Mục tiêu học tậpTrình bày được quan niệm bệnh nguyên và phân loại bệnh nguyên Trình bày được vai trò của bệnh sinh trong tiến triển của bệnh Vận dụng lâm sàng giải thích được cơ chế bệnh
Trang 1Giảng viên PGS.TS Lê Văn Quân
Bài 2: BỆNH NGUYÊN – BỆNH SINH
ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG
Trang 2Mục tiêu học tập
Trình bày được quan niệm bệnh nguyên và phân loại bệnh nguyên
Trình bày được vai trò của bệnh sinh trong tiến triển của bệnh
Vận dụng lâm sàng giải thích được cơ chế bệnh sinh về bệnh, bệnh nguyên và bệnh sinh
Trang 3Nội dung bài giảng
Trang 41 Bệnh nguyên
1.1 Quan niệm trước đây về bệnh nguyên 1.1.1 Nguyên nhân đơn thuần
-Mọi bệnh đều do một nguyên nhân
-Chỉ cần có nguyên nhân là có bệnh
1.1.2 Nguyên nhân thể tạng
- Ốm đau bệnh tật là do tại trời, tại số
Trang 51.2 Quan niệm hiện nay về
bệnh nguyên
1.2.1 Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
Nguyên nhân là yếu tố quyết định và điều kiện phát huy tác dụng của nguyên nhân
Nguyên nhân trong ĐK nhất định sẽ gây bệnh, quyết định đặc điểm của bệnh
Triệu chứng bệnh là do nguyên nhân quyết định
Trang 61.2.2 Quy luật nhân quả trong
bệnh nguyên
Nếu coi bệnh là hậu quả thì nguyên nhân tác động trước khi có hậu quả
Có nguyên nhân không nhất thiết gây bệnh nếu
không có ĐK nhất định
Cần chú ý:
- Cùng nguyên nhân có thể gây hậu quả khác nhau
- Một hậu quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra
Trang 71.3 Xếp loại bệnh nguyên
Nguyên nhân bên trong Nguyên nhân bên ngoài
- Yếu tố cơ học
- Yếu tố vật lý
- Yếu tố hóa học
- Yếu tố sinh học
- Yếu tố di truyền
- Khuyết tật bẩm sinh
- Yếu tố thể tạng
Trang 82 Bệnh sinh
2.1 Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh
2.1.1 Vai trò mở màn
- Làm bệnh xuất hiện
- Sau đó, bệnh diễn biến theo quy luật riêng
2.1.2 Vai trò dẫn dắt
- Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh
- Loại trừ bệnh nguyên mới hết bệnh, nếu không chuyển thành thể khác: mạn tính, tử vong
Trang 92.2 Vai trò của cơ thể trong
bệnh sinh
2.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố thần kinh
a Ảnh hưởng của thần kinh cao cấp
-Trạng thái thần kinh (ức chế hay hưng phấn) ảnh hưởng đến quá trình bệnh lý
-Loại hình thần kinh yếu dễ mắc bệnh
-Lời nói, tư tưởng ảnh hưởng đến quá trình bệnh
Trang 10b Ảnh hưởng của thần kinh tự động
Hưng phấn hay ức chế thần kinh giao cảm hoặc phó giao cảm ảnh hưởng đến bệnh
Ảnh hương do các chất dẫn truyền thần
kinh: Adrenaline, noradreanin,
acetylcholine
Trang 112.2.2 Ảnh hưởng của nội tiết
Vai trò của ACTH và cortison: Có tác dụng chống viêm, chống dị ứng
Vai trò của STH và aldosterol: Kích thích phản ứng viêm
Trang 122.2.3 Ảnh hưởng của giới tính
Các giới khác nhau mắc một loại bệnh khác nhau
4.2.4 Ảnh hưởng của tuổi
Các tuổi khác khau nguy cơ mắc bệnh khác nhau và mức độ bệnh khác nhau
4.2.5 Dinh dưỡng và sức đề kháng của cơ thể Dinh dưỡng ảnh hưởng đến các bệnh lý khác nhau
Trang 132.3 Ảnh hưởng qua lại giữa
toàn thân và tại chỗ
Bệnh là phản ứng toàn thân mà biểu hiện tại chỗ là chủ yếu
Bệnh tại chỗ phụ thuộc vào toàn thân và
ảnh hưởng sâu sắc đến toàn thân
Trang 142.4 Quan hệ nhân quả và
vòng xoắn bệnh lý
Trang 15Cảm ơn đã chú ý lắng nghe!