1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tố tụng Hình sự

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bị Buộc Tội Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự
Tác giả Mã Thành Hiệp
Trường học Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội
Chuyên ngành Tố Tụng Hình Sự
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 268,98 KB

Nội dung

phân tích quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội, ,người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị buộc tội, những khó khăn vướng mắc và hướng giải quyết, tài liệu có tham khảo và trích dẫn từ các nguồn hợp pháp

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MƠN: TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề 2; Anh/chị phân tích quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo quy định Bộ Luật tố tụng hình Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải Họ tên: Mã Thành Hiệp Lớp: K9I MSV: 213801010089 Hà Nội, năm 2023 Danh mục từ viết tắt BLTTHS NBBT NBC Bộ Luật tố tụng hình Người bị buộc tội Người bào chữa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG: .2 I Lí luận chung quyền nghĩa vụ người bị buộc tội: .2 II Quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo quy định Bộ Luật tố tụng hình hành: .4 Quyền nghĩa vụ người bị bắt: .4 Quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ: .6 Quyền nghĩa vụ bị can: Quyền nghĩa vụ bị cáo: .10 III Khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết: 13 C KẾT LUẬN 17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 A MỞ ĐẦU Quyền người thành tựu chung loài người, kết tinh văn minh nhân loại Những thành tựu pháp lí quốc tế quyền người sản phẩm công đấu tranh lâu dài, gian khổ toàn thể nhân loại tiến bộ, chống áp bất công, xây dựng sống ấm no, bình đẳng hạnh phúc Pháp luật Việt Nam theo quỹ đạo pháp luật quốc tế quyền người, nhằm bảo đảm cho sống nhân dân phồn vinh với công bằng, minh bạch pháp luật Một xã hội tốt đẹp có Nhà nước tốt đẹp, Bộ luật tiến Cũng lẽ đó, quyền nghĩa vụ người quan tâm Bất kể đứng địa vị nào, dù cá nhân bình thường hay người phạm tội có quyền lợi ích khơng thể xâm phạm Bởi lẽ đó, người bị tình nghi phạm tội (NBBT) vậy, họ bị hạn chế quyền tự thân thể cần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp họ Song song với quyền nghĩa vụ NBBT, hưởng quyền khơng có nghĩa NBBT khơng có nghĩa vụ, đứng cán cân pháp luật quyền nghĩa vụ phải thực nghiêm minh Việc quy định vậy, thực tế việc thực quyền nghĩa vụ NBBT cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài “Phân tích quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo quy định Bộ Luật tố tụng hình nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết” B NỘI DUNG: I Lí luận chung quyền nghĩa vụ người bị buộc tội: Quyền nghĩa vụ hai thuật ngữ song hành với thực tiễn Quyền người công nhận pháp luật xã hội, cho phép chủ thể lựa chọn thực khơng thực hiện, khơng bị buộc điều cá nhân sinh có quyền định khơng chủ thể tước bỏ “tất người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền ấy, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc”1 Đi đơi với quyền nghĩa vụ, nói cách khái quát nghĩa vụ trách nhiệm mà cá nhân hay tổ chức phải thực hiện, mà chủ thể mang nghĩa vụ khơng có lựa chọn có thực hay khơng, điều mang tính bắt buộc Người bị buộc tội người bị xem có tội, tình nghi phạm tội q trình giải vụ án, bị quan tố tụng áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình nhằm xác định thật khách quan vụ án Theo quy định điểm đ khoản Điều BLTTHS 2015 người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà người người bị tình nghi phạm tội chưa coi tội phạm Trước tiên, cần đề cập đến khái niệm người bị bắt, người bị bắt người bị quan chức bắt, giữ có dấu hiệu tội phạm bị tình nghi có tội Mục đích việc bắt, giữ để áp dụng biện pháp ngăn chặn, cách lí họ để họ tiếp tục thực tội phạm bỏ trốn Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh, 1945 Người bị tạm giữ: “là người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt trường hợp phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ”(khoản Điều 59 BLTTHS 2015) Về khái niệm BLTTHS định nghĩa theo phương pháp liệt kê chưa có định nghĩa rõ ràng cho khái niệm người bị tạm giữ Nội hàm khái niệm người bị tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt giống nhau, người bị tình nghi phạm tội bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tách biệt khỏi xã hội Bị can: chủ thể bị khởi tố hình sự, chủ thể người pháp nhân Điều quy định khoản Điều 60 BLTTHS 2015 điểm so với khái niệm dùng trước quy định bị can “người” chưa có “pháp nhân” Điều có nghĩa phạm vi quy chiếu BLTTHS 2015 rộng so với Bộ luật cũ, pháp nhân bị khởi tố hình có đủ cho pháp nhân có hành vi phạm tội Một người pháp nhân bị coi bị can bị khởi tố hình Bị cáo: khái niệm bị cáo tồn từ lâu từ Nhà nước CHXHCN Việt Nam đời Tuy nhiên, đến năm 1974 Bản hướng dẫn trình tự tố tụng sơ thẩm hình (kèm theo Thơng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Toà án nhân dân tối cao) đưa định nghĩa pháp lí khái niệm bị cáo: “Bị cáo người bị truy cứu trách nhiệm hình trước tồ án nhân dân” đến ghi nhận cụ thể quy đinh khoản Điều 61 BLTTHS 2015 “Bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử Quyền nghĩa vụ bị cáo pháp nhân thực thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân theo quy định Bộ luật này” Giai đoạn gọi bị cáo giai đoạn bị can bị can đưa để xét xử lúc gọi bị cáo Trong tính chất, giai đoạn mà người bị buộc tội lại có tên gọi khác người có quyền nghĩa vụ cụ thể quy định Bộ luật, đòi hỏi chủ thể khác khơng có quyền xâm phạm hay tước bỏ quyền họ, để đảm bảo mục đích pháp luật bình quyền cho tất người chủ thể, quan tiến hành tố tụng hay người bị buộc tội phải tôn trọng tuân theo, tránh áp đặt cách chủ quan từ cá nhân có quyền xâm phạm đến quyền người bị buộc tội qua cịn góp phàn định hướng đạo cho người thực thi pháp luật, tránh sai só, vi phạm quyền người Thêm vào đó, góp phần nâng cao uy tín Nhà nước, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân nên vấn đề quyền người đề cao II Quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo quy định Bộ Luật tố tụng hình hành: Quyền nghĩa vụ người bị bắt: Quyền nghĩa vụ người bị bắt, bị giữ trường hợp khẩn cấp quy định cụ thể Điều 58 BLTTHS 2015 theo người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang người bị bắt theo định truy nã có quyền: a) Được nghe, nhận lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, định truy nã; điều này; quyền quan trọng người bị giữ, bị bắt Đây quyền mà người bị giữ, bị bắt nhận quyền đầu tiên, tiền đề để thực quyền NBBT b) Được biết lý bị giữ, bị bắt; xuất phát từ nguyên tắc Luật hình khơng quy tội cách khách quan, tức hoạt động phạm tội phải có lí mặt chủ quan lẫn khách quan tội phạm quy thành tội hoàn chỉnh làm rõ đủ bốn yếu tố cấu thành tội, lí mà người bị giữ, bị bắt gốc rễ thân tội phạm Biết điều giúp làm sáng tỏ cho NBBT tạo minh bạch cho pháp luật c) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; chủ thể phạm trù người bị buộc tội nói riêng người nói chung có quyền hạn nghĩa vụ định, kể người bị tình nghi có tội pháp luật bảo đảm cho họ hưởng quyền, nghĩa vụ định d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; người có quyền tự ngơn luận, “ai có quyền giữ quan điểm mà không bị can thiệp” “ai có quyền tự biểu đạt”2 Thực quyền sở cho việc tự bào chữa cho thân NBBT khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.”3 đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; việc quy định góp phần cho việc xử lí tình tiết vụ án cách nhanh chóng, mặt khác tạo mở khách quan cho vụ án e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tố tụng kiểm tra, đánh giá; việc thu thập chứng Điều 19, Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR), 10/12/1948 Điều 15, BLTTHS 2015 trách nhiệm quan tiến hành tố tụng NBC NBBT khơng có trách nhiệm phải tự thu thập chứng cứ, việc họ trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật thu thập để chứng minh đặc định xác thực chưng g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; quyền NBBT, “tự bào chữa nhờ người bào chữa tổng hòa hành vi tố tụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực sở phù hợp với quy định pháp luật nhằm phủ nhận phần hay toàn buộc tội quan tiến hành tố tụng, làm giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm hình vụ án hình sự”4 Tức NBBT người bào chữa sử dụng quyền luật định để làm sáng tỏ tình tiết khách quan chứng minh cho vụ án h) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc giữ người, bắt người Khiếu nại việc chủ thể có quyền đề nghị quan xem xét lại dịnh, việc làm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có cho việc định hành vi sai xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt có nghĩa vụ chấp hành lệnh giữ người, lệnh bắt người yêu cầu quan, người có thẩm quyền giữ người, bắt người theo quy định Bộ luật Bên cạnh việc hưởng quyền người bị bắt, bị giữ phải chấp hành quy định pháp luật nghĩa vụ họ, ràng buộc pháp luật, tạo nên khn khổ pháp lí chặt chẽ gắn chặt với quyền họ Tăng Văn Hoàng (2023), Bảo đảm thực quyền bào chữa người bị buộc tội Tố tụng hình sự, Khoa học Kiểm sát, tr 27 Quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ: Người bị tạm giữ có quyền: a) Được biết lý bị tạm giữ; nhận định tạm giữ, định gia hạn tạm giữ, định phê chuẩn định gia hạn tạm giữ định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; quyền người bị giữ, bị bắt người bị tạm giữ có quyền biết lí nhận định tạm giữ, định gia hạn tạm giữ định khác liên quan đến việc tạm giữ (quyết định trả tự do, ), nhằm bảo đảm quyền thực cách đầy đủ minh bạch BLTTHS quy định trách nhiệm Tòa án việc giao định cho NBBT b) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; NBBT cần phải biết quyền nghĩa vụ c) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; điều giúp làm sáng tỏ thêm tình tiết khách quan vụ án, đẩy nhanh trình đưa xác minh thật quan tiến hành tố tụng d) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; người bi tạm giữ đưa lí lẽ, chứng yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích họ chống lại việc buộc tội làm giảm trách nhiệm hình họ đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; việc làm để chứng minh người bị tạm giữ khơng liên quan đến tình tiết vụ việc mà họ bị bắt giữ có liên quan có nhiều tình tiết giảm nhẹ đưa theo yêu cầu quan tạm giữ e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; quyền NBBT việc thu thập chứng xác thực chứng hai khâu khác có mối quạn hệ mắt xích khơng thể tách rời, việc trình ý kiến chứng cứ, tài liệu hay đồ vật có liên quan đến vụ án người bị tạm giữ việc làm cần thiết g) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc tạm giữ Nếu thầy việc tạm giữ sai trái, khơng có cứ; khiếu nại định tạm giữ hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có liên quan việc khám nhà, khám người, Người bị tạm giữ có nghĩa vụ chấp hành quy định Bộ luật Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Nghĩa vụ NBBT quy đinh cụ thể luật người bị tạm giữ vậy, yêu cầu người bị tạm giữ phải tuân theo quy định BLTTHS Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 (Điều 9) Quyền nghĩa vụ bị can: Bị can có quyền nghĩa vụ quy định Điều 60 BLTTHS 2015: Bị can có quyền: a) Được biết lý bị khởi tố; trước tiên bị can phải biết lí bị khởi tố tội gì, nhằm tạo sở cho người bị buộc tội biết tìm chứng phủ nhận, giảm nhẹ trách nhiệm hình qua hoạt động nhằm tạo tính minh bạch, cơng cho hai bên từ lí mà tạo xác đáng để chứng minh người có tội hay khơng b) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; để đảm bảo quyền nghĩa vụ bị can thực trước tiên người bị buộc tội (bị can) cần biết hưởng quyền có nghĩa vụ Đây quyền mà người bị buộc tội nói chung bị can nói riêng phải thơng báo Khi thông báo quyền nghĩa vụ bị can chủ động thực tốt đặc biệt quyền tự bào chữa, quyền đưa tài liệu, đồ vật, giúp họ hiểu rõ nghĩa vụ để họ thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật góp phần nhanh chóng, kịp thời xác minh thật, giải vụ án c) Nhận định khởi tố bị can; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can, định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; bị can có quyền trình bày lời khai trước Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát vấn đề có liên quan đến vụ án, liên quan đến vấn đề họ bị buộc tội dựa vào thái độ khai báo bị can xem tình “tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”5 đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; giống với quyền đưa chứng tài liệu, đồ vật, yêu cầu NBBT khác, bị can có quyền cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật cho Cơ quan điều tra để bào chữa cho e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Điểm s khoản Điều 51 Bộ luật hình năm 2015 g) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Việc đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người đinh giá tài sản, để bảo đảm vô tư việc tham gia tố tụng6 h) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; Về quyền giống với quyền bào chữa người bị bắt, bị giữ, bị tạm giữ bị cáo i) Đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; Về quy định trường hợp bị can người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại phạm tội đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa quy định cụ thể Thơng tư liên tịch số 02/2018- BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP7 k) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cùng với việc khiếu nại, bị can cung cấp tài liệu chứng chứng minh cho khiếu nại để người có thẩm quyền xem xét giải cách thỏa đáng Bị can có nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã; b) Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Ngồi bị can có nghĩa vụ phải chấp hành Xem thêm ĐIều 21 Bộ luật tố tụng hinh năm 2015 Xem thêm ĐIều Thông tư liên tịch số 02/2018-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP 10 định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát lệnh tạm giam, lệnh cấm khỏi nơi cư trú Quyền nghĩa vụ bị cáo: Bị cáo có quyền: a) Nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; định đình vụ án; án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế có cách thức thực riêng ảnh hưởng đến quyền lợi mức độ khác đổi với bị cáo Việc pháp luật quy định điều có ý nghĩa quan trọng để bảo vệ quyền lợi bị cáo, sở để bị cáo biết bị áp dụng biện pháp ngăn chặn hay cưỡng chế nào, lí thực cách thức áp dụng biện pháp cưỡng chế đó, đồng thời sở để bị cáo thực quyền khiếu nại định b) Tham gia phiên tịa; việc bị cáo có quyền tham gia phiên tịa thể tính cơng khai, minh bạch xét xử, bảo đảm quyền bình đẳng bị cáo trước Tịa án c) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; Tịa án có nghĩa vụ thơng báo, giải thích cho họ biết quyền nghĩa vụ mình, “Chủ tọa người giải thích quyền nghĩa vụ cho bị cáo” bắt đầu phiên tòa d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, Điều 301 BLTTHS năm 2015 11 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; “trong phiên tòa bị cáo Tòa án bảo đảm bình đằng với bên buộc tội, bình đẳng với kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật đưa yêu cầu tranh luận dân chủ phiên tịa.”.9 e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Sau đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan để tự gỡ tội cho dùng làm tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có quyền trình bày ý kiến cần thiết u cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra đánh giá tính xác thực, đắn vật để bảo đảm tính nhanh chóng, kịp thời hoạt động xét xử g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; quyền hiến định quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam NBBT tự thực quyền bào chữa cho nhung hạn chế góc nhìn kiến thức luật pháp nên họ khó thực quyền tự bào chữa cách hiệu quả, họ cần có người để bào chữa cho (luật sư, bào chữa viên, ) để bảo vệ quyền lợi ích họ h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; trình bày lời khai, trình bày ý kiến việc NBBT trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014, ngày 31/12/2014 12 người khác Việc trình bày làm khơng làm khơng ràng buộc từ phía i) Đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tịa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tòa; bị cáo có quyền đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết mà bị cáo cần làm sáng tỏ, bị cáo có quyền hỏi người tham gia phiên tòa phải chấp thuận chủ tọa phiên tòa Việc giúp tăng tính chủ động bị cáo, giúp cho việc thực quyền bảo chữa tốt k) Nói lời sau trước nghị án; điều nhằm tạo điều kiện cho bị cáo trình bày vấn đề liên quan đến vụ án Thể ăn năn hối cải, tâm tư nguyện vọng bị cáo để Hội đồng xét xử nhắc án cách thuận tình hợp lí l) Xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; Đây quy định BLTTHS 2015, biên phiên tòa ghi nhận lại diễn biến phiên tịa, bị cáo có quyền xem lại biên phiên tịa có sai sót hay bổ sung bị cáo trình bày phiên tịa để kịp thời bổ sung cho phù hợp m) Kháng cáo án, định Tịa án; bị cáo có quyền kháng cáo với toàn án tội danh, tình tiết tăng nặng, Quyền tự kháng cáo bị cáo chất nhân đạo dân chủ TTHS, mà phương tiện để bị cáo cỏ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình10 n) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; bị cáo trực tiếp thực quyền khiếu nại, cá Hồ Sỹ Sơn (2010), Quyền kháng cáo người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam – Thực trạng biện pháp bảo đảm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2010 10 13 nhân người đại diện theo pháp luật thực quyền pháp nhân Thời hiệu khiếu nại 15 ngày kể từ bị cáo nhận biết định, hành vi tố tụng mà có vi phạm pháp luật o) Các quyền khác theo quy định pháp luật; Như quyền u cầu Tịa án khơng cơng bố án xét xử bị cáo lên Cổng thông tin điện từ Tịa án Bị cáo có nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập Tịa án Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã; tương ứng với quyền tham gia phiên tòa nghĩa vụ bị cáo, quyền khơng quyền mà cịn nghĩa vụ bị cáo, tức bị cáo phải tham gia phiên tòa trừ trường hợp đặc biệt luật định b) Chấp hành định, yêu cầu Tòa án Đây nghĩa vụ bắt buộc bị cáo giai đoạn xét xử Đối với bị cáo cá nhân, cá nhân bị cáo trực tiếp thực nghĩa vụ Đối với pháp nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân có trách nhiệm thực nghĩa vụ hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân III - Khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết: Việc quy định quyền nghĩa vụ NBBT BLTTHS có nhiều tiến bộ, bước hồn thiện để phù hợp với thực tiễn khách quan Nhưng bên cạnh đó, việc thự bảo đảm quyền nghĩa vụ NBBT thực tế lại gặp nhiều khó khăn, vướng mắc kể đến sau: 14 Thứ nhất, cần đề cập đến quyền bào chữa nhờ người bào chữa Hiện lượng luật sư nước cịn yếu trình độ chuyên môn, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội tư pháp dần cải cách nước ta Tính đến tháng 05/2015, nước có 8.928 luật sư khoảng 4500 người tập hành nghề luật sư; So sánh với Báo cáo Chánh án Tịa án tối cao cơng tác tòa án nhiệm kỳ 2007-2011: Đối với vụ án hình luật sư tham gia 64.000 vụ án tổng số 299.574 vụ án hình tịa xét xử (chiếm 21,44% tổng số vụ án) Đặc biệt vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, lực lương luật sư người đủ am hiểu pháp luật để bào chữa cho NBBT ít, phần trình độ chun mơn họ việc bào chữa chưa cao làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích NBBT Thứ hai, trại tạm giam, tạm giữ xuống cấp nhiều sở hạ tầng, chí nhiều nơi trở nên tải Trong phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống ngành Tòa án nhân dân Chủ tịch nước khẳng định “cơ sở vật chất Tòa án chưa đầu tư mức” Từ việc sở vật chất Tòa án chưa đầu tư mức dẫn đến nhiều trường hợp không đảm bảo quyền bị cáo quyền tranh luận phiên tịa, quyền nói lời sau khơng hạn chế thời gian có Tịa án có phịng xử có nhiều phiên tịa diễn ngày, bị cáo cần phải "nhanh" Thứ ba, quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không đảm bảo cịn “trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử” Hay việc có nhiều thủ tục rườm 15 rà áp dụng với luật sư gây bất bình đẳng trình tranh tụng - Hướng giải nhằm nâng cao việc thực quyền nghĩa vụ người bị buộc tội: Một là, hoàn thiện, bổ sung số nguyên tắc tố tụng liên quan đến bảo đảm địa vị pháp lý người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình hồn thiện ngun tắc suy đốn vơ tội, nguyên tắc xác định thật vụ án; bổ sung nguyên tắc tranh tụng, tăng cường yếu tố tranh tụng mơ hình tố tụng pha trộn bảo đảm quan trọng cho việc giải vụ án đắn, khách quan sở bảo đảm tốt quyền người người tham gia tố tụng, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Hai là, cần mở rộng phạm vi người bào chữa để thu hút số lượng lớn người có trình độ chuyên môn làm người bào chữa tham gia tố tụng hình Khơng nên quy định người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ; thủ tục người bị bắt, người bị tạm giữ nhờ người bảo vệ quyền lợi cho đơn giản bối cảnh hạn chế thời hạn tạm giữ Thêm vào cần nâng cao trình độ chun mơn số lượng luật sư, quan tâm sát đến vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, lạc hậu Bởi nhờ người bào chữa sợi dây giúp gắn chặt quyền NBBT với NBBT Ba là, đầu tư kinh phí, nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất trại tạm giam, tạm giữ Các nhà tạm giam tình trạng tải nguyên nhân dẫn đến việc cán quản lí trại khơng thể quản lí hết 16 NBBT, hay tình trạng NBBT xâm phạm quyền “kẻ mạnh ức hiếp kẻ yếu” Bốn là, cần tăng cường phổ cập, giáo dục pháp luật cho người xã hội nhằm đem đến góc nhìn trực quan cho pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ NBBT Pháp luật phải phổ cập đến nhiều nơi, đến nhiều lứa tuổi xã hội Bởi người dân cần biết quyền nghĩa vụ mình, biết quyền thân bị quan tiến hành tố tụng coi NBBT, biết quyền người thân người bị buộc tội Năm là, thêm vào cần tăng cường giám sát thêm chế giám sát việc bảo vệ quyền người bị buộc tội; tăng cường công tác tra, giải khiếu nại tư pháp, khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm Vì pháp luật có thực nghiêm minh, minh bạch đảm bảo quyền lợi ích cho NBBT khỏi oan sai Tránh trường hợp, xét xử oan cho người vơ tội điều góp phần không để bỏ lọt tội phạm 17

Ngày đăng: 03/01/2024, 06:14

w