1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật tố tụng hình sự buổi thảo luận thứ tư

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo luận Tố tụng Hình Sự Lần 4
Tác giả Trần Lê Thùy Dương, Võ Đông Dương, Nguyễn Hỗ Phương Điệp, Lê Thành Đức, Nguyễn Thế Đức, Chế Nguyễn Hà Giang, Bùi Thị Khánh Hà, Pham Quéc Hanh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh City
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 614,33 KB

Nội dung

Theo khoản l Điều 3 Luật tô chức VKSND 2014 thì thực hành quyền công tô là hoạt động của Viện kiêm sát nhân dân trong tố tụng hình sự đề thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với ngườ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH- NHÀ NƯỚC

Giáo viên: ThS Nguyễn Phương Thảo

Trang 2

THẢO LUẬN TÓ TỤNG HÌNH SỰ LÀN 4 I Nhận định bài 5

1 Trong giai đoạn KTVAHS, VKS không thực hiện quyền công tố > Nhận định sai

Trong giai đoạn KTVAHS thì VKS vẫn thực hiện quyền công tố Theo khoản l Điều 3 Luật tô chức VKSND 2014 thì thực hành quyền công tô là hoạt động của Viện kiêm sát nhân dân trong tố tụng hình sự đề thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội và hoạt động này được thực hiện cả trong giai đoạn

KTVAHS Bên cạnh đó thì khoản 1 Điều 161 BLTTHS cũng có quy định về nhiệm

vụ, quyền hạn của VKS khi thực hiện quyền công tổ trong giai đoạn KTVAHS

CSPL: khoản 1 Điều 161 BLTTHS 2015, khoản I Điều 3 Luật tổ chức VKSND

2014 2, Cơ quan có thâm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ là cơ quan có thâm quyền KTVAHS

> Nhan dinh ding Cơ quan có thâm quyền giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ và cơ quan có thâm quyền KTVAHS có cùng một số cơ quan là cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và viện kiểm sát Và cơ quan có thâm quyên giải quyết thì có thâm quyền KTVAHS, vì khi giải quyết sẽ cho ra kết quả, và kết quả đó giúp xác định có dấu hiệu tội phạm xảy ra hay không đề ra quyết định KTVAHS hoặc không

CSPL: Khoản 3, 4 Điều 145; Điều 153 BLTTHS 2015

3 Cơ quan có quyền ra quyết định KTVAHS thì có quyền thay đổi, bỗ sung

5 Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực

hiện đều do CQĐT của VKSNDTC khởi tố vụ án

> Nhận định sai Không phải mọi hành vi c6 dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực

hiện đều do CQĐÐT của VKSNDTC khởi tổ vụ án Trường hợp tội phạm xâm phạm

hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp

Trang 3

mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa an, VKS, co quan Thi hành án, người có thâm quyên tiền hành hoạt động tư pháp mà thâm quyên xét xử

thuộc về TAQS giải quyết thì thâm quyền điều tra thuộc về CQĐT của VSKQSTW CSPL: khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015

7 Viện Kiểm Sát có quyền hủy bỏ quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái pháp luật

~> Nhận định đúng Co sé phap ly: diém b khoan | Diéu 161 BLTTHS 2015 Bởi vì Viện Kiếm Sát có quyền hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự không có

căn cứ và trái pháp luật 8 Công an cấp xã có quyền KTVAHS trong một số trường hợp nhất định > Nhận định sai

CSPL: khoản 3 Điều 146, Điều 153 BLTTHS 2015 sửa đôi, bổ sung năm 2021

Công an cấp xã không có quyền KTVAHS trong một số trường hợp nhất định Theo k3 D146 công an cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận tô giác, tin báo về tội phạm, lập biên bản tiếp nhận, tiến hành kiêm tra, xác minh sơ bộ và chuyền ngay tố giác, tin báo về tội phạm kèm theo tài liệu, đỗ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra có thâm

quyên

9 VKS có quyền ra quyết định KTVAHS ngay khi phát hiện quyết định không KTVAHS của CQDT là không có căn cứ và trái pháp luật

> Nhận định sai Khi CQDT ra quyết định không KTVAHS khi không có căn cứ và trái pháp luật thi VKS có quyên hủy bỏ quyết định không KTVAHS này của CQĐT Sau khi ra quyết định hủy bỏ quyết định không KTVAHS của CQĐT thì VKS mới được quyền ra quyết định KTVAHS chứ không đương nhiên được quyên ra quyết định KTVAHS ngay sau khi phát hiện

CPSL: khoản 3 Điều 153, diém b khoan | Diéu 161 BLTTHS 2015 10 BĐBP có quyền KTVAHS đối với những hành vi có dấu hiệu phạm tội xảy

ra trên địa bàn do mình quản lý > Nhận định Sai

Bộ đội biên phòng chỉ có thâm quyền KTVAH§ đối với các tội xâm phạm ANQG

(quy định tại chương 13 BLHS) và các tội phạm quy định tại các Điều 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 195, 207, 227, 235, 236, 242, 247, 248, 249, 250, 251 252, 253, 254, 255, 256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337, 338, 346, 347, 348, 349 va 350 của Bộ luật hình sự xảy ra trong khu vực biên giới trên đất liền, bờ biến, hải đảo và các vùng biên do Bộ đội biên phòng quản lý Do đó BĐBP không có quyền KTVAH§ đối với những hành vi có dấu hiệu phạm tội xảy ra trên địa bàn do mình

,

Trang 4

quản lý mà những hành vi có dấu hiệu phạm tội phải thỏa mãn quy định của pháp luật về thâm quyền của BĐBP

CSPL: Điều 32 Luật tô chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015, Điều 164 BLTTHS

2015 11 Bị hại có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định > Nhận định sai

Theo Điều 153 BLTTHS thì thâm quyền KTVAHS thuộc về: cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử Do đó, bị hại sẽ không có quyền KTVAHS Bị hại chỉ có quyền yêu

cầu KTVAHS theo Điều 155 của Bộ luật nay CSPL: Điều 153 BLTTHS 2015

12 KTVAHS theo yêu cầu của bị hại chỉ áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm

trọng

> Nhận định sai KTVAH§ về tội phạm quy định tại khoản I các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155 va 156 KTVAHS theo yéu cau cua bi hai chi ap dung đối với tội phạm ít nghiêm trọng là sai vỉ tại khoản 1 Điều 141 thì đây thuộc tội phạm nghiêm trọng

CSPL; Điều 155 BLTTHS 2015; Điều 141, Điều 9 BLHS 2015

15 Cơ quan có thẫm quyền tiếp nhận nguồn tin về tội phạm thì có thầm quyền giải quyết các nguồn tin đó

> Nhận định sai

CSPL: Điều 145 BLTTHS 2015

Cơ quan có thâm quyền tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm trong phạm vi thâm quyền của mình Tuy nhiên trong trường hợp phát hiện Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động kiểm tra, xác minh tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát đã yêu cầu bong

văn bản nhưng không được khắc phục thì Viện kiểm sát sẽ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

16 Bị hại chỉ được rút đơn yêu cầu khởi tố VAHS trước khi mở phiên tòa xét

xử sơ thẳm > Nhận định sai

Trường hợp người đã yêu cầu KTVAH§ rút yêu cầu tại phiên tòa thì HĐXX hoặc Thâm phán chủ tọa phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn căn cứ khoản 2 Điều 155,

Điều 299 BLTTH§S ra quyết định đình chỉ vụ án Ngoài ra, trường hợp sau khi kết

thúc phiên tòa sơ thâm vẫn còn thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà người đã yêu

cầu khởi tô vụ án hình sự rút yêu cầu thì Tòa án phải hướng dẫn họ làm đơn kháng

Trang 5

cáo đề Tòa án cấp phúc thâm xem xét giải quyết việc rút yêu cầu theo thủ tục phúc

thấm

CSPL: Công văn số 254/18

Bai tap 1:

A (ngu xa L, huyén H) bi cao budc du dé B (19 tudi, cé nhuge diém vé thé

chất) ra chỗ vắng hiếp dâm Ông N (cha nạn nhân) đã làm đơn yêu cầu công an xã L khởi tố VAHS và xử lý A để trả lại công bằng cho con gái mình

a Công an xã L cần tiến hành những hoạt động gì trong trường hợp này - Lúc này công an xã có trách nhiệm tiếp nhận tô giác, lập biên bản tiếp

nhận, tiễn hành kiểm tra, xác minh sơ bộ và chuyền ngày tố giác về

tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra có thâm quyền

CSPL: Khoản 3 Điều 146 BLTTHS 2015 b Gia str B lai lam don yêu cầu CQĐT công an huyện H không KTVAHS vì lý

do lo sợ nếu vụ việc được thụ ly sẽ ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của mình Nêu hướng giải quyết của CQĐT

- Bi hai la người có nhược điểm về tâm thần thì VAHS có thê được

khởi tô theo yêu cầu của người đại điện của họ - _ Người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu cầu thì vụ án phải được đình chỉ

Bài tập 3:

A sinh nam 1975, cw tra tai tinh T Ngay 01/12/2022, A thay chị B ở nhà một mình nên nảy sinh ý định hiếp dâm, trong lúc giằng co với chị B để thực hiện hành vi của mình, A đã bóp cô chị B đến chết Thấy chị B chết nên A không thực hiện hành vi hiếp dâm nữa mà đấy xác chị B xuống mương Kết luận giảm định pháp y xác định B chết là do bị chẹn cỗ gây ngạt dẫn đến tử vong,

Trên cơ sở đó, CQĐT đã tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can A về tội giết

người Trong quá trình kiểm sát điều tra, VKSND tỉnh T phát hiện A còn phạm thêm tội hiếp dâm nhưng chưa bị khởi tố

1 Nêu hướng giải quyết của VKS trong trường hợp này - _ VKS phải yêu cầu CQDT bé sung tai liệu, chứng cứ đề làm rõ tội hiếp

dâm Trường hợp CQĐT quyết định không KTVAHS mà không có căn cứ thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định hủy bỏ quyết định đó và

ra quyết định KTVAHS Nếu CQĐT không thực hiện thì VKS ra quyết định hủy bỏ quyết định không KTVAHS và ra quyết định KTVAHS

CSPL: Điều 7 TTLT số 04/2018 và khoản 4 Điều 179, Điều 180 BLTTHS

Trang 6

2 Giả sử tại phiên tòa xét xử sơ thâm, TAND tỉnh T phát hiện A con thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng vụ án chưa được khởi tố nên HĐXX đã ra quyết định KTVAHS VKSND tỉnh T phát hiện quyết định KTVAHS của HĐXX không có căn cứ thì phải giải quyết như thế nào?

- Trong trường hợp nảy, VKSND tỉnh T phải kháng nghị lên TAND cấp cao có thâm quyền đối với Tòa án nhân dân tỉnh T về quyết định khởi tô vụ án hình sự không có căn cứ pháp luật của HĐXX TAND

tỉnh T theo quy định tai diém c khoan | Diéu 161 BLTTHS

1.Cơ quan có thâm quyền KTVAHS là cơ quan có thâm quyền điều tra > Nhận định sai

- _ Cơ quan có thâm quyền KTVAHS gồm: CQĐT, CQ được giao nhiệm

vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra, VKS, HĐXX - Cơ quan có thâm quyền điều tra: CQĐT; CQ được giao nhiệm vụ tiến

hành một số hoạt động điều tra - HĐXX, VKS không có thâm quyên điều tra mà chỉ có thâm quyền

KTVAHS - _ Vì vậy không phải mọi cơ quan có thầm quyền KTVAHS đều là cơ

quan có thâm quyền điều tra

- CSPL: Điều 153; khoản I, 2, 3 Điều 163, Điều 164 BLTTHS 2015;

khoản I Điều 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 Luật TUCQDTHS 2015 2 Cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tố bị can > Nhận định sai

CSPL: Điều 179, Điều 163, 164 BLTTHS 2015

Không phải cơ quan nào có thâm quyền điều tra đều có quyền khởi tổ bị can Các cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS được quy định tại Điều 163, 164 BLTTHS gồm: Cơ quan điều tra của Công an nhân, Cơ quan điều tra trong Quan đội nhân dân và Cơ quan điều tra Viện kiếm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương và Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Tại Điều 179 BLTTHS, cơ quan có thâm quyền khởi tố bị can chỉ bao gồm Viện Kiểm sát và cơ quan điều tra

=> Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có thâm quyền điều tra nhưng không có quyền khởi tố bị can

3 VKS không có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong giai đoạn điều

tra

+ Nhận định sai

Trang 7

Trong trường hợp CQĐT ra quyết định khởi tố bị can, nếu VKS phát hiện có người khác đã thực hiện hành vị mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm trong vụ án chưa bị khởi tố thì Viện kiểm sát ra quyết định khởi tổ bị can

CSPL: Điều 172, 173 BLTTHS 2015

5 Co quan diéu tra không có thâm quyền gia hạn điều tra trong mọi trường hợp

=> Nhận định đúng

Theo khoản 5 Điều 172 BLTTHS thì Viện kiêm sát nhân dân cấp huyện và Viện

kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự khu vực vả Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có thâm quyền gia hạn điều tra theo từng loại vụ việc nhất định Và

theo khoản 6 Điều L72 Bộ luật này thì Viện kiếm sát nhân dân tối cao, Viện kiêm

sát quân sự trung ương cũng có thâm quyên gia hạn điều tra

CSPL: khoản 5, 6 Điều 172 BLTTH§ 2015

6 Cơ quan có quyền thay đổi, bố sung quyết dinh KTVAHS thi co quyền thay đồi, bé sung quyết định khởi tố bị can

% Nhận định sai Cơ quan có quyền thay đôi hoặc bổ sung quyết KTVAHS là cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và Viện kiểm sát Cơ quan thay đối hoặc bô sung quyết định khởi tổ bị can là cơ quan điều tra và Viện kiêm sát Như vậy, không phải tất cả cơ quan có quyên thay đổi, bồ sung quyết định KTVAHS thì có quyền thay đôi, bố sung quyết định khởi tô bị can

CSPL: Khoản 1 Điều 156, Khoản I Điều 180 BLTTHS 2015

7, VKS chỉ có quyền thay doi hoac bỗ sung quyết định khởi tố bị can khi đã yêu cầu bằng văn bản nhưng CQĐT không thực hiện

=> Nhận định sai VKS có quyền thay đôi hoặc bố sung quyết định khởi tố bị can trong trường hợp

- _ Khi tiến hành điều tra nêu có căn cứ xác định hành vi của bị can không phạm

vào tội đã bị khởi tố;

Trang 8

- Quyết định khởi tô hi không đúng họ, tên, tuôi, nhân thân của bị can - _ Viện kiêm sát phải bô sung quyết định khởi tô bị can nêu có căn cứ xác định

bi can còn thực hiện hành vị khác mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm

Trực tiếp tiền hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này: Trực tiếp tiễn hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp đề kiểm tra, bô sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiếm sát đã yêu cầu bong văn bản nhưng không được khắc phục hoặc trường hợp đề kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi quyết định việc truy tố Kiểm tra bổ sung phát hiện oan sai mà không được khắc phục

Vậy không phải tất cả các hoạt động điều tra thì Kiểm sát viên cũng có quyền tiễn hành

CSPL: điểm ¡, g khoản I Điều 42; Khoản 7 Điều 165 Bộ Luật TTHS 2015

11 Hoạt động hỏi cung bị can phải được ghi âm, shỉ hình có âm thanh > Nhận định sai

CSPL: khoản 6 Điều 183 Văn bản hợp nhất Số: 05/VBHN-VPQH 2021 BLTTHS

2015 Hoạt động hỏi cung bị can phải được ghỉ âm, ghí hình có âm thanh nếu việc hỏi cung điễn ra tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra

Trang 9

Nêu việc hỏi cung bị can tại địa điểm khác thì việc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh là theo yêu câu của bi can hoặc của cơ quan, người có thâm quyên tiên hành

Cspl : khoản 1 Điều 192 BLTTHS

14 CQĐT trong CAND không có thâm quyền điều tra VAHS mà bị can là

quân nhân tại ngũ > Nhận định Đúng Thâm quyền của CQDT trong CAND là điều tra tất cả các tội phạm, trừ tội phạm thuộc thâm quyên điều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC Trường hợp bị can là quân nhân tại ngũ thuộc thâm quyên xét xử của Tòa quân sự theo quy định tại điểm a khoản I Điều 272 BLTTHS Do đó trường hợp này thuộc thâm quyền điều tra của CODT trong QDND

CSPL: Điều 163, 272 BLTTHS 2015 15 Các tội phạm thuộc Chương 23,24 BLHS chỉ thuộc thẩm quyền điều tra

cua CQDT VKSNDTC va CQDT VKSQSTW > Nhan dinh sai

Các tội phạm thuộc Chương 23, 24 ngoài việc thuéc tham quyén diéu tra cla CQDT

VKSNDTC va CODT VKSQSTW còn thuộc thâm quyên điều tra của CQÐĐT

QĐÐND và CQĐT CAND Theo đó, CQĐT CAND sẽ điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thâm quyền điều tra của CQĐÐT QĐÐND và CQĐT

VKSNDTC Va CQDT QĐND sẽ điều tra các tội phạm thuộc thâm quyền xét xử

của Tòa án quân sự Ví dụ như những tội phạm do quân nhân thực hiện; tội phạm liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội

CSPL: khoản 1,2 Điều 163 BLTTH§ 2015

16 Khi xác định vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, CQĐT có

thể uỷ thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra

> Nhận định sai

Khi CQĐT xác định vụ án không thuộc thâm quyền điều tra của mình, thì CQĐT đề

nghị chuyền vụ án Viện kiêm sát cùng cấp sẽ quyết định việc chuyên vụ án đề điều tra, chứ không thê uỷ thác cho CQĐT khác đề tiễn hành điều tra

9

Trang 10

CSPL: Điểm a, Khoản I Điều 169 BLTTHS 2015

18 Khi bị can yêu cầu điều tra lại vì không đồng ý với việc đình chỉ điều tra thì cơ quan có thâm quyền phải ra quyết định phục hồi điều tra

> Nhận định sai

Nếu việc điều tra bị đình chỉ theo quy định tại khoản 5 khoản 6 Điều 157 BLTTHS

mà bị can không đồng ý và yêu cầu điều tra lại thì Cơ quan điều tra hoặc Viện kiêm sát cùng cấp ra quyết định phục hồi điều tra

Bài tập I: A và B bị khởi tổ về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (C là nạn nhân) theo khoản 1 Điều 142 BLHS năm 2015

I Trong quá trinh điều tra, phat hién bi can A mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp Bị can B là người bình thường và đủ tuôi chịu TNHS CQDT sé giải quyết tình huồng này như thế nào?

- Đối với bị can A: vì phat hién bi can A mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp nên Cơ quan điều tra có thể ra quyết định tạm đình chỉ điều tra trước khi hết thời hạn điều tra theo điểm b khoản

- _ Theo khoản 5 Điều 186 BLTTHS 2015 thì trường hợp xét thấy việc

lấy lời khai của Điều tra viên có vi phạm pháp luật đề quyết định việc truy tô thì Kiểm sát viên có thế lây lời khai người làm chứng: việc lấy

lời khai người làm chứng được tiễn hành theo quy định tại Điều này - _ Xét thấy, do bị hại C là trẻ em nên giấy triệu tập C đề lấy lời khai phải

được giao cho cha, mẹ của C theo điểm b khoản 3 Điều 185 BLTTHS 2015

10

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w