Theo Tòa dân sự Tòa án nhân đân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu?. - Hướng giải quyết trên của tòa là thuyết
Khoản 5 Điều 92 BLDS 2005 quy định
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở
- Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng:
Trước đây, quy định tại Điều 211, BLDS 2005, Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thé, sở hữu tiêu chủ, sở hữu tư bản tư nhân Hiện nay, Điều 205, BLDS 2015 quy định này được gọi là “sở hữu riêng” thay vì gọi là “sở hữu tư nhân”, quy định này nhằm bao trùm hết các đối tượng được quyền sở hữu riêng, đó là cá nhân và pháp nhân (vi pháp nhân thành lập theo quy định của Bộ Luật dân sự 2015 và luật khác có liên quan Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá
Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, thay đổi và các đăng ký khác theo quy định của pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Sở hữu riêng là sở hữu của cá nhân hoặc pháp nhân, không bị hạn chế về số lượng và giá trị Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng cũng không bị giới hạn như vậy.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng:
+ Bản chất nội dung của việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của tài sản thuộc sở hữu riêng không có sự thay đổi so với Điều 213, BLDS 2005, chỉ thay đổi cụm từ “sở hữu tư nhân” thành cụm từ “sở hữu riêng” (Căn cứ 206 Bộ luật dân sự 2015) “ Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác không trái pháp luật”
+ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
2.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân véi ba Tham không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?
- Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm
- Đoạn của Quyết định số 377 cho câu trả lời: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường
Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tính Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm Thực tế, từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miễn Nam công tác, nhưng giữa ông Lưu và bà Thâm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên do ông Lưu tự tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu, cho thấy bà Tham không có đóng góp về kinh tẾ cũng như công sức tạo lập nên ông Lưu có quyên định đoạt với căn nhà nêu trên
2.3 Theo bà Tham căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
- Theo bà Thâm căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà
- Đoạn của Quyết định 377 cho câu trả loi: “con ba Tham cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101mˆ đất là tài sản chưng của vo chong bà nên không nhất trí theo yêu cẩu bà Xê `
2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, ba Tham hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu
- Đoạn của Quyết định 377 cho câu trả lời: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tính Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm Thực tế, từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miễn Nam công tác, nhưng giữa ông Lưu và bà Thâm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên do ông Lưu tự tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu, cho thấy bà Tham không có đóng góp về kinh tẾ cũng như công sức tạo lập nên ông Lưu có quyên định đoạt với căn nhà nêu trên `
2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tôi cao?
- Theo em, giải pháp của Toả dân sự Toà án nhân dân tối cao là hợp lý Quan hệ hôn nhân hợp pháp giữa ông Lưu và bà Thâm vẫn còn cho đến khi ông kết hôn với bà Xê và khi ông chết Theo đó, ông Lưu đã đề bà Thâm và các con ở lại Phú Thọ và bà Thâm đã tự nuôi dưỡng các con trưởng thành Hôn nhân của ông Luu va bà Xê là không hợp pháp nhưng ông Lưu lại để lại toàn bộ đi sản cho bà Xê Quyền lợi của bà Thâm là người vợ hợp pháp lại không được đảm bảo
Bà đã có công nuôi dưỡng các con ông, có công giữ gin tài sản chung của cả hai thê nên bà phải được hưởng di sản của ông
2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Tham thì ông Lưu có thế di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời
- Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì không Lưu không thê di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà nay mà chỉ được định đoạt phần tai sản của ông trong tài sản chung
- Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 213 BLDS 2015:
“Điều 213 Sở hữu chung của vợ chồng
3 Vo chéng thỏa thuận hoặc 1 quyên cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung ” Ông Lưu phải thoả thuận với bà Thấm về việc định đoạt tải sản chung chứ không thê tự mình định đoạt toàn bộ di sản theo di chúc
2.7 Bà Tham, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?
- Ba Tham va chi Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu vì bà Thâm là vợ hợp pháp của ông, chị Hương là con của ông Bà Xê không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu vì bà không phải vợ hợp pháp của ông Lưu, hôn nhân giữa bà Xê và ông Lưu là trái quy định của pháp luật
2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?
VỀ NHŨNG NGƯỜI THUA KE THEO PHAP LUAT
a) Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong ca nuoc - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ
14 bằng bản án có hiệu lực pháp luậU, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tắt cả các Hgười vợ `”
2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không?
- Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu Dù chị Hương là con ông nhưng lại không được ông nhắc đến trong di chúc Tuy khoản I Điều 644 BLDS 2015 đã bảo vệ quyền lợi những người không được nhắc đến trong di chúc nhưng chị Hương lại không thuộc diện của Điều 644:
“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1 Những người sau đây vẫn được hướng phân di san bang hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân đi sản ít hơn hai phần ba suất đó:
4) Con chưa thành miên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành miên mà không có khả năng lao động”
2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá có để lại? Nêu cơ sở khi trả lời
- Theo pháp luật hiện hành, tại thời điểm mở thừa kế người thừa kế phải còn sống hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước thời điểm nguoi dé lai di san chét
- Căn cứ pháp lý: Điều 613 BLDS 2015:
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại đi sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế `
2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vị sao?
- Tại quyết định số 08, những người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu đất tranh chấp tại thời điểm sau khi ông Hà chết 12/5/2008
- Do sau khi người để lại di sản (ông Hà) chết thì người thừa kế có quyền và nghĩa vụ đối với di sản đó theo quy định tại Điều 613 BLDS 2015 về người thừa kế
*Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?
“Trước khi chết, ông Lưu có đề lại di chúc cho bà được quyên sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà của, đồ dùng trong gia đình nên bà yêu cầu được thừa kế theo đi chúc của ông Lưu ”
2.13 Bà Xê, bà Tham, chị Hương có thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?
- Ba Thâm thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với tài sản của ông Lưu vì bà là vợ hợp pháp Chị Hương thi không do không có quy định, bà Xê vỉ hôn nhân của bà và ông Lưu trái pháp luật nên không được xem là vợ hợp pháp nên cũng không thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 1 Những người sau đây vẫn được hướng phân di san bang hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân đi sản ít hơn hai phần ba suất đó:
4) Con chưa thành nién, cha, me, vo, chéng; b) Con thành miên mà không có khả năng lao động”
2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kê không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di san của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
- Theo Tòa đân sự Toà án nhân dan tối cao, ba Tham duoc hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu vì bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu và không còn khả năng lao động
-Đoạn của Quyết định cho câu trả lời:
Khoản I Điều 167 Luật Đất đai hiện hành (Quốc hội thông qua ngày 29 tháng
Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể về vấn đề tặng cho tài sản có điều kiện, dẫn đến khi xảy ra tranh chấp, không có căn cứ giải quyết Do đó, phán quyết thường dựa vào "cảm tính" chủ quan của thẩm phán, thiếu tính thuyết phục đối với đương sự Ngược lại, chế định tặng cho tài sản có điều kiện trong BLDS 2015 đã dự liệu rất đầy đủ các tình huống liên quan đến điều kiện tặng cho Cụ thể, khoản 2,3 Điều 462 BLDS 2015 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên nhận tặng có điều kiện trong trường hợp người tặng hủy bỏ tặng cho hoặc không thực hiện điều kiện.
“Điều 462 Tặng cho tài sản có điều kiện
2 Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thục hiện
3 Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyên đòi lại tài sản và yếu cẩu bồi thường thiệt hại ”
Nhưng pháp luật lại không quy định gi về di chúc có điều kiện nên khi người thừa kế vi phạm điều kiện, cần xử lý theo các hướng sau: e© Nếu điều kiện để hưởng di chúc nham bảo vệ một chủ thể thì khi điều kiện đó bị ví phạm thì tai san tất nhiên không thuộc về người hưởng thừa kế mà phần di sản đó sẽ được chuyên giao quyền sở hữu lại cho người được bảo vệ e© Nếu điều kiện đi chúc không nhăm bảo vệ cho chủ thể nào thì khi điều kiện di chúc bị vi phạm phần di sản đó người thừa kế theo di sản sẽ không được hưởng mà chia di sản theo pháp luật
3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?)
Trong bối cảnh hiện tại, nhu cầu về di chúc có điều kiện là rất lớn, đòi hỏi một sự công nhận về mặt pháp lý Xã hội ngày càng có nhu cầu chung trong việc luật hóa loại di chúc này, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người để lại di sản.
Nhưng việc luật hóa di chúc có điều kiện cũng có những mặt "lợi" và "hại"
Luật hóa di chúc có điều kiện sẽ thỏa mãn được mong mỏi của nhiều nguoi, đồng thời, đây cũng là một bước tiễn lớn trong kỹ thuật lập pháp của Việt Nam
Bởi, công nhận di chúc có điều kiện tức là phải ban hành thêm nhiều quy định,
35 văn bản hướng dẫn về vấn đề này Có thể thấy rõ nhất là những quy định về
"điều kiện" của đi chúc thế nào là hợp pháp? Phạm vi cũng như năng lực của người lập di chúc cũng cần xem xét thêm Thời hạn thực hiện những điều kiện đó là bao lâu thì hợp lý? Trường hợp người hưởng di sản không thực hiện được điều kiện nguoi dé lai di sản đưa ra thì di sản đó sẽ được xử lý như thế nào?
Tuy nhiên, bên cạnh sự tiến bộ cũng còn tồn tại những điểm hạn chế Luật hóa
"đi chúc có điều kiện" tức là pháp luật đã trao cho người có tài sản (theo nghĩa rộng) hay người dé lại di sản (theo nghĩa hẹp) quyền sử dụng tải sản để yêu cầu người khác (người hưởng di sản) thực hiện những điều kiện mình đưa ra Thực tế có thể những điều kiện đó là hợp pháp, là đúng chuẩn mực xã hội nhưng cũng có thé những điều kiện đó không thực sự "tốt" như bản chất mà nó nên có, gây ảnh hướng đến người khác, và gián tiếp ảnh hưởng đến xã hội Như vậy, vô tình pháp luật đã đề người để lại đi sản có thể "thao túng" người hướng di sản nếu những điều kiện về "điều kiện của bản di chúc" không chặt chẽ
Trong vụ án này, vợ chồng cụ Phạm Văn H (mất năm 1978) và cụ Ngô Thị V (mất năm 1994) có 7 người con chung Sau khi hai cụ mất, khối tài sản chung của họ là gian nhà tranh vách đất trên khoảng 464 m2 đất tại thị trấn Q, tỉnh Hà Tây (cũ, nay thuộc Hà Nội) Cụ V đã chủ động họp các con và phân chia toàn bộ thửa đất, được sự đồng thuận của tất cả các con.
D(94 m° ),ôngQ(78 m2 ),ông T(I89 m° ) thì các ông đều đã nhận đất sử dụng, sau đó đã được đăng ký đứng tên chủ str dung đất, hoặc chuyến nhượng cho người khác (đã đăng ký điều chỉnh trong các giấy tờ về đất), cho đến nay không ai có tranh chấp gì Đối với II0 m2 đất còn lại, cụ V chia cho ông H3 và các bà H, HI, H2, trong đó các bà H, HI, H2 được chia chung 44.4m2 Tại thời điểm chia đất, các bà H, HI, H2 đang sinh sống ở nơi khác, chưa có nhu cầu sử dụng đất nên ông H3 quản lý phần đất này Năm 2004, các bà H, HI, H2 có nhu cầu xây dựng nhà trên đất thì ông H3 không thừa nhận là đất của ba chị em, không đồng ý trả lại đất cho các bà Bà H, HI, H2 khởi kiện
36 yêu cầu Tòa án buộc ông H3 phải trả lại 44.4 mỉ đất đã được chia, sau đó thay đôi lời khai yêu cầu chia di sản thừa kế đối với phần 110 m? đất có nguồn gốc do cha mẹ tạo lập mà ông H3 đang quản lý
Quyết định giám đốc thâm số 27/2015/DS-GĐT ngày 16-10-2015 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất” tại thành phố Hà Nội giữa nguyên đơn là bà Phạm Thi H, bà Phạm Thị HI, bà Phạm Thị H2 với bị đơn là ông Phạm Văn H3; người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 12 người nguyên đơn là bà Phạm Thị H, Phạm Thị HI, Phạm Thị H2
BỊ đơn là ông Phạm Văn H3
Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận
- Thời điểm cụ V chia đất, các con đều đã trưởng thành, một số có gia đỉnh riêng có nhu cầu về đất ở, riêng ông H3 đã có nhà đất: bà H, bà HI và bà H2 đang ở Bình Phước nên bốn người này chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở Ông T thừa nhận việc cụ V chia đất, tất cả các con đều đồng ý và ông T xác định phần đất 110m? do ông H3 quản lý là cụ V đứng ra phan chia toàn bộ thửa đất thành bốn phần riêng biệt cho các con, không ai có ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này, chia cho ông H3 và bà H, bà H1 và bà H2
Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia
di sản đã được Tòa án chấp nhận?
- Với các chứng cứ trên, đủ cơ sở xác định nhà đất của cụ V, cụ H đã được cụ V và các thừa kế của cụ H thống nhất phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác định phần đất II0m” trong đó phần bà H, bà HI và bà H2 là
44.4m” Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sô sách giấy tờ vé đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyền thành quyền sử
37 dụng đất hợp pháp của các cá nhân Vì vậy, bà H, bà HI, bà H2 chỉ có quyền khởi kiện đòi lại 44.4m? đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài sản là đi sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu cau chia đi sản của cụ H, cụ V nữa
- Đơn khới kiện ban đầu và các lời khai trước khi Tòa án cấp sơ thâm thụ lý lại vụ án vào năm 2010, các nguyên đơn chỉ đòi lại 44,4m”? đất này Nhưng sau khi thụ lý sơ thâm lại vụ án, các nguyên đơn lại thay đổi lời khai, yêu cầu chia đi sản thừa kế phần 110m? dat la tai sản của cha, mẹ đề lại đang do ông H3 quản lý, là không có cơ sở chấp nhận Tòa án cấp sơ thâm không làm rõ lời khai đương sự về việc thay đổi yêu cầu khởi kiện này, quyết định chấp nhận yêu cầu chia thừa kế LI0m” đất; Tòa án cấp phúc thâm giữ nguyên quyết định của bản án sơ thâm, đều không có cơ sở
4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên ? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ trên với yêu cầu về hình thức và nội dung đối với thỏa thuận phân chia di sản
- Viêw Tòa án chấp nhân thỏa thuâw phân chia di sản trên hoàn toàn thuyết phục vì khi phân chia đi sản các con ai cũng đủ trưởng thành để ra quyết định của riêng mình, khi viêw phân chia di san trong tất cả các con ai cũng đồng ý và không có ai ý kiến gi và đều thống nhất thyc hiéw viéwphan chia này
Thỏa thuận phân chia di sản theo hàng thừa kế cân nhắc cả hình thức và nội dung Bên cạnh đó, việc ghi nhận đóng góp công sức quản lý tài sản chung góp phần gia tăng giá trị tài sản, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất.
4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp đi sản và tranh chấp tài sản?
- Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng để xác định được tài sản, quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản của người để lại đi sản Đây cũng là diém mau chốt để nhận biết sự khác nhau giữa di sản và tài sản
+ Thứ nhất: Trước khi l người chết thì được gọi là tài sản nhưng sau khi mất thì được chuyên thành di sản
+ Thứ hai: Di sản đó phải còn tồn tại vào thời điểm mớ thừa kế, nếu không thi sẽ coi như người chết không để lại di sản
+ Cuối cùng: Tài sản đó phải là tài sản được phép lưu thông dân sự Hay nói cách khác, những tài sản đó phải là tài sản hợp pháp.
Trong Án lệ số 24/2018/AL, Tranh chấp tài sản đã được phân chia theo
thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? Điều 6 Bộ luật dân sự 2015 có quy định về việc áp đụng tương tự pháp luật như sau:
“Điều 6 Ấp dụng tương tự pháp luật
1 Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vì điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chính quan hệ dan su tuong tu
2 Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lề công bằng”
Việc áp dụng án lệ trong quá trình giải quyết vụ việc là một bước tiến mới trong quá trình cải cách tư pháp của pháp luật nước ta Hiện nay, Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đã thông qua và Tòa án nhân dân tối cao đã công bố một số án lệ, trong đó có án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân
4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL
- Hướng giải quyết của tòa án của nhân dân tối cao trong án lê số 24/2018/AL là thuyết phục vì:
Viêwthỏa thuâwphân chia thừa kế các con đều đã trưởng thành , tự quyết định các vấn đề trên và không có ai ý kiến gì và đều thống nhất thue hiénviéw phan chia thừa kê này
#Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL
Nguồn án : Quyết định giám đốc thâm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09/10/2014 của Hôkđồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao về vụ án “tranh chấp di sản thừa kế” tại Thành phố Hỗ Chí Minh
-Nguyên đơn : bà Nguyễn Thị Thưởng, bà nguyễn Thị Xuân
-Bị đơn : ông Nguyễn Trí Trài (Cesar Trai Nguyen), chị Nguyễn Thị Thúy Phượng, bà Nguyễn Thị Bích Đảo
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Nguyễn Thị Xê, Nguyễn Chí Đạt (Danforth Chí Nguyen), Nguyễn Thuần Lý, Nguyễn Thị Trinh, Nguyễn Chí Đức, Nguyễn Thị Thúy Loan, Phạm Thị Liên, Phạm Thị VuI, Tran Dic Thuan;
Nôkdung án lê cụ Hưng chết 1978.theo quy định của luânhôn nhân và gia Roe đình năm 1959 thì ông Trài được hưởng 1/7 Ký phần thừa kế của cụ Hưng.phần tài sản ông Trà hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trài, bà Tư Bà Tư chết 1980, các thừa kế của bà Tư gồm ông Trài và 03 người con của ông Trai, ba Tu trong do có chị Phượng
Tuy chị Phượng không phải thuôœ thừa kế thứ nhất của cụ Hưng , cụ Ngự, nhưng là cháu nôkcủa hai cụ và có nhiều công sức quản lí, đã chi tiền sửa chữa nhà nhưng trong quá trình giải quyết vụ án, chị Phượng không yêu cầu xem xét công sức, vi chị Phượng cho rằng vụ án đã hết thời hiêw chia thừa kế „không đồng ý trả nhà đất cho các thừa kế Như vay yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi là lớn hơn yêu cầu xem xét về công sức „nhưng tòa án cấp sơ thâm,phúc thâm chưa xem xét công sức cho chị Phượng là giải quyết chưa triêtv đề yêu câu của đương sự”
Trong Án lệ số 05/2016/AL,Tòa án xác định ông Trài được hưởng 1/7
kÓ phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không vì sao?
- Trong un lệ số 05/2016/AL,Tòa án xác định ông Trái được hưởng 1⁄7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng là thuyết phục vì đối với đi sản của cụ Hưng chết năm 1978, theo quy định của Luâwhôn nhân và gia đỉnh
Trong Án lệ số 05/2016/AL,Tòa án xác định phần tài sản ông Trai
được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung vợ chồng ông Trài, bà Tư có thuyết phục không vì sao?
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, những người thừa kế theo pháp luật đã quy định tại điều này Trong vụ án 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản mà ông Trài được hưởng từ cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư không có quyền thừa hưởng vì không nằm trong hàng thừa kế hợp pháp Ông Trài là con ruột của cụ Hưng nên thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
Trong Án lệ số 05/2016/AL,Tòa án theo hướng chị Phượng được
hưởng công sức quản lí đi sản có thuyết phục không? Vì sao?
- Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản li di san là có thuyết phục vì : Chị Phượng cũng là môwthành viên trong viêw đóng góp công sức quản lí đi sản, chỉ tiêu các số sách Đây cũng là lợi ích, quyền hạn của chị Phượng dù người có quyền, lợi ích liên quan không yêu cầu xem xét công sức quản lí đi sản nhưng Tòa án vẫn phải xem xét công sức cho người có quyền và lợi ích liên quan đề đảm bảo tính triệt đề của các vân đề của đương sự