1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

VŨ THI THUY QUYNH

CÁC HÌNH PHAT CHÍNH NHE HON HÌNH PHAT TU TRONG BO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMNAM2015

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

vil THI THUY QUỲNH

CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHE HON HÌNH PHAT TU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hình sự và tế tung hình su

Mã số 8380104

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: Dương Tuyết Miễn

HA NỘI, NAM2019

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cửu khoa học của riêng tối, có

sư hỗ trợ, giúp đỡ của Người hướng dẫn là PGS TS Dương Tuyết Miên Các trích dẫn và số liệu trong luận văn déu được dẫn nguồn và đảm bảo độ tin cậy, chính.

xác va trùng thực Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong dé tai nay là trung thực va chưa từng được ai công bổ trong bat kì công trình nghiên cửu nao trước.

Ha Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2019 TÁC GIÁ LUẬN VĂN

'Vũ Thị Thúy Quỳnh.

Trang 4

CHỮ VIET TAT TIENG VIET

BLHS Bồ luật hình sự CHLB Công hoa Liên Bang

CTEGG Cải tạo không giam giữ.TNHS Trach nhiệm hình sw

Trang 5

Bảng21 Thống ké ap dung hình phat chính trong cả nước tờnăm 34

2014 dén năm 2018.

Bảng 22 _ Thống kêáp dung các hình phat chính nhe hơn hình phạt 35, tù trong cả nước từ năm 2014 đến năm 2018

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT DANH MỤC CÁC BANG BIEU MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU od PHAN NOI DUNG 10 CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SU NĂM 2015 VE CÁC

HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ 10 1.1 Khai niêm, đặc điểm của các hình phat chính nhe hơn hình phat tù 10

LIL Khải niệm các hinh phạt chính nhe hơn hinh phạt tì 10

1.12 Đặc diém của các hình phạt chính nhẹ hơn hinh phạt tì 12

1.2 Các hình phat chính nhe hơn hình phat tù theo quy đình cia BLHS năm CHƯƠNG II: THỰC TIEN ÁP DUNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHE HON HÌNH PHAT TU Ở NƯỚC TA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT NÀY „34

2.1 Banh gia thực tiễn áp dụng các hình phạt chính nhẹ hơn phạt tù ở nước ta

những năm gin đây, 4 211 Tinh hình dp dung các hình phat chính nhe hon hình phat tù 6 nước ta trong những năm gần

Trang 7

tù ở nước ta trong những năm gén aay 40 2.1.2.1 Những vướng mắc về pháp luật hình sự 40 2.1.2.2 Những vướng mắc, tôn tại khác trong thực tiễn áp đụng các hinh

phat chính nhe hơn hình phat te 4 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các hình phat chính nhe hơn hình: DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

PHU LUC LUẬN VAN

Trang 8

PHAN MỞ BAU 1 Ly do ha chon đề tài

Tội phạm là một hiện tương ã hội tiêu cực có tính nguy hiểm cao cho xã hội La một trong những công cụ hữu hiệu để nha nước thực hiện nhiệm vụ đầu tranh phòng chống tội phạm, én định trat tự xã hội, bao vệ quyển va lợi ích hop

pháp của công dân, pháp luật hình sự không chỉ quy đình vẻ tội phạm ma côn quy.

định về hình phat C Mac đã từng viết “Hinh phat chẳng qua là thai đoạn tự vô của xã hội với những hành vì xâm phạm nhữững Điều kiện tồn tại của xã hội ab"?

Cũng nhằm thực hiện nhi êm vụ đó, nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã xây dựng BLHS với nhiêu loại hình phạt phủ hợp với tính chất, mức 46 nguy hiểm cho xã

hội của các hành vi phạm tôi khác nhau Một trong những chế đính cơ bản của luật hình sự là chế định hình phạt Hình phat la biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc.

nhất được áp dụng phổ biến va có lịch sử lâu đời nhất Nhà nước coi hình phạt nny một công cu hữu hiệu để bão vệ lợi ích của sã hội va của nhà nước, Hình phạt 1ä trách nhiệm pháp lý thé hiện sự lên án va sư trừng tri của Nha nước mã người

pham tôi phải gánh chiu đổi với những hành vi phạm tội do minh gây ra Việc quy định hành vi nao là hành vi phạm tôi chi có ý nghĩa khi đi kèm nó là các hình phạt nhằm mục đích giáo dục, cãi tao người phạm téi trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, ngăn ngừa họ phạm tội mới Hệ thông hình.

phat trong luật hình sự Việt Nam bao gém các hình phạt chính và các hình phạt bổ

sung Trong đó, các hình phạt chính la biện pháp cơ bản có tính chất quyết định.

của hình phat, cùng với hình phạt bổ sung làm tăng thêm hiệu qua trong công tác đầu tranh phòng chống tội pham Trong các hình phạt chính, các hình phạt chỉnh.

nhe hơn hình phat tủ có vai trò quan trong Trong BLHS Việt Nam, các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tit bao gém: hình phạt cảnh cáo, hinh phat tiên, hình phat

cải tạo không giam giữ và hinh phạt trục xuất Các hình phat này đã góp phẩn lam

phong phú, da dang hệ thống hình phạt nói chung và hình phạt chính nói riéng, đáp ứng yêu câu xử lý tội pham một cách khách quan, chính sắc lam cơ sở nên.

" Cac 1999), € Mac ~ Z 4ngghơt Tain tập, Tp 8, No Shit, Hi Nộ tr 531

Trang 9

nhiêm hình sự, xét xử một cách đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, “Viée qu

inh hinh phạt không phat phat tù trong hé thông hình phat làm giảm nhe gảnh

năng cho nhà làm luật trong hoạt đồng hình sự hóa Các hình phạt hông phe

phat tit như nhiững nde trung gian gia các biện pháp xử I} bằng pháp luật khác (nhất là xứ phạt hành chính ) với phạt tit — hình phạt phố biễn truyền thong“?

Tăng cường việc áp dụng các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù sẽ tạo Điều kiện cho người pham tội có cơ hội hoàn lương mà không bi cách ly khỏi zã hồi, giúp giảm bớt chi phí của Nha nước trong việc giam giữ người phạm tôi đồng thời

thể hiện rõ nét nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, chỉnh sich phân hóa trách

nhiệm hình su, để cao tinh răn đe, giáo đục trong cộng đồng, góp phan hiệu quả vào công cuộc phòng va chống tôi phạm vả các vi phạm pháp luật khác.

Trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay, sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày cảng cao, với

quy mô ngày cảng lớn Trước bôi cảnh đó, pháp luật hình sự Việt Nam đang đứng,

trước yêu cau phải hoàn thiện Vì vậy, nghiên cứu đánh giá một cách tổng thể các

quy định của BLHS hiện hanh trong đó có các quy định vẻ các hình phạt chính.

nhẹ hơn hình phạt tò, tim ra những điểm bat cập và để xuất hướng hoàn thiện là

van dé cấp thiết, đáp ứng yêu câu vẻ Chiến lược cải cách tư pháp đền năm 2020

đã dé ra, đó là: " Cot trong việc hoàn thiện chinh sách hình sự và tht tue tổ hong the pháp, đề cao hiệu qua phòng ngữa và tính lướng thiện trong việc xử lý người phạm tôi Giảm hình phat th, mỡ rông áp ching hình phat tiền, hành phat cãi tao

hông giam gift abi với một số loại tôi pham”? Vì những li do trên, tác giã đã lựa chọn để tai - “Các hình phat chính nhẹ hơn hành phạt từ trong Bộ luật hình swe Việt Nam năm 2015” làm luận văn thạc sỹ của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề

Ving Cu Lm, Nguẫn Đức Trần (1999), Hd phat mong Lae ồn Pie Nai Neb Te Pip, Hi Nội T97

ˆ Nghệ quyết sô 49 —NG/THngìy 01672005 cia Bộ Chath Tri Bạt úp hành Trưng Ương Ding vì chân becỗitáchtrgbáp dinnim 2010

Trang 10

Hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tit ở các mức độ khác nhau đã được các

tác giã dé cập đến trong một số công trình khoa học, điển hình một số công trình

như sau

Đối với sich chuyén khảo, sách tham khảo, giáo trình:

+ Nguyễn Ngọc Hòa “Trách nhiệm hình sự và hình phạt", Nab Công an

nhân dân, Hà Nội, 2001;

+ TS Dinh Văn Qué ” Tim hiểu tội pham và hình phat trong Luật hình se Tiệt Nam”, NXB Phương Đông, 2010,

+ TS Trịnh Tiến Việt “ Hoàn thiện các quy định của phan chung Bộ luật hhinh sự rước yêu cầu mới của đắt nước “,NXB Chính tr quốc gia, Hà Nội, 2012

+ TS Trinh Tiền Việt “ Tội phạm và trách nhiệm hình sự“, NXB Chính trị

Quốc gia, Ha Nội, 2013,

+ PGS.TS Trịnh Quốc Toan “Nghiên ct hình phạt trong Luật hình sự Viet

Nam dưới góc đô bảo về quyên con người ”, NXB Chính tri quốc gia, 2015,

+ GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa “Bùi iuận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 sữa đỗi bỗ sung năm 2017 phân chug", NXB Tư Pháp, 2017,

+PGS TS Nguyễn Thi Phương Hoa ~ TS Phan Anh T hoe những điễm mới cũa Bộ luật hình sự năm 2015 sữa NXB Héng Đức, 2017,

“Bình luận khoa 1 bỗ sưng năm 2017”,

+ TS Lê Trung Kiên “Hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam và Trứng Quốc “, NXB Tư Pháp, Hà Nội 2018,

Ngoài các sich trên, còn có giáo tình Luật hình sự từ nhiễu cơ sỡ đảo tao vẻ Int như Trường Đại học luật Ha Nôi, Khoa luật Đai học quốc gia Ha Nội, Hoc

viên cảnh sát nhân dân cũng déu dé cập đền các hình phạt chính nhe hơn phat

'Đôi với luận án Tiên si, luận văn Thạc sĩ luật hoc:

Trang 11

+ Nguyễn Sơn “Cúc hình phat chính trong Luật hình sự Việt Nam” luận án.

tiến sf luật học, Viện Nha nước và Pháp luật, Hà Nội, 2003,

+ Nguyễn Thị Hong Hạnh “So sánh các quy đinh về hình phạt của pháp luật

hinh sie Việt Neon và pháp luật hình swe Cong hòa Pháp” luôn án tiễn si luật học, Học viên khoa học xã hồi, Hà Nội, 2018;

+ Nguyễn Thị Anh Hồng “Hình phạt chính không giam giữ trong iuật hinh

sue Việt Nem luận ân tiến si luat học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chi

‘Minh, Tp Hồ Chi Minh, 2018,

+ Lê Văn Hường “Cúc hình phạt chính trong Luật hình sạc Việt Nam” luận "văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Ha Nội, 2000,

+ Pham Thi Hiển “Hinh phat cái tao không giam giữ trong luật hình sự Việt Nain’ luân văn thac si luật hoc, Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007,

+ Lê Thị Trúc Quỳnh “Mot số

xuất theo Luật hình sw Việt Neon” luân văn thạc sĩ tuật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010,

+ Lê Khánh Hưng “Các hinh: phat không tước te do trong luật hình sự Việt Nava’ luận văn thạc si luật hoc, Khoa luật Đại học quốc gia Ha Nội, 2010,

+ Dinh Thị Hoài Phương “Một số vấn đề if Ind và thực tiễn về hình phat

cảnh cáo theo Luật hình swe Việt Nam” luận văn thạc si luật học, Khoa luật

Dai học Quốc gia Ha Nội 2010;

+ Lê Thanh Hùng “Hinh phat cất tạo không giam giữ theo Luật hinh sự Việt Nam và thực tỗn áp đăng tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa” luân văn thạc sĩ luật

hoc, Khoa luật Đại học Quốc gia Ha Nội, 2014;

+ Nguyễn Minh Khuê “Các hình phạt chính không tước tự đo trong luật hình sự Việt Nam” luận an tiền si Lut học, Viện khoa học xã hội Viet Nam,

2014,

Trang 12

+ Phùng Thị Hai Ngọc “Hình phạt tiền trong Luật hình sự Việt Nam” luận.

van thạc si luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia, Ha Nội 2015,

+ Phaivanh Ounvilai “Öệ thống hinh phạt — so sánh giữa pháp luật hành swe Tảo và Việt Nam” luân văn thạc ä luật học, Bai học Luật Hà Nội, 2015,

+ Nông Thể Chiến *Các hình phat chính không tước tee do theo Luật hình sie Việt Nam” Tuân văn thạc ‹ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2016,

+ Lãnh Lira Mai Thao “Các hinh phat chính không tước tự do theo pháp luật.

hinh sự Việt Nam từ thực tiễn quân 5 Tp Hỗ Chi Minh , luận văn thạc sĩ luật

học, Học viên khoa học xã hội, Hà Nội, 2017;

+ Nguyễn Minh Tuân “Hinh phạt trục xuất trong Luật hinh sự Việt Nam”,

luân văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phô Hỗ Chi Minh, Tp Hỗ Chi Minh, 2017

'Đối với bài viết đăng trên Tạp chí khoa học

+ Trinh Việt Tiên “Hoàn thiện một số quy đinh của BLHS 1999 trong giai

đoam xâp' đựng rì Tuất số 7 (219//2006)

nước pháp qn in hiện nay”, Tạp chỉ nhà nước và pháp

+ Dương Tuyết Miên “Eoàn thiện các quy dimh của pháp luật về hình phat chính nhe hon hình phat tit” , Tap chi Tòa án nhân dân - TANDTC, số

+ Lê Văn Cam, Trinh Tiên Việt “Thực trang các guy định của pháp luật hình

sự Việt Nam về hệ thông hình phạt và phương hướng hoàn thiện", Tạp chi khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008)

+ Đổ Văn Chỉnh “Hình phạt tiên và thực tiễn áp đụng”, Tạp chi Tòa án nhân

đân ~ TANDTC, số 05/2009

Trang 13

+ Nguyễn Văn Trượng “Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn áp đụng hình phat

cãi tạo không giam gift” , Tap chi Téa an nhân dân ~ TANDTC, số 04/2009

+ Trinh Quốc Toản “Mộ số vấn dé ij luận về hình phat trong Luật hình sự”

Tap chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011)

+ Lý Văn Tâm “Hoàn thiện các quy dinh của Bộ iuật hình sự về hình phạt edt tao Rhéng giam giit’, Tap chí kiếm sát nhân dân VKSNDTC, số 13/2013.

+ Nguyễn Minh Khuê “Hiệu quá của các hình phạt chinh trong hệ thông hinh

phat của Việt Nam — đánh gid dưới góc độ chi phí xã hội", Tap chí Nhà nước và Pháp luật, số 01/2014

+ Dương Tuyết Mién “Về phat tiền và cải tao không giam gift’, Tap chí Luật

học số 03/2015

+ Nguyễn Minh Khuê “Dam báo hiệu quả của các hình phạt chính không

tước tee do trong Tuất Hinh sự Việt Nam năm 20157, Tạp chỉ Dân chủ và pháp luật, số 03/2015

+ Nguyễn Thi Ánh Hồng “Hoứn thiện quy đinh của Bộ luật hình sự về các hhinh phat chính Riông tước tục đo" Tạp chí Khoa học pháp tý, số 08/2015.

+ Nguyễn Thi Anh Hằng “Mới số thành công và han chế trong quy đình của “Bồ luật hinh su năm 2015 về các hình phạt chinh không tước tạ đo “ Tạp chỉ Khoa

học pháp lý, 2016

Các công trình khoa học nói trên là các tai liệu rất quý giá, đã gợi mỡ cho tác giả luân văn nhiêu ý tưởng khoa học được sử dung trong quá trình nghiên cứu để tải Nhìn chung, những nghiên cứu trên đây cia các tác giả chưa có công trình nao nghiên cứu một cách hệ thông về toàn bộ các hình phạt chính nhe hơn hình.

phat ti theo BLHS Việt Nam năm 2015 (được sửa đổi, bỏ sung năm 2017) dưới cấp đô luận văn Thạc sĩ, chưa tổng kết đánh giá thực tiễn áp dung, chỉ ra các tôn.

tai, vướng mắc trong thực tế việc áp dung các hình phạt chính nhẹ hon hình phạt

tù Do đó, việc nghiên cứu dé tài “ Các hành phat chink nhẹ hơn hình phat tit

Trang 14

trong BLHS Việt Nam năm 2015” là đòi hồi khách quan, cần thiết, vừa có tính lý

Tuận, vừa có tính thực tiễn.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Muc dich nghiên của:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của BLHS 2015 vé các

"hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù va việc áp dung chúng trong thực tiễn, từ đó

luận văn đưa ra những giải pháp nhằm hoán thiện các quy định về hình phạt chính nhe hơn hình phạt ti trong luật hình sự Việt Nam, cũng như để xuất những giãi

pháp nâng cao hiệu quả của các hình phạt nay trong thực tiễn áp dựng

* Nhiệm vụ nghiên cứu.

Trên cơ sỡ mục đích nghiền cứu , luận văn tập trung làm r6 những nội dung nghiên cứu sau

- Phân tích, bình luân, đánh gia các quy định của Bô luật hình sự năm 2015 vẻ các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù,

- Nghiên cứu, đảnh giá thực tiễn áp dụng các quy định vé hình phat chính

nhẹ hơn hình phạt tù, đồng thời phân tích làm rõ những tổn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng các hình phat đó,

- Để xuất những định hướng và giải pháp hoan thiện các quy định vẻ hình

phat chính nhẹ hơn hình phat tù trong BLHS Việt Nam va nâng cao hiệu quả áp

dụng các hình phạt nay trong thực tiễn.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

* Đối tong nghiên cin

Luận văn nghiên cứu v các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù theo quy

định của BLHS Việt Nam năm 2015 va thực tiễn ap dụng các hình phat nay trên.

thực tế

* Phạm vỉ nghiêu cin

Trang 15

Để tai được nghiên cửu đưới góc độ Luật hình su, nghiên cửu các quy đính của BLHS Việt Nam năm 2015 vé các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tủ theo qui định tại Điều 32 BLHS (áp dụng với người phạm tô), kết hợp với việc nghiên cứu các quy định về vin để này trong BLHS Liên bang Nga và Liên bang Đức.

Đông thời đánh giá việc áp dụng các hình phạt nay trong thực tiễn xét xử (pham.

vi toàn quốc trong 5 năm tir 2014 đến 2018), chi ra những tôn tai, han chế, từ đó để xuất các giải pháp, kiến nghị nhắm hoản thiên luật thực định va nâng cao hiệu.

quả áp đụng chúng trong thực tiễn.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biển chứng vả

chủ nghĩa duy vật lich sử để nhằm lam sáng tö những van dé cần nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận văn là phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiéu; phương pháp diễn dich, phương pháp quy nap; phương pháp thống kệ, nhằm lam sáng tö các

trí thức khoa học hình sự và luận chứng các van để nghiên cứu tương ứng trong luận vẫn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiền của đề tài

Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm khoa học vẻ các hình phạt chính nhẹ

hơn hình phat tủ luận văn đã xây dựng nên các khái niềm vẻ các hình phat nay, bao đảm tính chính c, khoa học, đông thời cũng chỉ ra các đặc điểm cơ ban của các hình phat nay Luân văn còn nghiền cứu các quy định vẻ các hình phạt chính nhe hơn hình phạt tù trong B 6 luật hình sự liên bang Đức va Liên bang Nga, phân tích tình hình áp dụng các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat ti & nước ta trong 5

năm ( 2014 ~ 2018), chỉ ra những han chế, tôn tai trên cơ sỡ đó luận văn để xuất

các giải phap hoàn thiên pháp luật thực định và ndng cao hiểu quả áp dụng các "hình phat nay.

Kết quả nghiên cứu mà luận văn đạt được gop phan tăng cường việc áp

dung và nâng cao chất lương trong việc áp dung các hình phạt chính nhẹ hơn hình.

Trang 16

phat tù trong thực tiễn xét xử, La tài liêu tham khảo cân thiết trong việc nghiền

cứu, hoàn thiên các quy phạm pháp luật hình sự vé các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù cũng như làm tư liêu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học va nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật hình sự tại các cơ sỡ đâo tạo luật trong cả

T Bố cục của luận văn

Ngoài các phân Mé đầu, Két luận và Danh mục tai liệu tham khảo, luận văn gém 2 chương

Chương I: Một số van đề chung vé các hình phat chính nhẹ hơn hình phat Chuong 2° Thực tiễn ap dụng các hình phat chỉnh nhẹ hơn hình phat tủ ở

tước ta va các giải pháp nâng cao hiệu qué áp đụng các hình phat nay.

Trang 17

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE CÁC

HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ

1.1 Khái niệm, đặc điểm của các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù

1.1.1 Khái niệm các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt từ

Trong lĩnh vực khoa học hình sự, tội pham vả hinh phạt thuộc những đối

tượng nghiên cứu chủ yêu va quan trọng nhất Để hiểu được khái niệm các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù thi trước hết cân phải hiểu được khái niệm hình.

phat Khái niệm hình phat trong luật hình sự Việt Nam được nhiễu nha nghiên

cứu đưa ra nhiễu quan điểm khác nhau Tuy nhiên, BLHS năm 2015 ra đời thi

khái niệm về hình phạt có sự mỡ rộng hơn trước so với BLHS năm 1909, áp dung

đổi với cả phap nhân thương mại phạm tôi Tại Điều 30 BLHS năm 2015 quy định “Hình phat là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy đmh trong Bộ iuật này, do Tòa án quyết đinh áp dung đối với người hoặc pháp nhân thương mat phạm tội nhằm tước bô hoặc ham chỗ quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.“ Thông qua khải niêm nay có thé thấy các đặc điểm của hình phạt như sau:

~ _ Hình phạt la biện phap cưỡng chế nha nước nghiêm khắc nhất.

~ Hin phạt được quy định trong BLHS va phải do toa án quyết định áp dung ~ Hin phạt được áp dung với người hoặc pháp nhân thương mai phạm tội

Trong xã hội, tội phạm phát sinh không chỉ khác nhau vẻ hình thức thể hiện ma còn có sự khác nhau về đặc điểm, tinh chất vả mức độ nguy hiểm cho zã hội,

do đó đồi hồi các nha làm luật phải quy định nhiễu loại hình phạt khác nhau với

mức đô nghiêm khắc khác nhau để xử lý cho phủ hop Một hé thông hình phạt có

nhiều hình phạt khác nhau thì viée xử lý cảng chính ác và do vậy cảng tiễn gin tới mục dich của hình phạt So với vi phạm pháp luật thì tội pham có mức độ nguy.

hiểm cao hơn Tuy nhiên trên thực tế có những tội phạm về mức độ nguy hiểm thicách xa không nhiều lắm so với vi phạm pháp luật Do vậy khi xét xử nếu ap dunghình phạt tù với ho thì quá năng và không thé đạt được mục dich của hình phạt

Trang 18

Trong những trường hợp này, nếu xét thấy không cần cach ly người pham tối ra khối đời sống xã hội thi toa án có thể xem xét dé họ được cải tạo, giáo dục trong

môi trường công đồng “Chinh sách hinh sự của nhà nước ta liên thé hiện 15

nghiêm trị kết hop với khoam hồng do vay bên canh phat tit tù chang thân, tie

hình, các hình phat chính nhe hơn hình phạt tì efing có vt trí Vô cùng quan trong

trong đẫu tranh phòng và chỗng tôi phạm Vide quy đmh các hình phạt chính nhẹ

hơn phat tù không chỉ thé hiện rỡ chính sách nhân dao cũa nhà nước trong xử I}

tội phạm mà còn thúc đây sự đa dang hỏa các biện pháp xử Ip trong đẫm tranh phòng chỗng tội phạm.

Về ban chất các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù mang những đặc

điểm của hình phạt nói chung tuy nhiên các hình phạt nay lả các hình phạt không

tước tự do của người bị kết án, tính chất nghiêm khắc nhẹ hơn so với hình phạt tù và chỉ áp dung đổi với cả nhân phạm tôi Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt

tủ có các đặc điểm đó là

- La những biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước Tuy nhiên tính chất nghiêm khắc này nhẹ hơn so với hình phạt tù (cũng như tù chung thân, từ hình),

- Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tủ không tước tư do của người bi

- Các hình phat chính nhe hơn hình phạt ti được quy định trong BLHS và phải do toa an quyết định ap dung

- Các hình phat chính nhe hơn hình phat tù được áp dụng đổi với cá nhân người pham tối

Từ sự phân tích trên, có thé đưa ra khái niềm các hình phạt chính nhe hon hình phat tủ như sau:

“Duong Thyt Miễn 2009), Pip ute Pee Neu mong tin inh lớ nhập quốc tf tàphátriẫn bin ng, >

Cổng wn din, a Nội 272-273

Trang 19

Các hình phat chính nhẹ hơn hình phat th là những biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước được áp dung đối với người phạm tôi, các hình phạt này Không tước tự do của người bị kết án được BLHS quy dinh và do tòa ám quyết định áp dung nhằm tước bỏ hoặc hạn chỗ quyền, lợi ích của người phạm

1.1.2 Đặc điểm của các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù

Thứ nhất, bình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù là những biên pháp cưỡng

chế nghiêm khắc nhất của nha nước (tước bö hoặc hạn chế quyển va lợi ich của người pham tôi) Tuy nhiên tính chất nghiêm khắc nay nhẹ hơn so với hình phạt tù (cũng như tù chung thân, từ hình)

Bên canh các biên pháp cưỡng chế trong luật hình su, trong hệ thống pháp

luật của nhà nước có nhiễu biện pháp cưỡng chế khác như cưỡng ché hành chính, cưỡng chế trong luật lao đông, trong luật dân sự, trong luật kinh tế Nội dung của các hình thức cưỡng chế nay chủ yêu thé hiện 6 các biện pháp như xử phat hãnh.

chính, buộc béi thưởng thiệt hai về tải sin, xử lý kỹ luật So với các biên pháp cưỡng chế khác thì các hình phạt nói chung và hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt

tù nói riêng lé biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất Tính nghiêm khắc của các tình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tủ thể hiện ở chỗ người bị kết án có thé bi tước bö hoặc hạn chế quyển vé tai sản, quyền về chính trị va đấc biét chúng để lại hậu quả pháp lý là án tích cho người bị kết án trong thời gian nhất định theo quy định của pháp luật Án tích là đặc điểm nhân thân bắt lợi cho người phạm tội trong đối

sống xã hội, trong khi người pham tội có hãnh vi pham tội

‘Theo tinh than tại Điểu 32 BLHS 2015 cho thay, các hình phat trong BLHS

có sự phân chia thang bậc theo mức độ nghiềm khắc đổi với hành vi phạm tội, quy đình theo trình tự từ nhẹ đến năng Đối với các hình phạt chính nhẹ hơn hình.

phat tủ, yêu tổ quyết định trong việc cải tạo người pham tôi lại chỉnh là bản thân.

người pham tôi, là ý thức tự giác của ho Trong quá trình cải tao người pham tôi không phải chiu sự quan lý, giám sát chất chế như ở hình phat tù Các hình phat

Trang 20

chính nhẹ hơn hình phạt tù có thé gây ra những hạn chế nhất định về mặt tinh thân đối với người phạm tội thông qua việc khiển trách công khai của nhà nước (hình phat cảnh cáo), hoặc làm hạn chế quyển tu do thân thé của người pham tội bởi hoạt đông giảm sát, giáo dục của cơ quan tổ chức nơi người đó làm việc hoặc cư.

trủ (hình phạt cải tạo không giam gift), hoặc tước di một khoản tién ( hình phạt

tiên, cải tạo không giam gữ); hoặc tước quyền cư trú trên lãnh thé Việt Nam ( "hình phạt trục xuất), Còn đối với hình phạt ti ( tù có thời hạn hoặc tù chung thân),

đã cách ly người phạm tôi ra khỏi môi trường sống bình thường, Nhà nước áp đất

chế độ giam giữ, lao động, sinh hoạt va kỉ luật khất khe đối với người phạm tôi để

giáo dục, cãi tao người phạm tôi Do đỏ, các hình phat chính nhẹ hơn hình phat tù

thể hiện tính cưỡng chế, nôi dung trừng trị thấp hon so với các hình phạt tù

Thứ hai, Các hình phat chính nhe hơn hình phat tù không tước tự do của

người bi kết án Để đạt được mục đích của hình phạt, không nhất thiết phải tước đã quyền tư do của người bị kết án Bởi lẽ có người sau khi chấp hành án vẫn quay trở lại con đường tái phạm, tái pham nguy hiểm do nhiễu nguyên nhân: gặp khó.

khăn trong viếc tái hoa nhập công đỏng, hay “ ngựa quen đường cũ”, việc quay trở lại phạm tội chỉ là vấn dé thời gian Do đó, đổi với một số tội pham mà mức.

độ vả hành vi nguy hiểm là it nghiêm trọng, phạm tội lần dau, trong quá trình Điều tra, xét xử đã thành khẩn khai báo, ăn năn hồi lỗi thì không cẩn thiết phải ap dụng các hình phạt tước từ do, thay vào đó có thể áp dung các hình phạt chính nhẹ hon hình phạt tù có đặc điểm là không tước tự do của người bị kết án ma vẫn đạt

được mục đích của hình phạt Hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù với những,

mite độ nghiêm khắc khác nhau vẫn có thé đạt được mục đích của hình phạt mà.

không cần phai cách ly người phạm tội ra khỏi môi trường sống bình thường, Với đặc trưng nay các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt ti tao điểu kiện cho người pham tôi được sống, lao đồng, học tập, cải tạo trong môi trường xã hội bình

thường Với những hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù, Nha nước đã thể hiện rõnguyên tắc nhân đạo trong việc xử lý tội phạm, dam bão vẫn để tái hòa nhập côngđồng, từ đó tác đông tích cực đến nhân thức của người bị kết án, giúp họ nhận ra.

Trang 21

được lỗi lâm của minh để tích cực cải tạo, phan đầu trở thành người có ích cho x4

Thứ ba, các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù được quy định trong BLHS va phải do tòa an quyết định áp dụng

"Tôi pham va hình phat luôn đi liên với nhau Đã thực hién mt tôi phạm thì

vẻ nguyên tắc, phải chịu hình phat và ngược lai hình phat chỉ áp dung đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bi luật hình sự coi là tôi

pham Trong BLHS 2015 các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù được quy đính ở phan chung và phân các tôi phạm Phan chung quy định những van để có tinh

nguyên tắc liên quan đến hình phạt như mục đích của hình phạt, h thông hình.

phat, các hình phạt đối với người pham tôi, căn cứ quyết định hình phạt, Phan

các tội pham quy định các loại và mức hình phat cho từng tôi phạm cụ thể Việc quy định hình phat trong BLHS dm bảo tính thông nhất cho việc quyết định hình.

phạt trên thực tế Trong mọi trường hợp không được áp dụng hình phat đối với những hảnh vi không được BLHS quy định là tôi pham va tắt nhiên cổng không

được áp dung mét loại hình phat nào đó néu hình phat ay không được quy định.

trong hé thông hinh phạt hoặc không được quy định trong chế tai của Điều luật mã hành wi bị xử phat théa min

Tòa án lả cơ quan duy nhất có quyển nhân danh Nha nước áp dụng hình phat cho người pham tội Tòa án là một thiết chế đặc biệt trong Nha nước, được: Nha nước trao cho thẩm quyền đặc biết

mới có quyền nhân danh Nhà nước quyết định một người có phải chịu hình phạt

hay không Thẩm quyền xét xử của Tòa án la thẩm quyền hiến định, Điều 102 Hiển pháp năm 2013 của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ

đỏ là thẩm quyển xét xử Chỉ có Tòa án

iia Việt Nam, uc tòa án là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ

hiện quyên tư pháp"Š Điều 2 Luật Tỗ chức Toa an nhân dân năm 2014 cũng xác định “ Tòa dn nhiên danh nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam xét vữcác ve

ˆ ồn pháp nmớc Công hóa xí hội đhẳnght Vt Nm 2013

Trang 22

án hình sự, dân ste hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mai, lao động hành

chính và giải quyé các việc khác theo quy định cũa pháp luật

Thứ ne, các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù được áp dụng đổi với cá

nhân người phạm tội Hình phạt có thể áp dụng đối với người hoặc pháp nhân.

thương mại có hành vi phạm tôi Nhưng các hình phạt chính nhe hơn hình phat tù

(qui dinh tại Điểu 32 BLHS) chỉ có thé áp dụng đối với cá nhân có hành vi pham tội Dựa trên đặc điểm nay có thể khẳng định các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù không thé áp dung đối với thành viên trong gia đính cũng như những

người thén khác cia người phạm tôi, thâm chí cả trong trường hợp người phạm.

tội trén tránh sự trừng phạt của pháp luật.

1.2 Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù theo quy định của BLHS năm 2015

Hệ thống hình phat theo quy định của BLHS Việt Nam được hình thành tir

"hình phat chính va hình phạt bỗ sung, trong đó có hình phat đổi với người pham.

tôi va hình phat đối với pháp nhân thương mai phải chịu TNHS Theo quy định tại Điều 32 BLHS Việt Nam năm 2015, các hình phat chính đổi với người phạm tôi

bao gồm: 1)Cảnh cáo, 2)Phat tiến, 3)Cai tao không giam giữ, 4)Trục xuất, 5)Tủ

có thời han, 6)Tù chung thân, 7)Tử hình.

Ở phạm vi nghiên cứu trong luân văn nay, tác giã di sâu nghiên cứu vẻ bón

loại hình phat chính nhẹ hơn hình phat tủ ap dung đổi với người phạm tôi bao gồm: 1) Cảnh cần; 2) Phat tién 3) Cai tao không giam giữ; 4)Trục xuất.

'Về cơ câu, trong tổng số 314 Diéu luật quy định các tội phạm cụ thể, trong đồ có 208 Điều luật có quy định hình phat chính nhẹ hơn hình phạt tù chiếm tỷ lệ

65,92%, trong đó có 25/314 ( tỷ lệ 7,96%) Điều luật quy định hình phat cảnh cáo, 95/314 ( tỷ lê 30,25%) Điều luật quy định hình phạt tiên, 178/314 ( tỷ lê 56,68%)

ted cấy tên biện đnnăm 2014

Trang 23

Điều luật có quy định hình phat cải tao không giam giữ, còn vẻ hình phạt trục

xuất không có Điều luật nao quy định trực tiếp ” 1.21 Hình phạt cảnh cáo

Hình phat cảnh cáo được quy định tại Điều 34 BLHS năm 2015 Tuy nhiên BLHS hiên hành chưa đưa ra được khái niệm của hình phạt cảnh cáo Theo đại Tir

điển tiếng Việt, thì cảnh cáo được hiểu là “nghiém khắc phê binh trước tập thể “*

Hiện nay, trong khoa hoc luật hình sự nước ta, khái niệm hình phạt cảnh cáo

con tôn tại nhiều quan điểm khác nhau, cụ thé như sau:

Giáo trình Luật hình sự Viết Nam phan chung, Trường Đại học Luật Hà Nội

viết: "Cảnh cáo là sw khiển trách công khai của Nhà nước đỗi với người phạm tôt

về tội phạm họ adi thực liện'

Theo GS TS Nguyễn Ngoc Hòa, PGS TS Lê Thi Sơn hình phạt cảnh cáo được hiểu là “hinh phạt công Rhai lên án, phê phán của tòa dn đối với người phạm.

TS, Trần Minh Hưởng lại quan niêm: “Céinh cáo là hình phat khiễn tr

công khai cia Nhà nước do Tòa án huyên đổi với người bị lết ám

‘Cac quan niệm trên tuy khác nhau về chi tiết nhưng cơ ban tat cả các quan tiệm trên đây về khái niệm hình phạt cảnh cáo đều thống nhất trong việc khẳng.

định được nôi dung và bản chất pháp lý của hình phạt cảnh cáo Nội dung của

hình phạt cảnh cáo là sự khiển trách công khai của nha nước do Téa án áp dung đôi với người pham tôi, thể hiện thai độ lên án đổi với người phạm tội Bên cạnh

đó, hình phat cảnh cáo cũng chứa đưng nồi dung giảo duc người pham tôi sâu sắc,

vi thé hình phat nảy thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nha nước ta

—— :

"Nigga Na Ý (0980), Bashan ng Pte Ne Venda Đông tạ, HỆ Nội, 1:256

*uamgDeshoc Laie Một QOL), Cio min uF PP Nea pcg, 3 Công ean in,

Noi, rộng 2"Ngan Ngọ Ba Tš Thị Sm G00), men pe ue nse Yo Nephi, Hi Nột 32

© Rh ng 2007), Tô ai pain php hp og nc ile N,N Tào

ding Ha, 30

Trang 24

Cảnh cáo là hình phat nhẹ nhất trong hệ thống các hình phat chính đối với ca

nhân pham tội vì nó không tước bé hoặc han chế bat cứ quyén lợi néo của người

bj kết an như quyền tư đo, quyển sống, quyển sở hữu tai sẵn mà chỉ gây tốn that

vẻ tính than đối với họ Hiên nay hình phat cảnh co được quy định tại Điều 34

BLHS năm 2015 như sau: “Cảnh cáo được áp ching đối với người phạm tôi ít nghiêm trong và có nhiều tinh tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình:

phat” BLHS 2015 kế thừa hoàn toan quy định tại Điển 29 BLHS năm 1900 về phạm vi, diéu kiện áp dụng hình phạt cảnh cáo Như vậy theo Điều 34 BLHS

2015 thi hình phat cảnh cáo chỉ được áp dụng khi có đây đủ các Điều kiên sau.

Thưứ nhất: Tôi pham mà người đó thực hiện phải là tôi ít nghiêm trong.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 BLHS năm 2015: “Tối phaon it nghiêm

trong là tôt phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của Rinung hình phat do Bộ iuật này quy anh đối với tội Ấp là phạt tiền, phat cat tao không giam giữ hoặc phat th dén 03 năm" Dựa vào quy định trên thì

việc sắc định tội phạm ít nghiêm trọng phải được căn cứ vào hau quả đổi với xã

hội do hành vi phạm tôi gây ra.Do cảnh cáo là hình phạt có tinh cưỡng chế thấp

nhất trong các hình phat chính, vi thé đối tượng bi áp dụng hình phạt nay trước

"hết phải là những trường hợp phạm tôi ít nghiêm trong, đó là những tôi pham có tính chất va mức độ nguy.

nén chưa ảnh hưởng năng né đến đời sống sã hội, nến kính tế và ché đô chính trị của đất nước Quy định như vậy nhằm đâm bảo hình phat phải tương xứng với

tính chất, mức độ nguy hiểm của hanh vi phạm tội.

cho xã hôi không lớn, hậu quả của hảnh vi gây

Thứ hai:Người phạm tội có nhiêu tinh tiết giảm nhẹ.

Co nhiều tinh tiết glam nhẹ được hiểu là ít nhất phải có từ hai tình tiết giảm nh tré lên, quy định tại Điêu 51 BLHS năm 2015 Người pham tội có thé có 1

tình tiết giăm nhẹ quy định tại khoăn 1 va 1 tinh tiết glam nhe quy định tại khoản.

2 Diéu 51, thêm chi cã 2 tình tiết giảm nhẹ đều được quy định tại khoản 2 Điều

Trang 25

51, tuy nhiên trường hợp nảy Toa an phải ghi rõ trong bản án Ja tinh tiết nao va vi sao lại áp đụng tình tiết đó.

‘Thit ba: Tôi pham mà người đó thực hiện chưa đến mức miễn hình phat.

Theo Điều 59 BLHS năm 2015 thi: “Nguoi phạm tội có thé được mién hinh phat nễu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng được Rhoan hông đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách thiệm hình sự" Như vay, trong trường hop người phạm tôi được miễn hình phat thì tôi phạm má họ đã thực hiện phai có nhiễu tinh tiết giảm nhẹ được quy định tại

Khoản 1 Điều 51 BLHS và ho “đáng được khoan hồng đặc biết”, còn người bi áp dụng hình phạt cảnh cáo thì không được khoan hông đấc biết, vi vay ho không,

được miễn hình phạt Như vậy, ranh giới giữa miễn hình phạt và áp đụng hình.

phat cảnh cáo là rất nhõ, doi hỗi tòa án phải rắt thân trong khi quyết định hình.

phat Hậu quả pháp lý của chúng cũng hoàn toản khác biệt Nếu được miễn hình.

phạt thi người pham tôi không bi coi là có an tích, còn néu bị phạt cảnh cáo thi chỉ được xóa án tích sau thời hạn một năm tit ngày bên án của tòa án có hiệu lực pháp luật

1.22 Hình phạt tiền.

‘Theo thứ tự tăng dẫn về mức đô nghiêm khắc của các hình phạt chính, đứng

sau hình phạt cảnh cáo là phat tiên Hình phạt tién có vai rò vô cing quan trong trong hệ thống hình phạt nhất là trong béi cảnh kinh té thị trường, vì đối với các

tôi pham có tinh chất kinh tế, mục đích ma người pham tội hướng tới là lợi nhuận Theo tác giả Trinh Quốc Toàn thi” Với đặc trunig riêng là việc tước bố lợi ich kinh tế của người phạm tội, hình phạt tiền có một cách tinức tác động độc đáo abi

với người pham tội đỗ tao ra hiệu quả cũa hình phat Trong những trường hop

nhất định, cách tinức tác động này có wn thé hơn hẳn so với nhiững cách thức tác động khác, và trong nhiều trường hợp nếu Rhông có sự hỗ trợ của hình phạt tiên

thi việc giáo duc, cãi tao người pham tội, phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung

Trang 26

không thé dat duoc một cách triệt để" Hinh phat tiên là loại hình phạt “lưỡng,

tính”, phạt tiên theo quy định của BLHS 2015 vừa là hình phạt chính vừa la hình.

phạt bổ sung Trong mục này tác gia sẽ phân tích vé hình phạt tién dưới góc đô lã

hình phạt chính Giống như quy đính về hình phạt cảnh cáo, hiện nay BLHS năm 2015 cũng không đưa ra khái niệm vẻ hình phạt tiên mặc dù hinh phat tién được ghi nhận khá sớm trong pháp luật hình sự Hiên nay khái niệm hình phat tiễn mới

chi được ghi nhận trong các giáo trình, sách báo pháp lý chuyên ngành Có thể kể đến một số quan điểm sau:

Theo giáo trình Luật hình sự phan chung của trường Đại học Luật Hà Nội

thì “Phat tiền ia hình phat buộc người phạm tôi phải nộp một khoán tiên nhất

đimh vào ngân sách nhà nước"

PGS.TS Trinh Quốc Toản lại định nghia: “Phat tiền được hiểu là một trong những biện pháp cưỡng chỗ tủa Nhà nước được Tòa án quyết inh trong bản ám ‘kat tội đối với người bị ết án về những tôi phạm do luật hình sự quy dinh với nội dung là tước một khodn tiền nhất định của họ sung vào công quỹ của Nhà nước,

hông qua đỏ giáo duc, cãi tao ho trở thành người cô ích cho xã lôi, ngăn ngừa ho phạm tôi mới, đồng thời thực hiện phòng ngừa, giáo duc chung”

Hoặc theo một tai liêu khác của tác giả Nguyễn Sơn "Phat tiền ià một loại hhinh phat được áp đụng là hình phạt chính hoặc hình phat bổ sung kt

chỉnh là loại hình phat Rhắc Phat tiền do Tòa án quyết định trong những trường.

hop do luật dinh mà theo đó người bị kết ám bị tước một số tiền tigy theo nức đô

nghiêm trong của tội pham, đẳng thời xem xét dén tinh lì

Tài sản của người bt Tắt án và sự biễn động của giá cả

"arm Quốc Toin (2009), Cức ồn: phạt bd sưng ong Luft hh sự iệt Năm, Loin Thin Latha Khoa Init Đhọc Quc en Eà Môi 3.111

` Toởng dhe Eat Hà Nội 2018), Gio mồ 7a lò sự ph: chứng, Ye Công azn din, Hi

"Nội 36

"tea Quốc Toi (2019), Nghi cu hind phat mong lt nse VỤ Neu đi góc 4 bếp quyỗncơn

rug gà Cit Quấc cà Sự, Bà Nội Ts

"gavin Sơ (1998), Bud Bộn và đạc nn ép chong Pn pa dn là hồng cô ơng tt

sc Pdr Now, Tập chi Tên n nhân dn, T11

Trang 27

Trong Từ điển luật hình sự, hình phạt tiên được hiểu là “ Bude người bt kết

Gn phải nộp sung quỹ nhà nước khoản tiền nhất định “”®

‘Vé cơ ban, các quan điểm nêu trên Ja thông nhất, nội dung của hình phạt tiên là sự tước bỏ một khoản tiên nhất định của người bị kết án để sung công quỹ'

Nhà nước, qua đó nhằm dat được mục đích phòng ngừa riêng và phòng ngừa

chung “Với nội ding này thì hình phạt tiền là hình phạt có mục dich trừng tri và *kinh tễ duoc áp dung đốt với người bt két án phạm một số tội do Bộ inật hình sự quy dinh, nhằm tước đoạt các khoán tiên nhất định, qua a giáo duc, cải tạo ho rõ thành người có ich cho xã hội, đồng thời tực hiên giáo duc, phòng ngừa

Điều 35 BLHS năm 2015 quy định phạm vi áp dụng hình phạt tiên căn cứ theo nhóm tội nhất định Theo đó, hình phạt tiễn được áp dung lả hình phạt chính

đối với 95 tôi danh'", thuộc các nhóm sau:

+ Nhóm tôi pham ít nghiêm trong, tôi phạm nghiêm trong

+ Nhóm tôi rất nghiêm trong xâm pham trật tư quản lý kinh tế, mỗi trường, ‘rat tư công công, an toàn công công và một số tôi phạm khác do Bồ luật nay quy

Nou vậy BLHS năm 2015 đã quy định mỡ rộng phạm vi áp dụng hình phat

tiên so với BLHS 1999 BLHS 1999 quy định hình phạt tiền chỉ được áp dung la

hình phạt chính cho người phạm tôi ít nghiêm trong zâm phạm trật tự quản lý kinh tẺ, trật tự công công, trat tự quản lý hành chính vả một số tội phạm khác.

Trong khi đó BLHS 2015 như đã nêu ở trên hình phạt tiễn được áp dung là hình phạt chính cho người phạm tội it nghiêm trong, nghiêm trong và thậm chí là rat

nghiêm trọng Đối với trường hợp người phạm tội it nghiêm trọng, nghiêm trong

việc quy định va áp dụng hình phat tién lé hình phạt chính không bị giới han về

'°Nggn Ngọc Hoa, Lễ Thị Sen 2006), Từ an phép hút hn sự Nob Tư hip, HA NGL, Te 198

"teh Tin Vt (2013), Ti nợ vẻ Bách nb Tô sự, Nob Chir Quốc ca ~ Sethi, Hà Nội, T316a7

Semplun dae L1

Trang 28

nhóm tội phạm Déi với trường hợp người phạm tôi rất nghiêm trong thi bi giới

hạn vé nhóm tôi phạm Tuy nhiên thuật ngữ ” và một số tôi phạm khác do Bộ luật này quy @rah dẫn dén phạm vi áp dụng hình phạt tiễn cho các tôi pham rất nghiêm trọng không bị giới hạn một cách rõ rang về nhóm tội pham.

~ Vé mức phat: Khoản 3 Điều 35 BLHS năm 2015 chỉ quy định mức thấp nhất của hình phạt tiên là 1.000.000 đồng, mức t6i da tùy thuộc vào từng trường hợp

cu thể quy đính trong phin các tội pham của BLHS Đây là một quy định cân thiết, thể hiện tính nghiêm khắc của chế tai hình sự so với các chế tai khác như

chế tai hành chính, chế tài dân su, Đảng thời quy định vẻ mức tiên phạt phải

được căn cứ vào tinh chất va mức độ nguy hiểm của tội phạm thực hiện,đồng thời

có xét đến tình hình tải sản của người phạm tội va sự biển động của giá cả Quy định này lêm cho hình phạt tiên khi áp dụng có khả năng thực hiện được trên thực tÊ, giúp phát huy được hiệu quả của loại hình phat nay.

Van dé cẩn lưu ý là khi quy định và áp dụng hinh phat tiến đổi với người pham tôi, BLHS nước ta không đất mục đích kinh tế đối với biện pháp tac đông nay, không đặt ra đối với hình phạt tién mục dich tao nguồn thu nhất định cho ngân sách Nhà nước, mà nguồn thu này chỉ la hệ qua của việc áp dụng hình phạt tiên Mặc dù trong hé thống các hình phạt theo BLHS hiện hảnh, không chỉ có phat tiến là biên pháp tác đông nhất định vé mat kinh tế đối với người bị kết án, mà còn có các hình phat khác như Cải tao không giam giữ hay tịch thu tai sản.

Tuy nhiên, khác với hình phat cãi tạo không giam giữ và hình phạt tịch thu tải sản, sự tác đông vẻ mất kinh tế của hình phạt tiền là sự tac đông chính, trực tiếp chứ không phải là những nôi dung hạn chế các quyền vả lợi ích ap dung kèm theo.

Cân phân biệt phạt tién với tính chất là một hình phạt chính với phạt tiễn với tính chất là một biện pháp xử lý vi phạm hành chính La một biện pháp xử lý vi pham hành chính, phạt tiên có thể áp dụng đối với người vi pham các quy đính về an toàn giao thông, vi pham các quy định vẻ an toản lao động, vi pham các quy

định về phòng cháy, chữa cháy, về bảo vệ môi trường Người có thẩm quyền ap

dụng phat tiễn hành chính là các Cơ quan quản lý hành chính nha nước Còn với

Trang 29

quản lý hành chính nhà nước áp dung, mà phải do Toa án nhân danh Nha nước tuyên phạt trên cơ sở các quy định của BLHS hiến hành Ngoài ra, người bị kết án hình phạt tiên còn phải chịu án tích, điều mà người bi phạt tién với tính chất là biên pháp xử phat vi pham hành chính không phải chỉu.

1.23 Hình phạt cải tạo không giam giữ:

Hình phat cải tao không giam giữ chiêm vị trí quan trong thể hiện chính sách.

hình sự nhân dao của Nhà nước ta, vì trên thực tế nếu đem hình phat nay so sánh với cắc hình phạt khác trong hệ thống hình phat chính đối với cả nhân thi hình phạt cải tạo không giam giữ chỉ năng hơn hình phat tiễn và hình phạt cảnh cáo va

như hình phat tủ mà người phạm tôi

ngoài xã hồi Hình phạt cải tao không giam giữ là cầu nối giữa phat tién và trục được học tập, lao đông và cải tạo bên.

xuất nghĩa là nó nhe hơn trục xuất nhưng lai năng hơn phat tiến Trong một số

trường hợp pham tội nhất định

đe, giáo dục người pham tôi nhưng nếu áp dung hình phat ti lai năng quá thì áp dụng cảnh cáo, phạt tiến chưa di sức rin

trường hop nay áp dụng hình phat cải tạo không giam giữ là hoàn toan phủ hop

với người pham tôi và có thé đạt được mục dich của hình phạt Hiến nay, trong

khoa hoc luật hình sư ở nước ta, khải niêm hình phạt cễi tao không giam giữ còn.

tôn tại nhiêu quan điểm khác nhau trong các sách báo pháp lý, cụ t

‘Theo giáo trình Luật hình sự phân chung của Trường dai hoc Luật Hà Nội thì Tình phạt c

"it tao Không giam gift bude người phạm tôi phat cải tao,

giáo đục tại nơi làm việc, học tập, cư trù đưới sự giảm sắt của cơ quan, tổ chức

nơi họ lầm việc, hoc tập hoặc của chính quyền dia phương nơi họ cự trí”

Theo Tử điển pháp luật hình sự thì hinh phạt cải tao không giam giữ được hiểu là - “ Bude người phạm tội pheit tự cất tao debt sự giám sát cũa cơ quan nhà

"rung Đạihạc Lait Bà Nội 2019), Giáo ih Tuất hồi cpa chưng, Xob Công an độn, Bà NG,

327

Trang 30

nước hoặc 18 chức xã hôi nơi họ làm việc hoặc cư trù qua việc phải thuec hiện

những ngiữa vụ nhất ain?”

Th§ Binh Văn Qué lai giải thích gắn liễn với mục dich của việc áp dụng nhưng chưa chi rõ đây lả một hình phạt chính không tước tự do và thời hạn áp, dụng hình phạt nay: “Cái tao không giam giữ là không buộc người pham tôi phải

cách Iy khối xã hội mà ho được chung sống với gia đình nue những người khác đưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyên địa phương nơi người đó: làm việc hoặc thường trú” ?1

Như vậy ban chất của hình phạt nay được thể hiện ở chỗ không cách ly

người bị kết án ra khôi xã hội mà tủa án giao người bị cãi tao không giam giữ cho

cơ quan, tổ chức, cá nhân va chính quyển địa phương nơi họ làm việc hoặc au trú

cơ quan, tổ chức, chính quyên địa phương trong việc giám sắt, giáo dục người đó Hình phạt cải tao không giam giữ là hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù được.

quy đính phổ biển nhất Ở các Điểu luật của Bộ luật hình sự hình phat cãi tạo

không giam giữ được quy định là chế tai lựa chon cùng với các hình phat cảnh cáo, phạt tiễn, phat tù có thời hạn Điều nay giúp tòa án linh hoạt trong qua trình

hệ thống hình phat là biểu hiện của nguyên tắc nhân đạo, tôn trong và bảo đảm pm

định hình phat đổi với người pham tôi “Việc quo đnh hinh phat nay trong

quyển cơn người của người phưm tội

Hình phạt cải tao không giam giữ với tư cách la hình phạt chính được quy định tại Điều 36 BLHS năm 2015 như sau

*1 Cải tạo không giam giữ được áp dung từ 06 tháng dén 03 năm đổi với

gười pham tội ít nghiêm trong pham tội nghiêm trong do Bộ luật này quy Äinh

` Nguẫn Nene Bộ LE Thị Sơ (2009), Te in php nhs Tap, Bì Nột 29

© ah Vin Quê (3000) nh hi Bo lọc Bộ ớt ồn: 1899 phân chung; Thi ghả HS Chí Mi, Thành ghê Hồ Chỉ Mah, Tr 178

© tena Quốc Toần( 2015),NguÊn ci nh ghe rong Dn Pit Năm db góc 8 Báo về gyŠn cơn

"ngướt Nob Chie Quốc ga — Sự tật, Nội, 107

Trang 31

mà đang có nơi làm việc dn định hoặc có nơi cư tri rõ ràng nêu xét thấp không cân thiét phải cách iy người phạm tội ra khôi xã hột

Nếu người bi kết án đã bi tam gift tam giam thi thời gian tam giữ: tan giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phat câi tạo kiông giam giữ cứ 01 ngày tạm gitt tam giam bằng 03 ngày cải tao khong giam git

2.Tòa án giao người bi phạt cải tao không giam giữ cho cơ quan, tổ chức not người dé làm việc, học tập hoặc Up ban nhân dân cắp xã nơi người đó cue trit đỗ giám sát, giáo duc Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phổi hợp với co quan tổ chức hoặc U ban nhân dân cấp xã trong việc giám sát giáo duc người

3 Trong thời gian chấp hành cm, người bị Rết án phải thực hiện một số: nghiavu theo các quy dinh về cải tao không giam gif và bị khẩu trừ một phân thn nhập từ 05% đến 20% đỗ sung quỹ nhà nước Việc khẩu trừ tìm nhập được thực hiện hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, Tòa cm có thé cho miễn việc khẩu.

trừ tìm nhập, nhưng phải ght r6 If do trong bein ân

Không khẩu trừ thu nhập đối với người chấp hành ám là người dang thực

Tiện ngiĩa Vụ quân ste

4 Trường hợp người bị phat cải tạo không giam giữ không có việc làm hoặc

bị mắt việc làm trong thời gian chấp hành hình phạt này thi phải thực hiện một số công việc iao đồng phục vụ công đồng trong thời gian cải tạo không giam gift

Thời gian lao động phue vụ công ding Không quá 04 giờ trong một ngày và không quá 05 ngày trong một huẫn.

Không áp dung biện pháp iao động pine vụ công đồng đối với piu nit có thai hoặc dang nuôi con đưới 06 tháng tuổi, người già yễu, người bị bệnh hiểm nghèo, người Kimyét tat năng hoặc kinyất tt đặc biệt năng

“Người bị ân lết cải tao không giam giữ phải được thực hiền những nghĩa

vu guy đinh tại Luật Thi hành án hình sue

Trang 32

- Về Điều kiện áp dung: Dựa vào quy định tại khoản 1 Điều 36 BLHS thi

hình phạt cdi tao không giam giữ chỉ được áp dụng đổi với người pham tôi có đủ các yêu tô sau đây,

+ Pham tội it nghiêm trong, pham tôi nghiêm trong theo quy đính tại khoản 1 Điều 9 BLHS năm 215 BLHS quy định đối với các tội phạm nay chi áp dung hình phạt cdi tao không giam giữ trong trường hợp Điều luật có quy định chế tài.

Tuy nhiên pham vi nảy được mở rộng đến loại tội phạm rất nghiêm trọng nếu người phạm tội là người dưới 18 tuổi tuổi theo quy định tại Điều 100 BLHS 2015.

Theo quy định nảy thì hình phat cải tao không giam giữ được áp dung cho người

dưới 18 tuổi như sau : 1) người từ di 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội rất

nghiêm trong do vô ý hoặc phạm tội ít nghiêm trọng, pham tội nghiém trong

Nguoi tử đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng Đây la một điểm mới của BLHS 2015 so với BLHS 1999 Việc mở rộng phạm vi áp dung tình phạt cải tạo không giam giữ cho người đưới 18 tuổi lả sự cụ thể hóa nguyên tắc xử lý đổi với người đưới 18 tuổi phạm tội Khoản 1 Điều 91 BLHS 2015 quy định “Vide xử I} người đưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đấm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tdi và chủ yêu nhằm mục đích giáo duc, giúp đố họ sữa chữa sai lầm phát triển lành mạnh, rõ thành công dân có ich cho xã hội

+ Người phạm tội phải có nơi lâm việc ôn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng,

Việc BLHS quy định như vậy là hợp lý vừa tạo Điều kiên thuận lợi giúp người bi kết án có thể lao động cải tạo tốt, vừa là Điều kiện áp dung hình phạt hiệu qua Khí áp dụng hình phạt nay, Toa án giao người bi phạt cdi tao không giam giữ cho

cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc Uy ban nhân dân cấp x4 nơi người đó cư trú để giám sắt, giáo dục Do đó, khi áp dụng hình phạt nay thì việc

cải tạo, giáo dục cũng như chấp hành án của người phạm tội sẽ không đạt được

nến người đó không có nơi làm việc én định hoặc cư tri rổ rang Gia đình người‘bi kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, td chức hoặc Ủy ban nhân dân cấpxã trong việc giám sat, giáo đục người đó Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, giađình la tao Điều kiên quan tâm, giúp đỡ người bị kết án có thé cai tạo trở thảnh.

Trang 33

công dân tốt cho xã hội, thông qua sư chia sẽ nảy người bi kết án sé dẫn xéa bỏ những mặc cảm trong quá khứ vả từ đó có quyết tâm lao đông, cải tao tốt Ban chất của cải tao không giam giữ là không tước tự do của người bi kết án nhưng

muc đích trừng trị va giáo dục cải tạo người phạm tội vẫn đạt được khi người bị kết án châu sự giám sát của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội, gia đính nơi

người đó làm việc hoặc cư trú.

+ Đông thời với các điều kiện nêu trên, Toa án chỉ có thé ap dung hình phat

cải tạo không giam giữ cho người bi kết án nêu trong quá trình phân tích tình hình

thực tế của vu án, Tòa án nhận thay người phạm tôi không cân thiết phải cách ly

khối xã hội Điều kiên thứ ba này rất quan trọng, đồi héi Téa én khi áp dung phải

phân tích, danh giá toàn diện tử tính chất mức độ nguy hiểm cho 28 hồi cũa hành vi mà người phạm tội gây ra Những đặc điểm vẻ nhân thân, tiễn án, tiến sự, đồng thời còn phải đặc biệt lưu ý đến khả năng tự cải tạo, giáo dục, ý thức chấp hành.

pháp luật, cũng như các tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khác của người phạm tôi được pháp luật hình sự bảo về

~ Vé thời hạn áp dung Cai tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm Nếu người bi kết án đã bi tam giữ, tam giam thi thời gian tam giữ, tạm giam được trữ vào thời gian chấp hành hình phạt cdi tao không giam giữ, cứ 01 ngày tam giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tao không giam giữ Việc BLHS quy

định cách quy đổi thời gian tam giữ, tam giam sang thời gian chấp hanh hình phạt

cải tạo không giam giữ là hop li, dm bao quyén lợi cho người bi kết án cũng như dam bao việc áp dụng pháp luật một cach công bằng

- Về nghia vụ của người bị kết án: Trong thời gian chấp hảnh án, người bi

kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định vé cải tao không giam.

giữ và bị khẩu trừ một phan thu nhập tir 5% đến 20% để sung quỹ Nha nước Việc

khẩu trừ thu nhập được thực hiện hàng tháng, Toa an cin căn cứ vào tính chất va

mức đô nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã thực hiện, thu nhập thực tế va tình.tỉnh tải sản cũng như hoản cảnh cụ thé của người phạm tôi để quyết định mức.khâu trừ cụ thé 1a bao nhiêu Hai đổi tượng được miễn khẩu trừ thu nhập lả người

Trang 34

đang thực hiện ngiĩa vụ quân sự và người dưới 18 tuổi phạm tội (k3 B36 và D100

BLHS 2015) BLHS 1999 chỉ quy định không khẩu trử thu nhêp cho người chưa

thành niên phạm tôi, BLHS 2015 bỗ sung quy định không khẩu trừ thu nhập đổi

với người bi kết án là người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự Đây lả một quy

định thể hiện tính hợp lý vả phủ hợp với thực tiễn vì các đồi tương nay ít khả năng,

có thu nhập trong quá trình chấp hành hình phat Ngoai hai đối tương trên thì

trong trường hợp đặc biệt, Toa án có thé cho miễn việc khẩu trừ thu nhập, nhưng.

phải ghí rõ lý do trong ban án Như vậy cũng giống như hình phat tiên, hình phat cải tạo không giam giữ cũng là một biện pháp cưỡng chế có khả năng tác đông về

mất kinh tế đối với người bị kết án, “Mumg tác động về mặt kinh té mà phạt tiên cô khả năng đưa lại cho người bị kết án mạnh mé và trực tiếp hơn, nó không đừng 6 mite độ như một nội đàm trong các hạn chỗ pháp If (quyén và lợi ích) của hình phat cải tạo Rhông giam giữ” >

Trưởng hop người bi phat cãi tao không giam giữ không có việc làm, hoặc bi

mmất việc lâm trong thời gian chấp hành hình phat nay, thi phải thực hiện một số

công việc lao động phục vu công đồng trong thời gian cãi tạo không giam giữ Thời gian lao động phục vụ công đồng không quá 04 gid trong một ngày và

không quá 05 ngày trong 01 tuân Đây cũng là một quy định mới của BLHS 2015

quy đính vé nghĩa vụ thực hiện một số công việc lao động phục vu cộng đồng, trong thời gian chấp hành hình phạt Việc lao động phục vụ công đỏng nhằm thay thể cho số tiên bi khẩu trừ thu nhập Đây lả quy định nhằm bao đăm hiệu quả thi

‘hhanh đối với hình phạt cải tạo không giam giữ.

Cai tao không giam giữ là hình phạt chính, cho nên Toa án còn có thể quyết định thêm hình phạt bé sung ma Bộ luật có quy định đối với tôi đó, không áp dung biện pháp lao động phục vu công đồng đối với phụ nữ có thai hoặc dang nuôi con đưới 06 tháng tuổi, người giả yếu, người bi bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật năng hoặc khuyết tật đặc biệt năng.

> Ngoyẫn Hoing Lim (2008), Mớt sổ tt đ ý Vệ hồ phe tn Tap chitin nhân dn sé 16 ting 3

si 2009, HA Nội

Trang 35

Việc quy đính hình phat cải tao không giam giữ đã gop phan làm đa dang

hóa hé thông hình phat nước ta rút ngắn khoảng cách vẻ tính nghiêm khắc giữa

các hình phạt, Tuy nhiền trong thực tế áp dụng hình phat nay cho thay mặc đủ.

nhiễu hơn so với cảnh cáo vả phat tiên nhưng so với hình phat tủ có thời hạn vẫn

Trong luật hình sự Việt Nam hiện hành, có một chế định pháp lý mang nhiều nét tương đồng với hình phạt cải tao không giam giữ Đó là chế đính án treo được quy định tại Diéu 65 BLHS 2015 Xu hướng các tòa án tuyên người pham.

tôi án treo phé biển hơn so với hình phạt cãi tao không giam giữ Can phân biếtán.

treo với hình phat cải tao không giam giữ Án treo va cãi tao không giam giữ déu

không cách ly người bi kết án khỏi xã hội va giao cho cơ quan, tổ chức nơi người

đó lam việc hoặc chính quyền dia phương nơi người đó sinh sông giám sát, giáo dục Tuy nhiên, ban chất vả hậu quả pháp lý của hai biện pháp nay là khác nhau.

+ Về ban chất: An treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện,

áp dụng với người phạm tội bi phat tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt va nhiều

tình tiết giém nhe, nếu xét thấy không bắt buộc phải chấp hành hình phạt tù thi Tòa án có thé cho hưỡng án treo và ân định thời gian thir thách la 1-5 năm Con

cải tạo không giam giữ là một hình phạt chính.

+ Về Điều kiện áp dung Theo quy định của BLHS năm 2015, Điều kiên áp dụng cho hai chế tài hình sự nảy cũng khác nhau Cụ thể

Điều kiến dé áp dung án treo là: Người pham tôi nhân án tù không quá 03

năm, căn cứ vào nhân thân của người pham tôi và các tỉnh tiết gidm nhẹ, xét thay

không cân buộc phải chấp hành hình phạt tù Còn điều kiên dé áp dung hình phat

cải tao không giam giữ là- Đối với người pham tôi ít nghiêm trong, hoặc người

pham tôi nghiêm trong ma đang có nơi làm viếc én định hoặc có nơi cư trủ rố

rang nêu xét thay không cần thiết cách ly khôi xế hồi

‘Nhu vậy, án treo có quy định pháp luật rõ ring cu thé hơn so với cải tạo

không giam giữ, án treo có quy định rổ rang về thời han thir thách va trong thời

Trang 36

hạn thử thách nếu pham tôi mới thi tòa án quyết đính buộc phải chấp hành hình phat cia bản án trước và tổng hợp với bản an mới Còn đối với hình phat cãi tao không giam giữ, xem xét tổng hợp các văn ban pháp lý, chúng ta dé dang nhận thấy các Điều kiên áp dụng hình phat cải tạo không giam giữ vẫn còn khả chung chung Các căn cứ để tòa án nhận thay không cân thiết phải cách ly người phạm.

tôi ra khối xã hội là gì? Nêu trong thời han cải tao không giam giữ người bị kết án pham tội mới thì thời gian chấp hanh cải tạo không giam giữ được giai quyết như thé nào,

1.24 Hình phạt trục xuất

"Trong hệ thống hình phạt của nước ta, lan đầu tiên hình phạt trục xuất được

quy đính tai BLHS năm 1999 xuất phát từ yêu câu hội nhập quốc tế và việc truy

cứu TNHS người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam Hiện nay hình phạt này tiếp tuc được quy định tại Điều 37 BLHS năm 2015 Việc quy định hình phạt trục zuất trong hé thông hình phat đã lam đa dang hóa các biển pháp xử lý hình sự, là cơ sỡ

pháp ly để Toa án có thé lựa chọn và áp dụng đối với người nước ngoai phạm tôi với mục đích không chỉ trimg trị ma còn có tác dụng ngăn ngửa một cách triệt để

Việt Nam khả năng pham tôi mới của người nước ngoài trên lãnh

Giáo trình Luật hình sự Viết Nam phản chung đưa ra định nghĩa vẻ trục xuất như sau: “Truc xuất là hình phat buộc người nước ngoài bi két án trong thời

han nhất định phải rời khôi lãnh thd nước Công hòa XHCN Viet Nan"2t

Trong mét tai liệu khác của PGS.TS Trịnh Quốc Toản định nghĩa: “Truc xuất là biên pháp cưỡng ché cũa Nhà nước được quy định trong luật hình sự đo Tòa ám quyết Ämh áp dung đối với người nước ngoài pham tôi với nội đhơng buộc ho phải rời khôi lãnh thd nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm giáo đục

> Tường Đụ học Luật Hi Nội (2018), Gi nồi Hát nae Pe Nem (phẫn long) Yoh Công shin din,

HANG, 3298

Trang 37

người nước ngoài có ÿ thức tôn trong pháp luật Việt Nam; phòng ngừa tôi phạm

Trên cơ sở, xem xét các quan điểm khoa học đã nêu trên, kết hợp với việc

phân tích các quy định của pháp luật có liên quan, đưới góc độ khoa học luật hình.

sự, theo tác gia bản chất pháp ly của hình phat trục xuất la một biện pháp cưỡng,

chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước buộc người nước ngoài bị kết án phải rời

khối lãnh thé nước Việt Nam trong thời hạn nhất định do tòa án có thẩm quyển.

quyết định

hình phat chính hoặc hình phạt bé sung Với tư cách là hình phạt chính trong hệ

thống hình phat, trục xuất nghiêm khắc hơn hình phat cảnh cáo, phat tiễn, cãi tao

không giam giữ vi khi áp dụng hình phạt nay người bi kết án sé buộc phải rồi Khối

lãnh thd Việt Nam Mức độ nghiêm khắc của hinh phạt trục xuất tháp hơn hình.

phạt tù vi hình phạt này không cách ly người bi kết an khối sã héi.Vé nguyên tắc thì người phạm tôi không phải chíu một hình phạt néo ngoài những hình phạt đã

được BLHS quy định cho tôi pham cụ thé Tuy nhiên đổi với hình phat trục xuất g số 314 Điều luật phân các tội pham của BLHS thì không có một Điều luật về tội phạm cụ thể nao quy định về hinh phạt nayTM Đây là một điểm rất

đặc biết, tác giả cho ring việc chỉ quy định hình phạt trục xuất tai Điều 37 BLHS phân chung ma không có quy định cu t

thi trong

các Điều luật của phân các tôi phạm la “uất phát từ tinh chất phức tạp của việc xử lý người pham tội là người nước ngoài

nén có thé coi day như một trường hop ngoai lê Như vay hình phat trục xuất là

một hình phạt chính nhẹ hơn hình phat ti có pham vi áp dụng rông nhất mà không giới hạn về nhóm cũng như loại tôi phạm.

Điều 37 BLHS năm 2015 quy định vẻ hình phạt trục xuất như sau

` Bạt Quắc Toẫn( 2019),Ngưên cửu nh pha ong Dut Pini it Em ca ức 8 Báo về nyncơn

"ngược 3b Chink Quấc ch — Sethi, Nội, 98

_n

Trang 38

“ Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khôi lãnh thd nước

Công lòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam.

Trực xuất được Tòa án áp đămg là hình phat chỉnh hoặc hình phạt bỗ sung

rong từng trường hợp cụ thé

Do tính chất phức tap của việc xử lý hình sự đối với trường hợp người pham.

tôi là người nước ngoài nên BLHS không quy định vẻ Điều kiện áp dung hình.

phat trục xuất “ Bộ iuật hình sự chỉ quy dmh chung về đối tương được phép dp Điều nay có nghĩa trục xuất có thé áp dung đối với người nước ngoài phạm bắt kỹ

tôi nào được quy định trong BLHS Người nước ngoài khi đến Viết Nam cư trú hoặc học tập, công tác có hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hôi được pháp luật hình sự Việt Nam bao về thì phải chịu trách nhiệm hình sư Tuy nhiên, không phải moi trường hợp người nước ngoài phạm tội theo pháp luật hình sự Viết Nam.

thi hình phat trục xuất sẽ luôn áp dung bình đẳng như nhau Bởi vi, theo quy định.

tại Khoản 2 Điều 5 BLHS năm 2015 thì đổi với người nước ngoài phạm tối trên lãnh thé nước Cộng hoa xã hôi chủ nghĩa Viết Nam thuộc đối tương được hưởng.

quyển miễn trừ ngoai giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo Diéu ước

quốc tế ma nước Công hòa 2 hôi chủ nghĩa Viết Nam la thành viên hoặc theo tập ‘6, thì van dé trách nhiêm hình sự cia ho được giải quyết theo quy định.

hoặc theo tập quán quốc tế do; trường hợp Điều ước quốc tế

tế thì trách nhiệm hình sự của ho đó không quy định hoặc không có tập quán

được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Theo quy định tai Nghĩ định số 54/2001 NB -CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn

thí hành hình phạt trục xuất thì người bị trục xuất có nghĩa vụ rời khôi lãnh thé Việt Nam đúng thời han được ghi trong quyết định thi hành án, nêu không thuộc trường hop được kéo dài thời hạn Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt nam, chiu sư quân lý, giám sát của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, không được tư ý

© NghyỄn Ngọc Hỏa (2001), Thác? nữg#m Dinh sự và inh phat, Neb Công an nhân đến, Hi Nội, Te 45

Trang 39

roi khối noi quân lý, giảm sát do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh chỉ định bằng

‘van bản, nộp các giấy tờ cân thiết để thi hành án theo yêu cau của cơ quan quan ly

xuất nhập cảnh, nhanh chóng chấp hành các nghĩa vụ khác va hoàn thanh các thủ

tục cân thiết để rời khỏi lãnh thd Việt Nam đúng thời han; tự chịu chỉ phí vé

phương tiên xuất cảnh

‘Tuy nhiên, để tránh trường hợp người bi trục xuất lây li do chưa đủ kha năng, tải chính nhằm dây dưa, kéo dài, gây khó khăn trong thí hành án thì cơ quan quản 1í xuất cảnh có thể yêu cầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước.

mà người đó la công dân giải quyết kinh phí đưa người bị trục xuất trỡ về nước Trong trường hợp vi lí do cấp bach bảo vệ an ninh quốc gia thì cơ quan quản lí

xuất nhập cảnh được sử dung ngân sách Nhà nước để tra chỉ phí vé phương tiện xuất cảnh với mức thấp nhất để buộc người bị trục xuất nhanh chóng rời khôi lãnh thổ Việt Nam

Người bi trục xuất có thé được kéo dai thời hạn rời khỏi lãnh thé Việt Nam.

néu thuộc mốt trong các trường hợp: Đang ốm năng, đang phải cắp cửu hoặc vì lý

do sức khöe khác mà không thể đi lai được va được cơ quan y tế hoặc bệnh viên.

cấp tinh trở lên chứng nhận, phải chấp hành các hình phat khác hoặc thực hiền các nghĩa vụ khác theo quy đình cia pháp luật Việt Nam, có lý do chính đáng khác

căn trở việc rời khôi lãnh tl nhập cảnh xác nhân.

Việt Nam được thủ trưởng cơ quan quản lý xuất

Trang 40

KET LUẬN CHƯƠNG I

Từ những nội dung nghiên cứu tại Chương I của luận văn, tắc giả rút ra một

số kết luận sau đây:

Thứ nhất, các hình phạt chính nhe hơn hình phạt tù là những biện pháp

cưỡng chế nghiêm khắc của nhả nước được áp dung đổi với người phạm tôi, các

hình phat này không tước tự do của người bị kết an, được BLHS quy định và do

toa án quyết định áp dung nhằm tước bé hoặc hạn chế quyển, lợi ich của người

pham tôi

Thứ hai, các hình phạt chính nhẹ hơn hình phat tù cũng là các hình phat

nói chung nên cũng có đẩy đủ các đặc điểm của hình phạt Ngoài ra hình phạt chính nhe hơn hình phat tù còn có đặc điểm riêng biệt do là không tước tr do của

người bi kết án, mức đô nghiêm khắc thấp hơn so với các hình phat tù va chỉ áp dụng với cả nhân.

Thứ ba, các hình phat chính nhẹ hơn hình phat ta ở Việt Nam gồm có bồn "hình phạt đó là cảnh cáo, phạt tiền, cãi tạo không giam giữ va trục xuất Các hình phat chỉnh nhẹ hơn hình phat tù có vai trò quan trong Các hình phat nảy đã gop phan lâm phong phú, đa dạng hé thông hình phat nói chung va hình phạt chính nói riêng, đáp ứng yêu cẩu xử lý tội pham mốt cách khách quan, chính xác lam cơ sỡ nén ting cho viếc quyết đính hình phat của Tòa án, đảm bao được sự phân hóa trách nhiêm hình sự, xét xử một cách đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất

Thứ te, luân văn đã trình bảy được khái niém, ban chất và điều kiên áp

dụng của hình phạt cảnh cáo, hình phạt tiễn, hình phat cãi tao không giam giữ và "hình phat trục xuất

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w