3 Câu 48: Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo bị đưa ra xét xử về một tội phạm khác thì phải chấp nhận hình phạt được cho hưởng án treo.... LÝ THUYẾT Bài 12: Hình p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT HINH SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ CHUNG
BÀI THẢO LUAN 8 CUM 4 LAN 2 HINH PHAT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHAT
Trang 2MỤC LỤC
B NHẬN ĐỊNH 2 s2 SE E1 E114 911491149134 921142133221232xzee 1
Câu 25: Trong trường hợp có nhiều bản án, thời gian thực tế mà người bị kết án phải
châp hành hình phạt tù có thời hạn có thê trên 3Ú năm so s55 Ă S333 55155555359 1
Câu 42: Án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn 2 Câu 45: Chấp hành thời gian thử thách của án treo là chấp hành hình phạt 3
Câu 48: Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo bị đưa ra xét xử về
một tội phạm khác thì phải chấp nhận hình phạt được cho hưởng án treo 3
Câu 61: Tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiêm không được áp dụng đối với người
dưới 18 tuổi phạm tỘI - 2s + 8+SE + +3 +EEkeEx SE EkEE 3E erree 4 Câu 66: Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự đối với tất cả các tội
3 Tòa án có thê phạt tiền theo khoán 6 Điều 168 BLHS đối với A được không?
1 Trường hợp của A không phải là trường hợp nhiều bản án - 2s 7
2.1 A phạm tội giết người khi 17 tuổi bị Tòa án tuyên phạt 15 năm tù và phạm tội
trộm cấp tài sản khi 19 tuôi bị Tòa án tuyên phạt 4 năm tù - c2 8 2.2 A phạm tội trộm cắp tài sản khi 17 tuổi bị Tòa án tuyên phạt 3 năm tù và
phạm tội giết người khi 19 tuôi bị Tòa án tuyên phạt 18 năm tù - 5s: 8
1 Nếu áp dụng Điều 54 BLHS thì có bao nhiêu phương án lựa chọn hình phạt nhẹ
hơn và mức hình phạt tối thiêu có thể áp dụng trong mỗi phương án? - 9 2 Những hình phạt bố sung nào có thể áp dụng đối với X? các 10
Trang 33 Số tiền được coi là mang trái phép qua biên giới là bao nhiêu? Chỉ rõ căn cứ pháp lý và hướng xử lý đối với số tiền X mang trái phép qua biên giới 10
1 Trong lần phạm tội mới A co bi coi la tai phạm hoặc tái phạm nguy hiểm
không? Nếu là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm thì tình tiết đó có ý nghĩa là tinh
tiết tăng nặng TNHS theo Điều 52 BLHS hay là tình tiết định khung tăng nặng
của tội phạm THỚI - - - 0221122112211 1231 1151115111111 1511 5111011111911 1111 HH cv 11
2 Trong lần thực hiện tội phạm mdi, A có tinh tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS nào không? Chỉ rõ căn cứ pháp Ìý? - c1 2 221211211221 n2 neo 12 3 Hãy tông hợp hình phạt của hai ban án trên? Chí rõ căn cứ pháp lý 12 4 Trong thời gian chấp hành hình phạt chung của hai bản án, A phải chấp hành
hình phạt bao lâu mới được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt lần đầu? Chí rõ
6053.027777 ccec cece ccc ere eens eeeeeseesceseseseeeeeseeesssesesseesteeeescnsseensiseees 12 5 Cần áp dụng biện pháp tư pháp nào đối với A? Chỉ rõ căn cứ pháp lý 13
6 Thời hạn xóa án tích về các tội mà A đã thực hiện là bao lâu và tính từ thời
điểm nào? Chí rõ căn cứ pháp lý 5-55 2 E1 E2 181122121211 11 12.1 tter tre 13
Trang 4BÀI THẢO LUẬN 8 - CỤM 4- LẦN 2 HINH PHAT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHAT
A LÝ THUYẾT
Bài 12: Hình phạt và biện pháp tư pháp
Bài 13: Quyết định hình phạt Bài 14: Miễn, giảm trách nhiệm hình sự và xóa án tích Bài 15: Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Bài I6: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội
B NHẬN ĐỊNH
Câu 25: Trong trường hợp có nhiều bản án, thời gian thực té ma người bị kết án phái chấp hành hình phạt tù có thời hạn có thỂ trên 30 năm
Nhận định: Dung Giải thích:
- CSPL: điểm a khoản 1 Điều 55 và khoản 2 Điều 56 BLHS 2015
- Can ctr theo khodn 2 Diéu 56 BLHS 2015 thì trường hợp đang chấp hành một
bản án, bị đưa ra xét xử về tội phạm mới, thì theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tông hợp với phần hình phạt chưa chấp
hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điểu 55 của Bộ luật này
- Ví dụ: Đang chấp hành bản án 20 năm tù về tội cướp tài sản được 3 năm thì A
lại phạm tội mới là tội giết người và bị Toà án kết án 15 năm tù về tội phạm này Tổng hợp hình phạt 2 bản án nếu trên đôi với A (15 năm tù của bản án mới cộng 17 năm tù là
phần còn lại của bản án trước thành 32 năm tù) Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 55
1
Trang 5BLHS, tông hợp hình phạt của hai bản án trên là 30 năm tù Tuy nhiên, vì đã chấp hành
3 năm tù nên thời gian thực tế chấp hành hình phạt của A la 33 nam tu
— Do vậy, thời gian thực tế mà người bị kết ản phải chấp hành hình phạt tà có thời bạn có thể trên 30 năm
Câu 40: Chấp hành bản án là chấp hành hình phạt
Nhận định: Sai Giải thích: - Bản án là văn bản ghi nhận phán quyết của Toà án sau khi xét xử một vụ án Bản án đánh dấu sự kết thúc toàn bộ qua trinh diéu tra, truy tô, xét xử, cho nên nội dung của nó phải phản ánh những kết quả của phiên tòa và ý kiến phân tích, đánh giá cho Hội đồng xét xử Trong bản án sẽ đưa ra quyết định hình phạt; các biện pháp tư pháp; án phí
- Chấp hành hình phạt là việc (người bị kết án) thực hiện các nghĩa vụ thuộc về
nội dung của hình phạt được áp dụng đối với họ theo Bản án hoặc quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án
— Vì vậy chấp hành bản án ngoài việc chấp hành hình phạt còn có chấp hành hình phạt bỗ sung, các quyết định khác của Tòa án (ví dụ như biện pháp dân
sự bồi thường thiệt hại, .)
— Do đó, việc chấp hành hình phạt chỉ là một phần trong việc chấp hành ban an
Câu 42: Án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn Nhận định: Sai
Giải thích:
- CSPL: Điều 1 NỌ 02/2018, Điều 32 BLHS 2015
- Căn ctr theo Diéu 1 NQ 02/2018 thì án treo là biện pháp miễn chấp hành hình
phạt tù nhưng có điều kiện, buộc người phạm tội phải chịu thử thách với những điều
Trang 6kiện ràng buộc nhất định Án treo là một trong các biện pháp miễn giảm trách nhiệm
hình sự áp dụng đối với người phạm tội
- Căn cứ theo Điều 32 BLHS 2015 về các hình phạt đối với người phạm tội
không có hình phạt nào là án treo — Án treo không phải là hình phạt nên không thÊ xem án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn
Câu 45: Chấp hành thời gian thử thách của án treo là chấp hành hình phạt Nhận định: Sai
Giải thích: - Chấp hành hình phạt: là việc (người bị kết án) thực hiện các nghĩa vụ thuộc
về nội dung của hình phạt được áp dụng đối với họ theo Bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
- Án treo: không phải là hình phạt (Điều 32 BLHS 2015) mà chỉ là biện pháp
miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (Điều 32 BLIIS 20135)
- Thời gian thử thách của án treo là thời gian là thời hạn mà tòa án quyết định
buộc người kết án được hưởng án treo phải tuân thủ các điều kiện của án treo —> Án treo không phải hình phạt theo Điều 32 BLHS 2015 Chấp hành án treo không phải là chấp hành hình phạt mà án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù
có điều kiện, chỉ là biện pháp cưỡng chế hình sự chứ không phải hình phạt Câu 48: Trong thời gian thứ thách, nếu người được hưởng án treo bị đưa ra xét xử về một tội phạm khác thì phải chấp nhận hình phạt được cho hưởng án treo
Nhận định: Sai
Giải thích:
- CSPL: khoản 5 Điều 65 BLHS 2015 - Tại khoản 5 Điều 63 BLHS có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa
3
Trang 7án cĩ thể quyết định buộc người đĩ phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo
Trường hợp 2: Nếu trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo thực
hiện hành vi phạm tội mới thì Tịa án buộc người đĩ phải chấp hành hình phạt của
bản án trước và tơng hợp với hình phạt của bản án mới — Như vậy, trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo thực hiện hành vi phạm tội mới thì mới đương nhiên bị bắt buộc quay lại chấp hành hình phạt tù và tơng hợp với hình phạt của bản án mới
Câu 61: Tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm khơng được áp dụng dỗi với người dưới 18 trơi phạm tội
Nhận định: Sai
Giải thích:
- CSPL: Điều 53 BLHS 2015 và khoản I Điều 107 BLHS 2015
- Án tích là một trong các điều kiện tiên quyết để xác định tái phạm, tái phạm
nguy hiểm Căn cứ theo khoản 1 Điều 107 BLHS 2015 quy định 3 trường hợp người dưới 18 tuơi dù bị kết án vẫn sẽ khơng bị coi là cĩ án tích, gồm:
1 - Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi (điểm a khoản 1) 2 - Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tợ phạm ít nghiêm trọng,
tơr phạm nghiêm trọng hoăơ tơrphạm rất nghiêm trọng do vơ ý (điểm b khoản 1) 3 - Người dưới 18 tudi phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp (điểm c khoản 1)
CO Nhu vay, thì đối với trường hợp người dưới I6 tuơi thì sẽ khơng áp dụng tình
tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm được vì trường hợp này sẽ khơng được cơi là cĩ án
tích (khoản 7 Điều 91 BLHS 2015) - Cịn đối với người từ 16 đến dưới 18 tuổi vẫn cĩ trường hợp áp dụng tình tiết tái phạm, tải phạm nguy hiểm nếu khơng thuộc quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 1 Điều 107 Khi đĩ người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nếu phạm tội và cĩ án tích, đồng
thời đáp ứng đủ các điều kiện của tái phạm, tái phạm nguy hiểm thì vẫn áp dụng tình
tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm.
Trang 8Câu 66: Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự dối với tat ca các tội phạm
Nhận định: Sai
Giải thích:
- CSPL: Điều 75 và Điều 76 BLIIS 2015
- Pháp nhân thương mại không chịu trách nhiệm hình sự đối với tất cả tội phạm mà chỉ chịu trách nhiệm hình sự thuộc 33 tội danh được quy định tại Điều 76 BLHS 2015 đồng thời phải đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 7$ BLIIS 2015, khi hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại, vì lợi ích của pháp
nhân thương mại, có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại
và chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS
C BÀI TẬP
Bài tập II A 17 tuôi phạm tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 168 BLHS
Anh (chị) hãy xác định: 1 Mức hình phạt tôi đa có thể ap dung déi với A là bao nhiêu? Căn cứ pháp ÿ
- Mức hình phạt tối đa có thể áp dụng đối với A là 7 năm 6 tháng
- CSPL: khoản 1 Điều 101 BLHS 2015
- Vi: A da 17 tuổi nên A phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ
những tội phạm mà BLHS 2015 có quy định khác (khoản 1 Điều 12)
- Khung hình phạt cho tủ có thời hạn được quy địh tại &hoản 1 Điều 168
BLHS 2015 là từ 03 năm đến 10 năm Tuy nhiên, mức hình phạt cao nhất được áp dụng đối với A là không quá ba phần tư mức phạt tù mà khoản 1 Điều 168 BLHS 2015 quy dinh; tire 3/4 cua 10 năm là 7 năm 6 tháng
5
Trang 92 Xác định thời hạn xóa ún tích đối với A là bao lâu và tính từ thời điểm nào nếu A bị Tòa ún tuyên phạt bỗn năm tù
- A phạm tội được quy định tại kboán 1 Điều 168 BLHS 2015 —› Tội phạm rất
nghiêm trọng (điểm e khoản 1 Điều 9 BLHS 2015) Do đó, căn cử theo khoản 2 Điều
69 và khoản 1 Điều 107 BLHS 2015 thì A được xác định là có án tích
- Mặt khác, vì A L7 tuổi nên thời hạn xóa án tích đôi với A là 1 năm (eo điểm b khoản 2 Điều 107 BLHS 2015) kê từ ngày chấp hành xong hình phạt chính (4 năm
tủ giam) - Tuy nhiên, A phải vượt qua thời hạn Ì năm và không phạm tội mới thì mới
được đương nhiên xóa án tích (khoản 2 Điều 107 BLHS) 3 Tòa án có thể phạt tiền theo khoản 6 Điều ló8 BLIIS dối với A được
không? Tại sao?
- Tòa án không thể phạt tiền theo khoản 6 Điều 168 BLHS đôi voi A
- Tuy nhiên theo khoản 6 Điều 91 BLHS 2015 quy định rằng: không áp dụng
hình phạt bổ sung đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
— A chỉ mới 17 tuổi; do đó, chỉ áp dụng mức tù có thời hạn và không ap
dụng hình phạt bỗ sung (phạt tiền theo khoản 6 Điều 168 BLHS 2015) với A
4 A có bị xem là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không nếu trong khi dang chấp hành hình phạt tù về tội cướp tài sản nêu trên A lại phạm tội cố ý gây
thương tích theo khoản 5 Điều 134 BLHS
- A duoc xem là tái phạm nguy hiểm
Trang 10- Vì: theo điểm a khoản 2 Điều 53 BLIHIS 2015 quy định về trường hợp được
coi là tái phạm nguy hiểm thì: + A đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng (điểm c khoản 1 Dieu 9 BLHS
2015), cy thé là phạm tội tại khoản 1 Điều 168 BLHS về tội cướp tài sản do lỗi cô ý
+ A vẫn còn trong thời gian chấp hành hình phạt tù (vẫn còn án tích) nhưng lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (điểm d khoản 9
BLHS 2015), cụ thê là phạm tội cỗ ý gây thương tích theo khoản 5 Diéu 134 BLHS 2015 do lỗi cô yA van con an tich nhưng lại phạm tội mới
— Do đó, A được xem là trường hợp tải phạm nguy hiểm
- Căn cứ theo Điều 56 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Một người đang chấp hành bản án mà lại bị xét xử về một tội đã phạm trước khi có ban an nay (khoản 1 Điều 56)
Trường hợp 2: Một người đang chấp hành bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới (khoản 2 điều 56)
- Đối với trường hợp của A, dựa theo dữ kiện tình huông: “Nay đưa ra xét xử cả
hai tội trong một vụ án hình sự” vì A phạm tội giết người (khoản 1 Điều 123 BLIIS)
và trộm cắp tài sản (khoản 2 Điều 173 BLHS) nên căn cử theo Điều 55 quy định về trường hợp phạm nhiều tội là trường hợp một người phạm nhiều tội khác nhau (trong cùng 1 thời gian hoặc nhiều thời gian khác nhau) nhưng chưa bị Tòa án đưa ra xét xử
hay kết án bất cứ lần nào Và bây giờ Tòa án đưa ra xét xử 01 lần về nhiều tội đó Từ đó có thê xác định trường hợp của A chỉ có l bản án trong đó Tòa án quyết định hình phạt đôi với nhiều tội và tổng hợp hình phạt lại trong bản án đó
— Như vậy, trường hợp của A không phải là trường hợp có nhiều bản án
7