1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật tố tụng hình sự bài thảo luận lần thứ năm

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Lần Thứ Năm
Tác giả Bui Thi Lan Anh, Bui Thi Phuong Anh, Nguyễn Thị Ngoc Anh, Nguyễn Thị Thu Ha, Nguyễn Khánh Hạ, Đinh Thị Mỹ Hân, Hoàng Thị Kim Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Thẩm quyền giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khỏi tố: a Cơ quan điều tra giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố theo thâm quyên điều tra của mình; b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT THUONG MAI

0g

MON HOC: LUAT TO TUNG HINH SU’

BAI THAO LUAN LAN THU NAM

DANH SACH NHOM 6:

STT HO VA TEN MSSV

1 Bui Thi Lan Anh 2053801011007

2 Bui Thi Phuong Anh 2053801011008

3 Nguyễn Thị Ngoc Anh 2053801011018

4 Nguyễn Thị Thu Ha 2053801011071

5 Nguyễn Khánh Hạ 2053801011073

6 Đinh Thị Mỹ Hân 2053801011077

7 Hoàng Thị Kim Hằng 2053801011079

Trang 2

MUC LUC

BIEN BAN LAM VIỆC NHÓM 2

NOI DUNG BAI THAO LUAN 3

Phần 1 Nhận định (Trả lời đúng, sai về các nhận định và nêu cơ sở pháp lý) 3

1 Trong giai đoạn KTVAHS, VKS không thực hiện quyền công tỐ cà 3 2 Cơ quan có thâm quyên giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ là cơ quan có thâm quyền KTVAHE HH HH ng H HH re 3 3 Cơ quan có quyên ra quyết định KTVAHS thì có quyên thay đổi, bố sung quyết định G01 1n 3

4 Cơ quan có thâm quyền KTVAHS là CQTHTTT 25 S2 2E E211 11221 erree 3 5 Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện đều do CQĐT của VKSNDTC khởi tỐ vụ án - c1 1111211 11 11 1112111121111 11 cg re 4 6 Quyết định KTVAHS của CQDT, co quan được g1ao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra phải gin cho VKS có thâm quyên đề xét phê chuẩn 2c cccccsc: 4 7 VKS§ có quyên hủy bỏ mọi quyết định KTVANS không có căn cứ và trải pháp luật 4

8 Cong an cap | Xã có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định 4

9 VKS có quyền ra quyết định KTVAHS ngay khi phát hiện quyết định không KTVAHS của CQĐT là không có căn cứ và trái pháp luật - - c c sccssssrreves 4 10 BĐBP có quyền KTVAHS đối với những hành vị có dấu hiệu tội phạm xảy ra trên bị N8 v00 ìi)i8:0 00) 0000Ẻ7 ố.ố 5

11 Bị hại có quyền KTVANS trong một số trường hợp luật định 5

12 KTVAHS theo yêu cầu của bị hại chỉ á áp dụng đối với ôi phạm ít nghiệm trọng 5

13 Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự bắt đầu từ khi có quyết định KTVAHS 5

14 Cảnh sát phòng cháy chữa cháy có thâm quyền khởi tố vụ án hình sự trong một số D0980 9)0801100))/ N8 6

15 Cơ quan có thâm quyên tiếp nhận nguồn tin về tội phạm thì có thâm quyền giải quyết CAC NYUON tN MO N00 Ầ s 6

16 Bị hại chỉ được rút đơn yêu cầu khởi tố VAHS trước khi mở phiên tòa xét xử sơ Cha ccc cccceccccsssessecssesssessiesssessisssetstsssecssssisessittsetsietscstiisstestuisisecseetssessiessestasetsessaeseseesees 7 Phan 2: Bai tap 7 Bal tap Looe 7

; 8:20 8

; 0: 9

; 8.) mm .ỶỶ 9

Trang 3

BIEN BAN LAM VIEC NHOM

Lớp: 114 -—TM45.1 Nhom: 6

Téng số sinh viên của nhóm: 7

Môn học: Luật Tổ tụng hình sự

Tên bài thảo luận: Bài thảo luận lần thứ ba

Nhiệm vụ của từng thành viên:

Nhóm trưởng phân chia công việc Các thành viên giải quyết phần bài tập đã được

phân chia Hạn cudi nộp bài: Thứ ba, 27/09/2023, 17g00

Đánh giá mức độ tham gia và hoàn thành công việc của từng thành viên:

- _ Tất cả các thành viên đều có ý thức và tích cực hoàn thành đầy đủ công việc

được giao đúng thời hạn;

Sau khi các thành viên hoàn thành công việc đã được phân chia trước đó, cả

nhóm cùng xem xét, hội ý, thảo luận, góp ý, bô sung, sửa đôi, hoàn thiện và cho

ra sản phâm chính thức

Người lâkb biên bản

(Nhóm trưởng)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trang 4

NOI DUNG BAI THAO LUAN

Phan 1 Nhận định (Trả lời đúng, sai về các nhận định và nêu cơ sở pháp lý)

1 Trong giai đoạn KTVAHS, VKS không thực hiện quyền công tố

Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 161 BLTTHS 2015

Khoản 1 Điều 161 BLTTHS quy định về những nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi

thực hành quyền công tổ trong việc khởi tố VAHS Do đó, VKS van được thực hiện

quyên công tố

2 Cơ quan có thấm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi

tô là cơ quan có thâm quyền KTVAHS - `

Nhận định DUNG CSPL: Khoan 3 Diéu 145 va Dieu 153 BLTTHS 2015,

Theo Khoan 3 Diéu 145 thì cơ quan có thâm quyền giải quyết tố giác, tin bao về tội

phạm, kiến nghị khởi tổ là cơ quan có thấm quyền KTVAHS bao gồm:

“3 Thẩm quyền giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khỏi tố:

a) Cơ quan điều tra giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố theo

thâm quyên điều tra của mình;

b) Cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điểu tra giải quyết tô giác,

tin báo về tội phạm theo thẩm quyên điểu tra của mình;

©) Viện kiêm sát giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tỐ trong trường

hợp phát hiện Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiém vu tiễn hành một số hoạt

động điều tra có vì phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động kiểm tra, xác mình

tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tô hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà

Viện kiêm sát đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc phục ”

Thêm vào đó, theo Điều 153 BLTTHS thì cơ quan có thấm quyền KTVAHS cũng

bao gồm: Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động

điều tra, Viện kiểm sát và Hội đồng xét xử (trong trường hợp đặc biết) Do đó, có thé

nói cơ quan có thâm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố là

cơ quan có thâm quyền KTVAHS

3 Cơ quan có quyền ra quyết định KTVAHS thì có quyền thay đổi, bổ sung

quyết định KTVAHS đó `

Nhận định SAI CSPL: Khoản I Điều 156 BLTTHS 2015

Căn cứ khoản 1 Điều 156 BLTTHS 2015 quy định Cơ quan điều tra, cơ quan được

giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định thay

đôi quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định tội phạm đã khởi tố không

đúng với hành vi phạm tội xảy ra; ra quyết định bố sung quyết định khởi tố vụ án hình

sự khi có căn cứ xác định còn tội phạm khác chưa bị khởi tố Như vậy chỉ có CQĐT và

VKS có quyên thay đôi, bổ sung quyết định KTVAHS

4 Cơ quan có thầm quyền KTVAHS là CQTHTT

Nhận định SAI CSPL: Điều 153 BLTTHS 2015

Trang 5

Căn cứ Điều 153 BLTTHS, ngoài các cơ quan tiến hành tố tụng là CQĐT, VKS,

HĐXX thi cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có

thâm quyền KTVAHS

5 Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện

đều do CQDT của VKSNDTC khởi tố vu an, `

Nhận định SAI CSPL: Khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015, Khoản 2 Điều 30

Luật tô chức cơ quan điều tra hình sự 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của

Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao

CQDT VKSNDTC điều tra các VAHS về một số loại tội xâm phạm hoạt động tư

pháp tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV

của Bộ luật hình sự xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc

các cơ quan tư pháp như: Cơ quan Điều tra, Tòa án nhân dân, Viện kiếm sát nhân dân,

cơ quan thi hành án, người có thâm quyên tiễn hành hoạt động tư pháp và khi các tội

đó thuộc thâm quyên xét xử của TAND Như vậy, hành vi phạm tội do cán bộ tư pháp

thực hiện không thuộc các loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp và các tội này không

thuộc thâm quyền xét xử của TAND thì CQĐT thuộc VKSNDTC không có quyền

khởi tố vụ án

6 Quyết dinh KTVAHS cua CQDT, co quan được giao nhiệm vụ tiến hành một

số hoạt động điều tra phải gửi cho VKS có thẫm quyền để xét phê chuẩn

Nhận định SAI CSPL: khoản 2 Điều 154 BLTTHS 2015

Căn cứ khoản 2 Điều 154 BLTTHS 2015 thì quyết định KTVAHS của CQDT, co

quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi cho VKS có

thâm quyền đề kiêm sát việc khởi tổ chứ không phải để xét phê chuẩn

7 VKS co quyền hủy bỏ mọi quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái pháp

luật

_ Nhận định SAI CSPL: điểm c khoản 1 điều 161 BLTTHS 2015

Theo điểm c khoản 1 điều I6! BLTTHS 2015 thì khi quyết định KTVAHS của

Hội đồng xét xử không có căn cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Tòa án trên một

cấp, chứ không được quyền hủy bỏ quyết định KTVAHS

8 Công an cấp xã có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định

Nhận định SAI CSPL: Điều 5 Luật tô chức cơ quan điều tra hình sự 2015,

điều 153 BLTTHS 2015

Điều 153 BLTTHS 2015 xác định cơ quan có thấm quyền KTVAHS là cơ quan

điều tra và các cơ quan khác được quy định tại điều này Và theo điều 5 Luật Tổ chức

cơ quan điều tra hình sự, thì cơ quan điều tra trong CAND không bao gồm Công an

cấp xã nên CA cấp xã không có quyền KTVAHS

9 VKS có quyền ra quyết định KTVAHS ngay khi phát hiện quyết định không

KTVAHS của CQĐT là không có căn cứ và trái pháp luật

Nhận định SAI CSPL: Điểm a Khoản 3 Điều 153; Khoản 6 Điều 159

BLTTHS 2015; Điểm c Khoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-

VKSNDTC-BCA-BỌP

Trang 6

Căn cứ Điểm c Khoản 2 Điều 7 TTLT số 04/2018 thì trong thời hạn 02 ngày, kế từ

ngày nhận được quyết định không khởi tố vụ án hình sự và các tài liệu có liên quan

của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải xem xét, xử lý như sau: Nếu thấy quyết định

không khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ thì có văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra

ra quyết định hủy bỏ quyết định đó và ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; nêu Cơ

quan điều tra không thực hiện thì Viện kiêm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định không

khởi tố vụ án hình sự và ra quyết định khởi tố vụ án hình sự theo quy định tại điểm a

khoản 3 Điều 153, khoản 6 Điều 159 Bộ luật Tố tụng hình sự và gửi cho Cơ quan điều

tra để tiến hành điều tra Như vậy khi phát hiện quyết định không KTVAHS của

CQĐT là không có căn cứ và trái pháp luật thì VKS không có quyền ra quyết định

KTVAHS ngay mà phải yêu cầu CQĐT ra quyết định hủy bỏ quyết định không

KTVAH§ rồi mới có quyền ra quyết định KTVAHS, trường hợp CQĐÐT không hủy bỏ

quyết định không KTVAHS thì VKS tự ra quyết định hủy bỏ quyết định đó rồi mới có

quyền KTVAHS

10 BĐBP có quyền KTVAHS đối với những hành vi có dấu hiệu tội phạm xảy ra

trên địa bàn do mình quản lý ` - `

Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 32 Luật tô chức cơ quan điều tra hình

sự 2015

Căn cứ theo quy định tại Khoản | Điều 32 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự

2015 thì BĐBP khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình chỉ có quyền

KTVAHS khi phát hiện có các tội xâm phạm ANQG quy định tại Chương XI] và các

tội phạm quy định tai cac Diéu 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 195, 207, 227,

235, 236, 242, 247, 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 303, 304, 305, 306,

309, 330, 337, 338, 346, 347, 348, 349 va 350 của Bộ luật hình sự xảy ra trong khu

vực biên giới trên đất liền, bờ biến, hải đảo và các vùng biến do Bộ đội biên phòng

quản lý Như vậy, không phải BĐBP có quyền KTVAHS đối với tất cả những hành vi

có dấu hiệu tội phạm xảy ra trên địa ban do mình quản lý

11 Bị hại có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định

Nhận định SAI CSPL: Điều 155 BLTTHS 2015

Theo đó, bị hại chỉ có quyền yêu cầu khởi tổ vụ án hình sự, chứ không có quyền

khởi tố vụ án hình sự

12 KTVAHS theo yêu cầu của bị hại chỉ áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm

trọng

Nhận định SAI CSPL: Khoản I điều 155 BLTTHS 2015

Theo đó, tại điều khoản nảy, quy định một số tội danh thuộc bộ luật hình sự mà có

thể khởi tố theo yêu cầu của bị hại, trong đó vẫn có một số tội danh mà không thuộc

trường hợp tội phạm ít nghiêm trọng (khoản 3, 4 Điều 134; khoản 3, 4 Điều 139: )

13 Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự bắt đầu từ khi có quyết định KTVAHS

Nhận định SAI CSPL: Điều 143 BLUTTHS 2015

Trang 7

Giai đoạn này được bắt đầu kê từ khi cơ quan cĩ thâm quyền tiếp nhận nguồn tin

về tội phạm, chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định cĩ dấu hiệu tội phạm và việc xác

định đấu hiệu phạm tội được quy định tại Điều 143 BLTTHS 2015:

“Chi được khởi tổ vụ án khi đã xác định cĩ dấu hiệu tội phạm Việc xác định dấu

hiệu tội phạm dựa trên những căn cử:

1 Tổ giác của cá nhân;

2 Tin báo của cơ quan, tơ chức, cá nhân;

3 Tin báo trên phương tiện thơng tin đại chúng:

4 Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước;

5 Cơ quan cĩ thâm quyên tiến hành tơ tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội

phạm;

6 Người phạm tội tự thú.”

Quyết định KTVAHS là văn bản pháp lý kết thúc giai đoạn khởi tố vụ án, bắt đầu

giai đoạn điều tra vụ án hình sự, nĩi cách khác quyết định khởi tố vụ án hình sự là cơ

sở pháp lý đề tiến hành điều tra

14 Cảnh sát phịng cháy chữa cháy cĩ thâm quyền khởi tố vụ ăn hình sự trong

một số trường hợp luật định ` `

Nhận định SAI CSPL: Khoản 2 Điều 153 và khoản 2 Điều 164 BLTTHS

2015; Khoản 6 Điều 9 và khoản 1 Điều 38 Luật TCCQĐTHS 2015

Căn cứ khoản 2 Điều 153 và khoản 2 Điều 164 BLTTHS 2015 quy định cơ quan

được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong Cơng an nhân nhân khi

làm nhiệm vụ của mình, nếu phát hiện sự việc cĩ đấu hiệu tội phạm thì cĩ quyền khởi

tố vụ án hình sự Căn cứ khoản 6 Điều 9 Luật TẺCQĐTHS 2015, Cảnh sát phịng cháy

và chữa cháy tỉnh, thành phố trực thuờ Trung ương là một trong các cơ quan được

giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thuộc lực lượng Cảnh sát trong

Cơng an nhân dân Đồng thời, theo khoản I Điều 38 Luật TẺCQĐTHS 2015 thì Giám

đốc Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ra quyết

định khởi tố vụ án hình sự, lấy lời khai, khám nghiệm hiện trường, khám xét, thu giữ,

tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, chuyền hồ sơ vụ

án cho Cơ quan Cảnh sát điều tra cĩ thâm quyền trong thời hạn 07 ngày, kế từ ngày ra

quyết định khởi tố vụ án, nếu như trong khi thi hành nhiệm vụ mà phát hiện sự việc cĩ

dấu hiệu tội phạm thuộc thâm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Do đĩ,

nhận định trên sai khi chỉ đề cập đến Cảnh sát phịng cháy chữa cháy mà khơng nĩi rõ

là Cảnh sát phịng cháy chữa cháy thuộc cấp nào vì theo quy định chỉ cĩ Cảnh sát

phịng cháy chữa cháy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới cĩ thâm quyền ra

quyết định khởi tố vụ án hình sự trong một số trường hợp luật định

15 Cơ quan cĩ thấm quyền tiếp nhận nguồn tin về tội phạm thì cĩ thâm quyền

giải quyết các nguồn tin đĩ ` `

Nhận định SAI CSPL: Khoản 3 Điều 145, khoản 3 Điều 146 BLTTHS

2015

Trang 8

Căn cứ khoản 3 Điều 146 BLTTHS 2015 thì Công an xã, phường, thị tran, Don

Công an là cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm (gọi chung là

các nguồn tin về tội phạm), sau đó chuyền ngay tổ giác, tin báo về tội phạm kèm theo

tài liêw, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra có thâm quyền Tuy nhiên, tại Khoản

3 Điều 145 BLTTHS 2015 lại quy định về thâm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội

phạm, kiến nghị khởi tổ thì mỗi cơ quan tô chức lại có thâm quyền giải quyết theo

thâm quyên điều tra của mình quy định cụ thê tại Điều khoản này Qua đó có thê thấy,

Công an xã, phường, thị trắn, Đồn công an không có thắm quyền giải quyết các vẫn đề

này Do đó, không phải cơ quan có thâm quyên tiếp nhận nguồn tin về tội phạm thì

luôn luôn có thâm quyên giải quyết các nguồn tin

16 Bị hại chỉ được rút đơn yêu cầu khởi tố VAHS trước khi mở phiên tòa xét xử

sơ thâm ` ` `

Nhận dịnh SAI CSPL: Khoản 2 Điều 155, khoản 1 Điều 230, khoản I Điều

248 và khoản 1 Điều 282 BLTTHS 2015

Tại khoản 2 Điều 155 BLTTHS 2015 quy định: “2 7rường hợp người đã yêu

câu khởi tô rút yêu cầu thì vụ án phải được đình chỉ, trừ trường hợp có căn cứ xác

định người đã yêu câu rút yêu câu khởi tổ trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng

bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu câu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa

án vẫn tiếp tục tiễn hành tố tụng đối với vụ án ” Qua đó, không giới hạn thời điểm bị

hại rút yêu cầu khởi tố, mà chỉ quy định “trường hợp người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu

cầu thì vụ án phải được đình chỉ” Quy định này chỉ hợp lý trong trường hợp bị hại rút

yêu cầu khởi tố ở giai đoạn điều tra, truy tố hoặc trước khi mở phiên tòa sơ thâm hoặc

tại phiên tòa sơ thấm Căn cứ, thủ tục đình chỉ vụ án trong các trường hợp trên được

thực hiện theo quy định tại khoản L Điều 230; khoản L Điều 248 và khoản I Điều 282

BLTTHS 2015 Nếu bị hại rút yêu cầu khởi tố sau khi đã xét xử sơ thâm thì về nguyên

tac, thủ tục tố tụng bị hại phải kháng cáo bản án sơ thâm với nội dung là rút yêu cầu

khởi tố, yêu cầu không truy cứu TNH§ đối với bị cáo hoặc có kháng cáo của bị cáo

hoặc kháng nghị của VKS Với quy định này, có thê khăng định rằng người bị hại

được quyền rút yêu cầu khởi tố bất cứ giai đoạn tổ tụng nào, có thể là ở giai đoạn điều

tra, truy tố, xét xử (sơ thâm, phúc thâm), không giới hạn phải trước khi mở phiên tòa

xét xử sơ thâm

Phần 2: Bài tập

Bài tập l: A (ngụ xã L, huyện H) bị cáo buộc dụ dỗ B (19 tuổi, có nhược điểm về

thế chất) ra chỗ vắng hiếp dâm Ông N (cha nạn nhân) đã làm đơn yêu cầu công

an xã L khởi tố VAHS và xử lý A để trả lại công bằng cho con gái mình

1 Công an xã L cần tiến hành những hoạt động øì trong trường hợp này?

Đầu tiên, Công an xã L có thể thực hiện tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm của

ông N, lập biên bản tiếp nhận và ghi vào số tiếp nhận Sau đó, tiếp tục xác minh, kiểm

tra sơ bộ và chuyền ngay tổ giác và những tài liệu, đồ vật có liên quan cho CQĐT có

thâm quyền (CSPL: Khoản 3 Điều 146 BLTTHS 2015)

7

Trang 9

2 Giả sử B lại làm đơn yéu cau CQDT céng an huyén H không KTVAHS vì lo sợ

nếu vụ việc được thụ lý sẽ ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của mình Nêu

hướng giải quyết cua CQDT

Hướng giải quyết của CQĐT là không chấp nhận yêu cầu không KTVAHS của

ong B Vi:

Đây là trường hợp khởi tổ theo yêu cầu của bị hại, cụ thé ở đây là người đại điên

của bị hại (ông N), vì ông B phạm tội hiếp dâm thuộc Khoản | Diéu 141 BLHS

(CSPL: Khoản I Điều 155 BLTTHS)

Ngoài ra, trường hợp trên không thuộc căn cứ không KTVAHS nên VKS không thê

chấp nhận yêu cầu của ông B VKS chỉ chấp nhận khi người yêu cầu không KTVAHS

là bị hại hoặc người bị hại theo Khoản 8 Điều 157 BLTTHS

Bài tập 2: A là nhân viên bảo vệ của công ty cỗ phần X nhưng đã thực hiện hành

vi trộm cắp tài sản Vụ việc bị phát hiện, giám đốc công ty X làm đơn kiến nghị

CQĐT nơi công ty đặt trụ sở KTVAHS để thu hồi tai san da bi mat

1 Kiến nghị khởi tố của công ty cỗ phần X có được xem là cơ sở KTVAHS

không? Tại sao?

Kiến nghị khởi tô của Công ty cô phần X không được xem là căn cứ KTVAHS Vì

theo điều 143 căn cứ khởi tố vụ án hình sự là kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước

mà công ty X không phải là cơ quan nhà nước

2 Đề quyết định KTVAHS, CQĐT cần tiến hành những hoạt động nào?

CSPL: điều 145, 146, 147 BLTTHS

- Hoạt động đầu tiên: Tiếp nhận tin báo vẻ tội phạm

Mọi tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tô phải được tiếp nhận đây đủ, giải

quyết kịp thời Cơ quan, tô chức có trách nhiêm tiếp nhận không được từ chối tiếp

nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố (KI ÐĐ145 BLTTHS 2015) Khi

tiếp nhận thì cơ quan điều tra phải lập biên bản tiếp nhận và ghi vào số tiếp nhận; có

thê ghi âm hoặc ghi hình Trường hợp tin báo về tội phạm không thuộc thâm quyền

giải quyết thì cơ quan điều tra phải chuyến ngay tin báo về tội phạm này cho Cơ quan

điều tra có thâm quyền ( Khoản 1,2 Điều 146 BLTTHS 2015) Trong thời hạn 03 ngày

kế từ ngày tiếp nhận tin báo về tội phạm, cơ quan điều tra phải thông báo bằng văn bản

về việc tiếp nhận này cho Viện kiêm sát có thâm quyên

- Hoạt động tiếp theo: Kiểm tra, xác minh các tin tức về tội phạm

Cơ quan điều tra có trách nhiệm kiêm tra, xác minh nguồn tin và từ đó ra quyết định

phù hợp dựa trên kết quả kiểm tra, xác minh Thời hạn để kiểm tra, xác minh căn cứ

vào điều 147 BLTTHS 2015 Qua cơ sở kiểm tra, xác minh thì nếu có đủ căn cứ khởi

tố vụ án hình sự thì cơ quan điều tra ra quyết định KTVAHS

3 Trong quá trình xác mĩnh vụ việc, A đã chủ động trả lại tài sản cho công ty và

công ty X làm đơn bãi nại Trên cơ sở đó, CQĐT đã ra quyết định không

KTVAHS Nhận xét về cách giải quyết của CQĐT?

8

Trang 10

Can ctr theo Diéu 157 BLTTHS 2015 về quy định căn cứ không KTVAHS thì

hành phạm tội chủ động trả lại tài sản đã trộm cắp cho bị hại và bị hại làm đơn bãi nại

không phải là một trong những căn cứ không KTVAHS Do đó, việc CQĐT đã ra

quyết định không KTVAHS dựa trên căn cứ trên là hành vi không phù hợp, trái với

quy định của pháp luật

Bai tap 3: A sinh nam 1975, cư trú tại tỉnh T Ngày 01/12/2022, A thấy chị B ở

nhà một mình nên nảy sinh ý định hiếp dâm, trong lúc giằng co với chị B để thực

hiện hành vi của mình, A đã bóp cô chị B đến chết Thấy chị B chết nên A khong

thực hiện hành vi hiếp dâm nữa mà day xac chi B xuong mương, Kết luận giám

định pháp y xác định B chết là do bị chẹn cỗ gây ngạt dẫn đến tử vong Trên cơ

sở đó, CQĐT đã tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can A về tội giết người Trong

quá trình kiểm sát điều tra, VKSND tỉnh T phát hiện A còn phạm thêm tội hiếp

dâm nhưng chưa bị khởi to

1 Nêu hướng giải quyết của VKS trong trường hợp này

Căn cứ theo Điều 180 BLTTHS 2015 thì chủ thể có thâm quyền bồ sung quyết định

KTBC bao gồm CQĐT và VKS Cũng theo đó tại Khoản 2 Điều 180 BLTTHS quy

định thì CQĐT, VKS phải bố sung quyết định khởi tố bị can nếu có căn cứ xác định bị

can còn thực hiện hành vị khác mà BLHS quy định là tội phạm Theo đó, đối với tình

huống trên sau khi điều tra thu thập thêm chứng cứ và lời khai, VKSND tỉnh T hoàn

toàn có quyền bố sung quyết định KTBC với A về tội danh hiếp dâm theo Khoản 2

Điều này

2 Giả sử tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, TAND tỉnh T phát hiện A còn thực hiện

hành vi trộm cắp tài sản nhưng vụ án chưa được khởi tố nên HĐXX đã ra quyết

định KTVAHS VKSND tỉnh T phát hiện quyết định KTVAHS của HĐXX không

có căn cứ thì phải giải quyết như thế nào?

Tại phiên toà xét xử sơ thấm, việc HĐXX ra quyết định khởi tố VAHS là đúng

thâm quyền căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 153 BLTTHS 2015

Theo điểm c khoản 1 Điều 161 BLTTHS 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn

của Viện kiếm sát khi thực hành quyền công tố trong việc khởi tố VAHS thì trường

hợp quyết định khởi tố VAHS của HĐXX không có căn cứ thì Viện kiếm sát kháng

nghị lên Toà án trên một cấp

Nếu VKSND tỉnh T phát hiện quyết định khởi tổ VAHS của HĐXX không có

căn cứ thì VKSND tỉnh T có thế kháng nghị lên Toà án trên một cấp để yêu cầu xem

xét, giải quyết

Bài tập 4: A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích ứng với khoản 1 Điều

134 BLHS B không yêu cầu khởi tố, tuy nhiên VKS nhận thấy hành vi phạm tội

của A cần phải đưa ra xét xử để phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội

phạm Vì vậy VKS đã khởi tố vụ án hình sự trên với lý đo vì lợi ích chung của xã

hội

1 Việc KTVAHS như trên của VKS là đúng hay sai? Tại sao?

9

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w