Phạm vi điều chỉnh Bộ luật này quy định địa vị pháplý, chuẩn mực pháp lý về cáchứng xử của cá nhân, pháp nhân;quyền, nghĩa vụ về nhân thân vàtài sản của cá nhân, pháp nhântrong các quan
Trang 21.1 Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân
sự? 3
1.2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDSnăm 2005 và BLDS năm 2015 không? Vì sao? 4
VẤN ĐỀ 2: QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 5
2.1 Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực cóthuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật sân sự không? 5
2.2 Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự cónhững đặc điểm gì? 5
2.3 Cho biết những thành phần của một quan hệ pháp luật dân sự.Những thành phần này được thể hiện như thế nào trong quan hệ giữaanh Giáp và anh Phú về con trâu cái? 5
2.4 Cho biết quan hệ pháp luật dân sự có những đặc điểm nào? 7
2.5 Cho biết những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự.Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái được phát sinh trêncăn cứ nào? 7
Trang 33.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thờihạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết? 10
3.3 Trong các vụ việc trên cá nhân bị tuyên bố chết, biệt tích từ thờiđiểm nào Vì sao ? 11
3.4 Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cánhân? Nêu cơ sở pháp lý và ví dụ minh hoạ 113.5 Toà án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngàynào? Đoạn nào của các Quyết định trên cho câu trả lời? 123.6 Đối với các hoàn cảnh như trên, pháp luật nước ngoài sẽ xác địnhngày chết là ngày nào? 133.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong cácQuyết định trên 13VẤN ĐỀ 4: TỔ HỢP TÁC 13Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác, suynghĩ của anh chị về điểm mới này 13
Trang 4VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.1 Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự?
Cơ sở pháp lý: Điều 1 Bộ luật dân sự 2015 và điều 1 Bộ luật dân sự 2005
Điều 1 Bộ luật dân sự 2015 Điều 1 Bộ luật dân sự 2005
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Bộ luật này quy định địa vị pháplý, chuẩn mực pháp lý về cáchứng xử của cá nhân, pháp nhân;quyền, nghĩa vụ về nhân thân vàtài sản của cá nhân, pháp nhântrong các quan hệ được hình thànhtrên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí,độc lập về tài sản và tự chịu tráchnhiệm (sau đây gọi chung là quanhệ dân sự)
Điều 1 Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnhcủa Bộ luật dân sự
Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý,chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cánhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền,nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân vàtài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhânvà gia đình, kinh doanh, thương mại, laođộng (sau đây gọi chung là quan hệ dânsự)
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợiích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảođảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trongquan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đápứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhândân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.-Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự theo bộ luậtdân sự 2015 là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
Trang 5-Quan hệ tài sản là quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể với nhau trên cơ sởmột hoặc các bên hướng tới một lợi ích vật chất nhất định
-Nhóm các quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh là: Quan hệ sở hữu tài sản
Quan hệ về dịch chuyển lợi ích vật chat từ chủ thể này sang chủ thểkhác (Hợp đồng)
Quan hệ bồi thường thiệt hại Quan hệ dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác còn
sống (thừa kế).-Quan hệ nhân thân: là những quan hệ giữa người và người về những lợi íchkhông có giá trị kinh tế, không tính ra được thành tiền và không thể di chuyểnđược vì nó gắn liền với những cá nhân và những tổ chức nhất định Nó ghi nhậnđặc tính riêng biệt và sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân tổ chức
Quan hệ nhân thân hoàn toàn không gắn với tài sản Quan hệ nhân thân có liên quan đến yếu tố tài sản: gồm có quyền
tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng-Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự theo bộ luậtdân sự 2005 quan hệ về hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thươngmại, lao động
-Nhìn chung quy định về các mối quan hệ được pháp luật điều chỉnh trong bộluật dân sự 2015 không được quy định cụ thể bằng bộ luật dân sự 2005 Tuynhiên nó lại khái quát, bao hàm tất cả những mối quan hệ được đề cập và khôngđược đề cập trong bộ luật dân sự 2005 Như vậy ta có thể thấy rằng bộ luật dânsự 2015 tiến bộ hơn bộ luật dân sự 20005
Trang 61.2 Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS năm 2005 vàBLDS năm 2015 không? Vì sao?
-Quan hệ giữa A và B không thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS2015.Vì:
Căn cứ vào Điều 1 BLDS 2005“Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩnmực pháp lý chocách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩavụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dânsự, hôn nhân vàgia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sauđây gọi chung là quan hệ dân sự) Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức,lợi ích của Nhànước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lýtrong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vậtchất và tinhthần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xãhội.”
Căn cứ vào Điều 1 BLDS 2015 “Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợiích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trongquan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhândân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.” Xét thấy quan hệ giữa A và B phát sinhkhông dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng mà ở đây, A đã đe dọa để ép B xác lập giaodịch dân sự, vậy quan hệ giữa A và B không thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luậtdân sự
VẤN ĐỀ 2: QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1 Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực có thuộc đốitượng điều chỉnh của pháp luật sân sự không?
-Đó là tài sản nên thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự
Trang 72.2 Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự có những đặcđiểm gì?
Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự, làđối tượng đa dạng về cả lĩnh vực và đối tượng cũng như chủ thể củaquan hệ, cụ thể:
- Quan hệ tài sản có thể phát sinh ở mọi lĩnh vực.- Đối tượng của quan hệ này là tài sản nói chung, bao gồm cả vật,
tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản, cả tài sản hiện hữu và tài sảnhình thành tron tương lai,
- Chủ thể trong quan hệ tài sản rất đa dạng, có thể là cá nhân ( bao
gồm quốc tịch Việt Nam hay quốc tịch nước ngoài), pháp nhân, hộgia đình, tổ hợp tác, Nhà nước
quan hệ tài sản trong pháp luật dân sự mang tính ý chí, điều này thểhiện qua ý chí của chủ thể trong việc xác lập, thay đổi hay chấm dứtvề mối quan hệ này Bên cạnh đó, quan hệ tài sản còn bị chi phối bởiý chí nhà nước, thể hiện qua sự điều chỉnh của các quy định trongpháp luật về dân sự
Quan hệ tài sản mang tính chất giá trị và có thể xác định bằng tiền.Theo đó, giá trị của tài sản được xác định thông qua sự trao đổi vàphụ thuộc vào ý chí của nhà nước thông qua những quy định riêng vớinhững loại tài sản đặc thù ( quyền sử dụng đất, )
2.3 Cho biết những thành phần của một quan hệ pháp luật dân sự Những thànhphần này được thể hiện như thế nào trong quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú vềcon trâu cái?
Những thành phần của một quan hệ pháp luật dân sự là:
- Chủ thể: là những người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự có quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ pháp luật dân sự đó gồm: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác vàNhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia với tư cách đặc biệt
Trang 8- Khách thể: là một trong các yếu tố để cấu thành quan hệ pháp luật nói chung và quan
hệ pháp luật dân sự nói riêng gồm: + Tài sản là khách thể trong quan hệ pháp luật về sở hữu + Các giá trị nhân thân trong quan hệ nhân thân + Kết quả của quá trình hoạt động tinh thần sáng tạo + Hành vi trong quan hệ nghĩa vụ là hợp đồng
- Nội dung: là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong một quan
hệ pháp luật dân sự cụ thể Trong quan hệ pháp luật dân sự, quyền và nghĩa vụ của cácchủ thể phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thể chủ động tạo ra thôngqua các giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật
+ Quyền dân sự: là khả năng được phép xử sự theo một cách nhất định hoặc được yêucầu người khác thực hiện một hoặc nhiều hành vi nhất định trong khuôn khổ do phápluật quy định để thỏa mãn lợi ích của bản thân và khả năng đó được đảm bảo thực hiệnbằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước
: là việc mà theo quy định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể
+ Quyền và nghĩa vụ của anh Giáp:
Trang 9Anh Giáp có quyền sở hữu con trâu cái nếu sau 1 năm chủ nhân của nó không đếnnhận (vì đây là gia súc thả rông) Nếu con trâu cái này có sinh con thì anh Giáp cóquyền hưởng một nửa số gia súc sinh ra.
Anh Giáp có nghĩa vụ nuôi dưỡng và báo cho UBND xã, phường, thị trấn nơi cưtrú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Khi chủ nhân của nó đếnnhận lại thì có nghĩa vụ giao trả
+ Quyền và nghĩa vụ của anh Phú:
Anh Phú có quyền nhận lại con trâu cái trong thời hạn là 1 năm kể từ khi anh Giápnuôi dưỡng và có thông báo công khai Nếu có tranh chấp, anh có quyền yêu cầu Tòaán buộc anh Giáp trả lại con trâu
Anh Phú có nghĩa vụ chi trả lại tiền công nuôi dưỡng và các chi phí khác cho anhGiáp
2.4 Cho biết quan hệ pháp luật dân sự có những đặc điểm nào?
Quan hệ pháp luật dân sự có các đặc điểm sau:- Chủ yếu là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh.- Là những quan hệ mang tính ý chí
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự đượcđảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
- Tồn tại ngay cả trong trường hợp không có quy phạm pháp luật nào trực tiếpđiều chỉnh
- Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự đều bìnhđẳng
- Bình đẳng về khả năng tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự.- Bình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ dân sự phát sinh từquan hệ pháp luật dân sự
Trang 10- Bình đẳng trong việc chịu trách nhiệm dân sự do hành vi vi phạm nghĩa vụ.- Quan hệ pháp luật dân sự rất đa dạng về chủ thể, khách thể và phương phápbảo vệ.
2.5 Cho biết những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự Quanhệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái được phát sinh trên căn cứnào?
- Những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự là: Quy phạm pháp luật,
chủ thể và sự kiện pháp lý.- Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái được phát sinh trên căn cứ: + Về chủ thể: anh Phú- chủ sở hữu con trâu cái và anh Giáp- người đã nuôidưỡng con trâu trong thời gian nó bị lạc đàn
+ Sự kiện pháp lý: anh Phú thả 9 con trâu trong rừng, 07/5/2004 anh kiểm trathấy mất 2 con trâu (1 con đực và 1 con cái) và sau đó anh tìm thấy trâu củamình trong trang trại nhà anh anh Giáp Tuy nhiên anh Giáp chỉ trả lại con trâuđực còn con trâu cái thì không Từ đó làm phát sinh quan hệ giữa anh Phú và anhGiáp liên quan đến con trâu cái đó là tranh chấp quyền sở hữu con trâu cái + Quy phạm pháp luật được áp dụng: Điều 242, BLDS năm 2005 và Điều 231,BLDS năm 2015 về xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
VẤN ĐỀ 3: TUYẾN BỐ CÁ NHÂN ĐÃ CHẾTTÓM TẮT BẢN ÁN:
- Tóm tắt quyết định 272/2018/QDDS-DS
Bà Bùi Thị T yêu cầu Tòa án tuyên bố ông Trần Văn C; nơi cư trú cuối cùng: phườngPhước Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh là đã chết Ông C và bà T là vợ chồng,nhưng ông C đã bỏ đi biệt tích từ cuối năm 1985 Tại đơn xác nhận tại nơi cư trú cuốicùng của công an phường Phước Bình, Quận 9 xác nhận ông C có đăng ký thường trú
Trang 11tại đây từ năm 1976-1985, hiện nay đã xóa thường trú, không còn quản lý tại địaphương Sau khi Tòa án đăng thông tin tìm kiếm trên báo và đài tiếng nói Việt Namnhưng không có tin tức Tòa án đã chấp nhận yêu cầu của bà T, tuyên bố ông C đã mấtvà xác định ngày mất là ngày 01/01/1986
- Tóm tắt quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tòa án nhân dânhuyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Nguyên đơn: Anh Quản Bá ĐBị đơn: Chị Quản Thị KNội dung: Anh Quản Bá Đ yêu cầu Tòa án tuyên bố chị Quản Thị K(chị gái anh Đ) là
đã chết
Quyết định: Chấp nhận đơn yêu cầu của anh Quản Bá Đ.
- Tóm tắt quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 của Tòa án nhân dânTP.Hà Nội.
- Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị K sinh năm 1957- Bị đơn: Phạm Văn C
- Nội dung: Đề nghị Tòa án áp dụng Điều 370 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
và Điều 71,71 Bộ luật dân sự 2015, chấp nhận yêu cầu của bà Phạm Thị Kvà những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, yêu cầu tuyên bố cụPhạm Văn C là đã chết Thời hạn tuyên bố cụ C đã chết tính từ tháng 2năm 1999
- Quyết định: Căn cứ Khoản 4 Điều 27, Điều 367, Điều370,371,372,391,393 Bộ luật dân sự 2015
+ Căn cứ điểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 71,72 Bộ luật dân sự2015
+ Căn cứ Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy địnhmức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa ánvà Danh mục án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm thei Nghị quyết
Trang 12Tuyên bố:
1/ Chấp nhận yêu cầu của bà Nguyễn Thị K, về việc yêu cầu Tòa ántuyeen bố một người là đã chết đối với cụ Phạm Văn C
2/ Tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết kể từ ngày 01/5/1997
3.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa tuyên bố một người mất tích vàtuyên bố một người đã chết?
Tuyên bố cánhân
Chết Mất tích
Giống nhau + Đối tượng yêu cầu Tòa án tuyên một người đã chết hoặc mất tích:
Người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòaán tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích
+ Đối tượng có quyền tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích:
Tòa án có quyền tuyên bố một người mất tích và tuyên bố mộtngười đã chết
Khác nhau Về điều kiện tuyên bố chết: theo
điều 71 BLDS 2015:1 Người có quyền, lợi ích liênquan có thể yêu cầu Tòa án raquyết định tuyên bố một ngườilà đã chết trong trường hợp sauđây:
a) Sau 03 năm, kể từ ngày quyếtđịnh tuyên bố mất tích của Tòaán có hiệu lực pháp luật mà vẫnkhông có tin tức xác thực là cònsống;
Về điều kiện tuyên bố người mấttích:t heo điều 68 BLDS 2015:1 Khi một người biệt tích 02 nămliền trở lên, mặc dù đã áp dụngđầy đủ các biện pháp thông báo,tìm kiếm theo quy định của phápluật về tố tụng dân sự nhưng vẫnkhông có tin tức xác thực về việcngười đó còn sống hay đã chết thìtheo yêu cầu của người có quyền,lợi ích liên quan, Tòa án có thểtuyên bố người đó mất tích
Trang 13b) Biệt tích trong chiến tranh sau05 năm, kể từ ngày chiến tranhkết thúc mà vẫn không có tin tứcxác thực là còn sống;
c) Bị tai nạn hoặc thảm họa,thiên tai mà sau 02 năm, kể từngày tai nạn hoặc thảm hoạ,thiên tai đó chấm dứt vẫn khôngcó tin tức xác thực là còn sống,trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác;
d) Biệt tích 05 năm liền trở lênvà không có tin tức xác thực làcòn sống; thời hạn này được tínhtheo quy định tại khoản 1 Điều68 của Bộ luật này
Thời hạn 02 năm được tính từngày biết được tin tức cuối cùngvề người đó; nếu không xác địnhđược ngày có tin tức cuối cùng thìthời hạn này được tính từ ngày đầutiên của tháng tiếp theo tháng cótin tức cuối cùng; nếu không xácđịnh được ngày, tháng có tin tứccuối cùng thì thời hạn này đượctính từ ngày đầu tiên của năm tiếptheo năm có tin tức cuối cùng.2 Trường hợp vợ hoặc chồng củangười bị tuyên bố mất tích xin lyhôn thì Tòa án giải quyết cho lyhôn theo quy định của pháp luật vềhôn nhân và gia đình
3.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn baolâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết?
- Việc tuyên bố một người là đã chết được quy định cụ thể tại Điều 71 Bộ luật Dân sự,và đặc biệt một người biệt tích và không có tin tức xác thực thì bị Tòa tuyên bố là đãchết được thể hiện rõ trong điểm b, d khoản 1 của điều luật này
- Thời gian biệt tích là 5 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống thìcó thể bị Tòa tuyên bố là đã chết Thời gian biệt tích được xác định như sau: + Từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó
+ Nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì tính từ ngày đầu tiên củatháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng