1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý sản xuất chương 9 pgs ts lê ngọc quỳnh lam

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các yêu cầu để quản lý tồn kho hiệu quả2.1 Hệ thống theo dõi hàng tồn kho2.2 Chi phí tồn kho2.3 Hệ thống phân loại3.. Các mô hình lượng đặt hàng kinh tế Trang 2 3Tồnkho là các tài sản

2/15/2021 QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ TỒN KHO LÊ NGỌC QUỲNH LAM Bộ môn Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp Khoa Cơ Khí Đại học Bách Khoa Tp.HCM 1 Bản chất và tầm quan trọng của quản lý tồn kho 2 1.1 Định nghĩa 1.2 Các chức năng của tồn kho 1 1.3 Mục tiêu của kiểm soát tồn kho 2 Các yêu cầu để quản lý tồn kho hiệu quả 2.1 Hệ thống theo dõi hàng tồn kho 2.2 Chi phí tồn kho 2.3 Hệ thống phân loại 3 Các mô hình lượng đặt hàng kinh tế 3.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản 3.2 Mô hình lượng sản xuất kinh tế 2/15/2021  Tồn kho là các tài sản  được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường  đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang  Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hoặc cung cấp dịch vụ  Hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn dự trữ cho sản xuất, lưu thông, hoặc đang trong quá trình sản xuất, chế tạo của doanh nghiệp 3  Tồn kho được xem như là tài sản của công ty  Tuy nhiên, các công ty luôn cố gắng giảm thiểu đầu tư vào các tài sản cố định phục vụ cho việc tồn kho (nhà máy, nhà kho, …) 4 2 2/15/2021  ROA: Return on Assets  Tỷ số lợi nhuận trên tài sản  Hệ số quay vòng của tài sản  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản  Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản Làm sao xác định lượng tồn kho tối ưu?? 6 Các loại hàng tồn kho:  Nguyên liệu, vật liệu  Bán phẩm (WIP)  Thành phẩm  Phụ tùng 7 3 2/15/2021  Tồn kho cần thiết khi có sự không đồng bộ giữa cung và cầu  Các nguyên nhân dẫn đến tồn kho:  Tính thời gian  Tính không liên tục  Tính không chắc chắn  Tính kinh tế 8  Tồn kho (ổn định) hoạt động (working/cycle/lot size)  Tồn kho an toàn (Safety, buffer/fluctuation)  Tồn kho tiên liệu theo mùa (anticipation/seasonal/stabilisation)  Tồn kho bán phẩm (Pipline/transit/Wip)  Tồn kho cách ly (decoupling)  Tồn kho trưng bày 9 4 2/15/2021  Tồn kho xuất hiện khi mua hàng theo lô kinh tế:  được giảm giá khi mua số nhiều  giảm giá vận chuyển khi mua số lượng nhiều  Tồn kho xuất hiện do sản xuất lô hàng kinh tế 10  Tồn kho an toàn là tồn kho thêm vào nhằm tránh hết hàng  Tồn kho an toàn làm giảm chi phí hết hàng (stock out cost)  Tồn kho an toàn làm tăng chí phí tồn trữ (holding cost) 11 5 2/15/2021  Tác động của thông tin trong tính không chắc chắn  Phân tích đánh đổi việc cân bằng giữa chi phí rủi ro và chi phí tồn kho  Công nghệ thông tin có thể được sử dụng trong SC để giảm tồn kho  Kết hợp hoạch định và dự báo giúp giảm tồn kho  Mã vạch, EDI, Internet có thể giúp công ty giảm tính không chắc chắn 12  Tồn kho trên đường (In-transit):  Cần phân tích đánh đổi liên quan đến thời gian, chi phí tương ứng việc sử dụng các dạng phương tiện vận chuyển khác nhau  Chi phí cho phương tiện nhanh hơn thì cao hơn nhưng sẽ tiết kiệm một khoảng chi chi phí lưu kho  Tồn kho bán thành phẩm (WIP):  Phụ thuộc nhiều vào quá trình sản xuất, phương pháp điều độ, phương pháp cung cấp nguyên vật liệu… 13 6 2/15/2021  Tính theo mùa có thể xuất hiện khía cạnh bên ngoài hoặc bên trong của hệ thống logistics của công ty  Nguồn cung: Tồn kho theo mùa nhằm giải quyết các vấn đề về nguồn cung hoặc việc vận chuyển liên quan đến mùa  Nhu cầu theo mùa: Một công ty sản xuất và tồn kho nhằm đáp ứng nhu cầu theo mùa 14  Trong một số trường hợp, các công ty dự đoán rằng một vài sự kiện sẽ tác động tiêu cực lên quá trình sản xuất Ví dụ, biểu tình của công nhân, thiếu hụt nguồn cung vì thời tiết, dịch bệnh (Covid-19) hoặc các sự kiện chính trị, hoặc tăng giá lớn có thể thúc đẩy công ty tăng mức độ tồn kho lớn hơn thường lệ  Trong các trường hợp này, việc đánh giá mức độ rủi ro là quan trọng 15 7 2/15/2021  Tiếp thị sử dụng tồn kho để tăng cường dịch vụ khách hàng  Sản xuất sử dụng tồn kho trong việc lập kế hoạch sản xuất dài hạn  Tài chính muốn chu kỳ tồn kho ở tỉ lệ cao nhằm giảm thiểu rủi ro trong lưu kho và giảm tăng tỉ lệ thu hồi vốn 16 17 8 2/15/2021 Sự tích trữ hoặc lưu giữ hàng hóa, bán thành phẩm, nguyên vật liệu,… Chi tiết có nhu cầu độc lập Thành phẩm, phụ tùng A Chi tiết có nhu cầu phụ thuộc B(4) C(2) Nguyên vật liệu, bán thành phẩm D(2) E(1) D(3) F(2) 18 1 Duy trì tính độc lập của các hoạt động 2 Đáp ứng sự thay đổi nhu cầu sản phẩm 3 Tạo sự linh hoạt cho điều độ sản xuất 4 Tạo sự an toàn khi thay đổi thời gian cung ứng NVL 5 Giảm chi phí đặt hàng nhờ đơn hàng có số lượng lớn 19 9 2/15/2021 o Đạt mức độ thỏa mãn khách hàng trong khi chi phí tồn kho trong phạm vi cho phép o Mức phục vụ o Chi phí tồn kho o Thước đo mức độ hiệu quả tồn kho: Xoay vòng tồn kho (Inventory Turnover) 20 Bộ phận Chức năng Mục đích tồn kho Khuynh hướng tồn kho Tiếp thị Bán hàng Phục vụ khách hàng tốt Cao Sản xuất Tạo sản phẩm Sản xuất thông suốt, ổn định Cao Thu mua Mua vật tư Chi phí tồn kho thấp Cao Tài chính Quản lý vốn Sử dụng vốn hiệu quả Thấp Kỹ thuật Thiết kế sản phẩm Tránh lỗi thời Thấp 21 10 2/15/2021 1 Hệ thống quản lý, theo dõi tồn kho 2 Kết quả dự báo tin cậy 3 Thông tin về leadtime 4 Ước lượng các chi phí o Chi phí giữ hàng (Holding costs) o Chi phí đặt hàng (Ordering costs) o Chi phí thiếu hụt (Shortage costs) 5 Hệ thống phân loại 22 Hệ thống kiểm soát liên tục – Perpetual inventory system Mức tồn kho được giám sát thường xuyên Khi mức tồn kho giảm đến mức đã quy định trước (điểm tái đặt hàng), thì đặt đơn hàng mới với lượng hàng cố định Lượng đặt hàng này được tính toán sao cho chi phí tồn kho là nhỏ nhất Đặc điểm: Nhận biết tình hình tồn kho một cách liên tục nhưng chi phí sẽ rất cao  thích hợp cho những loại hàng tồn kho thiết yếu 23 11 2/15/2021 Hệ thống kiểm soát định kỳ - Periodic system Vào khoảng thời gian nhất định (tuần hay tháng) công ty sẽ kiểm tra mức tồn kho để đặt hàng sao cho lượng hàng tồn kho đạt mức đã định trước Lượng đặt hàng thay đổi theo từng thời đoạn Hệ thống này ít tốn chi phí cho việc giám sát hơn Đặc điểm: Dự trữ lượng hàng tồn kho lớn để tránh sự thiếu hụt giữa hai lần kiểm tra 24  Chi phí vốn (Capital cost)  Chi phí tồn trữ (Holding cost): thuê mướn kho bãi, hệ thống làm lạnh, nhiệt độ, ánh sáng, bảo vệ, sổ sách ghi chép, hàng hóa bị hỏng, hay chi phí vì sản phẩm lỗi thời…  Chi phí đặt hàng (Order cost): hợp đồng mua hàng, vận chuyển bằng đường thủy hay bộ, nhận hàng, kiểm kê, quản lý và lưu trữ, tính toán và kiểm toán  Chi phí thiếu hàng (Shortage cost) phát sinh khi nhu cầu của khách hàng không được đáp ứng vì hàng tồn kho sẵn có không đủ Đây là loại chi phí rất khó đo lường 25 12 2/15/2021 A – Rất quan trọng GIÁ TRỊ HÀNG NĂM Cao A B – Tương đối quan trọng B C – ít quan trọng Thấp C Chính sách dựa vào phân loại ABC: Thấp Cao - Nhà cung cấp loại A - Dự báo loại A % CHI TIẾT TỒN KHO - Kiểm soát loại A 26 27 13 2/15/2021 28 1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) 2 Mô hình lượng sản xuất kinh tế (POQ) 29 14 2/15/2021 GIẢ ĐỊNH/ĐIỀU KIỆN 1 Sản phẩm đơn và độc lập 2 Các nhu cầu hàng năm được biết trước 3 Nhu cầu bằng nhau trong suốt năm 4 Lead time xác định 5 Mỗi đơn hàng sẽ được nhận trong một lần giao riêng biệt 6 Không có giảm giá theo số lượng 30 Q Biên dạng của mức tồn kho qua thời gian Số lượng Tốc độ còn trong sử dụng kho Điểm tái Đặt Nhận Đặt Nhận Thời gian đặt hàng hàng hàng hàng hàng 31 Nhận Lead time hàng 15 2/15/2021 MÔ HÌNH EOQ  D: Nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm)  Q: Số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn hàng)  S: Chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng)  Số lần đặt: D/Q  Chi phí đặt hàng hằng năm = S*(D/Q)  H: Chi phí tồn trữ đơn vị (đồng/đơn vị/năm)  Chi phí tồn trữ = H*Q/2  HÀM TỔNG CHI PHÍ TỒN TRỮ VÀ ĐẶT HÀNG: TC = S.D + H.Q Q2 32 33 16 2/15/2021 MÔ HÌNH EOQ Lượng đặt hàng EOQ Q* = 2SD  Chi phí đặt hàng = chi phí tồn trữ H 34  Trả lời câu hỏi "khi nào tái đặt hàng“  tìm R (Re-oder Point)  T/gian từ đặt hàng đến lúc nhận hàng (lead times): L  Nhu cầu hàng ngày là d (tốc độ tiêu thụ) Điểm tái đặt hàng là: R = Ld 35 17 2/15/2021 Một đại lý bánh kẹo dự báo sẽ bán được 9,600 hộp bánh trong năm tới Chi phí tồn trữ hàng năm là $16 trên mỗi hộp bánh và chi phí đặt hàng là $75 Biết đại lý mở cửa 288 ngày một năm; giá mua là $80 /hộp; và leadtime là 2 ngày Xác định: 1 Lượng đặt hàng EOQ 2 Số lần đặt hàng mỗi năm 3 Thời gian giữa các lần đặt hàng 4 Tổng chi phí tồn kho nếu đặt hàng theo lượng đặt hàng EOQ 36 Các giả định/điều kiện: Inventory Level 1 Sản xuất theo lô Production 2 Chỉ xét 1 loại sản phẩm portion of cycle 3 Nhu cầu hàng năm là biết trước Demand portion of 4 Tốc độ sử dụng là hằng số cycle with no supply 5 Tốc độ sản xuất là hằng số 6 Lead time không biến thiên Time 7 Không giảm giá theo số lượng 37 18 2/15/2021 Cho biết  Tốc độ sản xuất là p (đơn vị/ngày)  Nhu cầu (đơn vị/ngày) là d (D chia cho số ngày)  Tồn kho tăng (p-d) đơn vị/ngày Hàm chi phí TC = HImax + SD 2Q 38  Với Tc+ Tp = T: Tp = Q/p Q Q pQ  dQ Q  p  d  Tc = T - Tp =  = =   dp pd d p   Mức tồn kho tối đa TC = HImax + SD 2Q  pd I max = Q   p 39 19 2/15/2021  Chi phí tồn kho TC = HImax + SD  pd 2Q I max = Q   p HQ  p  d  SD TC =   + 2 p  Q  Lượng sản xuất sao cho đạt Mức tồn kho tối ưu: Q* = 2SD  p H pd 40 5 phút Công ty ABC có phân xưởng sản xuất bánh và cửa hàng bán bánh Nhu cầu mua bánh là 10000 cái/năm, cửa hàng bán 311 ngày/năm Khả năng bộ phận sản xuất làm được 150 cái/ngày Chi phí setup là 150$/lần Chi phí tồn trữ hàng là 0.75$/cái/năm Tính lượng sản xuất tối ưu cho cửa hàng bán bánh 41 20

Ngày đăng: 21/03/2024, 18:52

Xem thêm:

w