5 Câu 2: Trong trường hợp bên chuyến nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp
Trang 1KHOA LUAT QUOC TE LOP LUAT THUONG MAI QUOC TE 46.1
Môn học: Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng GVHD: Đặng Lê Phương Uyên Nhóm: 03
Thành viên thực hiện: STT Ho va tén MSSV
Trang 2DANH MỤC TU VIET TAT
TU VIET TAT TEN DAY DU BLDS 2005 Bộ luật Dân sự năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân sự năm 2015 TAND Tòa án nhân dân TP.HCM Thành phô Hồ Chí Minh
Trang 3
MỤC LỤC
Vấn đề 1: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật - sec sc5scsccses 1
Tóm tắt bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Tòa án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh
Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vu? 2 Câu 3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm ¡00 tô e 43 2 Câu 4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ
Câu 5: Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào? Cụ thể,
anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời điểm nào và
Vấn đề 2: Giao kết hợp đồng có điều kiện phát sinh - 5 5-5 se se secscees 5 Tóm tắt Quyết định số 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
CAM COT CAO OL.L 5
Câu 1: BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không? 5
Câu 2: Trong trường hợp bên chuyến nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp
Câu 3: Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao
Câu 4: Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nào khác đề cập đến vấn đề này không?
Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán; 8 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có
Vấn đề 3: Hợp dong chinh/phu v6 hi@u cccccssssssessessssssssssesscssssessessssnssescsseessescsssees 10
Câu 1: Thế nào là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa đối với mỗi loại hợp
đồng 0 Q2 T222 122211221111 121121111121112111211111211211121111111111111011112201 2011021151111 0510, 10
Câu 2: Trong vụ việc trên, ai là người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng? 10
Câu 4: Việc Tòa án tuyên bố hợp đồng thế chấp trên vô hiệu có thuyết phục không? Vì sao? 11 Câu 5: Theo Tòa án, bà Quế có còn trách nhiệm gì đối với Ngân hàng không? 11
Trang 4Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc trên liên quan đến
trách nhiệm của bà QuỂ - + 2 S231 12212121211 11211151111121111112121211 2121011121111 2101 2111121 c.e 11 Van đề 4: Phân biệt thời hiệu khởi kiện tranh chấp về tài sản và về hợp đồng 12
Tóm tát Quyết định số 14/2017/QĐ-PT ngày 14/7/2017 của Toà án nhân tỉnh Hưng Yén 12 Câu 1: Những điểm khác biệt giữa thời hiệu khới kiện tranh chấp hợp đồng và thời hiệu khởi
Câu 2: Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 45 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh
Câu 3: Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 25 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp VY TU R6 0 LA/y daàủaảiỪịẠẠầầầ3ầDĐ 13 Câu 4: Đường lối giải quyết của Tòa án về 2 khoản tiền trên có thuyết phục không? Vì sao? 13
Câu 5: Đường lối giải quyết cho hoàn cảnh như trên có thay đổi không khi áp dụng BLDS 2015?
WV SAO? .-.Ă (ÁÁaaa 14
Trang 5Vấn đề 1: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Tóm tắt bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Tòa án nhân dân huyện Long
Hồ tỉnh Vĩnh Long
Chị T nộp số tiền mặt 5.000.000 đồng tại Phòng giao dịch xã TB thuộc chỉ nhánh NN &
PTNT huyện V để chuyển cho anh T số tiền trên Chị V là kế toán của Phòng giao dịch xã
TB, do bất cân đã chuyền nhằm số tiền 50.000.000 đồng cho anh T Anh T đã nhiều lần
rút số tiền trên tir may ATM và điện thoại thông minh Sau khi phát hiện sai sót, phía Ngân hàng đã phong tỏa số dư tài khoán còn lại và thông báo đến anh T số tiền mà Ngân hàng chuyên thừa và yêu cầu anh T trả lại Anh T hứa trả nhưng sau đó không thực hiện
Ngân hàng yêu cầu anh T trả lại sô tiền 40.000.000 đồng và lãi chậm trả 10%/năm kẻ từ
ngày 22/11/2016 cho đến khi trả dứt số tiền trên Các phí, lệ phí phát sinh do anh T chịu Sau đó Ngân hàng rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả Tòa án quyết định anh T có trách
nhiệm trả cho Ngân hàng số tiền 40.000.000 đồng, đồng thời đình chỉ yêu cầu tính lãi chậm trả của Ngân hàng đối với anh T
Câu 1: Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật?
Hiện nay, chưa có một định nghĩa pháp lý nào về chế định được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật Tuy nhiên, có một sô quan điểm của các nhà nghiên cứu đánh giá rằng: Sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thể đối với tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật quy định là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Cũng có thể hiểu rằng, đó là việc tránh được những khoản chỉ phí đề bảo quản và giữ nguyên tài sản mà lẽ ra tài sản phải giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại về tài sản do hành vì trái pháp luật) Ngắn gọn hơn, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là trường hợp được lợi về tài sản mà người được lợi không có
căn cứ pháp lý đề được hưởng khoản lợi do’
Trong BLDS 2015 chỉ quy định tại khoản 2 Điều 579 BLDS 2015 về người được
lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn
trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định về xác lập quyền sở hữu
theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, cụ thể:
“Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động
1' Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đông, Nxb Hông Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr.38
2: Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự - Bản án và bình luật bản án, 2016, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 129
1
Trang 6sẵn thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kế từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan quy định khác `
Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản của một người chỉ được pháp luật thừa nhận khi
người đó là chủ sở hữu tài sản hoặc chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó Vì vậy trong trường hợp không phải chủ sở hữu hoặc không phải người được chủ sở hữu chuyên giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản thì bị coi là chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ trong đó người chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu (hoặc người được chủ sở hữu chuyển giao quyền) đồng thời bồi thường thiệt hại về tài sản (nêu có) Trong trường hợp người chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật
được lợi về tài sản thì sẽ phát sinh trách nhiệm hoàn trả lại khoản lợi kê từ khi biết về
khoản lợi và được hưởng lợi đó Căn cứ theo khoản 4, Điều 275 BLDS 2015
Cụ thể, theo khoản 2 Điều 579 BLDS 2015: “Người được lợi vé tai san ma không
có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này” Khi được lợi
về tài sản không có căn cứ pháp luật thì giữa người được lợi và chủ sở hữu tài sản có thê sẽ phát sinh việc hoản trả tài sản, thanh toán chi phí cho người bảo quản, làm tăng giá trị tài sản hoặc bôi thường thiệt hại Đó là những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự khi
được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Câu 3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả?
Những điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách
nhiệm hoàn trả: - Sự được lợi về tài sản của Ì người đã gây ra thiệt hại cho tài sản của chủ sở hữu Thiệt
hại ở đây có thê là sự mất mát tài sản, thiểu hụt một phần trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, chủ sở hữu không còn tài sản để sử dụng
- Sự được lợi về tài sản đó không dựa trên căn cứ pháp luật quy định tại khoản 2 điều 579 BLDS 2015
- Người được lợi về tài sản không có lỗi Khi được lợi tài sản, người được lợi không biết
ma coi tai san đó là của mình
Trang 7Câu 4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
Trong vụ việc được bình luận, có thể xác định đây là trường hợp được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật Vì tại khoản I Điều 165 BLDS 2015 đã quy định các trường hợp được coi là chiếm hữu có căn cứ pháp luật:
“a) Chu so hitu chiếm hữu tài sản;
b) Người được chủ sở hữu uy quyền quản lý tài sản; c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật,
đ) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu,
tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, Bị vùi lap, chim dam phù hợp với điều kiện
theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan; ä) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan; e) Trường hợp khác do pháp luật quy định ”
Trường hợp của anh T trong vụ việc không rơi vào các trường hợp chiếm hữu có
căn cứ pháp luật như BLDS đã quy địh nên bi coi la được lợi về tài sản không có căn cứ
pháp luật Mặt khác, vì trong trường hợp trên số tiền chị T gửi cho anh T chỉ là 5.000.000 đồng nhưng vì sự nhằm lẫn của Ngân hàng mà thực tế thì anh T đã nhận được số tiền là 50.000.000 đồng Số tiền này không phải của anh T, và anh T không thuộc trường hợp có
quyên chiếm hữu số tiền này theo khoản I Điều 165 BLDS 2015 và theo khoản 2 thi anh
T đang chiếm hữu số tiền trên là không có căn cứ pháp luật Đồng thời, anh T cũng không
có căn cứ xác lập số tiền trên theo Điều 221 BLDS 2015 Ngoài ra, theo Điều 236 BLDS
2015 anh T không thê xác lập quyền sở hữu đối với số tiền trên vì anh không phải là người chiếm hữu ngay tình đối với số tiền đó Rõ ràng, tài sản trên không thuộc quyền sở hữu của anh, nhưng anh đã sử dụng với mục đích riêng là trả nợ cho chị gái mình Không có cơ sở pháp lý nào để anh có thể hưởng lợi về tải sản trên nhưng anh đã được lợi về tài sản đó cho nên trường hợp này là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Trang 8Câu 5: Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm
nào, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu?
Thứ nhất, nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T vẫn phải có
nghĩa vụ trả lãi Căn cứ vào khoản 2 Điều 280 BLDS 2015: “Nghia vu tra tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ”
Thứ hai, trong nội dung bản án có nêu rằng: “Ngân hàng yêu cầu anh Đặng Trường T có trách nhiệm trả lại cho ngân hàng số tiền 40.000.000đ (bốn mươi triệu đồng), đồng thời tính lãi chậm trả theo mức lãi suất 10%⁄năm kề từ ngày 22/11/2016 cho
đến khi trả đứt số tiền trên” Do vậy, nêu chịu lãi thì phải chịu từ thời điểm đã thỏa thuận
giữa Ngân hàng và anh T, tức ngày 22/11/2016 đến khi trả dứt số tiền trên, với mức lãi là
10%/năm Điều này là hợp lý, căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 của Điều 468 BLDS 2015,
trường hợp Ngân hàng chỉ quy định mức phần trăm trả lãi đôi với anh T là 10% là hoàn toàn phù hợp với Điều 468 BLDS 2015 và kế cả có xảy ra tranh chấp về lãi suất thì mức
lãi suất chỉ được tính ở mức một nửa của 20% theo khoản 2, Điều 468 BLDS 2015 và trong bán án ngân hàng đề ra mức lãi suất chậm trả cho anh T với 10% là hoàn toàn phù hợp với pháp luật
Trang 9Vấn đề 2: Giao kết hợp đồng có điều kiện phát sinh
Tóm tắt Quyết định số 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022 của Hội đồng thâm phán
Tòa án nhân dân tối cao Vợ chồng ông Nhân chuyên nhượng lô đất nền số 281A3 toạ lạc tại khu tái định cư Hưng Phú cho bà Yến Hai bên ký kết “Văn bản thỏa thuận về việc chuyên nhượng lô nền” có
điều kiện và Hợp đồng uỷ quyền thực hiện nghĩa vụ thanh toán Tại thời điểm ký kết văn
bản thỏa thuận nêu trên, lô đất nền số 281A3 chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong hợp đồng hai bên có thoả thuận: “Bên A có trách nhiệm phải ký hợp đồng chuyền nhượng chính thức theo yêu cầu bên B sau khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không kèm theo bắt cứ điều kiện gì, nếu không thực hiện hoặc đôi ý không bán, bên A phải bồi thường gấp ba lần số tiền đã nhận của bên B và tất cả các chỉ phí, các khoản tiền khác mà bên B đã nộp cho Nhà nước” Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu huỷ văn
bản thỏa thuận với bà Yến và huỷ hợp đồng uỷ quyền vì nhận thấy việc thỏa thuận
chuyển nhượng với bà Yến là không đúng quy định pháp luật Bị đơn cho rằng nguyên đơn yêu cầu huỷ là không có căn cứ nên không đồng ý với yêu cầu khởi kiện
Câu 1: BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không?
BLDS 2015 có cho biết về hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh Cụ thé, theo
Điều 120 quy định về giao dịch dân sự có điều kiện:
"1 Trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân
sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ;
2 Trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thể xảy ra
được do hành vi cổ ý cản trỏ trực tiếp hoặc giản tiếp của một bên thì coi như điểu hiện
đó đã xảy ra; trường hợp có sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên cố ý thúc đây cho điều kiện xảy ra thì coi như điều kiện đó không xảy ra"
Và khoản 6 Điều 402 có quy định về hợp đồng có điều kiện: "/7ợp đồng có điều
kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chém ditt một sự kiện nhất định"
Bên cạnh đó, BLDS 2015 còn quy định “trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định về điều kiện thực hiện nghĩa vụ thì khi điều kiện phát sinh, bên có
nghĩa vụ phái thực hiện” (khoản I Điều 284 BLDS 2015) Như vậy, điều kiện phát sinh
hợp đồng là khi các bên thỏa thuận với nhau hoặc pháp luật có quy định
Trang 10Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không?
Trong trường hợp bên chuyền nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu thì chưa thê coi là hợp đồng
giao kết có điều kiện (Hợp đồng có điều kiện được quy định tại khoản 6 Điều 402 BLDS
2015) Việc này chỉ được xem như là một thỏa thuận trước về việc chuyển nhượng tài sản
sau khi bên chuyền nhượng đã xác lập quyền sở hữu của mình đối với tài sản chuyên
nhượng
Một số trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng có những ký kết chuyên nhượng tài sản như: hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai Theo khoản 2 Điều 108 BLDS 2015, tài sản hình thành trong
tương lai bao gồm: tài sản chưa hình thành; tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập
quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Việc xác lập hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai có những quy định riêng, cụ thể Ngoài ra, các tài sản hình thành trong tương lai còn được dùng cho giao dịch bảo
đám bằng tài sản hình thành trong tương lai, quy định tại Điều 294, Điều 295 BLDS
2015 Câu 3: Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả Loi?
Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao không coi hợp đồng trên là hợp
đồng giao kết có điều kiện Những đoạn của Quyết định cho thấy điều đó là:
ÿ7j Căn cứ và nội dung thỏa thuận nêu trên giữa các bên thì “Văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô nên ” là giao dich dan su có điều kiện, đó là khi vợ chong ong
Nhân, bà Lan được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với lô đất nên thì phải ký hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất cho bà Yến theo đúng quy định của pháp luật Như vậy, “Văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô nên” ngày 21/11/2013 giữa vợ chồng ông Nhân, bà Lan với bà Yến không phải là Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất mà là giao dịch bằng văn bản giữa các bên về việc cam kết chuyển nhượng quyền sử dụng đất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu bên chuyển nhượng
không thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận và cam kết”
Như vậy, Toà án nhân dân tôi cao không xem hợp đồng trên là hợp đồng giao kết
có điều kiện mà thoả thuận giữa vợ chồng ông Nhân, bà Lan với bà Yến là giao dịch dân
sự có điều kiện