Theo khoản 1 điều III BLTTHS 2015 quy định về bắt người phạm tội quả tang thì đối với người nào đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHI MINH
THAO LUAN TO TUNG HINH SU LAN 4
NHOM 3 - QTL45B2
2053401020236 Nguyễn Triều Minh Trang
Trang 2=> Vì vậy, không phải mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm
trọng đêu được áp dụng biện pháp ngăn chặn 2 BPNC không áp dụng đối với bị can là pháp nhân Sai Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn bao gồm: Ngăn chặn để kịp thời ngăn chặn tội phạm, khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra,
truy tô, xét xử, khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội, khi cân dé bao
đảm thị hành an Du bị can có là pháp nhân hay cá nhân thì khi có đủ căn cứ áp dụng, cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng trong phạm vị thâm quyên của mình có thê áp dụng các biện pháp đó
ĐÚng
CSPL: khoản 1 Điều 109 BLTTHS 2015
3 Chỉ cơ quan có thấm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS
Nhan dinh sai
Can ctr vao Diéu 109 BLTTHS thi bién phap ngăn chặn có bao gồm bắt người phạm tội quả tang và bắt người đang bị truy nã Theo khoản 1 điều III BLTTHS 2015 quy định về bắt người phạm tội quả tang thì đối với người nào đang thực hiện tội phạm
hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì bất kỳ người
nào cũng có quyên bắt và giải ngay người bi bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất Do đó, đôi với biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội qua tang thi không chỉ cơ quan có thâm quyền THTT mới được quyên áp dụng mà bất kỳ người nào cũng có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn này trong TTHS
CSPL: Điều 109, Khoản 1 Điều 111, Diéu 112 BLTTHS 2015
4 Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thỉ hành
Nhận định sai Vì lệnh bắt người của CQDT không phải trong mọi trường hợp đều cần phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp mà cũng có thể là VKS có thâm quyền phê chuẩn, căn cứ khoản 4 Điều 110 BLTTHS 2015
Trang 3Đúng Tchir bắt quả tang với truy nã ko cần phê chuẩn Còn lại pải có sự pê chuẩn cau VKS, như v mới phù hợp với Hiện pháp :”Không ai bị bắt khi chưa có lệnh của Tòa án hoặc lệnh, sự phê chuân của VKS
5 Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo đề tạm giam
Sai Thâm quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khan cap theo quy định tại khoản 4 và điểm a, b khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015 Trong khi đó, người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại khoản I Điều 113 Như vậy ở cả hai trường hợp, chỉ có Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp mới vừa có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khan, cấp vừa có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Còn những người có thâm quyền tại điểm b khoản 2 Điều 110 và điểm b, c khoản 1 Điều 113 trên đều không đồng thời có cả hai quyền trên
CSPL: khoản 4, khoản 2 Điều 110; khoán I Điều 113 BUTTHS 2015
6 Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo
Nhận định Đúng
Giải thích: Căn cứ vào khoản I Điều 117 BLTTHS 2015 thì đối tượng bị áp dụng tạm giữ bao gồm: Người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thủ, đầu thú hoặc người bị bắt theo quyết định truy nã Trong trường hợp người bị bắt theo quyết định truy nã thì đối tượng bị truy nã gồm: Bị can, bị cáo bỏ tron hoặc không biết đang ở đâu (Điều 2 TTLT 13/2012) Như vậy trong trường hợp trên biện pháp tạm giữ có thê áp dụng đối với bị can, bị cáo đang bị truy nã
CSPL: khoản I Điều 117 BLTTHS 2015, Điều 2 TTLT số 13/2012
7 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai
Sai Căn cứ khoán 4 Điều 119 BLTTHS 2015, tạm giam vẫn có thể áp dụng đối
với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai trong các trường hợp Luật định:
¢ Bo tron và bị bắt theo quyết định truy nã;
® - Tiệp tục phạm tội;
¢ Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dồi, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ an, tau tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những người này;
© Bị can, bị cáo về tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ xác định nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia
8 Lénh tam giam của cơ quan có thấm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi thi hành
Sai Trong trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam đã hết, nêu xét thây cân tiệp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì Hội
Trang 4đồng xét xử ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiên tòa, căn cứ theo khoản 3 Điều 278 BLITTHS 2015 Như vậy, trong trường hợp này lệnh tạm giam của Hội đông xét xử (cơ quan có thâm quyền) không cân phải được VKS phê chuân trước khi thị hành
- 9 Người có quyền ra lệnh tạm giam thì có quyền quyết định việc cho bảo lĩnh đề thay thê tạm giam
Sai Căn cứ khoản 2 Điều 125 BLTTHS 2015 thì đổi với BPNC do VKS phê
chuẩn trong giai đoạn điều tra thì việc thay thế bằng biện pháp bảo lãnh phải do VKS quyết định Cụ thê đối với tạm giam thì việc áp dụng phải do VKS phê chuân căn cứ vào khoản 5 Điều 119 BLTTHS 2015 nên việc thay thế bằng BPNC Bảo Lĩnh thì phai do
VKS quyết định Khoản I Điều 113, khoản 4 Điều 121, Khoản 2 Điều 125
Quyên áp dụng và quyền quyết định là khác nhau, quyên ra quyết định (quyền ra lệnh) khác với quyên quyêt định
10 Bảo lĩnh không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng Sai Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân được quy định tại Điều 8 BLTTHS, và quy định về bảo lĩnh tại
Điều 121 BLTTHS Việc thay thế tạm giam bằng bảo lĩnh phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cơ quan THTT qua việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị cáo trong từng trường hợp cụ thể
Trên thực tế, do chưa có văn bản hướng dẫn của cơ quan có thâm quyền về tiêu chi áp dụng biện pháp bảo lĩnh, tạm giam vân là lựa chọn an toàn của cơ quan THT Có
trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng vấn được áp dụng bảo lĩnh
Ví dụ: Trong vụ án MobiFone mua 95% cô phần của AVG, bị can Phạm Thị Phương Anh - cựu Phó Tổng giám đốc MobiFone bị khởi tố về tội vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại khoản 3 Điều 220 Bộ luật hình sự năm 2015 có mức cao nhất của khung hình phạt lên đến 20 năm -
thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiềm trọng đã được thay đổi biện pháp ngăn chặn sang bảo lĩnh sau hơn 9 tháng bị tạm giam
11 Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng
Sai Căn cứ vào khoản 1 Điều 122 BLTTHS 2015 thì biện pháp đặt tiền bảo đảm là biện pháp ngăn chặn thay thé tam giam Theo do, can cw vao khoan | Điều 119 BLTTHS 2015, tạm giam có thê ap dung doi với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng Vì vậy, nêu xét các yếu tố luật định cho thấy đủ điều kiện đề áp dụng biện pháp đặt tiền bảo đảm thì vẫn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội rất nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng
CSPL: Điều 4 Thông tư liên tịch 06/2018
Trang 512 Cam đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài
Sai Điều kiện để áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú là: phải là bị can, bị
cáo; phải có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng Như vậy, đôi với trường hợp bị can, bị cáo người
nước ngoài đang sinh sông và làm việc tại Việt Nam có đăng kí tạm trú thì cũng có thê bị
áp dụng biện pháp ngăn chặn này
CSPL: Khoản I Điều 123 BLTTHS
13 Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thể được áp dụng với người chưa bị khởi tö về hình sự
Đúng Đôi với BPNC tạm hoãn xuất cảnh thì có thể áp dụng đối với người chưa bị
khởi tô về hình sự khi có căn cứ xác định việc xuât cảnh của họ có dâu hiệu bỏ trôn Đôi với phong tỏa tài khoản thì chỉ được áp dụng với người bị buộc tội mà BLHS quy định
hình phạt tiên, bị tịch thu tài sản hoặc đê đảm bảo BTTH khi có căn cử xác định người đó
có tài khoản tại tô chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước
CSPL: Điểm a khoản I Điều 124, Điều 129 BLTTHS 2015
14 VKS có quyền áp dụng tất cả BPNC trong TTHS Sai Đối với BPNC tạm giữ được quy định tại khoản 2 Điều 117 BLTTHS 2015 thi người có quyên ra lệnh giữ người trong trường hợp khan cap tai khoan 2 Diéu 110 BLTTHS mới có thâm quyên áp dụng
15 Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng đều do VKS quyết
định Sai Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC do VKS phê chuẩn trong giai đoạn điều tra thi phai do VKS quyet định Còn đôi với các giai đoạn tô tụng khác việc thay the hoặc hủy bỏ có thê do CQĐÐT, TA áp dụng
CSPL: khoản 2 Điều 125 BLTTHS 2015
II Trắc nghiệm 1 BPNC đang áp dụng phải được hủy bỏ khi:
a Tam dinh chỉ điều tra b Bị cáo không bị phạt tiền, tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại c Đỉnh chỉ vụ án đối với bị can
d._ Hoãn phiên tòa 2 Những người nào sau đây không có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khân cập:
a - Phó Thủ trưởng CQĐT công an huyện
Trang 6c Vién truéng VKSND cae cap d D6n truong dén biên phòng 3 Những người cần có mặt khi tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam tại nơi người đó cư trú:
a Người chứng kiến b Đại diện cơ quan, tô chức nơi người đó làm việc, học tập
Người đại diện gia đình bị can, bị cáo là người dudi 18 tuổi
Đại diện chính quyền câp xã nơi người đó cư trú
a Người làm chứng b Người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị buộc tội c Nguoi bi hai
d._ Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố 5 Cấm đi khỏi nơi cư trú là BPNC có thé áp dụng đối với có nơi cư trú,
lý lịch rõ rằng nhắm bảo đảm sự có mặt của họ theo giây triéu tap cua CQDT, VKS, Tòa án
a Người bị bắt
IV Bai tap Bai tap 1: A thực hiện hành vỉ cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được A bị giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng Sau khi xem xét trường hợp của A, Thủ trưởng cơ quan CSĐT đã ra quyết định tạm giữ A vào lúc l6 giờ cùng ngày
Câu hỏi:
1 Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa là
bao lâu?
Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm Cơ quan điều tra nhận người bị bắt
được chứ không phải thời điểm Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ Tức là thời hạn
tạm giữ A được tính từ l0 giờ
CSPL: khoản 1 Điều 118 BLTTHS 2015
Trang 7Căn cứ vào khoản 1, 2 Điều 118 thì thời hạn tạm giữ không quá 3 ngày, trong trường hợp cần thiết và trường hợp đặc biệt thì có thê gia hạn tạm giữ thêm 2 lần, mỗi lần không quá 3 ngày Do đó thời hạn tạm giữ tối đa là 9 ngày
Xét về thực tế và truongwfh ợp bị bắt quả tang này thì thường là chỉ tạm giữ không quá 3 ngày
Tình tiết bỗ sung thứ nhất
2 COĐT ra quyết định khởi tổ bị can đối với A theo khoản 1 Điều 171 BLHS
2015 (có mức phạt tù từ Í năm điên 5 năm), thì CQĐT có thê tạm giam Á được không?
Theo dữ liệu của đề đưa ra thì không đủ căn cứ để tạm giam CQĐT sẽ có thé tam giam A Trong truong hop A pham tội theo khoản Ì Điều 171 BLHS (mức phạt tù từ l đên 5 năm) thì căn cứ khoản 2 Điều 9 BLHS 2015, A phạm tội nghiêm trọng (thêm trường hợp dự tính thoi chứ hông đúng đầu nha hihi)
Dựa vào khoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015, CQĐT có thê tạm giam A khi A bị phạt
tù trên 2 năm và thuộc Ï trong các trường hợp sau: ® - Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vị phạm;
e - Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn; se Tiếp tục phạm tội hoặc có dâu hiệu tiếp tục phạm tội;
® Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xu giuc người khác khai báo gian dồi, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ an, tau tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, không chẻ, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này Theo dữ liệu của đề đưa ra thì không đủ căn cứ để tạm giam
Tình tiết bỗ sung thứ hai 3 Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện Á là người bị bệnh nặng và có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng thì Thủ trưởng CQDT có thê ra quyềt định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tại sao? Dúng
Căn cứ khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015, thì trường hợp của A co thé ra quyết định huỷ bỏ lệnh tạm giam Tuy nhiên, quyết định tạm giam này được VSK phê chuẩn trong giai đoạn điều tra nên căn cứ khoản 2 Điều 125 BLTTHS 2015 thi VKS sé la co quan co quyén quyét dinh chir khéng phai thi truéng CQDT
Tinh tiết bố sung thứ ba 4 Trong quá trình điều tra, CQĐT xác định hành vi của A thuộc khoản 2 Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ 3 năm đến 10 năm) Người thân thích của A làm đơn yêu cầu cơ quan có thấm quyền được đặt tiền để bảo đảm cho A Yêu cầu này có thé được chấp nhận không? Tại sao?
Trang 8Căn cứ theo khoản 3 Điều 9 BLHS 2015, hành vi của A là tội rất nghiêm trọng
Theo khoản I Điều 122, đặt tiền để bảo đảm là BPNC thay thế tạm giam Biện
pháp tạm giam theo khoản I Điều 119 co thể áp dụng đối với tội rất nghiêm trọng Vậy khi người thân thích của A làm đơn yêu cầu cơ quan có thâm quyền được đặt tiền để bảo đám cho A Yêu cầu này có thể được chấp nhận
Mức tiền đặt để bảo đảm đối với tội rất nghiêm trọng là 200 triệu đồng ( điểm c khoan | Diéu 4 TTLT 06/2018/ TTLI-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC)
Bai tap 2 Trên một chuyến bay của Việt Nam Airline từ Melbourne về Thành phố Hồ Chí Minh, hành khách A có hành vỉ chuẩn bị cho nỗ máy bay băng bom tự tạo dựng trong hành lý xách tay
Câu hỏi: 1 BPNC nào có thể được sử dụng trong tình huống trên? Ai có quyền quyết định áp dụng?
- Trong tỉnh huống trên có thê sử dụng biện pháp ngăn chặn: Giữ người trong trường hợp khân câp
Căn cứ theo điểm a khoản I Điều 110 BLTTHS 2015, giữ người khẩn cấp được áp
dụng khi có đủ căn cứ đề xác định người đó đang chuân bị thực hiện tội phạm rât nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong tình huông trên:
® Có đủ căn cứ xác định A đang có hành vi chuẩn bị cho nỗ máy bay bằng bom tự tạo dựng trong hành lý xách tay
® Nêu A thực hiện được hành vị phạm tội của mình thì hậu quả có thê xảy ra là làm
chết người hoặc cán trở giao thông đường không  sẽ phạm vào Tội giêt người
(Điều 123 BLHS 2015) là tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc Tội cản trở giao thông
đường không (Điều 278 BLHS 2015) là tội rât nghiêm trọng
_ Như vậy, có đủ điều kiện để có thể thực hiện BPNC giữ người trong trường hợp
khan cap doi vor A - Người có quyền quyết định áp dụng là người chỉ huy của chuyến bay Việt Nam Airline ti Melbourne vé Thanh pho Hồ Chí Minh (điêm c Khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015), cụ thê ở đây là cơ trưởng của chuyên bay
2 Sau khi máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, những thủ tục tiếp theo can phải thực hiện là gì?
Sau khi máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, cơ trưởng của chuyên bay Việt Nam Airline từ Melbourne về Thành phố Hồ Chí Minh phải giải ngay A kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay
Trang 9Trong thoi han 12 gid ké tir khi tiếp nhận người bị giữ, Cơ quan điều tra phải lấy
lời khai ngay và Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khan cấp hoặc trả tự do ngay cho người đó Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khân cấp phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người đề xét phê chuẩn
CSPL: Khoản 4 Điều 110 BLTTHS 2015 3 Gia sử A bị khởi tô về tội cản trở giao thông đường không (khoản 1 Điều 278 BLHS 2015) Nêu A là người Uc thì có thê bị áp dụng biện pháp cầm đi khỏi nơi cư trú không?
Trong trường hợp À là người Úc nhưng nếu có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng ở Việt Nam thì vẫn được áp dụng biện phap cam di khoi noi cu tru
CSPL: Khoản 1 Điều 123 BLTTHS
4 Giả sử Á bị tạm giam trong giai đoạn điều tra CQĐT sau đó xác định hành vi của A không cầu thành tội phạm nên da ra quyét định đình chỉ điều tra Á có được trả tự do trong trường hợp này không? Cơ sở pháp lý?
Căn cứ vào điểm b khoản I Điều 125 BLTTHS thì đây là trường hợp mà mọi biện
pháp ngăn chặn phải được hủy bỏ
Khi CQĐT sau đó xác định hành vi không cấu thành Tội phạm nên đã ra quyết
định đình chỉ điều tra thì CQĐT phải có văn bản đề nghị Viện kiêm sát hủy bỏ biện pháp tạm giam đã được phê chuân, nêu rõ lý do, kèm theo các chứng cứ, tài liệu chứng minh
căn cứ đình chỉ điêu tra vụ án hoặc đình chỉ điều tra đôi với bị can (khoản 2 Điệu 20
TTLT số 04/2018/ TTLI-VKSNDTC-BCA-BQP quy định về phôi hợp giữa CQĐT và
VKS trong việc thực hiện một sô quy định của BLITHS: “2 Khi dinh chỉ điều tra vụ án
hoặc đình chỉ điều tra đôi với bị can, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiêm sát húy bỏ mọi biện pháp ngăn chặn đã được phê chuẩn, nêu rõ lý do, kèm theo các
chứng cứ, tài liệu chứng mình căn cứ đình chỉ điêu tra vụ án hoặc đình chỉ điểu tra đổi
với bị can `”) —— Như vậy, khi CQDT xác định hành vi của A không cầu thành Tội phạm thì A có thê được trả lại tự do trong trường hợp này
CSPL: khoản 2 Điều 20 TTLT số 04/2018
Bài tập 3 Vào lúc 7h30 ngày 15/10/2015, A chay xe may lưu thông trên đường thì thấy chị B đang đứng sát lễ đường, trên cỗ chị B có đeo 01 sợi dây chuyền Thấy vay, A nảy sinh ý định cướp giat, A điều khiến xe quay lại chạy lên lề đường, ép sát phía sau lưng chị B, dùng tay phải giật sợi dây chuyền trên cô chị B Chị B quay lại năm áo của Á và cùng quần chúng nhân dân bắt giữ được À cùng tang vật và phương tiện gây án giao cho công an phường X, huyện Y, thành phố H để xử ly
Câu hỏi:
Trang 101 A bi bat trong trường hợp nào theo quy dinh cia BLTTHS? A bi bat trong truéng hop pham tdi qua tang (khoan 1 Diéu 111 BLTTHS 2015)
thê hiện qua tình tiệt: ngay khi A dùng tay giựt sợi dây chuyên trên cô chi B thi bi chi B quay lại năm áo và cùng quân chúng giữ (ang vật Sợi dây chuyên của chị B chính là chứng cử khăng định hành vi cướp giật tài sản của A
2 A có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nào tiếp theo sau khi bị bắt? Thâm quyền áp dụng biện pháp đó thuộc về chủ thể nào?
- Sau khi bị bắt A có thê bị áp dụng biện pháp tạm giữ dé co quan điều tra có thêm thời gian đề điêu tra vụ án xem có khởi tô vụ án hay không (khoản I Điều 1I7 BLUITHS 2015)
- Chủ thê có thâm quyền ra lệnh giữ người thì có quyền ra quyết định tạm giữ cụ thê ở trường hợp này là Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra (khoản 2 Điều 117
BLTTHS 2015)
3 Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT ra lệnh tạm giam A 02 tháng Nhưng khi điêu tra được 01 tháng, Thú trwong CQDT thay không cân thiết phải tiệp tục tạm giam A nên đã ra quyêt định hủy bỏ lệnh tạm giam đôi với A Nêu nhận xét về quyềt định này của Thủ trưởng CQĐT?
Quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giam của Thủ trưởng CQDT là trái pháp luật Căn cứ khoản 2 Điệu 125 BLUTHS 2015 thì các biện pháp ngăn chặn do VKS phê chuân trong giai đoạn điều tra thì việc hủy bỏ phải do VKS quyết định Như vậy, quyết định tạm giam của Thủ trưởng CQDT trong trường hợp trên phải được VKS cùng cấp phê chuân và việc hủy bỏ do VKS quyết định
Bài tập 4
_ Vào buổi tối ngày 08/10/2016, A lên vào hầm xe của một chung cư nhằm trộm
cắp xe máy Khi Á đang tiên hành bẻ khóa xe thì bị bảo vệ phát hiện và hô hoán nên mọi người đuôi theo bắt được A
Câu hỏi: 1 BPNC nào đã được áp dụng trong trường hợp này? Biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong trường hợp này là Biện pháp bắt người phạm tội quả tang Anh A đang thực hiện tội phạm thì bi phát hiện và bị đuôi bắt, căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 111 về bắt người phạm tội quả tang: “7 Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuôi bat thi bat kỳ người nào cũng có quyền bắt”
2 Giả sử khi nhân viên bảo vệ và mọi người đuôi theo, A đã nhanh chân chạy thoát Sáng hôm sau, nhân viên bảo vệ phát hiện A đang uống café ở một quán ven