BÀI 6: SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT, SỐTGiảng viên: PGS.TS.. Trình bày được cơ chế điều hòa thân nhiệt và định nghĩa phản ứng sốt.. Trình bày được cơ chế sốt, phân tích được vai trò
Trang 1BÀI 6: SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT, SỐT
Giảng viên: PGS.TS Lê Văn Quân ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày được cơ chế điều hòa thân nhiệt và định nghĩa
phản ứng sốt.
2 Trình bày được cơ chế sốt, phân tích được vai trò khác nhau
của chất gây sốt ngoại sinh và chất gây sốt nội sinh.
3 Phân tích được các thay đổi về chuyển hóa, thay đổi về
chức năng các cơ quan, và ý nghĩa sốt.
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nguyễn Ngọc Lanh (2012) Sinh lý bệnh học, Tái bản lần
thứ hai Nhà xuất bản Y học, trang (230-246).
• Carol Mattson Porth (2015) Essential of Pathophysiology,
Fourth editon Wolters Kluwer, page (63-70).
Trang 4NỘI DUNG
1 ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
2 SỐT
Trang 51 ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
Trang 61 1 CƠ CHẾ DUY TRÌ THÂN NHIỆT
Bình thường: 36 o C – 37.5 o C
Trang 71 2 TRUNG TÂM ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
Trung tâm điều hòa thân nhiệt nằm ở vùng dưới đồi (Hypothalamus)
Trang 81 2 TRUNG TÂM ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
Trang 91 3 ĐIỂM ĐẶT NHIỆT
Điểm đặt nhiệt (set point): là
mức nhiệt độ mà trung tâm điều hòa thân nhiệt sử dụng để điều hòa sinh nhiệt và thải nhiệt nhằm duy trì thân nhiệt tại mức nhiệt
độ đó
Bình thường điểm đặt nhiệt của
cơ thể đặt ở 37oC
Trang 101.4 SINH NHIỆT VÀ THẢI NHIỆT
Tăng chuyển hóa
Co cơ (run)
Co mạch bề mặt da
Co cơ dựng lông
Bức xạ nhiệt Truyền nhiệt
Đối lưu Bay hơi
Trang 12THẢI NHIỆT
Trang 132 SỐT
Trang 142.1 ĐỊNH NGHĨA SỐT
Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa thân nhiệt bị tác dụng bởi các chất gây sốt làm nâng cao điểm đặt nhiệt vượt trên 37,5
0 C, đưa đến kết quả tăng sinh nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt.
Nhiệt độ lõi của cơ thể > 37,5 o C Nhiễm khuẩn, ung thư, hủy hoại mô
Trang 152.2 CHẤT GÂY SỐT
Chất gây sốt ngoại sinh
-Từ bên ngoài cơ thể: độc tố, sản phẩm
Chất gây sốt nội sinh
-Do tế bào cơ thể tiết ra (Cytokine của
bạch cầu, hủy hoại mô, ung thư) + Interleukin-1 (IL-1), IL-6, Interferon-
(IFN-) + Tumor necrosis factor- (TNF-)
Trang 162.3 CƠ CHẾ GÂY SỐT
Trang 172.4 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SỐT
I: SN tăng và TN giảm
Tăng chuyển hoá và tăng chức năng hô hấp, tuần hoàn, rùng mình, ớn lạnh, rét run
Sởn gai ốc, co mạch da, giảm tiết mồ hôi,
II: SN không tăng hơn, TN tăng
Hô hấp, tuần hoàn và sự hấp thu oxy vẫn ở mức cao Da từ tái trở nên đỏ, nóng nhưng khô; mạch ngoại biên dãn, thân nhiệt ngoại vi tăng.
III: SN giảm, TN tăng rõ
Có thể thấy sự hấp thu oxy và mức chuyển hoá trở về mức tối thiểu
Dãn mạch ngoại vi, tăng tiết mồ hôi, tăng bài tiết nước tiểu
Trang 182.4 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SỐT
Trang 202.5 PHÂN LOẠI SỐT
- Sốt cấp tính : thường sốt dưới 7 ngày, gồm các bệnh
nhiễm trùng và nhiễm virus.
- Sốt kéo dài : sốt thường trên 7 tới 10 ngày, có khi kéo dài trên 2 -3 tuần, gồm các bệnh nhiễm trùng nặng nề hoặc
mãn tính
Trang 212.5 PHÂN LOẠI SỐT
• Tính chất
Trang 222.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐT
• Vai trò của vỏ não: hưng phấn thần kinh: sốt cao hơn bình thường;
ức chế thần kinh: thì sốt nhẹ hơn; do phụ thuộc vào hệ giao cảm
• Vai trò tuổi: Ở trẻ nhỏ dễ bị co giật khi thân nhiệt cao Ở người già
phản ứng sốt yếu không thể hiện được mức độ bệnh Ở đây có vai trò của cường độ chuyển hoá
• Vai trò nội tiết: Sốt ở người ưu năng giáp thường cao Ngược lại,
hormon vỏ thượng thận làm giảm cường độ sốt
Trang 232.7 THAY ĐỔI CHUYỂN HOÁ TRONG SỐT
2.7.1 Chuyển hóa năng lượng
hoạt động của các cơ quan
12,5%
dài có thể gây suy mòn
Trang 242.7 THAY ĐỔI CHUYỂN HOÁ TRONG SỐT
2.7.2 Chuyển hóa glucid
•Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu
•Glucose máu có thể tăng
•Dự trữ glycogen ở gan giảm
•Tăng tân tạo glucose
•Tăng acid lactic trong máu
Trang 252.7 THAY ĐỔI CHUYỂN HOÁ TRONG SỐT
2.7.3 Chuyển hóa lipid
Trang 262.7 THAY ĐỔI CHUYỂN HOÁ TRONG SỐT
2.7.4 Chuyển hóa protid
enzym
cầu năng lượng tăng cao trong khi
nguồn glucid cạn kiệt
Trang 272.7 THAY ĐỔI CHUYỂN HOÁ TRONG SỐT
2.7.5 Chuyển hóa muối nước
-> nước tiểu giảm, tỉ trọng nước tiểu tăng
Tăng mất nước qua hô hấp -> mất nước
ưu trương.
mồ hôi
Trang 282.7 THAY ĐỔI CHUYỂN HOÁ TRONG SỐT
2.7.5 Thăng bằng acid - base
cetonic tăng (còn bù)
chuyển hóa nặng mới có nhiễm toan
nặng cần xử trí
Trang 292.8 THAY ĐỔI CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN
TRONG SỐT
niệu
Trang 312.10 XỬ TRÍ SỐT
• Duy trì một phản ứng bảo vệ tự nhiên của cơ thể
• Giúp cơ thể chịu đựng và khắc phục hậu quả xấu của sốt: bù
nước, dinh dưỡng, bổ sung vitamin, trợ tim,
• Chỉ can thiệp hạ sốt nếu có hậu quả quá sức chịu đựng của
cơ thể