tuy nhiên căn cứ theo Điều 86 BLTTHS thì chứng cứ
phải được thu thập theo trình thự thủ tục do Bộ luật này quy định nhưng trong tinh huống trên bản ghi âm được bí mật ghi lại do đó không tuân thủ theo trình tự thủ tục luật định và không đảm sự thật khách quan cho chứng cử
Bài tập 2: A bị VKS truy tổ về tội chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có
được quy định tại Điều 323 BLIHS
Câu hỏi:
Trang 101 Giả sử thẩm phán chủ tọa phiên tòa vì lý do cá nhân mà biết được một số tình tiết của vụ án Những tình tiết này không được phản ánh trong hồ sơ Khi xét xử, thâm phán đó có được sử dụng những thông tin mình biết được để làm chứng cứ không? Tai sao?
*Khi xét xử thấm phán không được sửu dụng những thông tin mình biết để làm chứng cứ Vì: Căn cứ theo Điều 86 Luật TTHS thì chứng cứ những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ đề xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vì phạm tội và những tinh tiết khác có ý nghĩa
trong việc giải quyết vụ án Từ đó chứng cứ phải thỏa mãn 3 điều kiện là tính khách quan,
tính liên quan và tính hợp pháp Trong tình huống trên những tình tiết về vụ án của thâm phán dù nó có thê là sự thật khách quan và có liên quan đến vụ án tuy nhiên những tình tiết của thâm phán không được thu thập theo trình tự thủ tục luật định và cũng không được lấy ra từ nguồn chứng cứ do đó không thê được sử dụng làm chứng cứ
2 Giả sử trinh sát hình sự trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội phạm Những thông tin này không được phản ánh trong hồ sơ vụ án Tòa án có quyền triệu tập trinh sát hình sự tham gia với tư cách là người làm chứng để cung cấp các thông tin trên không? Tại sao?
*Tòa án có thê triệu tập trinh sát tham gia với tư cách là người làm chứng
Vì: Căn cứ Điều 66 Luật TTHS thì người làm chứng là người biết được những tỉnh tiết
liên quan đến nguôn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thấm quyên tiễn hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.Trong tình huống ta thấy trinh sát hình sự trong quá trình điều tra nắm được thông tin về tội phạm và căn cứ theo khoản 2 Điều 66 thì trinh sát hình sự không thuộc những trường hợp không được làm người làm chứng Từ đó Tòa vẫn có thể triệu tập trinh sát hình sự với vai trò người làm chứng
Trang 11pháp, kiến nghị, khởi tố, bị điều tra, try tố, xét xử, thi hành án được tiễn hành theo quy
định của chương này, đồng thời theo quy định khác của bộ luật này không trái với quy
định Chương này.” Tuy nhiên, BLTTHS 2015 lại không quy định về BPNC đối với pháp
nhân thương mại phạm tội mà chỉ quy định về các biện pháp cưỡng chế tại Điều 436 Vì vậy, chủ thể phạm tội là pháp nhân thương mại thì không thê bj áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của BLTTHS 2015
2 Chỉ cơ quan có thẩm quyền THTT mới có quyền áp dung BPNC trong TTHS —> Nhận định sai
CSPL: Khoản I Điều 111, Khoản 1 Điều 112 BLTTHS 2015
Theo quy định của BLTTHS: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thấm quyên tố tụng của mình hoặc những người có thấm quyền theo quy định của pháp luật tố tụng có quyền áp dụng một trong số các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật Đối với BPNC Bắt người phạm tội quả tang thì quy định trường hợp người đang thực
hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì
bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan công an, Viện
kiêm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất Đối với bắt người đang bị truy nã thì bất kỳ
Trang 12người nảo cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất Bất kỳ ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang và bắt người đang bị truy nã chứ không chỉ có cơ quan có thâm quyền
3 Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam
>> Nhận định sai
CSPL: Khoản I Điều 110, Khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015
Theo các cơ sở pháp lý trên, người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng có quyên bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp nhưng không có quyên ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Do đó, không phải tất cả những người có quyên ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo dé tam giam
4 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai >> Nhận định sai
CSPL: Khoản 4 Điều 119 BUTTHS 2015
Theo cơ sở páp lý trên, đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai thì không áp dụng tạm giam mà áp dụng biện pháp khác Tuy nhiên, nếu đối tượng này thuộc các điểm a, b, c, d Khoản 4 Điều này thì vẫn áp dụng biện pháp tạm giam Chẳng hạn, khi Cơ quan có thấm
quyền xét thấy bị can, bị cáo có hành vi bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã; có hành
vi tiếp tục phạm tội; có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật, tiêu hủy giá mạo chứng cứ hoặc các tội về xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ nêu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Khi đó, dù xét thấy họ thuộc thuộc đối tượng phụ nữ đang mang thai nhưng vẫn phái áp dụng biện pháp tạm giam