2.cơ quan điều tra không có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can Sai.. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ LẦN 3
NHÓM 3 - QTLK45.B2
thành phố Hồ Chí Hinh ngày 22, tháng 9, năm 2022
Trang 2CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH:
1 chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp
Nhận định sai Mặc dù chứng cứ trực tiếp có thể cho thấy thấy ngay các vấn đề
của đối tượng cần chứng minh còn chứng cứ gián tiếp thì không Tuy nhiên, trong thực tiễn lý luận điều tra, chứng cứ gián tiếp
thường nhiều hơn và dễ thu thập hơn và thông thường trong 1 vụ án, CQĐT phải thu thập rất nhiều chứng cứ và phải đặt chúng vào 1 hệ thống cùng với các mối liên hệ chặt chẽ giữa chúng mới có thể làm sáng tỏ vụ án Vì vậy, không thể cho rằng chứng cứ trực tiếp sẽ có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp 2.cơ quan điều tra không có trách nhiệm làm rõ những
chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can
Sai Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của
người bị buộc tội Mà cơ quan điều tra là cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng, bị can là người bị buộc tội vậy nên cơ quan điều tra có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can
CSPL: điểm đ khoản 1 Điều 4, Điều 15, điểm a khoản 1 Điều 34
BLTTHS 2015
3 chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng mới có quyền xử lý vật
chứng Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 106 BLTTHS 2015 Vì không phải chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng mới có quyền xử lý vật chứng, việc xử lý vật chứng được dựa theo tuỳ vào các giai đoạn
Nếu
‹ồ = Vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra thì thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
Trang 3-Ổồ = Vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố thì do Viện kiểm sát
CSPL: Điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS 2015
5 tất cả người tiến hành tố tụng đều có quyền đánh giá
chứng cứ Sai heo khoản 2 Điều 108, người tiến hành tố tụng có quyền đánh giá chứng cứ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình 6 thông tin thu được từ Facebook có thể được sử dụng làm
chứng cứ trong tố tụng hình sự Nhận định Đúng
CSPL: Điều 87, 99 BLTTHS 2015
Giải thích: Thông tin thu được từ facebook cũng có thể được coi là
một dữ liệu điện tử Thông tin thu được từ facebook này có thể
được sử dụng làm chứng cứ khi thỏa mãn các thuộc tính của một chứng cứ: tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp được quy định trong BLTTHS 2015
7 biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ (cần xem lại)
Sai => Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 87, Điều 110 BLTTHS 2015, thì biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp không nằm trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nên biên bản nay sẽ không được xem là nguồn của chứng cứ
Trang 48 Mọi tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đều được xem là chứng cứ
— Sai Các tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ phải là tình tiết, sự kiện có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định; những chứng cứ có liên quan được dùng để giải quyết vụ án mới được xem là chứng cứ Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự, không được xem là chứng cứ CSPL: Điều 86, khoản 2 Điều 87 Bộ luật Tố Tụng Hình Sự
9 Đối tượng chứng minh trong các vụ án hình sự đều giống
nhau -> Sai Mỗi vụ án có một tính chất khác nhau nên nội dung chứng
minh ở từng vụ án khác nhau Do đó, trong mỗi vụ án, cơ quan tiến
hành tố tụng sẽ xác định giới hạn, phạm vi chứng minh phù hợp với
tình hình cụ thể nhằm làm rõ bản chất của vụ án trên cơ sở những
nội dung quy định tại Điều 85 BLTTHS 2015 Vd: Tội phạm của tội hiếp dâm chỉ cần chứng minh có hành vi gây
nguy hiểm mà không cần chứng minh hậu quả, chỉ cần người nào
thực hiện một hành vi trong mặt khách quan nghĩa là người đó có ý định hiếp dâm người khác và có hành động dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực nhằm mục đích giao cấu với nạn nhân trái ý muốn
của họ là đã đủ điều kiện để cấu thành tội phạm, bất kể hành vi đó
có được hoàn thành và gây hậu quả hay không
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1 Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về:
1 CQĐT, VKS, Tòa án
2 CQTHTT và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
3 VKS thực hành quyền công tố trong vụ án
4 Tất cả các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết VAHS
2 Vật chứng có thể được xử lý bằng những cách sau:
Trang 5a Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy b Trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, c Bán theo quy định của pháp luật
d Tất cả các câu trên đều đúng 3 Chứng cứ gốc:
a Luôn là chứng cứ trực tiếp b Có độ tin cậy cao hơn chứng cứ thuật lại, chứng cứ sao
chép c Chỉ được tìm thấy trong lời khai của người bị buộc tội, bị
hại và người làm chứng d Có thể là chứng cứ buộc tội hoặc chứng cứ gỡ tội
4 Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố
và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a Triệu tập và hỏi cung bị can b Trực tiếp khám nghiệm hiện trường
c Yêu cầu thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
d Quyết định khởi tố, không khởi tố vụ án hình sự 5, Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình
tự, thủ tục do BLTTHS quy định thì và không được
dùng làm căn cứ để giải quyết VAHS
a Không có giá trị pháp lý b Không liên quan
c Không khách quan
BÀI TẬP
Bài Tập 1: két sắt đựng tiền của công ty x bị kẻ gian phá và lấy đi 40 triệu đồng cơ quan điều tra đã tiến hành khám nghiệm hiện trường và phát hiện ổ khóa của căn phòng nơi đựng két sắt không bị mở Ngoài ra, còn thu được một chiếc áo sơ mi cạnh két sắt Quá trình điều tra cho thấy chiếc áo này là của A (khai rằng đã cho B mượn nhưng
4
Trang 6chưa lấy lại) A còn báo với CQĐT là chính B trộm cắp số tiền đó và hiện đang cất giữa B khai đã cùng A lấy cắp tiền nhưng B ở ngoài
canh gác còn A chui qua lỗ trống phía đầu nhà để vào mở két sắt
lấy tiền Thực nghiệm điều tra cho thấy chỉ có B chui lọt qua lỗ trống nói trên; A có chứng cứ ngoại phạm Trong quá trình hỏi cung, B
khai đã bỏ chiếc áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng điều
tra
Câu hỏi 1 Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên?
- Vật chứng: 40 triệu đồng, chiếc áo sơ mi của A, két sắt, ổ
khóa - Lời khai, lời trình bày: Lời khai và báo với CQĐT B chính là thủ phạm; lời khai của B về việc cả hai cùng phạm tội; lời khai của B về việc bỏ lại chiếc áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng điều tra
- Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án: Biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản thực nghiệm điều tra
2.CQDT đã tiến hành những hoạt động nào để thu thập
chứng cứ? « Khám nghiệm hiện trường - Thực nghiệm điều tra - _ Tiến hành lấy lời khai Bài Tập 2:
A là đối tượng có tiền án, tiền sự đã cùng B mua bán trái phép chất ma túy, CQĐT khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với A và ra lệnh tạm giam Xác định A là người nơi khác đến nên CQĐT cho rằng có thể còn đồng phạm là người địa phương CQĐT đã bố trí N (một chiến sĩ trinh sát hình sự) vào cùng giam chung với A Qua khai thác, N được A cho biết B đã cùng thực hiện tội phạm với mình N báo với CQĐT và cơ quan này ra lệnh giữ người trong trường hợp
khẩn cấp đối với B và sau đó khởi tố bị can về tội mua bán trái phép
chất ma túy Trong quá trình điều tra, do B chối tội nên CQĐT cho A và B đối chất nhưng không có kết quả TUy nhiên , khi gọi N vào đối chất thì A và B đã nhận tội
Trang 7Câu hỏi: 1 Lời khai của N có được coi là nguồn chứng cứ không? Tại
sao?
Theo em, lời khai của N được xem là nguồn của chứng cứ theo
điểm b khoản 1 Điều 87 BLTTHS Ở đây, N do là trinh sát hình
sự được bố trí để vào giam chung với A, và lúc này N đã khai thác được các tình tiết liên quan đến vụ án Sau đó, N cũng đã được cơ quan điều tra triệu tập để đối chất nên căn cứ vào khoản 1 Điều 66 có thể xem N là người làm chứng Vì vậy, căn cứ vào khoản 1 Điều 91, thì lời khai của N là nguồn của chứng
cứ
2 Giả sử cuộc trò chuyện giữa A và N trong trại tạm giam được N bí mật ghi âm lại thi bang ghi 4m có được sử dụng làm nguồn chứng cứ để chứng minh tội phạm không? Tại
sao?
Căn cứ vào vào Khoản 1 Điều 223 và Khoản 1 Điều 224 thi
trong trường hợp này, A và B là các đối tượng của tội mua bán
trái phép ma túy nên CQĐT có thể áp dụng thủ tục tố tụng đặc
biệt bằng cách ghi âm bí mật
=> Vì vậy, căn cứ vào Khoản 2 Điều 227: “ Thông tin, tài liệu thu thập được bằng việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng
đặc biệt có thể dùng làm chứng cứ để giải quyết vụ án.” =>
Băng ghi âm nói trên có thể được sử dụng làm nguồn chứng cứ
để chứng minh tội phạm
Bài Tập 3: Ngày 11/7/2015 sau khi uống rượu về, ông A chửi và đánh vợ là bà H, bà H bỏ chạy vào vườn cafe Thấy vậy D (14 tuổi 05 tháng) là con của ông K và bà H đã chạy xuống bếp lấy con dao xà gạc chém liên tục nhiều nhát vào cổ và mặt ông K làm công K chết ngay tại
chỗ Sau khi gây án, D đã đến công an tự thú và thành khẩn khai
báo Tại bản kết luận giám định pháp y tử thi của Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh T đã kết luận: nguyên nhân ông K tử cung là do nhiều vết thương ở mặt và cổ, gây tổn thương động mạch cảnh gốc trái, vỡ nhãn cầu, nứt xương gò má phải, xương hàm dưới và đốt
sống cổ 4 lần dẫn đến mất máu nặng không hồi phục
Trang 8Tại CQĐT, D khai nhận do ông K thường hay uống rượu rồi về nhà chửi đánh vợ còn nên ngày 11/7/2015 khi bố bị can uống rượu
về nhà lại chửi và đánh mẹ bị can nen bị can không kiểm chế được đã dùng vào xà gạc chém nhiều nhất vào chỗ và mặt ông K chết
trong vụ án trên bao gồm:
- Mặt khách quan: «Thời gian, địa điểm mà vụ án xảy ra hành vi phạm tội có hay
không (Có việc D dùng dao chém bố mình khi A đi nhậu về và chửi đánh bà H hay không, ngày 11/7/2015, tại nhà ông K) « Cần xác định nguyên nhân cái chết của ông D (Có phải do bị
chém chết hay không và chém ở những vị trí nào) « - Cần xác định công cụ gây án (Là con dao xà gạc) - Chu thé:
« D6 phai la ngudi thuc hién hanh vi trén hay khéng - D da du tuéi va nang luc trách nhiệm hình sự chưa - Mat chu quan:
‹ -D thực hiện hành vi trên có phải với lỗi cố ý hay không - Nguyên nhân và điều kiện phạm tội: Vì bực tức cha thường xuyên uống rượu rồi về nhà chửi đánh vợ con nên trong lòng của D đã dấy lên sự hận thù trước đó Vào ngày 11/07/2015 ông K lại tiếp tục uống
rượu say rồi về đánh bà H (mẹ D), đây là tính huống làm cơn thù hận
trong lòng D bộc phát, nên lúc thấy cha đánh mẹ D không kiềm chế được mà đã ra tay sát hại cha mình
- Những tình tiết được miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt: có thể xem xét nguyên nhân D thực hiện hành vi phạm tội và độ tuổi cua D
2 Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên? e _ Vật chứng: con dao xà gạc
e Loi khai cua D va ba H
Trang 9e _ Kết luận giám định pháp y của Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh T
se Biên bản về hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố: biên bản khám nghiệm hiện trường
Bài tập 4: Ông D trình bày với CQĐT là ông được con trai (anh X) kể lại đã nhìn thấy A và B xô xát với nhau, đột nhiên B đấm vào mặt A, A rút dao ra và B quay đầu bỏ chạy nên bị A đâm một nhát vào lưng
CQĐT yêu cầu X trình bày, kết quả cũng tương tự như lời khai của
ông D Trong quá trình hỏi cung, A khai vì B to khỏe hơn lại đánh A trước nên mới dùng dao đâm để tự vệ CQĐT khám nghiệm hiện trường vụ án và đã thu được một con dao, một chiếc xe đạp Kết luận giám định cho biết: trên cán dao co dấu vân tay của A và máu trên dao thuộc nhóm máu của nạn nhân chết do bị dao đâm về chiếc xe đạp, quá trình điều tra không xác định được ai là chủ sở hữu
Câu hỏi: 1 Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên?
- Vật chứng: con dao có dấu vân tay của A và máu của nạn nhân
- Kết quả giám định: + Kết luận về dẫu vân tay và vết máu trên con dao; + Về nguyên nhân dẫn đến nạn nhân tử vong - Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án: Biên bản
khám nghiệm hiện trường
2 Xác định các loại chứng cứ trong vụ án trên?
Trang 10* Dựa vào mối quan hệ giữa chứng cứ với đối tượng chứng
minh: Chứng cứ trực tiếp: Lời khai của A, lời khai của ông D, lời trình bày của X Những chứng cứ này trực tiếp xác định A là người đâm nạn nhân, nguyên nhân phạm tội là xô xát giữa A và B (người phạm tội, nguyên nhân phạm tội - đối tượng chứng miinh)
Nguyên nhân tử vong xác định được tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ TNHS là
đối tượng chứng minh Chứng cứ gián tiếp: con dao, kết quả giám định dấu vân tay và
vết máu trên con dao (các chứng cứ này kết hợp với nhau thì xác
định được A dùng con dao này để đâm B)
* Dựa vào nơi xuất xứ của chứng cứ:
Chứng cứ gốc: Lời khai của A, lời trình bày của anh X A là người
trực tiếp gây ra vụ án và X là người có mặt tại hiện trường và chứng kiến vụ việc, nên lời khai và lời trình bày này là chứng cứ gốc
Chứng cứ thuật lại: Lời trình bày của ông D, ông D không tận mắt chứng kiến vụ việc mà cho lời khai thông qua việc anh X (con ông )
kể cho ông
* Dựa vào ý nghĩa của chứng cứ đối với người bị buộc tội: Chứng cứ buộc tội: Lời khai của ông D, lời trình bày của anh X, lời khai của A, con dao tại hiện trường, giám định dấu vân tay và vết máu, kết quả giám định nguyên nhân tử vong của B là chứng cứ buộc tội Những chứng cứ này xác định được A do xô xát với B nên A
dùng dao đâm B, dẫn đến tử vong
Chứng cứ gỡ tội: Lời khai của A, A khai là do B đánh trước nên mới dùng dao để tự vệ Lời khai của A là chứng cứ buộc tội cũng như gỡ tội
Bài tập 5: