1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật hình sự phần chung thảo luận lần 4

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản
Tác giả Nguyên Việt Quang, Nguyên Xuân Quỳnh, Nguyễn Phạm Bảo, Lê Chi Thiện, Thanh, Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Đình Thế, Nguyén Tan Thinh
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Thảo luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Dựa vào Điều 21 quy định người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT HINH SU

MÔN: LUẬT HÌNH SU PHAN CHUNG

THAO LUAN LAN 4 NHÓM 11 - TM45.3

07 Nguyén Tan Thinh 2053801011251

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

BLHS Bộ luật Hình sự

CSPL Cơ sở pháp lý

Trang 3

MUC LUC

I Phần lý thUVẾT cu nu KH n HH HH HH HH HH Hà n Hà Bi Ha 1 18 Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản nền Heo 1 20 Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình 22 Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại 1 27 Người bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS cu nh nnnnnn nh nhe Tế hen Kế he nh ĐK k Kế 2 28 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cccccccccc 2

Bai tAD L2 cccccccccseccecsecsccscssereesesscrscseeecseeserscietiesesstrenrsneseeenes 3 Bai OD 14 ằằT 4

Trang 4

Phan ly thuyét

18 Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định

trong cấu thành tội phạm cơ bản

Nhận định trên sai Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho các quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của Luật hình sự Hậu quả của tội phạm được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản, nhưng không phải mọi cấu thành tội phạm cơ bản đều có hậu quả, hậu quả của tội phạm chỉ đặt ra trong đặc điểm cấu trúc mặt khách quan của cấu thành tội phạm vật chất, không được quy định trong đặc điểm cấu trúc mặt khách quan của cấu thành tội phạm hình thức

Ví dụ: khoản 1 Điều 168 quy định về tội cướp tài sản chỉ quy định về hành vi chứ không đề cập đến hậu quả

20 Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự

Nhận định trên sai

CSPL: Điều 21 BLHS 2015

Dựa vào Điều 21 quy định người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự Như vậy,

người bị mắc bệnh tâm thần mà chưa đến mức mất khả năng

nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình thì mới không phải chịu trách nhiệm hình sự, còn người bị bệnh tâm thần khi

thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định trong LHS vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự

“Điều 21 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận

Trang 5

thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự”

22 Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị

hại - _ Nhận định trên sai

Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra Căn cứ vào tâm lý của người phạm tội đối với hậu quả như mong

muốn hay không mong muốn để hậu quả xảy ra, lỗi của tội

phạm được chia ra hai hình thức là cố ý và vô ý phạm tội

27 Người bị cưỡng bức về tỉnh thần thì không phải chịu trách

nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS

- _ Nhận định trên sai Cưỡng bức về tinh thần là trường hợp một người bị đe dọa uy hiếp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc những lợi ích khác

Người bị cưỡng bức về tinh thần tùy vào từng trường hợp mà có phải chịu trách nhiệm hình sự:

- Người bị cưỡng bức vì sợ bị thiệt hại nên đã hành động hoặc

không hành động gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội Nếu

người bị cưỡng bức hoàn toàn bị tê liệt về ý chí, không còn cách nào khác, buộc phải hành động theo ý muốn của kẻ cưỡng bức thì không phải chịu trách nhiệm hình sự

- _ Nếu sự cưỡng bức chưa tới mức làm cho người bị cưỡng bức tê liệt ý chí thì người bị cưỡng bức phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng được coi là phạm tội vì do người khác đe dọa, cưỡng bức

- _ Trong trường hợp người bị cưỡng bức, theo pháp luật có nghĩa vụ phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe của công dân thì sự cưỡng

bức về tinh thân ở mức độ nào cũng không loại trừ trách nhiệm

hình sự và hành vi phạm tội của họ cũng không được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

2

Trang 6

- - Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của thủ đoạn đe dọa, cưỡng bức; thái độ của người bị đe dọa, bị cưỡng bức

28 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi

của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội - Nhận định trên đúng

Khi đạt đến một độ tuổi nhất định, con người mới nhận thức

được đầy đủ các đòi hỏi, chuẩn mực của xã hội và điều khiển

hành vi của mình theo những chuẩn mực đó Khi đó, nhà làm luật mới quy định họ đủ tuổi chịu TNHS Pháp luật cũng đã thừa nhận điều này khi quy định tại Điều 12 BLHS 2015 về Tuổi chịu trách nhiệm hình sự Theo đó người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm

mà Bộ luật này có quy định khác; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới

16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các Điều được quy định tại khoản 2 Điều này

Ví dụ: A 15 tuổi 6 tháng đã thực hiện hành vi được quy định tại

khoản 3 Điều 260 BLHS Thấy rằng A chưa đủ 16 tuổi, và hành

vi của A không thuộc các trường hợp theo quy định của khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 nên A không phải chịu trách nhiệm hình sự

ll Phần bài tập Bài tập 12 Ngày 14/2, khi đang đi xe máy trên đường thì A phát hiện chị

X có đeo sợi dây chuyền trên cổ nên A nảy sinh ý định chiếm đoạt A chạy xe đến gần chị X và nhanh tay giật sợi dây chuyền trên cổ chị X rồi bỏ chạy Do bị giật bất ngờ nên chị X bị mất thăng bằng, té đập đầu xuống đất dẫn đến chấn

thương sọ não và tử vong (Biết rằng: Hành vi cướp giật tài sản nêu trên thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 4 Điều 171 BLHS)

Trang 7

Anh (chi) hay xac dinh: 1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện?

2 Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp

nào? 3 Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện? 4 Thái độ tâm lý đối với hành vi cướp giật tài sản và gây ra cái chết cho nạn nhân của A trong vụ án này có phải

trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao?

1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện là: - Đối tượng con người: chị X

- _ Đối tượng vật chất: sợi dây chuyền

2 Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp là quyền sở

hữu tải sản của chị X 3 Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện là:

- Thiệt hại về vật chất: tài sản của chị X, cụ thể là sợi dây

chuyền của chị - Thiệt hại về thể chất: tính mạng của chị X, chị X bị mất thăng

bằng từ hành vi giật dây chuyền của A, khiến chị té đập đầu

là vô ý

Trang 8

(Biết rằng hành vi của A cấu thành tội giết người tại Khoản 2 Điều 123 BLHS)

Anh (chị) hãy xác định: 1 Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ

án trên; Đối tượng tác động trong vụ án trên là nam sinh lớp 10

Khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên là quyền được bảo vệ về

3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thuộc dạng nào? Tại sao?

Mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp là dạng mối quan hệ nhân quả trong đó chỉ có một hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên

Trang 9

nhân trực tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội Bản thân sự vận động nội tại của hành vi trái pháp luật này độc lập đã có khả năng trực tiếp đưa đến hậu quả

Vì thế đây là mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp do trong đây chỉ có một hành vi trái pháp luật đó là hành vi đâm người khác của A làm cho nạn nhân bị thiệt hại về mặt tính mạng

Bài tập 16

Vì muốn giết người có bất đồng với mình, A đã nghiên cứu

lịch và nơi sinh hoạt của B A quan sát thấy trên giường B thường nằm có người đang ngủ A lén vào nha dung dao gam

đâm nhiều nhát liên tiếp, nhưng không thấy B phản ứng Giám định pháp y xác định B đã chết trước đó vì một cơn đau

tim Anh (chị) hãy xác định: Đây là loại sai lầm nào? A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình hay không? Tại sao?

Đây là loại sai lầm khách thể Sai lầm khách thể là sự hiểu lầm của chủ thể về tính chất của quan hệ xã hội mà hành vi của họ xâm hại tới Trong trường hợp sai lầm về khách thể, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội có khách thể mà họ cố ý định thực hiện hoặc tội có khách thể bị xâm hại thực tế nếu họ có lỗi vô ý

Trong tình huống trên, A phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi

của mình, vì dù B chết do đau tim và việc đó nằm ngoài dự tính của

A nhưng A vẫn có hành vi cố ý muốn giết chết B Xét đến hành vi nghiên cứu lịch và nơi sinh hoạt của B, đồng thời việc A lền vào nhà

dùng dao găm đâm B nhiều nhát cho thấy A có ý định giết B và

mong muốn hậu quả là B sẽ chết Vì vậy A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội có khách thể mà A cố ý định thực hiện, cụ thể là tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015

Trang 10

Lần 5 Nhận định 1 Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự

Nhận định trên sai Biểu lộ ý định phạm tội là bước thứ hai trong các bước thực hiện tội phạm, là sự biểu lộ ra bên ngoài bản thân sắp thực hiện tội phạm Đa phần chỉ biểu lộ ý định phạm tội vẫn chưa gây ra nguy hiểm Biểu lộ ý định phạm tội không phải là 1 giai đoạn thực hiện tội phạm, cho nên không phải chịu trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, trong trường hợp luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành một tội độc lập và việc biểu lộ ý định tội phạm đã có tính nguy hiểm cho xã hội thì người biểu lộ ý định phạm tội vẫn phải chiu trách nhiệm sự.Ví dụ: Điều 133 về Tội đe dọa giết người

3 Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt

Nhận định trên sai Cấu thành tội phạm hình thức là cấu thành tội phạm mà có các dấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm và hành vi nguy hiểm cho xã hội Điều 15 BLHS 2015: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.”

Theo đó, đối với những tội phạm có CTTP hình thức mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi, nếu người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả các hành vi mà dừng lại do nguyên nhân khách quan thì được coi là phạm tội chưa đạt

Ví dụ: Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 BLHS 2015) là tội phạm có CTTP hình thức về mặt khách quan bao gồm:

hành vi bắt cóc con tin, hành vi đe dọa chỉ tài sản nhằm chiếm đoạt

tài sản Nếu người phạm tội chỉ mới thực hiện hành vi bắt cóc con tin mà đã bị bắt giữ thì trường hợp này ở giai đoạn phạm tội chưa đạt

Trang 11

1 Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm hành vi phạm

tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế Nhận định trên sai

Tội phạm ht là gì, thời điểm tội phạm ht là gì, thời điểm tội phạm kết thúc trên thực tế là gì?

Thời điểm phạm tội hoàn thành là thời điểm hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của cấu thành tội phạm Thời điểm phạm tội hoàn thành và thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế có thể trùng với nhau hoặc không trùng nhau 2 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm

Nhận định trên sai CSPL: Điều 16 BLHS 2015

Các bước làm 1 Khái niệm Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản Người mà tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm, nhưng nếu hành vi thực tế đã có đủ yếu tố cấu thành một tội khác thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này, có nghĩa là người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn bị coi là phạm tội và chỉ được miễn trách nhiệm hình sự chứ không phải là không bị coi là tội phạm

2 Điều kiện của tự ý nữa chừng Các điều kiện của tự ý nửa chừng là đang ở giai đoạn chuẩn bị hoặc chậm nhất là phạm tội chưa đạt họ đã bước vào giai đoạn thực hiện tội pphamj nên dc coi là tội phạm theo 16 thì dc miễn họ khách quan tự nguyện dừng lại và họ đã hết nguy hiểm lý do nhân đạo nên

họ dc miễn nhưng vẫn là tội phạm

11 Mọi trường hợp có từ hai người bất kỳ trở lên cố ý cùng

thực hiện một tội phạm là đồng phạm

Nhận định trên sai

Trang 12

Theo khoản 1 Điều 17 Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 thì: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.” Tuy nhiên dựa trên dấu hiêu khách quan của đồng phạm thì số lượng người phạm tội phải từ 2 người trở lên và đủ điều kiện là chủ thể của tội phạm, có năng lực chịu TNHS, đạt đến độ tuổi luật định Vì thế trong trường hợp hai người bất kỳ trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm nhưng một người có năng lực chịu TNHS, đạt đến độ tuổi luật định còn một người thì không đạt độ tuổi luật định thì đây không phải là đồng phạm

VD: A 18 tuổi cùng với B 14 tuổi cùng nhau thực hiện một hành vi phạm tội thuộc khoản 1 Điều 171 Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Thì khi này A, B không phải là đồng phạm vì B chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 12 và cũng không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ Luật hình sự 2015

sửa đổi, bổ sung 2017

IV Bài tập

Bài tập 2 Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên

nghiệp Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng xổ số, bọn chúng bàn cách lấy trộm Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã

tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông

Băng Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng Vì nhà đông người nên chúng

rút lui Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia

Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say Hiếu đứng

ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ Nghe tiếng

động ông Bằng thức dậy Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được

Anh (chị) hãy xác định:

Trang 13

1 Trong vụ án trên có đồng phạm không? Nếu có hãy xác định vai trò của mỗi người trong đồng phạm

Vụ án trên có đồng phạm - Trường, Khiêm là người thực hành - Hiếu, Ngọc là người giúp sức 2 Xét về dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?

Hình thức đồng phạm có thông mưu trước Các đối tượng đã có bàn bạc với nhau trước vai trò của từng người sẽ làm việc gì

Theo đó, trong vụ án nhận thấy các đồng phạm có lập kế

hoạch lấy trộm tiền của ông Bằng, cụ thể Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng; Trường,

Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng; Hiếu đứng ngoài canh gác; Trường và Khiêm vào cạy tủ

3 Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong

vụ án này là loại nào? Hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại đồng phạm phức tạp Xét thấy, trong vụ án có người thực hành (Trường, Khiêm) và người giúp đỡ (Hiếu, Ngọc); hơn nữa có xuất hiện âm mưu, có sự phân công vai trò giữa những người cùng tham gia thực hiện tội phạm

4 Những người trên phạm tội ở giai đoạn nào? Tại sao? Quy tắc chịu trách nhiệm chung dựa vào hành vi người thực hành

Tất cả những người trên phạm tôi ở giai đoạn chưa đạt Dựa trên khái niệm của luật quy định

Những người trên phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt Vì tội

trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất được quy định ở

Điều 173 BLHS năm 2015 nhưng ở vụ án trên người phạm tội chưa

10

Trang 14

trộm được tài sản Người phạm tội đã cố ý thực hiện tội phạm là hành vi trộm cắp tài sản nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn và ở vụ án là do gây ra tiếng ồn nên ông Bằng tỉnh dậy, bị lộ, không trộm được tài sản

5 Ngọc có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

không? Tại sao? Nếu:

Trong hai trường hợp thì Ngọc đều không được coi là tự ý nửa chứng chấm dứt việc phạm tội

Tuy nhiên, trong trường hợp này Ngọc đóng vai trò người giúp sức mà để người giúp sức được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải có những hành động tích cực để ngăn chặn người người thực hành thực hiện tội phạm Dù hôm sau Ngọc không đến nhưng Ngọc vẫn không cản trở hay tố giác hành vi phạm tội của

những người còn lại nên không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt

việc phạm tội b Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện

Ngọc không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

11

Trang 15

Căn cứ vào Điều 16 BLHS năm 2015 thì hành vi của Ngọc chỉ thỏa

mãn điều kiện điều kiện việc chấm dứt của xảy ra khi tội phạm đang ở giai đoạn chuẩn bị tội phạm còn điều kiện về sự tự nguyện thì

không thoản mãn Trong trường hợp này rõ ràng lý do Ngọc không

tham gia vào vụ án này là Ngọc bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện Đây là lý do động lực khách quan bên ngoài chứ không phải động lực bên trong Ngọc Nghĩa là nếu không bị bệnh phải đi cấp cứu thì Ngọc sẽ tham gia vào vụ án này

6 Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại sao?

Tình huống trên là trường hợp phạm tội có tổ chức

Căn cứ vào khoản 2 Điều 17 BLHS năm 2015 “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.” Trong tình huống trên thì trường hợp này thỏa mãn hết các dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm và giữa các đồng phạm đã có sự cấu kết chặt chẽ với nhau Cấu kết chặt chẽ

giữa các đồng phạm thể hiện ở chỗ giữa Trường, Hiếu Khiêm đã cùng

nhau làm theo kế hoạch Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ

Bài tập 4 Vì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau khi nghiên

cứu lịch sinh hoạt của B Lựa chọn địa điểm và thời gian thích

hợp, A quyết định ra tay B trên đường trở về nhà sau khi đi chơi với bạn gái về vào lúc 22h thì A canh sẵn ở vị trí lựa

chọn và bắn vào B Do trời tối, ánh sáng đèn phố không đủ

sáng nên B không trúng đạn Sau phát bắn không thành đó,

A mang súng về không muốn giết B nữa

Trang 16

Về giai đoạn phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội chỉ

đặt ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa

hoàn thành Nhưng đối với trường hợp của A là phạm tội chưa đạt đã

hoàn thành, A đã thực hiện hành vi là bắn B nhưng do trời tối và ánh sáng đèn không đủ nên B không trúng đạn

2 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không? (biết rằng hành vi giết người được quy định tại Điều

123 BLHS)

Căn cứ đoạn 2 Điều 15 Bộ Luật Hình sự 2015 Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt Hành vi của A là dùng súng bắn B đã thực hiện hết các dấu hiệu quy định trong cấu thành tội phạm về tội giết người quy định tại Điều 123, vậy A phải chịu trách nhiệm hình sự về tội chưa đạt là tội giết người 3 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép không? (biết rằng hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng được quy định tại Điều 304 BLHS)

A phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép Do A đã sử dụng vũ khí là súng để bắn B căn cứ theo khoản 1 Điều

304 BLHS 2015

Bài tập 6 A và B cùng thống nhất rủ nhau đi dọc phố tìm cơ hội để

trộm cắp xe gắn máy Nhân lúc ông C để xe bên lề đường vào

mua báo, A và B dùng khóa vạn năng nhanh chóng mở khóa

để lấy xe của ông C thi bị bắt giữ (Biết rằng hành vi này được quy định tại khoản 1 Điều 173

BLHS)

Anh (chị) hãy xác định: 1 Hành vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn nao?

Hành vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt

2 Nếu A (17 tuổi), B (15 tuổi) thì A và B có đồng phạm hay

không? Tại sao?

13

Trang 17

Không phải là đồng phạm vì khi đó B sẽ không thuộc trường hợp tại Điều khoản 2 Điều 12 Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 và từ đó B sẽ không phải chịu TNHS Khi đó chỉ có một mình A phải chịu TNHS dựa trên khoản 1 Điều 12 Bộ luật hình sự

2015 sửa đổi, bổ sung 2017

Đây là trường hợp phạm tội riêng lẻ

Lần 6 V Phần nhận định

14 Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội

phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm Nhận định trên sai CSPL: Điều 17 BLHS 2015

Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm Với khái khái niệm đồng phạm thì đồng phạm thông thường sẽ có ba dấu hiệu bắt buộc là dấu hiệu về số lượng người tham gia, dấu hiệu hành vi tội phạm và dấu hiệu lỗi Đồng thời, bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm chỉ là căn cứ phân chia đồng phạm không có thông mưu trước và đồng phạm có thông mưu trước Tội phạm không có thông mưu trước dù giữa những người đồng phạm không có sự bàn bạc, trao đổi trước với nhau về việc thực hiện tội phạm, nhưng mỗi người đều nhận thức được mình với những người đồng phạm khác đang thực hiện một tội phạm nhất định và hoạt động phạm tội của mỗi người trong số họ tiến hành trong sự liên kết với nhau Do đó, bàn bạc, thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu không bắt buộc của đồng phạm

17 Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội

Nhận định trên sai CSPL: Khoản 3 Điều 17 BLHS 2015

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm Trong quy định này người trực tiếp thực hiện phạm tội được hiểu ở hai dạng Dạng thứ nhất, người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm Dạng thứ hai, người thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để

14

Trang 18

họ thực hiện hành vi khách quan, ma người thực hiện hành vi thuộc 1 trong các trường hợp: Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi

chịu TNHS; Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý; Được loại trừ TNHS do bị

cưỡng bức tỉnh thần Như vậy, người thực hành có thể là người tự thực hiện hành vi tội phạm hoặc là người thực hiện tội phạm thông

qua việc tác động đến người khác 19 Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng phạm

T sao t ph mạch akếết thúc thi anh là đồồng phạm?

Nhận định trên đúng CSPL: khoản 1, 3 Điều 17 BLHS

Trong trường hợp mà người giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm tội phạm hoàn thành nhưng hành vi phạm tội chưa kết thúc trên thực tế là đồng phạm

21 Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức

Nhận định trên sai CSPL: khoản 2 Điều 17 BLHS 2015

Đồng phạm phức tạp là đồng phạm mà trong đó có một hoặc một số người đóng vai trò là người thực hành và những người khác đóng vai trò là người tổ chức, xúi giục, giúp sức

Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm

Trong trường hợp đồng phạm phức tạp mà không có sự cấu kết

chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm thì đây không

15

Trang 19

được coi là phạm tội có tổ chức Ví dụ A đã giết người do B xúi giuc

thì đây không có sự cấu kết chặt chẽ với nhau Hoặc trong trường hợp những người phạm tội có tổ chức là những người đóng vai trò thực hành thì không được coi là đồng phạm phức

1, Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên

Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm

2 Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này

Như vậy, quyền phòng vệ không khởi phát đối với phòng vệ quá muộn vì quyền phòng vệ chỉ phát sinh khi có sự tấn công nguy hiểm đáng kể và trái pháp luật, sự tấn công xâm phạm lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc lợi ích chính đáng của mình hoặc người khác và

cuối cùng là sự tấn công phải đang hiện hữu nghĩa là đang xảy ra

hoặc đe doạ xảy ra ngay tức khắc Còn phòng vệ quá muộn là việc mà sự tấn công đã thực sự chấm dứt mới có hành vi phòng vệ, như vậy trong trường hợp này thì phòng vệ quá muộn sẽ không làm quyền phòng vệ khởi phát nên nó sẽ không được coi là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

16

Trang 20

VI Phần bài tập:

Bài tập 10 A, B, C là một nhóm thanh niên có nhiều tiền án, tiền sự Chúng đã thống nhất kế hoạch hành động là đột nhập vào nhà của một người để lấy trộm chiếc xe máy trị giá 50 triệu đồng Theo sự phân công, A đứng ngoài cảnh giới, trong lúc

gia đình chủ nhà ngủ say B và C lén vào lấy chiếc xe máy B

và C bị phát giác, cả gia đình chủ nhà hô hoán đuổi bắt Cả hai chạy ra cửa thì bị con trai chủ nhà giữ C lại Sẵn có dao trong người, C đâm chết anh thanh niên đó A và B thì chạy thoát

Biết rằng trong vụ án này có hai tội phạm là tội giết người

(Điều 123 BLHS) và tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS); tội giết người quy định dấu hiệu hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc

Anh (chị) hãy xác định:

1 Có đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản không? Nếu có

thì mỗi người thực hiện tội phạm với vai trò nào, mức độ trách nhiệm ra sao?

- Có đồng phạm trong tội trộm cắp Theo khoản 1 Điều 17 BLHS 2015 quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm” Trong trường hợp A, B, C đã đáp ứng các điều kiện về đồng phạm là: số lượng 3 người là A, B, C; Hoạt động chung chính là cùng thực hiện trộm cắp tài sản

và lỗi cùng cố ý vì đã lên kế hoạch và cùng thống nhất kế

hoạch hành động - Vai trò của mỗi người thực hiện tội phạm theo khoản 3 Điều 17

BLHS 2015

+ A là người giúp sức + B,C là người thực hành - Mức độ trách nhiệm

17

Trang 21

B, C là người thực hành nên giữ vai trò trung tâm trong vụ án (liên quan đến việc định tội danh, giai đoạn thực hiện TP, đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm

tội) Còn A là người giúp sức ít nguy hiểm nhất trong các đồng

phạm Do đó, B, C có mức độ trách nhiệm lớn hơn A 2 Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn nào?

Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn tội phạm chưa đạt Trong tình huống trên thì B và C bị phát giác, cả gia đình chủ nhà hô hoán đuổi bắt nên chưa

thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả

của tội trộm cắp tài sản

3 Có đồng phạm trong tội giết người không? Tại sao?

Không có đồng phạm trong tội giết người Khoản 1 Điều 17: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm” Tình huống trên A, B, C chỉ thống nhất kế hoạch đột nhập vào nhà để lấy trộm xe máy Còn về tội giết người thì về số lượng người tham gia thực hiện tội phạm chỉ có mình C giết người và cả A và B đều không có tham gia giúp sức hay xúi giục về hành vi này

4 Hành vi giết người trong tình huống trên được thực hiện ở

giai đoạn nào Hành vi giết người trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn tội phạm hoàn thành Trong tình huống C đã đâm con trai của chủ nhà và người bị đâm đã chết đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của cấu thành tội phạm giết người nên trong trường hợp trên đã cấu thành tội giết người

Bài tập 12 A đang đi đường thì gặp B - một thanh niên không quen

biét, da say xin doi A cho điếu thuốc lá A không chịu và bỏ đi B cho là A coi thường mình nên đã rút dao giắt ở thắt lưng

ra đâm A sượt qua bờ vai A bỏ chạy nhưng B vẫn rượt đuổi cùng với con dao găm trên tay Gặp hẻm cụt, A hết đường

chạy, nên đã quay mặt lại đối diện với B, giằng được dao đâm nhiều nhát vào ngực của B B chết tại chỗ

18

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w