1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật tố tụng hình sự buổi thảo luận thứ 5 6 7

16 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khởi Tố Vụ Án Hình Sự
Tác giả Triệu Quang Hưởng, Trần Đình Quốc Đạt, Hoàng Thanh Lương, Trịnh Phạm Như Trực, Nguyễn Đức Thịnh, Đoàn Thiện Trung
Trường học Đại học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Buổi thảo luận
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Nhận định sai CSPL: khoản 2 điều 153 LTTHS, điều 34 LTTHS vỉ cơ quan và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có thâm quyên khởi tố tại khoản 2 điều 153 LTTH

Trang 1

Trường: Đại học Luật TP.HCM khoa: Các chương trình đào tạo đặc biệt

Lớp: AUF45 Môn: Luật Tố Tụng Hình Sự Nhóm: Š

Budi thao luận thứ 5+6+7:

Thành viên nhóm thảo luần môn:

|

| |

| Hoàng Thanh Lương | 2053801014136

| | |

Trang 2

3 Co quan co quyền ra quyết định KTVAHS thì có quyền thay déi, bé sung quyét

quyền đề kiểm sát việc khởi tố.(K2 điều 156 LTTH§) hội đồng xét sử không có thắm quyền

thay đôi bô xung

4 Cơ quan có thầm quyền KTVAHS là CQTHTT

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 điều 153 LTTHS, điều 34 LTTHS

vỉ cơ quan và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có thâm quyên khởi tố tại khoản 2 điều 153 LTTHS Tuy nhiên trong cơ quan tiến hành tổ tụng quy

Trang 3

định tại điều 34 LTTHS thì không có cơ quan và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

5 Mọi hành vi có dấu hiệu tội phạm do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện đều

đó thuộc thâm quyền xét xử của tòa án quân sự K3 Điều 163 LTTHS Nếu cán bộ của

ngành tư pháp có khách thể xâm phạm các tội phạm về danh dự, sức khỏe, nhân phẩm thì cũng không thuộc thắm quyền của CQĐT của VKSNDTC

6 Quyết định KTVAHS của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi cho VKS có tham quyền để xét phê chuẩn

Nhận định sai

CSPL: K2 điều 154 LITHS

Vị cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi quyết định đó kèm theo tài liệu liên quan đến Viện kiểm sát có thâm quyền đề kiêm sát

việc khởi tố chứ không phải phê chuân (K2 điều 154 LTTHS)

7 VKS có quyền hủy bỏ mọi quyết định KTVAHS không có căn cứ và trái pháp luật Nhận định sai

CSPL: Điều 157, KI điều 158 LTTHS, điểm c khoản | diéu 161

Vì khi có một trong các căn cứ quy định tại Điều 157 của Bộ luật này thì người có quyền khởi tố vụ án ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự; nếu đã khởi tố thì phải ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tổ vụ án hình sự (KI điều 158 LTTHS) Như vậy người có thâm quyền khởi tố vụ án đã khởi tố vụ án thì chính người đó phải ra quyết định hủy bỏ

quyết định khởi tố vụ án hình sự Kháng nghị lên clÃp trên 1 clAp

8 Céng an cấp xã có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định Nhận định sai

CSPL: khoản 6 điều 9, điều 37, 38 luat TCCaDTHS, diéu 145, 146 LTTHS 2015

Công An cñÄp xã có quyên tiếp nhận tin báo tố giác về tội phạm còn không có quyền khởi tố VAHS mà phải chuyên ngay cho cơ quan điều tra có thâm quyền

Trang 4

9 VKS có quyền ra quyết dinh KTVAHS ngay khi phat hién quyết định không KTVAHS cua CQDT là không có căn cứ pháp luật

Nhận định sai

CSPL: Điều 153 LTTHS, TTLT 04/2018

Vì VKS hủy bỏ quyết định tạm giữ, quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định tạm đỉnh chỉ giải quyết nguồn tin về tội phạm và các quyết định tố tụng khác trái pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tức là viện kiểm sát phải ra quyết định hủy bỏ không

KTVAH§ rồi ra quyết định khởi tố còn nếu không làm thì viện hủy bỏ và ra quyết định

khởi tố

10 Đơn vị BĐBP có quyền KTVAHS đối với những hành vi có dấu hiệu tội phạm xảy

ra trên địa bàn do mình quản lý Nhận định sai

CSPL: khoản | diéu 164 BLTTHS

Vi don vi b6 d6i bién phong khéng duoc KTVAHS với những hành vi có dũÃu hiệu tội phạm xảy ra trên địa bàn do mình quản lý nhưng lại không trong lĩnh vực mình quản lý khoản I điều 164 LTTHS mà chỉ được khởi tố trong các trường hợp được pháp luật quy định Nghĩa là nếu không thuộc thâm quyền lĩnh vực của BDBP thì cũng không có quyền KTVAHS

11 Bị hại có quyền KTVAHS trong một số trường hợp luật định

II Bai tap

Bai tap 1:

Trang 5

A (ngu xa L, huyén H) bi cdo budc du dé B (17 tudi) ra chỗ vắng hiếp dâm Ông N (cha nạn nhân) đã làm đơn yêu cầu công an xã L khởi tố VAHS và xử lý A để trả lại công bằng cho con

1 Công an xã L cần tiến hành những hoạt động øì trong trường hợp này?

Căn cứ vào khoản 3 điều 146 BLUITHS THÌ công an xã L cần tiến hành hoạt động tiếp

nhận tố giác của ông N, lập biên bản tiếp nhận và ghi vào sô tiếp nhận, tiến hành điều tra, xác minh sơ bộ và chuyên ngay tổ giác về tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho cơ quan điều tra có thâm quyên

2 Giả sử B lại làm đơn yêu cầu CQĐT công an huyện H không KTVAHS vì lo sợ nếu

vụ việc được thụ lý sẽ ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của mình Nêu hướng

giải quyết của CQĐT? Căn cứ vào điều 155 BLTTH§ thì chỉ khởi tổ vụ án hình sự nếu có yêu cầu của bị hại

về các tội phạm quy định tại khoản l điều 141 BLHS Tuy nhiên trong trường hợp trên

có thé thAy rang hanh vi cua A đã cñÃu thành tôi phạm hiếp dâm với tình tiết định khung

tang nặng là phạm tội đối với người từ đủ đến dưới 18 tuổi quy định tại khoản 4 điều 141 BLhs do vậy trường hợp trên không cần phải có yêu cầu của bị hại do vậy cơ quan điều tra có quyền khởi tô vụ án hình sự này

3 Khi tiến hành xác minh về tuổi của A, có căn cứ cho rằng cha mẹ A trước đây đã đăng ký khai sinh trễ hạn cho A CQĐT giải quyết tình huống này như thế nào? Trong trường hợp B đã I8 tuôi thì cơ quan điều tra có thế xảy ra hai trường hợp sau Truong hop 1: Hanh vi của A là tội pham được quy định tại khoản Idiéu 141 BLHS thi trong trường hợp trên thì cơ quan điều tra chỉ được khởi tố VAHS trên khi có yêu cầu

khởi tô của bị hại ( căn cứ tại khoản 1 điều 155 BLTTHS)

Trường hợp 2: Hành vi hiếp dâm của A clÃu thành ngoài khoản L điều 141 BLHS thì cơ

quan điều tra không cần phải có yêu cầu của bị hại mới có thể tiến hành khởi tố VAHS Bài tập 2:

A là nhân viên bảo vệ của công ty cô phần X nhưng đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản Vụ việc bị phát hiện, giảm đốc công ty X làm đơn kiến nghị CấĐT nơi công ty đặt trụ sở

KTVAHS dé thu hồi tài sản đã bị mUAt Bai tap:

1 Kiến nghị khởi tố của Công ty cô phần X có được xem là cơ sở KTVAHS không ? tại sao

Trang 6

Kiến nghị khởi tố của Công ty cổ phần X không được xem là căn cứ KTVAH§ vì theo điều 143 căn cứ khởi tố vụ án hình sự chỉ có kiến nghị của cơ quan nhà nước mà công ty X không phải là cơ quan nhà nước

2 Để quyết định KTVAHS, COPT cần tiến hành những hoạt động nào?

CÁĐT tiếp nhận đây đủ, giải quyết kịp thời Cơ quan, tô chức có trách nhiê fh tiếp nhận không được từ chối tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố Sau đó cơ quan điều tra giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ theo thâm quyền điều tra của

mình Được quy định tại điều 145 LTTHS

3 Trong quá trình xác mình vụ việc, A đã chủ động trả lại tài sản cho công ty và công ty X lam đơn bãi nại Trên cơ sở đó, CQĐT đã ra quyết định không KTVAHS

Nhận xét về cách giải quyết của CQĐT?

ấuyét định không KTVAHS là sai vì A đã phạm tội trộm cắp tài sản quy định tại điều

173 BLH§S thì không phải là căn cứ không khởi tổ vụ án hình sự tại điều 157 BLTTH§ cho nên

dP céng ty X da lam don bai nai thi CaDT vẫn phải ra quyết định KTVHS Bai tap 3:

A sinh năm 1975, cư trú tại tỉnh T Ngày 01/12/2012, A thUAy chi B ở nhà một mình nên nảy

sinh ý định hiếp dâm, trong lúc giang co với chị B đề thực hiện hành vi của mình, A đã bóp cô

chị B đến chết ThủÃy chị B chết nên A không thực hiện hành vi hiếp đâm nữa mà đây xác chị B

xuống mương Kết luận giám định pháp y xác định B chết là do bị chẹn cô gây ngạt đẫn đến tử vong CaDT sau đó đã tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can A về tội giết người Sau khi điều tra, thu thập thêm chứng cứ và lời khai, VKSND tỉnh T đã bỗ sung quyết định khởi tố bị can A,

thêm tội danh hiếp dâm Câu hỏi:

1 Việc VKSND tỉnh T bo sung quyét dinh khoi tố bị can đối với A có đúng thấm quyền không?

Việc VKSND tỉnh T bổ sung quyết định khởi tổ bị can đối với A là đúng thâm quyền theo

khoản I diéu 156 BLTTHS

2, Ala bi can trong vu an giết người, hiếp dâm nhưng qua điều tra cho thấy trước đó A còn thực hiện hành vi cướp tài sản nhưng chưa bị khởi to vu an, khoi tô bị can, Trong trường hợp này cơ quan có thấm quyền sẽ giải quyết như thế nào? Trong trường hợp này thì CắÐT ra quyết định thay đổi hoặc bồ sung quyết định khởi tố vụ án hình sựphải gửi quyết định kèm theo các tài liệu liên quan đến việc thay đôi hoặc bô sung

Trang 7

quyét định khởi tố vụ án hình sự cho Viện kiểm sát cPng clAp hai Bids kiểm sát có thâm quyền đề kiểm sát việc khởi tố

Trong thời hạn 24 giờ kê từ khi ra quyết định thay đôi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiếm sát phải gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.(K2 điều 156

LITHS)

3 Gia sir tai phiên tòa xét xử sơ thấm, TAND tỉnh A phát hiện A còn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng vụ án chưa được khởi tố nên HĐXX đã ra quyết định

KTVAHS VKSND tỉnh T phát hiện quyết định KTVAHS của HĐXX không có căn

cứ thì phải giải quyết như thế nào?

Trong trường hợp này VKS tỉnh T phải kháng nghị lên tòa án clÃp cao quy định tại điểm C

khoản | diéu 161 LITHS

Bai tap 4: A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích ứng với khoản 1 Điều 134 BLHS B không yêu cầu khởi tố, tuy nhiên VKS nhận thủÃy hành vi phạm tội của A cần phải đưa ra xét xử để phục vụ công tác đũÃu tranh phòng chống tội phạm Vì vậy VKS đã khởi tố vụ án hình sự trên với ly do vi loi ich chung của xã hội

1 Việc KTVAHS như trên của VKS là đúng hay sai? Tại sao? Việc KTVAHS của VKS là sai vì trường hợp của B thuộc vào khoản 8 điều 157 LTTHS cho nên cần phải có yêu cầu khởi tố của bị hại Mà B không yêu cầu khởi tô cho nên VKS phải

ra quyết định không KTVAHS theo khoản | diéu 158 LTTHS

2 Giả sử B có yêu cầu KTVAHS nhưng trong giai đoạn điều tra B rút yêu cầu khởi tố đối với A Cơ quan có thâm quyền sẽ giải quyết như thế nào? Nếu sau đó B yêu cầu khởi tổ lại thì có được chấp nhận không? Tai sao?

Trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu thì vụ án phải được đình chỉ quy trừ trường hợp có căn cứ xác định người đã yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ đo bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn tiếp tục tiễn hành tố tụng đối với vụ án định tại khoản 2 điều 155 LTTHS.Néu sau do B yêu cầu khởi tổ lại không được chi Ấp nhận căn cứ theo khoản 3 điều 155 LTTHS không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức Bài tập 5:

Trang 8

Khi anh A đi làm về thì phát hiện cửa nhà đã bị mớ khóa, đồ đạc bị xáo trộn A kiêm tra thì

phát hiện thủÃy bị mũÃt 50 triệu tiền mặt cPng một số tài sản có giá trị khác Sau đó, A di trình

báo với UBND phường nơi gần nhñÄÃt

1 UBND phường có thẫm quyền tiếp nhận và giải quyết tin báo về tội phạm của A hay không? Hướng xử lý của UBND phường như thế nào?

UBND phường có thâm quyền tiếp nhận căn cứ theo điểm b khoản 2 điều 145 nhưng không có quyên giải quyết và phải chuyển ngay cho cơ quan điều tra có thâm quyền theo khoản 4 điều 146 BLTTHS

2 Sau khi cơ quan có tham quyền khởi tố vụ án, A phát hiện vụ việc trên là do B (người quen của A) thực hiện A và B thỏa thuận với nhau để B bồi thường thiệt hai cho A Sau khi nhận tiền bồi thường, A làm đơn yêu cầu cơ quan có thẫm quyền không tiếp tục giải quyết vụ án Nêu hướng xử lý của cơ quan có tham quyền trong trường hợp này?

Cơ quan có thâm quyền vẫn tiếp tục giải quyết vụ án vì trường hợp trên không thuộc trường hợp khởi tổ theo yêu cầu Cụ thế hơn Tội trộm cắp tài sản được quy định tại điều 173 BLHS không thuộc các trường hợp tại khoản | điều 155 BLHS

Trang 9

CHUONG 6: DIEU TRA VU AN HINH SU

I Nhan dinh

1 Cơ quan có tham quyen KTVAHS Ia co quan cé tham quyen diéu tra

Nhận định Sai Những cơ quan có thâm quyền khới tố VAHS là Viện Kiểm Sát và Hội đồng xét xử không có

thâm quyền điều tra

CSPL: Điều 2 luật tô chức cơ quan điều tra hình sự; Điều 153 BLTTHS 2015

2 Cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tố bị can

Nhận định Sai

Cơ quan có thắm quyền điều tra VAHS là cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra không có thâm quyền khởi tổ bị can

CSPL: Điều 2 Luật tô chức cơ quan điều tra hình sự; Điều 179 BLTTHS 2015

3 VKS không có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong giai đoạn điều tra Nhận định sai

CSPL: Khoản 1 Điều 173; Khoản 1 điều 174 BLTTHS

5 Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự

Nhận định Sai,

Trang 10

Các hoạt động được tiến hành để kiểm tra, xác minh nguồn tin có hay không có diAu

hiệu tội phạm đề xem xét việc có khởi tô hay không khởi tố là những hoạt động điều tra

trước khi tiến hành khởi tố vụ án CSPL: Khoản 3 điều 147 BLTTHS

Cac hoat dong diéu tra déu phải có người chứng kiến Nhận định Sai

Một số các hoạt động điều tra như: Khởi tổ bị can, hỏi cung không cần phải có người

CSPL: Khoản 2 Điều 193; Điều 194; Điều 110; Điều 111 BLTTHS

Trong mọi trường hợp, không được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm Nhận định Sai

Không được bắt đầu việc khám xét chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp khân ciÃp nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản Vì khám xét chỗ ở là hoạt động công khai và tác động đến một số quyền cơ bản của người khám xét và những người liên quan, làm ảnh hưởng đến đời sống con người

CSPL: Khoản I Điều 195 BLTTHS.

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w