Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm...3 II... Ở đây, chúng ta cần phân biệt giữa hai mệnh đề: Một,
Trang 1KhoaLớp
Môn: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – PHẦN CHUNG
Buổi thảo luận thứ III
GVHD: DANH SÁCH NHÓM ST
T
1234567891011
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
I Nhận định: 1
1 Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp 1
2 Mọi tội phạm suy cho cùng đều xâm hại đến khách thể chung 1
3 Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội 1
4 Đối tượng tác động của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ôtô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ 2
5 Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm 3
II Bài tập: 5
Bài tập 9: 5
Bài tập 10: 6
Bài tập 11: 7
Trang 3I Nhận định:1 Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp
- Nhận định: SAI.- Giải thích: Khách thể trực tiếp là các quan hệ xã hội cụ thể được pháp luật Hình
sự bảo vệ và bị một tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại Mỗi tội phạm thường sẽxâm hại tới một khách thể trực tiếp Nhưng vẫn có trường hợp ngoại lệ là một tộiphạm có thể xâm hại tới nhiều khách thể trực tiếp khác nhau Đó là trường hợp màhành vi phạm tội trực tiếp xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội cụ thể khác nhauđược luật Hình sự bảo vệ, mà mỗi quan hệ xã hội bị xâm hại chỉ thể hiện đượcmột phần bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, phải kết hợp tất cả các quanhệ xã hội cụ thể bị tội phạm trực tiếp xâm hại mới thể hiện được đầy đủ bản chấtnguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đó
Ví dụ: Anh A dùng mã tấu chặt đứt cánh tay của cô gái đi xe SH để trộm cướp tài
sản Anh A xâm hại tới các quan hệ xã hội cụ thể như sau: Quyền sở hữu tài sảncủa cô gái và quyền nhân thân (sức khỏe) của cô gái Vậy, quan hệ thể hiện đầy đủnhất, rõ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi do anh A thực hiện là:quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân
chung
- Nhận định: ĐÚNG.- Giải thích: Khách thể chung là tổng thể các quan hệ xã hội được luật Hình sự bảo
vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm và nó được quy định tại Điều 1 hoặc khoản 1Điều 8 BLHS 2015 Vì nó là tổng thể các quan hệ xã hội được luật Hình sự bảo
vệ, cho nên mọi tội phạm suy cho cùng đều xâm hại một cách trực tiếp hay giántiếp đến khách thể chung
3.Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tácđộng của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thìkhông bị coi là gây thiệt hại cho xã hội
- Nhận định: SAI - Giải thích: Cơ chế xâm hại đến khách thể của tội phạm chính là hành vi phạm tội
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể thông qua việc tác động vào
1
Trang 4đối tượng tác động của tội phạm và làm biến đổi tình trạng bình thường của đốitượng tác động Ở đây, chúng ta cần phân biệt giữa hai mệnh đề: Một, gây thiệt“
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm”; Hai, “làm biến đổi tìnhtrạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm”
+ Đối với khách thể của tội phạm: Hành vi phạm tội của tội phạm sẽ gây nguyhiểm hoặc đe dọa gây nguy hiểm cho khách thể của tội phạm
+ Đối với đối tượng tác động của tội phạm: Hành vi phạm tội của tội phạm sẽlàm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động Tức là, không phảihành vi phạm tội nào cũng khiến cho đối tượng tác động của tội phạm bị thiệt hại.Việc “gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể” và “làm biến đổi tìnhtrạng bình thường của đối tượng tác động” có thể khiến cho tình trạng của đốitượng tác động tốt lên hoặc xấu đi
Ví dụ về việc tình trạng của đối tượng tác động tốt hơn so với bình thường: A
trộm xe máy của B, A mang về để trong nhà, bảo quản và không làm hư hại gì hết,vả lại còn tân trang, sơn sửa cho xe mới hơn, chạy tốt hơn Nhưng hành vi trộmcắp tài sản của A (Điều 176 BLHS 2015) đã gây thiệt hại cho chủ sở hữu là B,khiến cho B bị mất xe và không có xe để di chuyển Vì vậy, mặc dù, hành vi của Alàm cho tình trạng của đối tượng tác động tốt hơn nhưng vẫn gây nguy hiểm choxã hội và tước đi quyền sở hữu tài sản của B
Hành vi gây thiệt hại, biến đổi tình trạng tốt hơn so vs tình trạng ban đầu, nó làmbiến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động -> bị coi là gây thiệt hạicho xã hội
4.Đối tượng tác động của Tội đua xe trái phép (Điều 266
BLHS) là xe ôtô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động
cơ.
- Nhận định ĐÚNG.- Giải thích: Cơ sở pháp lý: Điều 266 BLHS 2015
1 Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơgây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bịxử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc Điều 265 củaBộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích màcòn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cảitạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
Trang 5a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổnthương cơ thể từ 31% đến 60%;
b) Gây thiệt hại về tài sản từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ50.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:a) Làm chết người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổnthương cơ thể 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷlệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;đ) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;e) Tham gia cá cược;
g) Chống lại người có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông hoặcngười có trách nhiệm giải tán cuộc đua xe trái phép;
h) Tại nơi tập trung đông dân cư;i) Tháo dỡ thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua;k) Tái phạm nguy hiểm.
3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến15 năm:
a) Làm chết 02 người;b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷlệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến20 năm:
a) Làm chết 03 người trở lên;
3
Trang 6b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷlệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.5 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000đồng.
Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội phạm, bịhành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho cácquan hệ xã hội mà khách thể bảo vệ Gồm 3 bộ phận sau: Chủ thể của quan hệ xãhội; Nội dung của quan hệ xã hội; Đối tượng vật chất của quan hệ xã hội.Hành vi phạm tội để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại được cho các quan hệxã hội được Luật Hình sự bảo vệ, phải tác động lên đối tượng tác động của tộiphạm Theo Điều 266 BLHS 2015 về tội đua xe trái phép thì đối tượng tác độngcủa tội phạm này là xe ôtô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ do hànhvi đua xe trái phép gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho tính mạng và sứckhỏe con người
Hoạt động bình thường của chủ thể thể hiện thông qua quyền và nghĩa vụ của chủ thể.Trật tự atxh k phải quyền và nghĩa vụ Đối tượng tác động của TH này là con người vàtài sản Sai vì đttđ là con người và tài sản, còn xe ô tô xe gắn máy… v v… là phươngtiện phạm tội (Điều 266 BLHS)
Phương tiện phạm tội của tội đua xe trái phép là xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắnđộng cơ… Thì đúng
5.Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm.
- Nhận định: SAI.
- Giải thích:Hành vi khách quan của tội phạm là những xử sự có ý thức và có ý chí của conngười được thể hiện ra thế giới khách quan dưới những hình thức nhất định,gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các QHXH được luật hình sự bảo vệ
Trang 7Một xử sự chỉ được coi là hành vi khách quan của tội phạm khi có đủ 3 đặcđiểm:
Hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguyhiểm cho xã hội của hành vi phạm tội thể hiện ở chỗ hành vi phạm tội gây thiệthại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ,đặc điểm này xuất phát từ tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
Hành vi khách quan của tội phạm phải là hành vi trái PLHS, hành vi kháchquan của tội phạm phải là những hành vi được quy định trong BLHS Đặc điểmnày xuất phát từ đòi hỏi của nguyên tắc pháp chế và tính trái pháp luật của tộiphạm
Hành vi khách quan của tội phạm phải là hoạt động có ý thức và có ý chí củacon người
Trong đó, ý thức là khả năng nhận thức thực tại khách quan gồm có nhận thức mặtthực tế của hành vi và nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi Ý chí là khả năng điềukhiển hành vi, thể hiện khả năng lựa chọn để xử sự
Một xử sự của con người gây thiệt hại khi có đủ 3 đặc điểm: tính nguy hiểm
II.Bài tập:Bài tập 9: Chị Y vừa được công ty thương mại X tuyển vào
làm thủ quỹ Biết rõ việc này; ba tên A, B, C (đã thành niên và đều là thành phần thất nghiệp, nghiện ngập) đã chặn đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng 5 triệu đồng, nếu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham ô mà chị Y đã thực hiệntrước đây ở một cơ quan nhà nước Lo sợ bị mất việc làm, chịY đã tự ý lấy số tiền 5 triệu trong công quỹ của công ty X và giao cho bọn chúng Vụ việc bị phát hiện
Anh (chị) hãy xác định: chị Y có được coi là bị cưỡng bứckhông? Nếu có thì là loại cưỡng bức gì và có ảnh hưởng nhưthế nào đến trách nhiệm hình sự của Y?
Thứ nhất, tình huống đưa ra như sau: “ ba tên A, B, C ( ) đã chặn đường chị Yvà yêu cầu phải giao nộp 5 triệu đồng, nếu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham ômà chi Y đã thực hiện trước đây” Qua đó, có thể xác định rõ: chị Y được coi là đãbị cưỡng bức và loại cưỡng bức mà các tên A, B, C sử dụng đối với chị Y là loạicưỡng bức về mặt tinh thần thông qua thủ đoạn đe dọa tố cáo hành vi tham ô củachị Y
5
Trang 8Thứ hai, để trả lời cho câu hỏi loại cưỡng bức của các tên A, B, C có ảnh hưởngđến trách nhiệm Hình sự của chị Y hay không, thì ta phải xem xét trên cả hai mặt ýthức và ý chí Các tên đe dọa chị Y đã đưa ra cho chị hai lựa chọn: Một là giao chochúng 5 triệu; Hai là bị chúng tố cáo Cuối cùng thì chị Y chọn cách “tự ý lấy sốtiền 5 triệu trong công quỹ của công ty X và giao cho bọn chúng” Với hành độngnày, chị Y đáp ứng được mặt ý thức vì có thể nhận thức được hành vi nguy hiểmđối với công ty của bản thân, gây thất thoát 5 triệu trong công quỹ của công ty X.Và chị Y cũng đang trong hoàn cảnh tự do lựa chọn cách xử sự của mình Chị hoàntoàn không bị tê liệt về mặt ý chí, bởi lẽ chị Y vẫn có thể lựa chọn cách xử sự hợppháp như: Báo công an; tự lấy tiền của bản thân giao cho những tên đe dọa mình;phớt lờ lời đe dọa; Nhưng chị là quyết định xử sự theo phương án bất hợp pháplà: đưa cho ba tên A, B, C 5 triệu đồng trong quỹ công ty X
Tóm lại chị Y thuộc trường hợp bị cưỡng bức về tinh thần không bị tê liệt về ýchí nên chị vẫn phải chịu TNHS về hành vi của mình (vẫn bị coi là phạm tội) vìđã gây thiệt hại cho xã hội, cụ thể là công ty X
Có bị cưỡng bức Cưỡng bức về tinh thần Vì trong TH này ABC dùng lời nói đe dọauy hiếp tinh thần chị Y, đưa 5m còn ko chúng tôi sẽ tố cáo Nó có ảnh hưởng ntn đếnTNHS của chị Y, dùng lt về cưỡng bức gthich, chị Y phải chịu TNHS về hành vi củamình, chị bị cưỡng bức về tinh thần nhưng vẫn chưa tê liệt về lý trí, chị vẫn còn nhiềucách để giải quyết, lựa chọn 1 trong nhiều cách xử sự, cuối cùng thì chị chọn cách xửsự là lấy tiền công ty
Trang 9Bài tập 10:
A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông trường X.B đã nhiều lần vào khu rừng trên để chặt trộm cây bạch đàn.Một buổi A bắt quả tang B đang chặt trộm bạch đàn A buộc Bphải về trụ sở của nông trường để xử lý theo quy định B xintha nhưng A không chấp nhận Trên đường trở về trụ sở nôngtrường, lợi dụng trời tối và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìuchặt cây chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tụcchém nhiều nhát vào vùng ngực và mặt của A Khi thấy Anằm bất động B xách rìu đi về phía rừng Một lúc sau có ngườiphát hiện và A đã được cứu sống Giấy chứng thương ghinhận A bị thương tật với tỷ lệ 65% Biết rằng hành vi của Bcấu thành 2 tội: tội giết người (Điều 123 BLHS) và tội trộmcắp tài sản (Điều 173 BLHS) Anh (chị) hãy xác định:
1.Đối tượng tác động và khách thể của tội phạm do B thực hiện.
- Đối tượng của tội phạm do B thực hiện là A (con người – tội giết người) Và câybạch đàn (tội trộm cắp tài sản)
- Khách thể của tội phạm do B thực hiện là tính mạng của A(vì là tội giết người)quyền sở hữu tài sản của nông trường (khách thể của tội trộm cắp) kp là tài sản vìts là đối tượng tác động – nhìn tên chương nhớ khách thể
2.Công cụ phạm tội trong vụ án này là gì? Dấu hiệu công cụ phạm tội có phải là dấu hiệu định tội của các tội phạm trên hay không? Tại sao?
- Công cụ phạm tội trong vụ án này là: rìu chặt cây.- Dấu hiệu công cụ phạm tội không là dấu hiệu định tội của các tội trên vì công cụ
phạm tội là dấu hiệu không bắt buộc trong mọi CTTP Chỉ khi nó được quy địnhtrong một CTTP của một tội danh cụ thể thì chúng mới là dấu hiệu bắt buộc củatội phạm đó Khi đó công cụ phạm tội mới là dấu hiệu định tội của tội phạm đó.- CCPT kp là DHĐT vì trong CTCB của các tội phạm này K1 Đ 73, K2 Đ 123 k
quy định cong cụ là dấu hiệu định tội- Nó chỉ là yếu tố phụ
Đối với tội giết người thì công cụ phạm tội là rìu chặt cây là dấu hiệu khôngbuộc phải có trong cấu thành tội phạm bởi dấu hiệu định tội của tội này là hành vigiết người
7
Trang 10Tội trộm cắp tài sản thì cũng không quy định công cụ phạm tội là dấu hiệu bắtbuộc trong cấu thành tội phạm mà các yếu tố hành vi, hậu quả, quan hệ nhân quảmới là dấu hiệu định tội.
3.Loại hậu quả do hành vi phạm tội của B gây ra?
- Loại hậu quả do hành vi phạm tội của B gây ra là thiệt hại về thể chất.- Giải thích: Thiệt hại về thể chất là sự biến đổi tình trạng bình thường của thực thể
tự nhiên của con người, là thiệt hại về tính mạng, sức khỏe Ở vụ án trên, hành viphạm tội của B là tội giết người cụ thể là cầm rìu chặt cây chém A, làm A bịthương tật với tỷ lệ 65% Tỷ lệ thương tật chỉ rõ biến đổi tình trạng thân thể của A,mức độ lên tới 65% cho nên đây là thiệt hại về thể chất
- Câu hỏi có hỏi mức độ không cũng phải trl Thiệt hại về vật chất thể hiện qua việccác cây bạch đàn bị chặt, thứ hai là thể chất thể hiện thông qua việc A bị thương, tỉlệ tổn thương cơ thể là 65%
4.Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A? Tại sao?
- Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A: Lỗi cố ý trực tiếp.- Giải thích: Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người phạm tội khi người phạm tội nhận
thức được rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả củahành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra Hành vi của B được xác định là lỗi cố ýtrực tiếp vì:
+ Lý trí: B nhận thức rõ hành vi sử dụng rìu chặt cây chém A sẽ để lại hậu quảnghiêm trọng do rìu là vũ khí sắc bén Hậu quả tất yếu xảy ra là bị thương hoặc cóthể dẫn tới chết người
+ Ý chí: B thấy rõ hậu quả và trực tiếp mong muốn hậu quả xảy ra, B lợi dụngđịa hình chém A hai nhát sau đó lại chém thêm nhiều nhát vào vùng ngực và mặtA Rõ ràng, hành vi phạm tội của B là có chủ đích và mong muốn hậu quả xảy ra Lỗi trong việc gây thương tích cho A là lỗi cố ý trực tiếp, đây là tội giết ngườicó cấu thành vật chất B có nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy hiểm B thấytrước hậu quả A chết là tất yếu xảy ra, xét lỗi quy định trong luật cụ thể là trongCTCB Khi thực hiện hành vi này B mong muốn cho A chết