Trang 1 HOẠCH ĐỊNH VỊ TRÍĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤTLÊ NGỌC QUỲNH LAMBộ môn Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệpKhoa Cơ KhíTrường ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc Gia Tp.HCMQUẢN LÝ SẢN XUẤTHOẠT ĐỘNG # 1 – THẢO LUẬN1
Trang 1HOẠCH ĐỊNH VỊ TRÍ
ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
LÊ NGỌC QUỲNH LAM
Bộ môn Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp
Khoa Cơ Khí Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc Gia Tp.HCM
QUẢN LÝ SẢN XUẤT
HOẠT ĐỘNG # 1 – THẢO LUẬN
15 PHÚT
1 Tại sao cần hoạch định vị trí của tổ chức (mục tiêu hoạch định vị trí)?
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định liên quan đến hoạch định vị trí
Trang 2Hoạch định và phân tích vị trí nhà máy
Nhu cầu và bản chất của các quyết định
liên quan đến vị trí nhà máy
Quá trìnhra quyết định liên quan đến vị trí nhà máy
Vị trí dịch vụ và nhà bán lẻ
Đánh giácác phương án hoạch định vị trí
Nhu cầu hoạch định vị trí nhà máy
• Chiến lược tiếp thị
• Chi phí kinh doanh
• Sự tăng trưởng của doanh nghiệp
• Sự cạn kiệt của các nguồn lực
• Địa chính trị…
Mục tiêu
CỰC ĐẠI LỢI NHUẬN CỦA
Trang 3Quá trình ra quyết định
liên quan đến vị trí nhà máy
1 Lựa chọn các tiêu chí đánh giá
2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng
Trang 4Hoạch định vị trí sản xuất vs dịch vụ
Tập trung vào chi phí Tập trung vào doanh thu
Phương thức/chi phí vận tải Số liệu thống kê: tuổi ,thu nhập,…
Mức độ sẵn sàng/chi phí của nguồn năng lượng Dân số/diện tích bản vẽ
Chi phí/độ sẵn sàng/kỹ năng lao động Sự cạnh tranh
Chi phí thuê/xây Lưu lượng giao thông
Mức Độ tiếp cận khách hàng
Đánh giá các vị trí
Phân tích Chi phí – Lợi nhuận – Sản lượng
(Cost – Profit – Volume Analysis)
• Xác định các chi phí cố định và biến đổi
• Xây dựng các đường tổng chi phí
• Xác định chi phí cực tiểu
Trang 5Phân tích Chi phí – Lợi nhuận – Sản lượng
Các giả định
• Các chi phí cố định là bất biến
• Các chi phí biến đổi là tuyến tính
• Sản lượng có thể ước lượng được
• Chỉ xét cho 1 sản phẩm
HOẠT ĐỘNG # - BT Phân tích Chi phí–Sản lượng - 15 phút
Định phí và biến phí của 4 phương án hoạch định vị trí nhà máy (A, B, C, D)
được cho trong bảng sau:
Vị trí Định phí
($/năm)
Biến phí ($/sản phẩm)
1 Xác định phương án tối ưu biết mức sản lượng hằng năm là 10,000 sp
Tổng chi phí = Định phí + (Sản lượng * Biến phí)
Trang 6B C
• Ra quyết định dựa trên đầu vào định tính và định lượng
• Phương pháp lấy chi phí là trọng tâm
• Ra quyết định dựa trên chi phí phân phối cực tiểu
Trang 7- công cụ/máy móc nào
• Đảm bảo đúng tiến độ theo lịch sản xuất + giải quyết hài hòa
mối quan hệ các mục tiêu
Kỹ thuật điều độ
Trang 8Điều độ
• Các mục tiêu trong điều độ:
-Cực tiểu thời gian hoàn thành các công việc (makespan)
-Cực tiểu các công việc trễ hạn
- Cực tiểu tổng thời gian trễ hạn của các công việc
Trang 9Các khái niệm
• p (processing time): Thời gian gia công
• r (release day): Ngày sẵn sàng để gia công
• d (due date): Ngày tới hạn: là ngày công việc cần phải hoàn tất - là ngày
phải giao hàng cho khách
• C (completion time): thời gian hoàn thành công việc
• Thời gian bị trễ / sớm: L = C - d
- L >0: hoàn thành trễ
- L <0: hoàn thành sớm
• Makespan: Thời gian ngắn nhất để hoàn thành tất cả công việc
• Flow time (Fi): thời gian công việc i trải qua trong hệ thống (tính từ lúc bắt
đầu đến lúc rời khỏi hệ thống)
32
Sơ đồ Gantt
•Ví dụ: HTX XD có một đội chuyên đi sơn nhà thuê Trong tháng này có
đến 6 nhà chờ sơn Cách làm của HTX là khi sơn nhà nào thì tập trung sơn
cho xong nhà đó rồi mới sơn đến nhà khác Thời gian được phân bố trong
bảng phía dưới.
Nhà Thời gian sơn Thời hạn
hoàn thành Nhà Thời gian sơn
Thời hạn hoàn thành
Trang 10Số ngày xong sớm
Nhà Thời gian sơn Thời hạn
hoàn thành Nhà Thời gian sơn
Thời hạn hoàn thành
1 máy
Trang 11XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG
Xếp thứ tự công việc trên một máy
Nguyên tắc ưu tiên khi xếp công việc trên một máy:
(Luật phân việc cơ bản)
• Đến trước làm trước (First Come, First Served - FCFS): công việc
nào đến máy trước thì được gia công trước.
• Theo thời gian gia công ngắn/ dài nhất (Shortest /Longest
Processing time – SPT/ LPT ): công việc nào có thời gian gia công
ngắn nhất ( dài nhất) được cho làm trước.
• Theo thời hạn sớm nhất (Earliest Due Date - EDD): công việc nào
có thời hạn hoàn thành sớm nhất sẽ được chọn làm trước.
• …
XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG
•Ví dụ: 1 công nhân thực hiện
TT C/việc T/gian gia công (ngày) T/gian giao hàng (ngày)
Trang 12Xác định thứ tự công việc theo luật
FCFS, SPT, LPT, EDD
• Xác định các thông sốtương ứng:
- T/gian hoàn thành TB
- Số lượng cv trung bình
trong hệ thống
- Thời gian trễ trung bình
- Thời gian hoàn thành công
việc sau cùng (Makespan)
23
Công việc
Thời gian gia công (ngày)
Ngày tới hạn (ngày)
XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG
Kết quả tính theo ba nguyên tắc trên được cho sau đây:
T/gian hoàn thành TB = tổng dòng thời gian/ số công việc
Số công việc TB = Tổng dòng thời gian/ tổng thời gian gia công
T/gian chậm trễ TB = Tổng số ngày trễ hạn/ số công việc
Makespan: Thời gian hoàn thành tất cả các công việc hay thời gian
hoàn thành công việc sau cùng
Trang 13Xếp thứ tự các công việc trên theo nguyên tắc FCFS
Thứ tự
công việc
Thời gian gia công: p
Dòng t/gian:
C
Thời hạn giao hàng: d
Thời gian chậm trễ: T
Thứ tự
công việc
Thời gian gia công p
Dòng t/gian C
Thời hạn giao hàng d
Thời gian chậm trễ T
Trang 14Xếp thứ tự các công việc trên theo nguyên tắc EDD
Thứ tự
công việc
Thời gian gia công p Dòng t/gian C
Thời hạn giao hàng d
Thời gian chậm trễ T
T/gian hoàn thành (ngày)
Kết quả tính theo ba nguyên tắc trên được cho sau đây:
T/gian hoàn thành TB = tổng dòng thời gian/ số công việc
Số công việc TB = Tổng dòng thời gian/ tổng thời gian gia công
T/gian chậm trễ TB = Tổng số ngày trễ hạn/ số công việc
Makespan: Thời gian hoàn thành tất cả các công việc hay thời gian
hoàn thành công việc sau cùng
Trang 15Tổng thời gian gia công
Tổng dòng t/gian Thời gian
- T/gian hoàn thành TB
- Số lượng cv trung bình
trong hệ thống
- Thời gian trễ trung bình
- Thời gian hoàn thành công
việc sau cùng (Makespan)
Công việc
Thời gian gia công (ngày)
Ngày tới hạn (ngày)
Trang 16Bài tập thực hành: Xác định thứ tự công việc
theo luật FCFS, SPT, LPT, EDD
• Xác định các thông sốtương ứng:
- T/gian hoàn thành TB
- Số lượng cv trung bình
trong hệ thống
- Thời gian trễ trung bình
- Thời gian hoàn thành công
việc sau cùng (Makespan)
XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG – Flowshop 2 máy
(hai máy nối tiếp)
Trang 17XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG
•Ví dụ: c/việc nào cũng phải được làm trên máy 1 trước rồi
mới chuyển sang máy 2
• Nên điều độ theo cách nào để cho các c/việc được xong
sớm ? Theo thứ tự A-B-C hay C-B-A chẳng hạn?
• Minh họa bằng cách vẽ sơ đồ Gantt, tải trọng đối với mỗi
c/việc trên từng máy được vẽ tỷ lệ theo thời gian
Công việc Thời gian gia công (giờ)
Trang 18XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG
PP Johnson xếp thứ tự gia công trên hai máy
1 Liệt kê t/gian gia công cho từng c/việc trên mỗi máy
3 Điều độ công việc tìm thấy ở bước 2 càng sớm càng tốt nếu
thời gian gia công ngắn nhất là làm trên máy 1
Điều độ công việc tìm thấy ở bước 2 càng muộn càng tốt nếu
thời gian gia công ngắn nhất là làm trên máy 2
(Nếu TG gia công ngắn nhất BẰNG NHAU trên cả 02 máy
Trang 19XẾP THỨ TỰ GIA CÔNG
• Nếu điều độ theo PP Johnson thì thứ tự thực hiện là BCA
và sẽ hoàn thành cả 3 công việc sau 21 ngày so với 2 cách
a Xác định thứ tự gia công bằng Johnson
b Vẽ sơ đồ Gantt, xác định thời gian hoàn thành củamỗi công việc
Bài tập!
Trang 20Bài toán phân việc
• n công việc phân cho n máy
• Tổng chi phí (thời gian) thực hiện nhỏ nhất
Trang 21Bài toán phân việc – Phương pháp Hungary
Nguyên tắc:
• Cộng/ trừ 1 hằng số vào một hàng/ cột thì không làm
thay đổi tính tối ưu của nó
• Nếu ma trận chỉ chứa các số dương, và đáp số có tổng
bằng 0 lời giải tối ưu
Thuật toán Hungary
1 Dò từng dòng, tìm số nhỏ nhất của dòng, lấy tất cả các số trong
Trang 223 Dò từng dòng, dòng nào chỉ có 1 số 0, đánh dấu số 0 đó, rồi
gạch cột
4 Dò từng cột, cột nào chỉ có 1 số 0, đánh dấu số 0 đó, rồi
gạch dòng
bài toán giải xong
Trang 23HOẠT ĐỘNG # 5 – BÀI TẬP
15 PHÚT
Điều độ 5 công việc A, B, C, D, E trên 2 máy nối tiếp M1 và M2 biết
thời gian gia công các công việc trên từng máy như sau:
Công việc M1 (ngày) M2 (ngày)
Trang 24HOẠT ĐỘNG # 6 – BÀI TẬP
15 PHÚT
Phân bổ 3 công việc J1, J2 và J3 cho 3 máy M1, M2 và M3 với chi phí
được cho trong bảng sau
2 Nêu cách thực hiện phương pháp Johnson dùng để điều độ sản
xuất gián đoạn trên 2 máy.
3 Nêu cách phân việc bằng phương pháp Hungary.