Ngoài ra, căn cứ theo khoản 1Điều 3 Luật thi hành án hình sự 2019 thì người chấp hành án là người sau khi bị Tòakết án phải chịu hình phạt theo bản án, quyết định của Tòa đã có hiệu lực
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CLC-46BTHẢO LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ
LẦN 8
CỤM 4: HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 5 năm 2023
1.1Nhận định 20 Đang chấp hành bản án mà phạm tội mới là tái phạm
- Nhận định sai, vì để được xem là tái phạm phải dựa trên những căn cứ sau:
1 Trần Quang Minh 2153801011116
2 Đỗ Nguyên Hoàng 2153801015093
4 Nguyễn Hữu Huy Minh 2153801012132
5 Huỳnh Ngọc Hiếu 2153801015087
7 Nguyễn Hoàng Nam 2153801012137
8 Nguyễn Phúc ĐăngNguyên
2153801014172
9 Nguyễn Lê Uyên Nhi 2153801015189
10 Nguyễn Thị Liên Hoa 2153801015091
Trang 2+ Thứ nhất, trước khi thực hiện hành vi phạm tội người đó đã bị kết án về bấtkể tội nào không phụ thuộc vào loại tội hay dấu hiệu lỗi.
+ Thứ hai, người phạm tội đã bị kết án nhưng chưa được xóa án tích.+ Thứ ba, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiệnhành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng dovô ý Điều này có nghĩa là, nếu phạm tội mới (loại tội ít nghiêm trọng, nghiêmtrọng) với lỗi vô ý thì không coi là tái phạm
- Như vậy, trong trường hợp người phạm tội đang chấp hành bản án mà phạmtội mới với loại tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng với lỗi vô ý thì không coi là táiphạm và không phải mọi trường hợp phạm tội mới đều là tái phạm
- Ví dụ: Nam đang phải chấp hành hình phạt 20 năm tù Trong thời gian đangchấp hành được 5 năm thì Nam lại phạm thêm tội mới và phải chấp hành thêm 20năm tù nữa Vì vậy, tổng hợp hình phạt tù có thời hạn mà Nam phải chấp hành saukhi chấp hành được 5 năm là (20-5) + 20 = 30 năm tù Do đó, trên thực tế Namphải chấp hành đến 35 năm tù
- CSPL: khoản 2 Điều 56 BLHS
1.3Nhận định 37 Chấp hành bản án là chấp hành hình phạt
- Đúng Bởi vì trong pháp luật hình sự, hình phạt được định nghĩa là biện phápcưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được Tòa án quyết định áp dụng thông quabản án (Điều 30 BLHS 2015) Nghĩa là bất kỳ tội nhân nào được Tòa tuyên án đều phải
Trang 3có hình phạt kèm theo và phải có nghĩa vụ chấp hành Ngoài ra, căn cứ theo khoản 1Điều 3 Luật thi hành án hình sự 2019 thì người chấp hành án là người sau khi bị Tòa
kết án phải chịu hình phạt theo bản án, quyết định của Tòa đã có hiệu lực pháp luật và đãcó quyết định thi hành Vì vậy việc chấp hành bản án chính là việc chấp hành hình phạtdo Tòa đưa ra
1.4Nhận định 38 Người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới36 tháng tuổi đều được hoãn chấp hành hình phạt tù
- Sai Bởi vì căn cứ theo khoản 2 Điều 67 BLHS 2015 về Hoãn chấp hành hìnhphạt tù thì nếu người được hoãn chấp hành hình phạt tù lại thực hiện hành vi phạm tộimới thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt Mặc dù phụ nữ có thai hoặcđang nuôi con dưới 36 tháng tuổi là đối tượng được hoãn chấp hành hình phạt tù theokhoản 1 điều này nhưng khi trong thời gian hoãn hình phạt mà họ vẫn thực hiện việcphạm tội thì Tòa án vẫn sẽ áp dụng hình phạt tù và ngoài ra còn tổng hợp với hình phạtcủa bản án mới được quy định tại Điều 56
1.5Nhận Định 43: Án treo chỉ áp dụng cho người phạm tội ít nghiêm trọng.
- Nhận định sai Một trong các điều kiện: bị xử phạt không quá 3 năm mà khôngràng buộc loại tội phạm (NQ02/2018) Căn cứ theo quy định tại Điều 65 Bộ luật hình sự
2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, người được hưởng án treo phải là người có nhân thântốt theo quy định tại Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộluật hình sự và Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghịquyết 02/2018/NQ-HĐTP Thứ hai, các tình tiết giảm nhẹ đối với người bị kết án là một
căn cứ quan trọng để Tòa án cân nhắc cho người bị kết án hưởng án treo hay không.- Ví dụ: Người bị kết án phải có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên,
trong đó có ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều51 của Bộ luật Hình sự và không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tạikhoản 1 Điều 52 của Bộ luật Hình sự
Trang 4- Thứ ba, người bị kết án phải có nơi cư trú rõ ràng hoặc nơi làm việc ổn định để cơquan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục Như vậy, theo các quy định trên thì ántreo không chỉ áp dụng cho người phạm tội ít nghiêm trọng mà người bị kết án nếu đápứng đầy đủ các điều kiện trên thì được xem xét cho hưởng án treo
Trang 52II BÀI TẬP
2.1Bài tập 12.
A 17 tuổi phạm tội cướp tài sản theo Khoản 1 Điều 168 BLHS
2.1.11 Mức hình phạt tối đa có thể áp dụng đối với A là bao nhiêu? Căn cứ pháp lý
- Mức hình phạt đối với tội cướp tài sản quy định tại Khoản 1 Điều 168 là từ 3 nămđến 10 năm Theo đó, căn cứ vào Khoản 1 Điều 101 BLHS 2015, mức hình phạt cao nhấtđối với A không quá ¾ mức phạt tối đa tại quy định trên như sau: ¾ x 10 = 7 năm 6 thángtù
2.1.2Xác định thời hạn xóa án tích đối với A là bao lâu và tính từ thời điểm nào nếu Abị Tòa án tuyên phạt bốn năm tù.
- Mức hình phạt cao nhất tại Khoản 1 Điều 168 BLHS 2015 là 10 năm tù, do đóđây là tội phạm rất nghiêm trọng (theo điểm c Khoản 1 Điều 9 BLHS 2015) Trong khiđó, A bị phạt tù chưa đến 5 năm nên thời hạn xóa án tích là 1 năm kể từ ngày A chấp hành
xong hình phạt 4 năm tù (điểm b Khoản 2 Điều 107 BLHS).
2.1.3Tòa án có thể phạt tiền theo Khoản 6 Điều 168 BLHS đối với A được không? Tạisao?
- Quy định phạt tiền tại Khoản 6 Điều 168 BLHS đối với vì đây là hình phạt bổsung đối với tội cướp tài sản, tuy nhiên, hình phạt bổ sung không áp dụng đối với trườnghợp người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định tại Khoản 6 Điều 91 BLHS 2015 Vì thế,Tòa không thể áp dụng quy định phạt tiền theo Khoản 6 Điều 168 BLHS đối với A
2.1.4A có bị xem là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không nếu trong khi chấp hànhhình phạt tù về tội cướp tài sản nêu trên A lại phạm tội cố ý gây thương tích theo Khoản5 Điều 134 BLHS.
- A đã phạm tội rất nghiêm trọng và bị kết án đối với tội phạm này tại Khoản 1Điều 168 BLHS, đồng thời, A vẫn đang chấp hành hình phạt tù về tội này nên vẫn còn ántích Thế nhưng, A lại phạm một tội mới là tội cố ý gây thương tích theo Khoản 5 Điều134 BLHS với hình mức hình phạt cao nhất là 20 năm tù Theo điểm d Khoản 1 Điều 9BLHS, đối với mức hình phạt tối đa là 20 năm tù nói trên thì A thuộc loại tội phạm đặc
Trang 6biệt nghiêm trọng Vì vậy A được xem là tái phạm nguy hiểm (điểm a Khoản 2 Điều 53BLHS 2015).
Trang 7- Mức hình phạt đối với tội phạm A thực hiện, tội giết người khi chưa đủ 18 tuổi là15 năm, nặng hơn mức hình phạt đối với tội được thực hiện khi A đã đủ 18 tuổi, tội trộmcắp tài sản, do đó mức hình phạt tối đa được áp dụng đối với A không quá 18 năm tù.
2.2.1.2 A phạm tội trộm cắp tài sản khi 17 tuổi bị Tòa án tuyên phạt 3 năm tù và giếtngười khi 19 tuổi bị Tòa án tuyên phạt 18 năm tù.
- Căn cứ theo điểm b khoản 3 Luật Hình sự qui định:
“3 Đối với người phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tộiđược thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau:
b) Nếu mức hình phạt Tòa án tuyên đối với tội được thực hiện khi người đó đã đủ18 tuổi nặng hơn mức hình phạt áp dụng đối với tội thực hiện khi người đó chưa đủ 18tuổi thì hình phạt chung áp dụng như đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội.”
- Mức hình phạt được tuyên đối với tội được thực hiện khi A đủ 18 tuổi là 18 nămnặng hơn mức hình phạt áp dụng với tội A đã thực hiện trước khi đủ 18 tuổi (3 năm), do
Trang 8đó, hình phạt chung của A được áp dụng như đối với người đủ 18 phạm tội Cụ thể, mứctối đa của khung hình phạt chung là 30 năm tù theo điểm a khoản 1 điều 55, trongtrường hợp này hình phạt chung tối đa đối với A là 21 năm tù, chưa vượt quá mức tối đacó thể áp dụng.
2.2.2Trường hợp của A có phải là trường hợp có nhiều bản án không? Tại sao?
- Trường hợp phạm nhiều tội là người phạm tội được đưa ra xét xử một lần về nhiềutội
- Trường hợp nhiều bản án là trường hợp người đang phải chấp hành một bản ánnhưng lại được đưa ra xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án đang chấp hành hoặc bịxét xử về tội phạm mới
- Không phải Vì A được đưa ra xét xử 1 lần với nhiều tội, cụ thể với 2 tội danhtrong cùng 1 lần xét xử chứ không phải đang chấp hành bản án về tội trộm cắp tài sản rồimới bị xét xử về tội giết người được thực hiện trước hoặc sau khi có bản án đang chấphành và ngược lại
- CSPL: điều 55, 56 Luật hình sự
Trang 92.3Bài tập 18:
Theo quy định của pháp luật, hành khách khi qua cửa khẩu biên giới khôngphải khai báo hải quan nếu chỉ mang số ngoại tệ tiền mặt trong giới hạn 5000 USD.X (25 tuổi) đã mang 20.000 USD qua cửa khẩu mà không khai báo theo quy địnhcủa thủ tục hải quan và bị bắt quả tang Do vậy, X bị truy tố và xét xử về “Tội vậnchuyển trái phép tiền tệ qua biên giới” theo khoản 1 Điều 189 BLHS
- Như vậy: + Nếu phạt tiền là hình phạt chính, thì dưới mức thấp nhất của khung hìnhphạt sẽ là dưới 20tr Mà theo khoản 3 Điều 35 BLHS mức tối thiểu của phạt tiềnlà 1tr đồng Như vậy, mức hình phạt tối thiểu là 1 triệu đồng
+ Nếu phạt cải tạo không giam giữ là hình phạt chính thì do khoản 1 Điều189 không quy định mức tối thiểu của hình phạt cải tạo không giam giữ nên căn cứvào khoản 1 Điều 36 quy định thì mức tối thiểu của hình phạt cải tạo không giam
giữ là 6 tháng + Nếu phạt tù có thời hạn là hình phạt chính thì dưới mức tối thiểu của hìnhphạt tù có thời hạn theo khoản 1 Điều 189 BLHS là dưới 3 tháng Tuy nhiên, căn
Trang 10cứ vào khoản 1 Điều 38 thì mức tối thiểu của hình phạt tù có thời hạn là 3 thángnên mức hình phạt tối thiểu có thể áp dụng là 3 tháng.
2.3.2Những hình phạt bổ sung nào có thể áp dụng đối với X?
- Theo khoản 4 Điều 189 BLHS quy định thì X còn có thể bị phạt tiền từ 10triệu đồng đến 50 triệu đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ từ 1 năm đến 5 năm
2.3.3Số tiền được coi là mang trái phép qua biên giới là bao nhiêu? Chỉ rõ căn cứpháp lý và hướng xử lý với số tiền mà X mang trái phép qua biên giới.
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 189 thì số tiền được coi là mang trái phép quabiên giới và bị xử lý hình sự là 100000000 đồng
- Do số tiền mà X mang trái phép qua biên giới là công cụ phạm tội liên quantrực tiếp đến tội phạm nên sẽ bị tịch thu theo mục a khoản 1 Điều 47 BLHS
Trang 112.4Bài tập 19:
A bị kết án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 3 Điều 174 BLHS vàbị xử phạt 15 năm tù Đang thụ hình trong trại giam được 3 năm thì A lại phạm tộicố ý gây thương tích cho bạn tù Sự việc xảy ra là do có sự khiêu khích của ngườibị hại trong vụ án và bị xử phạt 12 năm tù Chi phí điều trị cho người bị hại là 50triệu đồng Gia đình của A đã gửi cho gia đình người bị hại 30 triệu đồng dùng đểđiều trị cho người bị hại
Anh (chị) hãy xác định:
2.4.1Trong lần phạm tội mới A có bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không?Nếu là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm thì tình tiết đó có ý nghĩa là tình tiết tăng nặngTNHS theo Điều 52 BLHS hay là tình tiết định khung tăng nặng của tội phạm mới
- Trong lần phạm tội mới A bị coi là tái phạm nguy hiểm vì A đã bị kết án về
“Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo khoản 3 Điều 174 BLHS và bị xử phạt 15năm tù và căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 9 thì tội A thuộc loại tội phạm rấtnghiêm trọng Và mặc dù A chưa chấp hành xong hình phạt tù là 15 năm và chưađược xóa án tích nhưng nay A lại phạm tội cố ý gây thương tích và bị xử phạt 12năm tù, tức căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 9 thì tội mới của A cũng thuộc loại tộiphạm rất nghiêm trọng và đây hoàn toàn là hành vi cố ý của A Vì vậy có thể xácđịnh lần phạm tội mới của A là tái phạm nguy hiểm
- Trong trường hợp trên của A thì tình tiết đó có ý nghĩa là tình tiết định khungtăng nặng của tội cố ý gây thương tích mà không phải là tình tiết tăng nặng TNHStheo Điều 52 BLHS. Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 52 BLHS quy định rằng cáctình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hìnhphạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng Và cụ thể tại Điều 134 BLHS quyđịnh về “Tội cố ý gây thương tích” thì có quy định về việc một người đang chấp
hành án phạt tù phạm tội này xuyên suốt 4 điều khoản từ khoản 1 đến khoản 4
Trang 12Điều 134 BLHS Nên có thể xác định tái phạm nguy hiểm của A là tình tiết định
khung tăng nặng của tội phạm mới
2.4.2Trong việc thực hiện tội phạm mới có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHSnào không? Chỉ rõ căn cứ pháp lý
- Trong việc thực hiện tội phạm mới của A có tình tiết giảm nhẹ Cụ thể giađình A đã chủ đồng gửi cho gia đình bị hại chi phí 30 triệu đồng dùng để điều trịcho người bị hại nên có thể áp dụng điểm a khoản 1 Điều 51 BLHS quy định vềngười phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả
- Trong việc thực hiện tội phạm mới của A có tình tiết tăng nặng Cụ thể A tuyđang chấp hành hình phạt tù, nhưng chỉ vì lời khiêu khích của bạn tù mà đã có
hành vi côn đồ gây thương tích cho bạn tù Vì vậy, có thể áp dụng điểm d khoản 1Điều 52 BLHS quy định về phạm tội có tính chất côn đồ.
2.4.3Hãy tổng hợp hình phạt của hai bản án trên? Chỉ rõ căn cứ pháp lý
- Tổng hợp hình phạt của hai bản án trên: Hình phạt đối với tội mới (12 năm)+ phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước (15 năm - 3 năm) và quyết địnhhình phạt chung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 55 BLHS) = 24 năm (hìnhphạt chung)
- CSPL: Khoản 2 Điều 56 BLHS, điểm a khoản 1 Điều 55
2.4.4Trong thời gian chấp hành hình phạt chung của 2 bản án, A phải chấp hành hìnhphạt bao lâu mới được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt lần đầu? Chỉ rõ căn cứpháp lý
- Trong thời gian chấp hành hình phạt chung của 2 bản án, A phải chấp hànhhình phạt là bằng một phần ba thời hạn của thời gian chấp hành hình phạt chungcủa 2 bản án để được xét giảm lần đầu
- Phép tính: ⅓ * thời gian đã chấp hành hình phạt chung= ⅓ * 24 = 8 năm- Như vậy, thời gian tối thiểu chấp hành hình phạt để được xem xét giảm lầnđầu của A là 8 năm
Trang 13- CSPL: Khoản 1 Điều 63 BLHS
2.4.5Cần áp dụng biện pháp tư pháp nào đối với A? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
- Cần áp dụng các biện pháp tư pháp quy định lần lượt tại khoản 2 Điều 47BLHS và Điều 48 BLHS.
2.4.6Thời hạn xóa án tích về các tội mà A đã thực hiện là bao lâu và tính từ thời điểmnào? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
- TH1: Xóa án tích trong trường hợp đương nhiên được xóa án tích:- Khi này, đối với tội lừa đảo chiếm đoạt bị kết án và xử phạt 15 năm tù thìthời hạn xóa án tích của A = thời gian chấp hành xong hình phạt chính + thời giankhông thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn (ở đây A bị phạt 15 năm tùnên trong trường hợp này phải chịu thêm 3 năm) = 15+3 = 18 năm
- Xóa án tích sẻ bắt đầu tính khi A bắt đầu hình phạt tù và được xóa án tíchkhi A chấp hành xong hình phạt tù và không thực hiện hành vi phạm tội mới trongthời hạn nhất định trong trường hợp này
- Đối với tội cố ý gây thương tích bị kết án và xử phạt 12 năm tù thì thời hạnxóa án tích của A = thời gian chấp hành xong hình phạt chính + thời gian khôngthực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn (ở đây A bị phạt 12 năm tù nêntrong trường hợp này phải chịu thêm 3 năm) = 12 + 3= 15 năm
- Xóa án tích sẻ bắt đầu tính khi A bắt đầu hình phạt tù và được xóa án tínhkhi A chấp hành xong hình phạt tù và không thực hiện hành vi phạm tội mới trongthời hạn nhất định trong trường hợp này
- CSPL: Khoản 2 Điều 70 BLHS