1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ Môn Luật Ngân Hàng Buổi Thảo Luận Luật Ngân Hàng Chương 1 Những Vấn Đề Chung Về Ngân Hàng Và Pháp Luật Ngân Hàng 1..Pdf

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cụ thê, căn cứ theo pháp luật hiện hành tại Khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bao gồm: nhận gửi tiền, cấp tín dụng, cung ứng dịc

Trang 1

Khoa Luật Thương Mại Lớp Thương Mại 47.2

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

Bộ môn Luật Ngân hàng Buôi thảo luận Luật Ngân hàng Chương 1: Những vấn đề chung về ngân hàng và pháp luật ngân

Trang 2

Câu 8: Chủ thế thực hiện hoạt động ngân hàng? NHNNVN có kinh doanh tiền tệ hay không”? - .o 5-5 s9 S559 8555855 55855598555855558555055505050555050555055505.55505996 2

Câu 9: Tại sao nói hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện?

Câu 11: Anh chị hiểu thế nào là tiền? Giấy tờ có giá (Sec, Hối phiếu, Trái

phiều, Kỳ phiêu )có phải là tiên không? 0-1111 11515551155 3 Câu 12: Theo anh (chị) đặc điểm gì cần quan tâm nhất khi thực hiện hoạt động

Câu 15: Theo anh (chị), trong các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì loại rủi ro nào là thường xuyên hay gặp nhất? Anh (chị) có kiến nghị gì về vấn đề này đôi với pháp luật ngần hàng Việt Nam hiện nayŸ? 7.555 s15 s55 se 8 Câu 18: Có nhận xét: “ Hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị đều xuất phát từ tâm điềm là cuộc khủng hoảng tài chính” Anh ( chi) có bình

4 NHNNVN chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngần hàng với tư cách là chủ

5 Nguồn của Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước

ban hành co 55 5 5 0i TT TH TT TT n TH 0 8000 11 6.Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện 11

7 Cá nhân muốn tham gia QHPL ngân hàng phải từ đủ 18 tuỗi 12

8 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được phép kinh doanh tiền tệ 12 9 Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều chỉnh của

Trang 3

Chương 1: Những vấn đề chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng 1 I Tự Luận

Câu 7: Có ý kiến cho rằng khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá hẹp, gây khó khăn cho các TCTD khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình (phải xin phép NHNN khi muốn thực hiện) Anh (chị) có nhận xét gì về y kién nay

Căn cứ theo Điều 6 Luật Ngân hàng khái niệm hoạt động ngân hàng là, “việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.” Khái niệm được đánh giá còn quá hẹp, gây khó khăn cho các TCTD khi mở rộng hoạt động kinh doanh của mỉnh, do khái niệm được thiết lập theo phương pháp liệt kê 3 nội dung chính của hoạt động: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Đây chính là các lĩnh vực mà nhà nước cho phép kinh doanh Việc liệt kê như vậy mang tính rõ ràng, và nhận diện một cách đễ dàng về khái niệm hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, điều này vô tình làm kiềm hãm sự phát triển trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việc giới hạn khái niệm hoạt động ngân hàng bằng cách liệt kê gây khó khăn cho các TCTD khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và sự phát triển của công nghệ, nhu cầu đa dạng của khách hàng, sự phát triển của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi TCTD cần cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ mới Việc phải xin phép NHNN khi muốn thực hiện các dịch vụ mới gây khó khăn cho các TCTTD trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh Các TCTD phải mắt nhiều thời gian và chi phí để chuẩn bị hồ sơ, trình duyệt, xin phép NHNN, gây mắt thời gian va chi phi

Mặc dù thế nhưng, việc quản lý hoạt động ngân hàng là cần thiết để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và lợi ích quốc gia Vậy nên việc mở rộng các hoạt động kinh doanh của minh thì phải xin phép NHNN là hợp ly Việc xin phép không những đảm bảo cho việc kinh doanh hợp pháp mà còn đảm bảo được sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh Do đó, cần có giải pháp để cân bằng giữa việc tạo điều kiện cho các TCTD mở rộng hoạt động kinh doanh vả việc quản lý hoạt động ngân hàng

Trang 4

Câu 8: Chủ thế thực hiện hoạt động ngân hàng? NHNNVN có kinh doanh tiền tệ hay không?

- Có hai loại chủ thê thực hiện hoạt động ngân hàng: Ngân hàng trung ương và các tô chức tín dụng

+ Ngân hàng trung ương: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Các tô chức tín dụng: ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, tô chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân - Dé co thê vừa đảm bảo được chức năng quản lý vĩ mô thị trường ngoại tệ trong nước của mình, đồng thời vẫn đảm bảo xây dựng và củng cô dự trữ ngoại hối quốc gia một cách hiệu quả và an toàn thì NHNNVN vân có kinh doanh tiền tệ nhưng việc kinh

doanh này không chỉ hướng về mục đích lợi nhuận mà còn là tâm vé xây dựng và

củng cô cho NHNNVN Câu 9: Tại sao nói hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện?

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện vì đây là hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động đặc thù cung ứng các nghiệp vụ cần đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của nhà nước Cụ thê, căn cứ theo pháp luật hiện hành tại Khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bao gồm: nhận gửi tiền, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Đây đều là những hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng tới nên kinh tế quốc gia, phản ánh sự biến động của nền kinh tế thị trường vì thế đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động kinh đoanh Ngoài ra, tại Khoản 1 Điều 8 Luật các Tô chức Tín dụng 2010 có quy định: “ I Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép thì được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.” Cho thấy các hoạt động mang tính kinh đoanh của ngân hàng là hoạt động có điều kiện theo pháp luật, chỉ khi các chủ thể tổ chức kinh doanh đáp ứng được điều kiện cho phép thì mới có thể thực hiện Đồng thời hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hoạt động cung ứng tiền tệ có liên hệ mật thiết với tăng trưởng thị trường nhưng còn mang tính rủi ro cao, dễ tác động qua lại lẫn nhau với kinh tế nên hoạt động giữa các ngân hàng vừa mang tính hợp tác lại vừa mang tính cạnh tranh nhăm cung ứng và điều hòa nên kinh tế thi trường Đồng thời đề đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang lại hiệu quả cao, tránh các rủi ro có ảnh hưởng, tác động với nên kinh tế thi cần phải có sự quản lý chặt chẽ cũng như đê tham gia vào hoạt động ngân hàng các tô chức trước hết đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết hoạt động và tuân thủ các quy định về tô chức và hoạt động ngân hàng theo pháp luật Như vậy, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có

Trang 5

điều kiện vì điều kiện giúp nâng cao rào cản xâm nhập ngành với các tô chức không đảm bảo kinh doanh, hạn chế các nguy cơ tác động xấu tới kinh tế

Câu II: Anh chị hiểu thế nào là tiền? Giấy tờ có giá (Sec, Hi phiếu, Trái phiếu, Kỳ phiếu )có phải là tiền không?

Tiền là vật ngang giá chung dùng để trao đổi hàng hóa, dịch vụ Hiện nay tồn tại rất nhiều khái niệm và quan điểm liên quan đến tiền tệ là gì, tùy thuộc vào những góc nhin khác nhau:

« - Theo Mác, tiền tệ là một loại hàng hoá, nhưng tách biệt với thế giới hàng hoá thông thường Tiên tệ dùng đề đo lường giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác

« - Theo các nhà kinh tế, tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận trong việc thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ

« - Theo góc nhìn nghiên cứu, tiền tệ là phương tiện chứng minh tốc độ phát triển của một nên kinh tê và là băng chứng cho các giai đoạn phát triên của lịch sử « _ Theo quan điểm trọng thương, tiền tệ là biểu hiện của sự giàu có Một quốc gia

được gọi là giàu khi tích ly được rât nhiêu tiên « _ Theo quan điểm trọng nông, tiền tệ là một thứ hư ảo chỉ có công dụng như chất

bôi trơn trong guống máy của hoạt động kinh tê ¢ Theo N Gregory Mankiw, tiền tệ là khối lượng tài sản có thê sử dụng ngay để

thực hiện các giao dịch * Theo Frederic S Mishkin, tién té 1a bat ctr cai gi duoc chap thuận để trao đổi

hàng hóa, dịch vụ hoặc trong thanh toán các món nợ Tiền được mọi người cùng thừa nhận sử dụng, được Nhà nước phát hành, bảo đảm giá

Trang 6

Theo khoản | Điều 105 Bô luật Dân sự 2015 quy định "Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản" Như vậy, giấy tờ có giá là một loại tài sản theo luật đân sự Theo khoản I Điều 2 Thông tư 01/2012/T1-NHNN thì giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giây tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác Vì vậy giấy tờ có giá như các Sec (Chứng khoán), Hồi phiếu, Trái phiếu, Kỳ phiếu và các loại tài sản tương tự không được coi là tiền mặt Chúng thường được sử dụng như một phương tiện để định giá, giao dịch và trao đổi giá trị tài sản khác, nhưng chúng không phải là tiền tệ trong ý nghĩa truyền thống

Tiền mặt, hay tiền tệ, là các đồng tiền được chính phủ hoặc ngân hàng trung ương phát hành và được công nhận là phương tiện thanh toán hợp lệ cho hàng hóa và dịch vụ Điều này có nghĩa là tiền mặt có thể được chấp nhận là hình thức thanh toản trực tiếp cho các giao dịch mà không cần chuyển đối thành các tài sản khác hoặc giấy tờ có giá

tr1

Nhin chung, giấy to co gia c6 thé dai dién cho giá trị tài sản hoặc cam kết của một tổ chức hoặc cá nhân, nhưng chúng không thê sử dụng trực tiêp như tiên mặt trong các giao dịch hàng ngày

Câu 12: Theo anh (chị) đặc điểm gi cần quan tâm nhất khi thực hiện hoạt động

ngân hàng? Lý giải đặc điểm đó?

Dựa vào Điều 6 Luật Ngân hàng hoạt động ngân hàng là, “việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.” Và đặc điểm quan trọng nhất khi thực hiện hoạt động ngân hàng là tính an toàn và thanh toán các khoản

e_ Tính an toàn: Ngân hàng hoạt động dựa trên niềm tin của người gửi tiền Nếu hoạt động ngân hàng không an toàn, dẫn đến việc mắt tiền của người gửi tiền, thì niềm tin sẽ bị sụp đồ, hệ thống ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng

® - Tính thanh khoản: Ngân hàng cần phải có đủ khả năng thanh toán các nghĩa vụ của mình khi đến hạn Nếu ngân hàng không có khả năng thanh khoản, sẽ dẫn đến việc vỡ nợ, ảnh hưởng đến hệ thống tải chính và nền kinh tế

Ngoài tính an toàn và thanh khoản, các đặc điểm quan trọng khác khi thực hiện hoạt động ngân hàng bao gồm:

® Tính hiệu quả: Ngân hàng cần phải hoạt động hiệu quả để có thê tạo ra lợi nhuận và duy trì sự phát triển bên vững

e© Tính tuân thủ: Ngân hàng cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng

¢ Tính minh bạch: Ngân hàng cần phải công khai minh bạch các thông tin về hoạt động của mình

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ như: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài

Trang 7

khoản Ngoài ra, ngân hàng còn có thé cung cấp các địch vụ khác như: Dịch vụ bảo lãnh, Dịch vụ tư vấn tài chính, Dịch vụ đầu tư, Dịch vụ bảo hiểm

Hoạt động ngân hàng là một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế Đề hoạt động hiệu quả và an toàn, ngân hàng cân phải chú trọng đên các đặc điểm như tính an toàn, thanh khoản, hiệu quả, tuân thủ và minh bạch

Câu 13: Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam

hiện nay quy định như thê nào dé han chê rủi ro này? - Rui ro trong hoat dong xuat phát từ các quy trình nội bộ quy định không day du

hoặc có sai sót, do yêu to con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặc do các yếu tố bên ngoài làm tốn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm cả rủi ro pháp lý) - _ Đề hạn chế rủi ro pháp luật Việt Nam đã quy định:

1 Tiến hành nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro hoạt động Điều này được quy định cụ thê tại Điều 42 Thông tư 13/2018/TT-NHNN (stra doi tai Điều 2 Thông tư 40/2018/TT-NHNN) Cụ thể đó là:

The nhất, Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải nhận dạng đây đủ rủi ro hoạt động trong tật cá các sản phẩm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vu, hệ thông công nghệ thông tin và các hệ thông quản lý khác

Thứ hai, Việc nhận dạng rủi ro hoạt động được thực hiện đối với các trường hợp sau đây:

- Gian lận nội bộ do hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, vi phạm các chiến lược, chính sách và quy định nội bộ liên quan đến ít nhất một cá nhân của ngân hàng thương mại, chí nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm cả hành vi không đúng chức trách, nhiệm vụ, hành vi vượt thâm quyên, trộm cắp, lợi dụng thông tin nội bộ đề trục loi); - Gian lận bên ngoài do các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản đo đối tượng bên ngoài gây nên mà không có sự trợ giúp, cấu kết của cá nhân, bộ phận của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm cả hành vi trộm cắp, cướp, giả mạo thẻ ngân hàng, chứng từ ngân hàng, xâm nhập hệ thông công nghệ thông tin đê chiếm đoạt dữ liệu, tiên);

- Chính sách về lao động, an toàn nơi làm việc không phủ hợp hợp đồng lao động, quy định của pháp luật về lao động, bảo vệ sức khỏe và an toản nơi làm việc;

- Vô ý vi phạm quy định liên quan đến khách hàng, quy trình cung cấp sản phẩm và đặc tính sản phẩm khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao theo thâm quyền đối với khách hàng (bao gồm cả hành vi vĩ phạm bảo mật thông tin khách hàng, ví phạm quy định về phòng chống rửa tiền, cung cap san phẩm dịch vụ trái quy định); - Hư hỏng, mắt mát tài sản, công cụ, thiết bị do các sự kiện bất khả kháng, tác động của con người và các sự kiện khác;

Trang 8

- Giản đoạn hoạt động kinh doanh do hệ thông công nghệ, thông tin gặp sự cố; - Hạn chế, bất cập của quy trình giao dịch, kiêm soát giao dịch và quản lý giao dịch; - Các trường hợp khác theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thứ ba, Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có công cụ đo lường rủi ro hoạt động thông qua việc lượng hóa tôn thất đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này theo 06 nhóm hoạt động kinh doanh trên cơ sở áp dụng tối thiêu hai trong số các phương pháp sau đây:

- Sử dụng các phát hiện của kiểm toán nội bộ và kiêm toán độc lập (Audit findings); - Thu thập và phân tích số liệu tổn thất nội bộ và bên ngoai (Internal and external loss data collection and analysis) để xác định tôn thất nội bộ và của toàn hệ thống ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

- Tự đánh giá kiểm soát rủi ro hoạt động (Risk Control Self Assessment - RCSA) để xác định hiệu quả của hoạt động kiểm soát đối với rủi ro hoạt động trước và sau khi kiểm soát;

- Sơ đồ hóa các quy trình nghiệp vụ (Business Process Mapping - BPM) đề xác định mức độ rủi ro hoạt động của từng quy trình nghiệp vụ, rủi ro hoạt động chung của các quy trình nghiệp vụ và mối liên hệ của Các rủi ro này;

- Chỉ số kết quả kinh doanh và chỉ số rủi ro trọng yếu (Risk and Performance indicators) để theo dõi yếu tố tác động đến rủi ro hoạt động và xác định các hạn chế, tồn tại và ton thất tiềm ấn;

- Phan tich kich ban (Scenario Analysis) dé xác định nguồn phát sinh rủi ro hoạt động và các yêu cầu kiểm soát, giảm thiểu rủi ro hoạt động trong các kịch bản và sự kiện có thê xảy ra

Thứ tư, Ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện kiểm soát rủi ro hoạt động thông qua hoạt động kiểm soát quy định tại Điều 15 Thông tư này và các biện pháp khác theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chí nhánh ngân hàng nước ngoài Trường hợp tốn thất thực tế vượt hạn mức rủi ro hoạt động, ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phải có biện pháp tăng cường dé kiêm soát, giảm thiểu rủi ro hoạt động đó trong tương lai

2 Quản lý rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài Thứ nhất, Quản lý rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài được thực hiện thông qua: Quản lý hoạt động thuê ngoài theo quy định tại khoản 2 Điều này và Nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiếm soát rủi ro hoạt động phát sinh từ hoạt động thuê ngoài theo quy định tại Điều 42 Thông tư này

Thứ hai, Quản lý hoạt động thuê ngoài tối thiêu bao gồm: - Xác định phạm vị hoạt động thuê ngoài;

- Phân cấp thâm quyền phê duyệt, quyết định đối với các hoạt động thuê ngoài; - Thâm định năng lực của doanh nghiệp thuê ngoài trong việc đáp ứng các yêu cầu, mục tiêu đề ra của hoạt động thuê ngoài trước khi ký hợp đồng thuê ngoài; đánh giá

Trang 9

khả năng thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp thuê ngoài trong quá trình thực hiện

hợp đồng:

- Có nguyên tắc thỏa thuận các hợp đồng thuê ngoài đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ, bảo vệ quyên sở hữu và bảo mật cơ sở đữ liệu, thông tin khách hàng và quyền chấm dứt hợp đồng thuê ngoài; mức độ và phạm vi hoạt động thuê ngoài; trách nhiệm cụ thé cua ngan

hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài và doanh nghiệp thuê ngoài và các điều khoản xử lý tranh chấp theo quy định của pháp luật;

- Lập hoặc yêu cầu doanh nghiệp thuê ngoài lập kế hoạch duy trì hoạt động liên tục cho hoạt động thuê ngoài theo quy định tại Điều 46 Thông tư này

3 Mua bảo hiểm đề giảm thiểu tôn thất rủi ro hoạt động Bên cạnh việc đo lường vả kiểm soát rủi ro hoạt động thì ngân hàng thương mại lựa chọn phương án mua bảo hiêm đề giảm thiêu tôn thất rủi ro hoạt động Cụ thê quy

định tại Điêu 45 Thong tu 13/2018/TT-NHNN:

Thir nhat, Ngan hàng thương mại, chí nhánh ngân hàng nước ngoài được mua bao hiểm đề giảm thiêu tôn that phat sinh từ rủi ro hoạt động theo quy định của pháp luật, đảm bảo phù hợp với năng lực tài chính và bù đắp tôn thất của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thứ hai, Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không sử dụng việc mua bảo hiêm đề thay thế quản lý rủi ro hoạt động, phải đánh giá hiệu quả giảm thiêu ton that phat sinh từ rủi ro hoạt động của việc mua bảo hiểm, đánh giá năng lực của doanh nghiệp bán bảo hiểm trong việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm và các rủi ro mới khác (nếu có)

4 Bao cao nội bộ về rủi ro hoạt động Mọi hoạt động ngân hàng đều phải tuân thủ quy định về báo cáo nội bộ nhằm đảm bao cho quá trình kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả Việc quản lý rủi ro hoạt động cũng vậy Pháp luật quy định việc báo cáo về rủi ro hoạt động tại Điều 47 Thông tư 13/2018/TT- NHNN Theo đó, định kỳ tối thiêu 06 tháng hoặc đột xuất, ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài có báo cáo nội bộ về rủi ro hoạt động quy định tại khoản 2 Điều 47

Báo cáo nội bộ về rủi ro hoạt động tối thiểu bao gồm các nội dung sau đây: - Tình hình thực hiện chính sách quản lý rủi ro đối với rủi ro hoạt động, tuân thủ hạn mức rủi ro hoạt động:

- Các trường hợp phát sinh rủi ro hoạt động trong kỳ báo cáo và lý do; - Số liệu tốn thất do rủi ro hoạt động theo 06 nhóm hoạt động kinh doanh, các biện pháp xử lý tôn that và duy trì hoạt động liên tục (nếu có);

- Sự kiện, tác động bên ngoài ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mai, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

- Thay đổi về phương pháp đo lường rủi ro hoạt động:

Trang 10

- Tình hình hoạt động thuê ngoài và quản lý rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài;

- Thay đổi về ứng dụng công nghệ (nếu có) và tình hình quản lý rủi ro hoạt động trong ứng dụng công nghệ;

- Các đề xuất, kiến nghị về quản lý rủi ro hoạt động; - Kết quả thực hiện các yêu cầu, kiến nghị về quản lý rủi ro hoạt động của kiếm toán nội bộ, Ngân hàng Nhà nước, tô chức kiếm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác

Câu 14: Tại sao nói “Một trong các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam là nguyên tắc phân tán và hạn chế rủi ro” Chứng minh

điều đó?

Hoạt động ngân hàng được xem là hoạt động kinh doanh liên quan đến việc quản lý và giao dịch với tài sản của người khác, đặc biệt là tiền và tài sản tài chính Hoạt động ngân hàng chủ yếu thực hiện trên lĩnh vực kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế thị trường dễ xảy ra biến động Bên cạnh đó kinh tế là môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh sinh lời, điều tiết thị trường nhưng cũng dễ dàng xảy ra rủi ro khi quản lý sai sót Lợi nhuận và rủi ro luôn tồn tại song hành, lợi nhuận cao thì rủi ro cũng lớn vì thé dé dam bảo được mục đích hoạt động của ngân hàng là sinh lời thì phải đánh giá và phân tích rủi ro có thê xảy ra Nên nguyên tắc phân tán và hạn chế rủi ro là nguyên tắc cơ bản và quan trọng trong hoạt động ngân hàng như phân tán rủi ro là làm phân chia rủi ro ra nhiều phần nhỏ hơn đề không tập trung vào một nguồn rủi ro duy nhất, hạn chế rủi ro khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu, kiểm tra quá trình và tuân thủ quy định phát hiện nguy cơ (ngân hàng không nên đầu tư tập trung quá lớn vào một ngành công nghiệp, một lĩnh vực hay một khách hàng nào đó mà nên cân nhắc đầu tư vào đa dạng các ngành nghề có khả năng mang lại lợi nhuận) Tuy nhiên, khi hoạt động kinh đoanh ngân hàng vẫn sẽ gặp phải các rủi ro chủ yếu thường xảy ra như:

- Rui ro tai chinh: Ngan hang thuong cho vay tién va dau tu vào các dự án Nếu không quản lý cần thận, có thé "xảy ra rủi ro về tài chính, bao gồm việc khách hàng không trả nợ hoặc các khoản đầu tư thất bại

- Rủi ro thanh toán: Ngân hàng thực hiện giao dịch thanh toán giữa các bên Nếu có sai sot trong giao dịch, có thê dan dén mat tiên hoặc việc thanh toán không thành công

- Rui ro lién quan đến lãi suất và tỷ giá hối đoái: Thị trường tài chính biến động, và ngân hàng phải đôi mặt với rủi ro liên quan đên lãi suât vả tỷ giá hôi đoái - Rui ro vé an ninh thông tin: Ngân hàng lưu trữ thông tin nhạy cảm của khách hàng,

bao gôm tài khoản ngân hàng và thông tin cá nhân Nêu bị tân công bởi tin tặc, có thê gây thiệt hại nghiêm trọng

Như vậy, đề thực hiện tốt các chức năng cung ứng, đảm bảo lợi ích và khả năng hoạt động của ngân hàng thì nguyên tắc phân tán và hạn chê rủi ro nên là một trong các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w