Trang 1 CHƯƠNG 8: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ MRPMATERIAL REQUIREMENTS PLANNINGJIT– Jus-In-TimeLÊ NGỌC QUỲNH LAMNỘI DUNGMỞ ĐẦU Trang 2 MỤC TIÊU Trang 3 GIỚI THIỆU5Giới thiệu• Hoạch định
Trang 1CHƯƠNG 8:
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP)
(MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING)
JIT – (Jus-In-Time)
LÊ NGỌC QUỲNH LAM
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
VẬT TƯ ĐỘC LẬP VÀ VẬT TƯ PHỤ THUỘC
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP)
Trang 2MỤC TIÊU
Giải thích tính phụ thuộc lẫn nhau của các hạng mục tồn kho
Giới thiệu bảng danh sách tồn kho
Trang 3GIỚI THIỆU
5
Giới thiệu
• Hoạch định nhu cầu vật tư:
hoạch định số tồn kho cần thiết
cho một số mục tiêu nhất định
(doanh số bán hàng, lợi
nhuận…)
• "Hoạch định nhu cầu": lượng tồn
kho cần để đáp ứng nhu cầu sản
xuất thông qua việc đặt mua or
sản xuất vật tư dự trữ thêm trong
kho
• MRP là công cụ dùng để hoạch
định sản xuất
VẬT TƯ ĐỘC LẬP VÀ VẬT TƯ PHỤ THUỘC
• Vật tư độc lập: mức nhu cầu không
liên quan đến các loại vật tư khác
• Vật tư phụ thuộc: tính toán dựa trên số
liệu tiêu thụ của một loại vật tư nào đó
• Ví dụ: theo dự báo có thể bán được
400 ghế trong tháng tới, thì ta tính toán
số chân cần sản xuất trong tháng tới là
1600 Nhu cầu của chân ghế phụ thuộc
vào nhu cầu của ghế
chân ghế là hạng mục vật tư phụ thuộc và
ghế là hạng mục vật tư độc lập
Trang 4HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (1)
7
Giới thiệu
• MRP nhằm trả lời các câu hỏi (output):
– Khi nào cần giao sản phẩm cho khách hàng, nhu cầu mỗi loại.
– Khi nào thì lượng dự trữ (tồn kho an toàn) cạn kiệt.
– Khi nào thì đơn hàng bổ sung phải được gửi đi (phát đơn hàng
bên trong lẫn bên ngoài).
– Khi nào thì (cần) số hàng đặt về đến nơi (nhận hàng )
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ(2)
Dữ liệu đầu vào và đầu ra của MRP
• Ba dữ liệu ở đầu vào là:
– Bảng điều độ sản xuất chính - MPS
– Bảng danh sách vật tư - BOM
– Hồ sơ về vật tư tồn kho (inventory)
• Dữ liệu đầu ra là các quyết định đưa ra nhờ dùng hệ thống
MRP:
– Các linh kiện (vật tư) nào cần đặt hàng (mua or sản xuất).
– Đặt bao nhiêu
– Đặt khi nào
Trang 5HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (3)
9
Bảng danh sách vật tư - BOM
• Bảng danh sách vật tư: bảng liệt kê toàn bộ các chi tiết cần để
Trang 6HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƯ (5)
11
MRP (6)
Bảng hoạch định nhu cầu vật tư (MRP)
• Để sản xuất 100 sản phẩm T vào tuần 7, ta thực hiện quá trình
Thời gian đặt hàng/sản xuất
Trang 7MRP – Bài tập
13
Bảng hoạch định nhu cầu vật tư (MRP)
• Để sản xuất 200 sản phẩm T vào tuần 7 (đv: tuần), ta thực
hiện quá trình MRP như sau:
Thời gian yêu cầu
Thời gian đặt hàng/sản xuất
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU CÔNG SUẤT (1)
Chức năng hoạch định nhu cầu công suất
So sánhcông suất đòi hỏi (năng lực yêu cầu-dựa trên
MRP) với công suất có sẵn (năng lực thực tế)
Nếu mức độ sử dụng (hiệu suất) < 100 %: khả thi
Nếu mức độ sử dụng << 100%: thừa công suất
Nếu mức độ sử dụng > 100 %: thiếu công suất
Trang 8▪ Năng lực (theo) thiết kế (Design capacity)
▪ Khả năng tối đa mà một thiết bị/quy trình/hệ thống có thể thực hiện/sản xuất
theo thiết kế.
▪ Năng lực thực tế (Effective capacity)
▪ Khả năng sản xuất trong thời gian thực tế dành cho sản xuất hay nói cách khác
là không tính thời gian dành cho các hoạt động cá nhân, bảo trì, hay các hoạt
động phi sản xuất khác.
▪ Sản lượng thực tế
▪ Sản lượng thực tế của một hệ thống/quy trình/thiết bị/công nhân có thể tạo ra
▪ Không thể vượt quá năng lực thực tế
Hiệu suất và độ hữu dụng
Trang 9Sản lượng thực tế 36 đơn vị/ngày
Năng lực thực tế 40 đơn vị/ngày
Ví dụ 1 Hiệu suất & Độ hữu dụng
Năng lực thiết kế = 50 đơn vị/ngày
Năng lực thực tế = 40 đơn vị/ngày
Sản lượng thực tế = 36 đơn vị/ngày
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU CÔNG SUẤT (2)
Ví dụ:
Bảng điều độ sản xuất của hãng nước ngọt Minh Thanh loại
chai 1.5 lít trong 5 tháng tới:
Biết rằng: công suất của nhà máy:
Lao động: sản xuất được 150.000 chai/tháng
Tháng
Số chai 100.000 125.000 100.000 175.000 150.000
Trang 10HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU CƠNG SUẤT (3)
Sản xuất thêm 25.000 vào tháng 3
Việc lựa chọn PA 1 hay 2 tùy thuộc vào chi phí
Tháng
Số chai 100.000 125.000 125.000 150.000 150.000
Trang 118. Cải tiến chất lượng
9. Quan hệ với nhà cung cấp
Trang 12Hệ thống Just-In-Time (2)
Công nhân đa năng
Máy móc vạn năng
23
2 Mặt bằng theo nhóm công nghệ
Ghi chú:
S = Máy cưa (Saw)
L = máy tiện (Lathe)
HM = Máy Bào trục ngang
G = Máy mài (Grinder)
Đường di chuyển của
nhân công theo Ô
HM
VM
G
VM L
Final inspectio n
Finishe
d part
Source: John S Usher class notes
Hệ thống Just-In-Time (3)
Trang 13Hệ thống Just-In-Time (4)
3 Hệ thống kéo (Pull system)
25
Hệ thống Just-In-Time (5)
Trang 14Hệ thống Just-In-Time (6)
4 Hệ thống kiểm tra sản xuất Kanban
- Công cụ kiểm soát sản xuất
- Di chuyển quá trình lại gần nhau
- Đơn giản việc vận chuyển
- Dễ phát hiện các vấn đề chất lượng
- Tồn kho thấp
Trang 15Hệ thống Just-In-Time (8)
6 Điều chỉnh nhanh – Chuyển đổi nhanh
- Điều chỉnh trong: tiến hành khi máy ngừng
- Điều chỉnh ngoài: tiến hành khi máy đang chạy
- Nguyên tắc:
- Tách riêng điều chỉnh trong và điều chỉnh ngoài
- Chuyển điều chỉnh trong thành điều chỉnh ngoài
- Sắp xếp hợp lý công việc điều chỉnh
- Hiệu chỉnh song song hoặc loại bỏ hoàn toàn (chuẩn hóa)
29
6 Chuyển đổi nhanh
Trang 16Hệ thống Just-In-Time (9)
7 Sản xuất đều đặn
- Giảm biến động sản xuất thông qua dự báo
- San bằng nhu cầu
31
Hệ thống Just-In-Time (10)
8 Cải tiến chất lượng
- Công nhân tự kiểm tra chất lượng
- Sai hỏng = 0
- Không tồn kho an toàn
Trang 17Hệ thống Just-In-Time (11)
9 Xây dựng mối Quan hệ với nhà cung cấp
Có 1 mạng lưới nhà cung cấp đáng tin cậy
10 Cải tiến liên tục
- Luôn quyết tâm cải tiến, không nên thỏa mãn với hiện trạng
- Hãy Kiểm tra và thử, đừng tin vào sự hoàn hảo
- Hãy tự động não, đừng mua sự cải tiến
- Làm việc trong tinh thần đồng đội
- Phải thừa nhận cải tiến không có giới hạn
33
Hệ thống Just-In-Time (12)
Các lợi ích của JIT
Giảm tồn kho
Tăng chất lượng và năng suất với chi phí thấp
Nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian và không gian
Tăng tính linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu KH
Quan hệ tốt hơn với nhà cung cấp
Đơn giản việc lập kế hoạch và kiểm tra các hoạt động
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Đa dạng hóa sản phẩm
Trang 18BÀI TẬP 1
Từ MPS: cần hoàn tất
Sản phẩm A:
50 đơn vị sản phẩm vào tuần 4
60 đơn vị sản phẩm vào tuần 8
3 2 1 1
Tồn kho 60 300 0 50
Hãy xây dựng MRP cho 8 tuần tiếp theo
Lời giải Bài tập 1
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Trang 19-BÀI TẬP 2
Từ MPS: cần hoàn tất
Sản phẩm A:
35đơn vị sản phẩm vào tuần 4
50 đơn vị sản phẩm vào tuần 8
3 2 1 1
Tồn kho 60 300 0 50
Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Trang 20Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Trang 21Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Trang 22Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Trang 23Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt
Lời giải Bài tập 2
Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu Tồn kho Số lượng phải đặt