1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận tố tụng hình sự bài 2

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Tố Tụng Hình Sự Bài 2
Tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Mỹ An, Thái Vương An, Phạm Lê Quê Anh, Võ Thanh Bình, Hỗ Thị Mỹ Hiền, Cao Lương Gia Huy, Truong Thanh Danh, Tran Thi Thanh Hué
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài tập
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 666,47 KB

Nội dung

Tham phan chi toa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng một VAHS.. Điều này đã được hướng dẫn tại Nghị quyết 03, cụ thé là ở đoạn s

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT HINH SU

BO MON: TO TUNG HiNH SU Giang vién: ThS Pham Thi Tuyét Mai THẢO LUAN TO TUNG HINH SU BAI 2

Danh sach sinh vién:

Trang 2

IL Cau hoi nhận định: 1 Người có thâm quyền giải quyết VAHS là người THTT

Nhận định saI CSPL: điểm b khoản I Điều 4; Khoản 2 Điều 34: Khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015

Theo đó, ngoài chủ thê người THTT tham gia chủ yêu vào hoạt động giải quyết VAHS, người có thâm quyền giải quyết VAHS còn bao gồm người được giao

nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra và cán bộ điều tra thuộc các cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra được quy định tại Khoản

2 Điều 35 Bộ luật này

._ Giám thị, Phó giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Nhận định đúng CSPL: Điểm e, điểm g Khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015

Theo đó, người được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra của các cơ

quan khác trong Công an nhân dân gồm Giám thị, Phó Giám thị Trại giam theo quy định của Luật tô chư le cơ quan điều tra hình sư; hoặc của các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân gồm Giám thị, Phó Giám thị Trại giam

Tham phan chi toa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng một VAHS

Nhận định đúng CSPL Điểm a khoản I Điều 53, khoản 3 điều 49 BLTTHS 2015, Điểm c khoản 4 Mục 1 Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP

Theo đó, theo điểm a khoản I Điều 53 quy định về thay đôi thẩm phán dẫn chiều đến điều 49 quy định về các trưởng hợp phải từ chối hoặc thay đối người có thâm

quyền tiễn hành tô tụng Tại khoản 3 điều 49 nói rằng người có thâm quyền tiễn

1

Trang 3

hành tổ tụng phải bi thay đôi khi có can cu'# 16 rang cho rang ho khéng v6 tu khi làm nhiệm vụ Điều này đã được hướng dẫn tại Nghị quyết 03, cụ thé là ở đoạn số 2 điểm c khoản 4 mục 1: “Cững được coi là có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ nếu trong cùng một phiên tòa xét xử

vụ án hình sự, Kiểm sát viên, thẩm phán, Hội thâm vò Thư ký Tòa án là người thân thích với nhau ”

=> Tham phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đối nếu là người thân thích

của kiểm sát viên trong cùng một VAHS 4 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tô mới có quyền trình bày lời

buộc tội tại phiên tòa

Nhận định sai CSPL khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015

Theo đó, tại khoản 3 quy định “7zường hợp vụ án được khởi tổ theo yêu cầu của

bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa”

Vậy không chỉ có kiểm sát viên thư! c hành quyền công tố mới có quyên trình bảy

lời buộc tội tại phiên tòa, mà con có bị hại hoặc người đại diện của bị hại trình bai

._ Một người có thể đồng thời tham gia tô tụng với hai tư cách trong cũng một vụ án hình sự

Nhận định: Đúng Ví dụ một người bị bắt và đã đưa xét xử, đã bị Tòa án tuyên có tội nhưng họ cũng có gây thiệt hại cho người khác va bi doi bồi thường thiệt hại nên họ cũng được

xem là tham gia tổ tụng hình sư với đồng thời hai tư cách là bị cáo và bị đơn dân

Trang 4

Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghị

thay đối người THTT

Nhận định: Sai Cơ sở pháp lý: Điều 50; khoản I, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 89, 10, 11 Điều 55: Điều 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65 BLTTHS 2015

Những người TGTT có quyên và loi ích pháp lý trong VAHS là: Người tô giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tô

Người bị tổ giác, người bị kiến nghị khởi tô

Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp

Người bị bắt

Người bị tạm giữ

Bị can Bị cáo Bị hại

Nguyên đơn dân sự

Bị đơn dân sự

Người có quyên, nghĩa vụ liên quan đên vụ án Nhưng theo Điều 50 BLTTHS quy định người có quyền đề nghị thay đối người có thâm quyên tiến hành tổ tụng gồm:

%], Kiểm sát viên 2 Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại điện của họ

Trang 5

3 Người bào chữa, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân

, su, bi don dan su.’

Vậy, người có quyên va lợi ích pháp lý trong VAHS gồm thì chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sư, bị đơn dân sư®! là có quyền đề nghị thay đổi người THTT,

7 Dương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch

® Nhận định sai ® CSPL khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015

Theo khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015 quy định về quyền của Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ Trong đó không quy định về quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dịch Do đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án không có quyền đề nghị thay đối người giảm định, người

phiên dịch

% Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình

® Nhận định sai ® CSPL: điểm e khoản 1 Điều 57 BLTTHS 2015

Theo điểm e khoản I Điều 57 người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền:

“Tu bảo vệ hoặc nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình Như vậy, họ có

quyên nhờ luật sư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình chư?! không phải đề bào chữa

9, Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người

khác bào chữa

Trang 6

Nhan dinh sai: CSPL Diéu 16 BLTTHS 2015 Người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, người bi tam giam, bi can, bi cao Theo Diéu 16

của Bộ luật này thì còn phải có thêm người bị bắt cũng có quyền tư! bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình

Câu 10: Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THT

® Nhận định đúng

© CSPL: Điểm a khoản 4 Điều 72 BUTTHS 2015

Người bào chữa sẽ bị thay đối nếu như người đó là người thân thích của người đã hoặc

dang THTT vu án đó

Câu 11: Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo

® Nhận định đúng ¢ CSPL: Diéu 66 Bộ luật TTHS 2015 Căn cư #| theo quy định Điều 66 Bộ luật TTHS 2015 những người không được làm chư “lng

không liệt kê vào người thân thích của bị can bị cáo Do đó, nếu người thân thích của bị

can bị cáo biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thê được triệu tập đến làm

chung

"Điều 66 Người làm chứng

Trang 7

1 Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thâm quyên tiễn hành tổ tụng triệu tập đến làm Chứng

2 Những người sau đây không được làm chứng: a) Người bào chữa của người bị buộc tội; b) Người do nhược điềm về tâm thân hoặc thê chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn"

CSPL: Điều 66 Bộ luật TTHS 2015

Câu 12: Người thân thích của Thâm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó

® Nhận định sai

® CSPL: Điều 49, Điều 53, khoản 2 Điều 66 Bộ luật tổ tung hinh su®! 2015

Người làm chư #lng có thê là người thân thích của thẩm phán Vì có thể Người làm chư đÌng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng triệu tập đến làm chư #Ìng Người làm chư đÌng không có ảnh hưởng gì đến những quyết định của thâm phán mà chỉ đưa ra những chư “Ìng cưỡi giúp thẩm phán phán xét đúng đắn hơn Vẫn đảm bảo tinh vô tư trong xét xử Câu 13: Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo

® Nhận định sai

® CSPL: Khoản 5 Điều 68 Bộ Luật tố tụng hình sưãi 2015

Theo Khoản 5 điều 68 người giám định không thẻ là người thân thích của bị can, bị cáo vì sẽ ko có tính vô tư trong vụ án

Câu 14: Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận

6

Trang 8

e Nhan dinh sai Không phải trong mọi trường hợp yêu câầu thay đôi người bào chữa chỉ định của người

bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận Việc yêu cầu thay đối người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ

được chấp nhận khi người buộc tội và cơ quan tiền hành tố tụng đồng ý Trong trường hợp không được đồng ý thì yêu cầu thay đôi không được chấp nhận

CSPL: khoản I Điều 77 , NQ 03/2004

Câu 15: Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi

khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHS

e Nhận định đúng ® CSPL: điểm b, khoản I Điều 76 BLTTHS, điểm a mục 3 phần II NQ 03/2004 Căn cư! vào điểm a mục 3 phần II NQ 03/2004 quy định thì trường hợp khi phạm tội là người phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tổ, truy tố, xét xử họ đã đủ 18 tuôi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b, khoản I Điều 76 BLTTHS

Câu 16: Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tô chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện

® Nhận định sai

® CSPL: điểm I khoản 1 Điều 4 BLTTHS Đầu thú chính là sau khi bị phát hiện, người phạm tội đã tư nguyện ra trình diện và

khai báo với cơ quan có thâm quyên về hành vi phạm tội của mình Người phạm tội đầu

thú khi đã có người biết mình thư 1c hiện hành vi phạm tội chư #| không phải trước khi bị phát hiện

Câu 17: Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tổ tụng với tư cách là người làm chứng

Trang 9

e Nhan dinh sai

* CSPL : Diém b, khoan 2, Diéu 66 BLTTHS 2015 Theo quy định tai diém b khoan 2 Diéu 66 BLTTHS 2015 thì người do nhược điểm

về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thư #Ìe được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn thì không được làm chư “ng

Câu 18: Chức danh Điều tra viên chỉ có trong TTHS ® Nhận định sai

tập của của người có thâm quyên tiễn hành tỐ tụng "do đó trong VAHS, có thê sẽ không

có người TƠTT với tư cách bị hại nêu không nhận được giấy triệu tập của người có thẳm quyền tố tụng

Bài tập tình huống: IV Bài tập: Bài tập 1: A thuê một chiếc xe ôtô của công ty X (do N làm Giám đốc) để đi du lịch nhưng sau đó lại sử dụng để chở B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo với cơ

quan công an CQĐT khởi tố VAHS, khởi tổ bị can đối với A, B và làm bản kết luận

Trang 10

điều tra đề nghị truy tố VKS hoàn thành cáo trạng và Tòa án đã quyết định đưa vụ

án ra xét xử

Câu hỏi: 1 Xác định tư cách tham gia tổ tụng của cá nhân, cơ quan, tô chức trong vụ án

trên tại phiên tòa sơ thắm?

« - Cơ quan THTT gồm: CQĐT, VKS, TA [Điều 34] «Bị can: A và B [Điều 60]

« - BỊ hại: công ty ự, do M làm người đại diện theo pháp luật [Điều 62]

« - Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ an: cong ty 6, do N lam dai dién

[Điều 65] CSPL: Điều 34, Điều 55 BLTTHS 2015

Tình tiết bố sung thứ nhất Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện D (Hội thâm nhân

dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A, nên M đã đề nghị

thay doi D

2 Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai là người có thẩm quyền giải quyết?

« - Điều 49 quy định về các trường hợp phải từ chối hoặc thay đôi người có thâm

quyền THTT, theo đó, việc D (Hội thâm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A là một căn cư rõ ràng cho rang D co thé không vô tư

trong quá trình xét xử vụ án của A là bị can vì giữa họ có mỗi quan hệ thân thiết, anh em kết nghĩa [Khoản 3 Điều này].

Trang 11

M là người đại diện theo pháp luật cho công ty ự - bị hại trong vụ án này nên hoàn toàn có quyền đề nghị thay đôi D, căn cư 8| Khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015

Vì đây là đề nghị thay đổi phát sinh trước khi mở phiên tòa nên việc thay đối Hội

thâm sẽ do Chánh án hoặc Phó Chánh án TA được phân công giải quyết vụ án này

quyết định, theo quy định tại Khoản 2 Điều 53 BLTTHS 2015 CSPL: Khoản 3 Điều 49, Khoản 2 Điều 50 và Khoản 2 Điều 53 BLTTHS 2015

Tinh tiết bố sung thứ hai

Tại phiên tòa sơ thẩm, phát hiện luật sư E (người đã tham gia bào chữa cho A từ khi khởi tô bị can) là con nuôi của Thâm phán chủ tọa phiên tòa, nên Kiêm sát viên đã

đề nghị phải thay đổi luật sư F

3 Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý không? Tại sao? Theo nhóm em, Đề nghị thay đôi người bào chữa (Luật sư F) của Kiểm sát viên là chưa hợp lý Vì:

Theo điểm a khoản 4 Điều 72 BLTTHS thì người bào chữa không được bào chữa khi là người tiễn hành tô tụng vụ án, là người thân thích của người đã hoặc đang tiễn hành tố tụng vụ án đó ôét thấy luật sư F là con nuôi của Thâm phán chủ phiên tọa thì luật sư F không có quyền bào chữa, Kiểm sát viên có thê đề nghị thay

đổi luật sư F theo quy định tại điểm k khoản 1 Điều 42 Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTTP tại điểm b khoản

1 mục 2 thì: “7ường hợp trong các giai đoạn tô tụng trước đó, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ đã có nhờ người bào chữa và nay vẫn tiếp tục nhờ người đó bào chữa thì cần phải xem xét người đó có quan hệ thân thích với người nào (Thâm phán, Hội thâm, Thư ký Tòa án) được phân công tiễn hành tổ tụng trong vụ án hay không Nếu có quan hệ thân thích với người nào đó được phân công tiễn hành tô tụng trong vụ án, thì cần phân công người khác không có

10

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

w