Người có tham quyền giải quyết VAHS là người THTT — Nhận định: Sai — CSPL: Điểm b Khoản I Điều 4 BLTTHS — Giải thích: Người có thâm quyền tiến hành tổ tụng gồm người tiến hành tố tụng v
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
Khoa Luat Hinh sw Mon Luat Tố tụng Hình sự
I
TRUONG DAI HOC LUAT
Thanh vién: Lé Thi Lan Anh Nguyén Thi Van Anh
Nguyén Van Anh
Trang 2THẢO LUẬN TÓ TỤNG HÌNH SỰ BÀI 2 CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1 Chỉ CỌ THTT mới có thẳm quyền giải quyết VAHS
— Nhận định: Sai
— CSPL: Điểm a Khoản I Điều 4 BLTTHS
— Giải thích: Cơ quan có thâm quyền tiến hành tô tụng gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Do đó ngoài cơ quan tiến hành tố tụng có thâm quyền giải quyết VAHS thì cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có thâm quyên giải quyết VAHS
2 Người có tham quyền giải quyết VAHS là người THTT — Nhận định: Sai
— CSPL: Điểm b Khoản I Điều 4 BLTTHS
— Giải thích: Người có thâm quyền tiến hành tổ tụng gồm người tiến hành tố tụng và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Do đó ngƯỜi có thâm quyền giải quyết VAHS không chỉ là người tiễn hành tổ tụng mà còn có thể là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
3 Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tính là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
—› Nhận định: Đúng
— CSPL: Điểm b Khoản 2 Điều 35 BLTTHS
— Giải thích: Theo quy định pháp luật thì Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của Hải quan
4 Hội thẫm phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của KSV
trong cùng VAHS —> Nhận định: đúng
— Giải thích: Khoản 3 Điều 49, khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015, myc | NQ 0/2004/NQ-HĐTP
Trang 3—Theo quy định của điều luật này thì trong trường hợp, người có thâm quyền
tiến hành tố tụng phải bị thay đổi khi có căn cứ cho rằng họ không vô tư khi làm nhiệm vụ thì làm này hội thâm phải từ chối hoặc bị thay đi
5 Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi nếu là người thân thích với người bào chữa đã tham øia vụ ăn từ giai đoạn điều tra
—> Nhận định đúng
— CSPL: muc | Phan II NQ 03/2004/ NQ- HDTP
— Trường hợp nếu người bào chữa không tham gia trong các giai đoạn tố tụng ngay từ ban đầu mà có quan hệ thân thích với thâm phán chủ tọa phiên tòa thì sẽ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người được nhờ bào chữa đó Còn trong tường hợp người bào chữa tham gia trong các giai đoạn tố tụng ngay từ ban đầu mà có quan hệ thân thích với thâm phán chủ tọa phiên tòa thì sẽ thay thế thâm phán chủ tọa phiên tòa
6 Thư ký Tòa án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích với Điều tra viên trong vụ án
— Nhận định sai
— CSPL: Khoản I Điều 54, Điều 49 BLTTHS§ 2015
— Theo quy định của điều luật này thì thư ký Tòa án chỉ phải từ chối hoặc bị thay đôi nếu thuộc trường hợp Điều 49, 54 luật này, trường hợp thư ký và Điều tra viên là người thân thích trong VAHS thì vẫn không bị thay đôi
7 Chỉ có kiếm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên toa
— Nhận định sai
— CSPL: Điểm a khoản I điều 42; Khoản 3 diéu 62 BLTTHS 2015
— Giải thích: Theo đó, trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại thì người bị hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa chứ
không phải kiếm sát viên
8 Một người có thé déng thoi tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng một vụ án hình sự
—> Nhận định: đúng
Trang 4— Giải thích: Trong một vụ án hình sự, một người có thể tham gia tố tụng với hai tư cách khác nhau miễn là các tư cách không loại trừ lẫn nhau và đảm bảo được tính công băng
VD: Một người vừa có thê làm đại điện theo ủy quyền vừa làm luật sư bảo vệ 9, Những người TGTTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ ăn hình sự đều có quyền đề nghị thay đỗi người tiến hành tổ tụng,
— Nhận định sai
— CSPL: Điều 50, Điều 55 BLTTHS 2015
—> Chỉ có một số chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người tiễn hành tố tụng như người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện của họ trong số các chủ thế được xem là người tham gia tố tụng
10 Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch => Nhận định: Sai
=> CSPL: điểm g khoản I Điều 4, điểm e khoản 2 Điều 63, điểm g khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2015
=> Giải thích: Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự Theo điểm e khoản 2 Điều 63, điểm ø khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2015 quy định thì nguyên đơn đân sự và bị đơn dân sự có quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dịch còn đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự thì luật không quy định có quyền để nghị thay
đổi người giám định, người phiên dịch
11 Những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án đều có quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
Trang 5vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình mà thay vào đó là quyền tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa
12 Chỉ người bị buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: điểm đ khoản I Điều 4, điểm ø khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015
=> Giải thích: Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa Ngoài ra đối với người bị giữ trong trường hợp khân cấp tuy không phải là người bị buộc tội nhưng vẫn có quyên tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa
13 Người bị buộc tội có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án
14 Một người không được làm người bào chữa nếu là người thân thích với người làm chứng trong vụ án
=> Nhận định sai
=> CSPL: khoản 4 Điều 72 BLTTHS
=> Theo quy định người bào chữa không thể là người thân thích của người tiến hành tô tụng, không có quy định người thân thích của người tham gia tổ tụng thì không thể làm người bào chữa Mà người làm chứng là người tham gia tổ tụng Như vậy một người nếu là người thân thích với người làm chứng trong vụ án thi vẫn có thé lam người bào chữa
15 Người làm chứng có thể là thân thích của bị hại => Nhận định đúng
Trang 617 Người thân thích của Tham phan khong thé tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó
khả năng khai báo đúng đắn
Như vậy, người thân thích của thâm phán không rơi vào trường hợp ở khoản 2 Diéu 66 BLTTHS 2015 thi van co thé tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng trong vụ án đó
18 Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo => Nhận định sai
=> CSPL: khoan 5 Diéu 68 BLTTHS 2015 => Giải thích: Căn cứ theo khoản 5 Điều 68 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy
định về người giám định, theo đó khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì người giám định phải từ chối tham gia tô tụng hoặc bị thay đôi:
- Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bi can, bi cao;
Trang 7- Đã tham gia với tư cách là người bảo chữa, người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản trong vụ án đó;
- Đã tiễn hành tố tụng trong vụ án đó Như vậy, nếu người giám định thuộc một trong những người thân thích của bị can, bị cáo nêu trên thi người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc sẽ bị thay
đôi
19 Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuôi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận
— Nhận định: Sai
—> C§PL: Khoản 2 Điều 76, Khoản 3 Điều 77 BLTTH§
— Theo Khoản 3 Điều 77 về thay đổi người bào chữa, trường hợp người bị buộc tội đưới 18 tuổi họ sẽ có quyền yêu cầu thay đổi hoặc từ chối người bào chữa Tuy nhiên nếu đã được thay đối người bào chữa theo khoản 2 Điều 76 rồi mà vẫn từ chối người bảo chữa nữa thì cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng lập biên bản về việc từ chối người bào chữa của người bị buộc tội hoăa người đại diêm người thân thích của người bị buôqtônquy định tại điểm b khoản l Điều 76 của Bô q luânày và cham dứt việc chỉ định người bào chữa Vậy yêu cầu trên không phải luôn được chấp nhận
20 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi
khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 76 BLTTHS
—› Nhận định: Đúng — GT: Theo tinh thần của Nghị quyết 03 Hướng dẫn thi hành một số điều BLTTHS 2003, “#ưởng hợp khi phạm tội, người phạm tôi là người chưa thành miên, nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ mười tám tuổi thì họ không thuộc trường
,
hợp quy định tại điềm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật Tố tụng hình sự ” 21 Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tô chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện
— Nhận định: Sai
— CSPL: điểm h, điểm ¡ Khoản l Điều 4 BLTTHS
Trang 8— GT: theo nhan định trên thì tự thú mới là khi người phạm tội tự nguyện khai báo trước khi tội phạm của mình bị phát hiện, đầu thú là việc người phạm tội ra trình báo cơ quan về tội phạm của mình sau khi bị phát hiện
22 Người có nhược điểm về thể chất không được tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng
— Nhận định sai
—> CSPL: điểm b khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015
— Theo quy định này thì người có nhược diém vé thé chat ma khéng có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn thì sẽ không được làm chứng Như vậy, người có nhược điểm về thê chất vẫn có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng nếu người này vẫn có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án và có khả năng khai báo đúng đắn
23 Đương sự có quyền kháng cáo phần bằi thường thiệt hại trong bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án
— Nhận định sai
— CSPL: điểm ø khoản I Điều 4; điểm I khoản 2 Điều 63; điểm l khoản 2 Điều
64 BLTTHS 2015 — Theo điểm g khoản 1 điều 4 BLTTHS quy định đương sự sẽ bao gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự
Tuy nhiên, căn cứ tại điểm 1 khoản 2 Điều 63; điểm I khoản 2 Điều 64 thi chi có
nguyên đơn dân sự và bị đơn dân sự mới có quyền kháng cáo về phần bồi thường thiệt hại trong bản án, quyết định của Tòa án Còn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự chỉ có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về những van dé trực tiếp liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của mình theo quy định tại điểm g
khoản 2 Điều 65 BLTTH§ 2015
24 Trong VAHS, có thé không có người TGTTT với tư cách là bị hại —> Nhận định đúng
— CSPL: Điều 62 BLTTHS 2015 — Theo Khoản | Diéu 62 BLTTHS thì bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về
thể chất, tỉnh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tô chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội
Trang 9phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra Tuy nhiên, trong một số trường hợp sẽ không thê xác định người bị hại cụ thê nên sẽ không có người tham gia tố tụng với tư cách là người
bị hại Ví dụ như: Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia (ĐI11 BLHS 2015); các tội
xâm phạm trật tự công cộng: Tội đánh bạc (Điều 321 BLHS); Tội phạm về ma túy: Tội hủy hoại rừng
25 Người bị tạm giữ không có quyền đề nghị thay đỗi người có thâm quyền tiến hành tố tụng,
— Nhận định sai
— CSPL: khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015
— Giải thích: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại điện của họ có quyền đề nghị thay đổi người có thâm quyền tiến hành tố tụng, nhận định này được quy định cụ thé 6 khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015 Quyền đề nghị này cần có lý do hợp pháp, xét thấy có đầy đủ căn cứ đề xác định người có thâm quyên tiến hành tố tụng không công bằng, minh bạch, trung thực trong suốt quá trình tố tụng Từ đó bảo vệ, bảo đảm quyên lợi được xét xử công bằng của bị can trong quá trình tô tụng
26 Trong mọi vụ án hình sự, người bào chữa chỉ được quyền tham gia vụ
án từ khi khởi tố bị can —> Nhận định sai — CSPL: Diéu 74 BLTTHS 2015
— Giai thich: Theo quy dinh cua BLTTHS 2015 thi khong phai trong moi vu an hình sự, người bảo chữa chỉ được quyền tham gia vụ án từ khi khởi tố bị can Cụ thê
tại Điều 74 BLTTHS 2015 quy định kế cả khi chưa có quyết định khởi tố bị can thi
người bảo chữa là luật sư (hoặc người được bị can uỷ quyền) được quyền tham gia tô tụng từ khi bị can bị bắt đưa về trụ sở Cơ quan điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ Ngoài ra còn trường hợp đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia cần giữ bí mật điều tra thì người bào chữa tham gia từ khi kết thúc điều tra được quyết định bởi Viện trưởng VKS Quy định này nhằm đảm bảo quyền và lợi ích công bằng cho bị can trong quá trình xét xử hình sự
BÀI TẬP
Bai tap 1:
Trang 10A thuê một chiếc xe 6 tô của công ty X (đo N làm Giám đốc) đề di du lịch nhưng sau đó lại sử đụng chở B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo với cơ quan công an
CQĐT khởi tổ VAHS, khởi tổ bị can đối với A, B và làm bản kết luận điều tra đề nghị
truy tô VKS hoàn thành cáo trạng và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử Câu hỏi:
1 Xác định tư cách tham gia tÔ tụng của cá nhân, cơ quan, tỖ chức trong vu ứn trên tại phiên tòa sơ thẳm?
Tư cách tham gia tô tụng của cá nhân, cơ quan, tô chức trong vụ án trên:
- Bị cáo: A và B (theo Khoản | Diéu 61 BLTTHS 2015) - Bị hại: Công ty Z (theo Khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015)
- Người đại diện theo pháp luật của bị hại là M - Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án: công ty X - Người đại diện theo pháp luật của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là N
2 Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát biện D (Hội thấm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A, nên M đã đề nghị thay đổi D Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thậm quyền giải quyết?
Theo quy định tại Khoản I Điều 53 BLTTHS 2015 thì Hội thâm phải từ chối
tham gia xét xử hoặc bị thay đôi khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này Căn cứ theo Khoản 3 Điều 49 trong trường hợp có căn cứ rõ ràng khác đề cho rằng họ có thế không vô tư trong khi làm nhiệm vụ thì người có thâm
quyền tiến hành tố tụng phải từ chối hoặc bị thay đồi
Trong trường hợp này, D là Hội thâm nhân dân tham gia xét xử vụ án có A là bị cáo, mà bị cáo A chính là anh em kết nghĩa của D Căn cử vào điểm c Mục 4 phần I
NQ 03/2004/NQ-HĐTP thì trường hợp anh em kết nghĩa là một trong những căn cứ
để cho rằng họ có thế không vô tư trong khi làm nhiệm vụ nên Hội thâm nhân dân phải bị thay đôi Như vậy khi M là người đại diện theo pháp luật của bị hại cũng chính là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại theo điểm b Khoản 2 Điều 84
BLTTHS 2015 có quyền đề nghị thay đôi người tiến hành tố tụng theo Khoản 2 Điều
50 của Bộ luật nảy