1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học kỳ i học phần kinh tế đối ngoại đề tài những nhân tố tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án fdi tại việt nam

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những nhân tố tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam
Tác giả Trương Quý Thanh Bình
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại Bài tập lớn học kỳ I
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Đặc biệt, trong những năm vừa qua, Việt Nam đã chú trọng trong việc tận dụng chuyên giao công nghệ từ nước ngoài thông qua các dự án FDI và đạt nhiều thành tựu nôi bật.. Tuy nhiên, bên c

Trang 1

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ I HOC PHAN KINH TE ĐỎI NGOẠI

Đề tài: Những nhân tổ tác động tới chuyển giao công nghệ

trong cac du an FDI tai Viet Nam Tên sinh viên: Trương Quý Thanh Bình

Trang 2

MUC LUC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIÊẾT TẮTT -2©2222EEE+2EEE+EEE222EE222222+EExezrxecre ).9):810198:790)1632)110 0 < HĂH.,H,,

In 6 1.2.2 Đối tượng chuyền giao công nghệ - 2-2225 2222 222221222221 2232 2x-e2 6

1.2.3 Phân loại các cấp độ và phạm vi CGCN -2-©2222222222A2 222A 7

by 8U 8 7

ca 8 1.2.4 Các kênh chuyền giao công nghệ 2-52 ©522SE2SEE2EE22E222X2212222e 22 e2 9 1.3 Tác động của chuyền giao công nghệ qua các dự án EDI -5- 9 Chương 2: Các nhân tố tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tai

WC m0 — ,ôÔỎ 11 2.1 Tông quan về tình hình chuyền giao công nghệ thông qua các dự án FDI tai MGSALì (82 i0) 02000227205 11 DVD Thar tur nan 11

P.8 n䚧4444g.,.,.,,.à HH,, ,.,ÔỎÙỘ 12

Trang 3

2.2 Các nhân tố tác động tới chuyền giao công nghệ trong các dự án FDI tai Viét

0 — ,Ô 14 Chương 3: Đánh giá tác động của các nhân tổ tới kết quả hoạt động chuyền giao công nghệ tại các dự án FDI ở Việt Nam trong thực fiễn -.2 2- 2-52 5zccsccsccs 18 3.1 Tương quan năng lực, trình độ phát triển công nghệ giữa doanh nghiệp FDI Mễ! )0108/:410)0)100415 080/017 — 18 3.2 Các hình thức công nghệ được chuyền giao .- 2-52 ©52255222zczxzcc+2 20 3.3 Môi trường hỗ trợ chuyền giao tại nước tiếp nhận ( Việt Nam) 20 Chương 4: Định hướng của Đảng và những đề xuất về chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong các dự án FDI thời gian tới s5 c2cs+cs ss ex 23 4.1 Dinh huwong Cia Dang nh 23 4.2 Đề xuất về chuyền giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong các dự án

49/8009) 0 ÔỎ 26

/V)00I3)000)/79089 701 27

Trang 4

DANH MUC KY HIEU, CHU VIET TAT

Chir viét tat Nguyén nghia

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

1.1 Xếp hạng các quốc gia về chuyền giao công nghệ từ khu vực 12

FDI 1.2 Ty lệ công nghệ các doanh nghiệp FDI str dụng 13 2.1 Khoảng cách công nghệ giữa bên giao và bên nhận 16

Trang 6

MO DAU

1 Tinh cap thiét

Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đang thực sự trở thành một nguồn động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Công nghệ là phương

tiện và động lực có hiệu lực nhất để mỗi quốc gia sử dụng triệt để và hiệu quá các nguồn

lực hiện có Việt Nam đứng trên cương vị là một quốc gia thuộc nhóm các nước đang phát triển cũng không nằm ngoài xu hướng chung này của thế giới Với xuất phát điêm thấp về

khoa học và công nghệ, việc thực hiện chuyền giao công nghệ được coi như một tất yếu

khách quan và là quy luật phát triển của nền kinh tế thế giới, giúp Việt Nam tiếp cận được

những công nghệ tiên tién dé phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước

Theo đó, Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách, chiên lược đê nâng cao hiệu

quá trong tiếp nhận và ứng dụng công nghệ tiên tiễn nước ngoài vào sản xuất trong nước; cũng như đưa công nghệ trong nước vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnh vực

được coi là khâu then chốt, báo đảm phát triển nhanh và bền vững Đặc biệt, trong những

năm vừa qua, Việt Nam đã chú trọng trong việc tận dụng chuyên giao công nghệ từ nước

ngoài thông qua các dự án FDI và đạt nhiều thành tựu nôi bật Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, giai đoạn 2010-2017, nước ta đã kí kết 115 hợp đồng chuyên giao từ nước ngoài, với

tổng giá trị các hợp đồng chuyên giao công nghệ đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký ước tính khoảng 447.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, trong bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh công nghiệp của UNIDO năm 2016, Việt Nam đứng thứ 50 trên tông sô 141 nước được xếp hạng, tăng 44 bậc so với năm 1990

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu khả quan, các báo cáo cũng chỉ ra rằng thực

trạng chuyền giao công nghệ tại Việt Nam trong các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài tuy

đã diễn ra nhưng vẫn còn ở mức chậm, chưa được như kỳ vọng để góp phần thúc đây phát triên kinh tế - xã hội trong cả nước Theo đánh giá của Bộ Công Thương, sự kết nôi giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước trong hoạt động này vẫn chưa thật sự hiệu quá; việc chuyên giao công nghệ tiên tiễn còn mờ nhạt và tồn đọng nhiều hạn chế, gây cán

trở cho việc tăng năng suất và hiệu quá kinh doanh cho nền kinh tế nước ta

Nhận thức được những bắt cập này, bài nghiên cứu với chủ đề “Những nhân tổ tác

động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam” sẽ tập trung đi vào phân tích những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình chuyên giao công nghệ thông qua

các dự án FDI tại nước ta trong bối cánh hiện nay, đặc biệt là giai đoạn 2017 - 2021, dé làm

rõ những nguyên nhân còn tồn đọng và đưa ra các đề xuất nhằm khắc phục thực trạng trên

Trang 7

2 Tong quan tài liệu

Trong bai nghién ctru “Chuyén giao céng nghé thong qua cdc du dn FDI va nhiing vấn đề đặt ra” (2013), tác giá Bùi Văn Hùng nhận định rằng, chuyên giao công nghệ qua

các dự án EDI ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại và còn tồn tại nhiều

bất cập cần phải giải quyết Cụ thê, các vẫn đề được đặt ra là vấn đề đối tác EDI, lựa chọn

công nghệ chuyên giao từ phía Việt Nam, lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài trong các dự

án chuyền giao, ứng dụng công nghệ trong thực tiễn sản xuất, đào tạo nguôn nhân lực, và

vấn đề quán lý thực thi các dự án

Tác giá Phạm Chí Trung thông qua bài nghiên cứu “Chuyển giao công nghệ từ FDI:

cần một chiến lược thu hút mới” (2018) đã sơ lược quá trình 30 năm chuyển giao công nghệ

từ FDI Tác giả chỉ ra những thành tựu đạt được cùng với đó là nguyên nhân của những tồn tại khiến cho việc chuyên giao công nghệ giữa doanh nghiệp EDI và doanh nghiệp nội diễn

ra không được như kì vọng trong thời gian qua ở nước ta Phần lớn vẫn đề nằm ở thê chế, chính sách và môi trường thu hút FDI của nước ta chưa được thiết kế để khuyến khích và thúc đây các hoạt động chuyên giao công nghệ Qua đó, tác giá đề xuất những giải pháp cho giai đoạn tdi dé tăng cường chuyền giao công nghệ, liên kết chuỗi giá trị và hiệu ứng lan toa nhờ FDI

Đi sâu vào phân tích những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua FDI trong kỹ năng quản trị doanh nghiệp, bài viết “Các yếu tổ tác động đến chuyển giao kỹ năng quản trị từ doanh nghiệp FDI vào doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”

(2018) của tác giả Đặng Thị Hương cho rằng, các yếu tố có tác động lớn nhất tới quá trình

này là thái độ tiếp nhận, năng lực, phương pháp, môi trường và văn hóa chuyền giao Bên

cạnh đó, từ những phân tích của mình, người viết cũng đưa ra một số giải pháp nằm thúc

đây mạnh mẽ hơn nữa quá trình chuyển giao công nghệ nói chung và chuyên giao kỹ năng quán trị nói riêng tại Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo

Bàn về vấn đề chuyên giao công nghệ tại Việt Nam trong bối cảnh mới, tác giả Nguyễn Thị Hương trong bài viết “Chuyển giao công nghệ trong điều kiện hiện nay ở nước

ta” (2019) nhan xét rằng quá trình này tại Việt Nam tính tới thời điểm hiện tại đã đạt được nhiều thành tựu đáng kê, đặc biệt nhắn mạnh về việc chuyên giao công nghệ nước ngoài đã

trở thành hoạt động của chính bản thân doanh nghiệp, các công đoạn được thực hiện một

cách có trọng điểm và được đầu tư theo chiều sâu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Tuy

nhiên, người viết cũng chỉ ra rằng trình độ công nghệ cũng như nhận thức của phần lớn

doanh nghiệp về chuyển giao công nghệ nước ngoài vẫn còn chưa cao, vì vậy có thể ảnh

hưởng không nhỏ tới hiệu quá cuối cùng của hoạt động tiếp thu khoa học - kỹ thuật này

Cùng chung quan điểm với nghiên cứu trên, bài viết “Chuyển giao công nghệ là

LG

động lực đổi mới của doanh nghiệp” (2020) của tác giả Nguyễn Hồng Quân cho rằng đổi

2

Trang 8

mới và chuyên giao công nghệ chính là động lực chính của tăng trưởng kinh tế ngày nay và cần được quan tâm sát sao từ tất cá các bộ phận cũng như các bên liên quan trong cá nước Chuyên giao công nghệ thành công chính là bước đệm để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, giải quyết các vấn đề của toàn xã hội và tình trạng trì trệ

của nên kinh tế Việt Nam trong thời đại mới

Quản lý của nhà nước được coi là một nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu

quả chuyền giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là trong hoạt động chuyền

giao thông qua các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài Bài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp Quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam” (2020) thực hiện bởi tác giả Nguyễn Hữu Hưng đã đi sâu vào phân tích van dé nay Theo do, tác giá cho rằng đề có thé

bảo đảm hiệu quả kiểm soát công nghệ đi đôi với giám thiểu thủ tục hành chính, Nhà nước

cần tập trung vào hai vấn đề chính: Tăng cường vai trò của Nhà nước trong quán lý và hoạt định và hoạch định các chính sách; Thúc đây chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác quốc tế và các chương trình đầu tư nước ngoài

Tác giả Tạ Việt Dũng trong bài “7húc đẩy hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam” (2021) cũng khẳng định, công nghệ là yếu tố quyết định năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp, là tiền đề cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Bài nghiên cứu cũng đã điểm lại một số kết quá ứng dụng và chuyển

giao công nghệ thông qua hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ, trên cơ sở đó đề xuất

những giải pháp nhằm thúc đây hoạt động này tại Việt Nam

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

da Mục đích nghiÊn cứu

Nghiên cứu về các nhân tổ tác động đến hoạt động chuyền giao công nghệ trong các

dự án FDI tại Việt Nam thời gian qua, đặt biệt là trong giai đoạn 2017 — 2021 Từ do, bai

viết đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố này tới hiệu quá cuôi cùng của hoạt động chuyền giao công nghệ thông qua các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước ta Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đề xuất, cung cấp cũng những kiến nghị nhằm giúp Việt

Nam có thể khắc phục những vấn đề còn tồn đọng và nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt

động chuyên giao công nghệ từ nước ngoài trong thời gian tới

b Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Hệ thông hóa những vấn để lý luận về chuyên giao công nghệ nước ngoài

- Trinh bay téng quan thực trạng chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam thông qua các dự án FDI giai đoạn 2017 - 2021

- _ Phân tích và đánh giá các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động chuyên giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong các dự án FDI

Trang 9

4

a

Đề xuất, cung cấp các kiến nghị nâng cao hiệu quá thực hiện chuyên giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam thông qua dự án FDI trong giai đoạn tiếp theo Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thông qua các dy 4n FDI

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập sô liệu: Bài nghiên cứu sử dụng nguôn đữ liệu thứ cấp với nguôn đữ liệu từ: Niên giám thống kê, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các

văn bản pháp luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định của Chính Phủ và các cơ quản

có liên quan

Phương pháp phân tích tông hợp những tài liệu đã thu thập được, phân tích những thông tin đó để đưa ra kết luận cho kết quả nghiên cứu đối tượng trong phạm vi thời

gian của bài viết

Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng quá trình chuyên giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua

là gì?

Các nhân tô nào ảnh hưởng đến hoạt động chuyên giao công nghệ thông qua các dự

án FDI vao Việt Nam?

Các nhân tô này tác động thé nào đến kết quả của hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài vào nước ta?

Đề xuất nào giúp nâng cao hiệu quả thực hiện chuyên giao công nghệ nước ngoài trong các dự án FDI vào Việt Nam ở giai đoạn tiếp theo?

Khoảng trồng nghiên cứu

Hầu hết các nghiên cứu trước đây về chủ đề này đều chí phân tích chung chung về

thực trạng chuyền giao công nghệ vào Việt Nam hiện nay, hay chưa đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyền giao công nghệ vào nước ta thông qua hình

thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách riêng lẻ Đồng thời, đặt trong bối cảnh mới hiện

nay, chưa có bài viết nào đi sâu vào nhận xét những thay đổi của tình hình mới dẫn tới sự

Trang 10

thay đôi về tác động của những nhân tổ này tới hiệu quả của quá trình chuyên giao công

nghệ ở các dy 4n FDI

8 Đóng góp của nghiên cứu

Bài viết đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hoạt động chuyên giao công nghệ, đặc biệt là chuyên giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam thông qua các

dy dn FDI Dong thoi, bài viết cũng trình các nhân tố có tác động chủ yếu tới quá trình này

ở nước ta trong giai đoạn gần đây Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra những phân tích, đánh giá

về các thành tựu cũng như những bắt cập còn tồn đọng, bên cạnh đó kiến nghị các đề xuất

nhằm giúp nâng cao hiệu quá của hoạt động chuyền giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam thông qua các dự án FDI trong thời gian tới

9 Kết cầu bài nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyên giao công nghệ nước ngoài

Chương 2: Các nhân tổ tác động tới chuyên giao công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam

Chương 3: Đánh giá tác động của các nhân tố tới kết quả hoạt động chuyên giao công nghệ

tại các dự án FDI ở Việt Nam trong thực tiễn

Chương 4: Định hướng của Đáng và những đề xuất về chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam trong các dự án FDI thời gian tới

Trang 11

Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyền giao công nghệ nước ngoài

1.1 Công nghệ

1.1.1 Định nghĩa

Theo Khoán 2 điều 3 của Luật chuyền giao công nghệ năm 2017 đã định nghĩa, công

nghệ là các giải pháp, quy trình hoặc bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không thèm theo công cụ, phương tiện dùng đề biến đôi nguồn lực thành sản phẩm

1.1.2 Các yếu tố cầu thành

- _ Trang thiết bị (Hardware): Công cụ, máy móc, thiết bị, hạ tầng kỹ thuật,

- - Con người (Humanware): Bao gồm tất cả các yêu tô liên quan đến kiến thức, trình

độ, kỹ năng, kỷ luật, kinh nghiệm, tài nghệ, kỹ xảo, tính sáng tạo của đội ngũ nhân

lực để điều khiến, vận hành và quán lý công cụ, máy móc

- _ Thông tin (Infoware): Tư liệu, hướng dẫn kỹ thuật, mô tá sáng chế bí quyết, bản catalogue, ban vé, thiết kế, quy trình, phương pháp, bản thuyết minh thê hiện trong

các ân phâm, các phương tiện lưu trữ thông tin khác

- Tổ chức (Orgaware): Cơ cầu tô chức bộ máy quán lý công nghệ, trách nhiệm, quyền hạn của các thành phần trong bộ máy và cơ cầu điều hành trong quản lý công nghệ,

chính sách khích lệ, kiêm tra, phân bố nguồn nhân lực

1.2 Chuyễn giao công nghệ (CGCN)

1.2.1 Định nghĩa

Theo khoản 7 Điều 1 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 thì chuyên giao công nghệ

là chuyển nhượng quyên sở hữu công nghệ hoặc chuyền giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyên giao công nghệ sang bên nhận công nghệ

Chuyển giao công nghệ bao gồm:

Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: Chủ sở hữu công nghệ chuyền giao toàn bộ quyền chiêm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tô chức, cá nhân khác Truong hop công nghệ là đối tượng được báo hộ quyên sở hữu công nghiệp thì việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

Chuyển giao quyên sử dụng công nghệ: Chủ sở hữu công nghệ cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ của mình

1.2.2 Đối tượng chuyên giao công nghệ

Đối tượng chuyền giao công nghệ theo Điều 4 Luật Chuyền giao công nghệ 2017 bao gồm:

- _ Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ;

- _ Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tinh, thông tin dữ liệu;

Trang 12

- Giai phap hop ly héa san xuat, đôi mới công nghệ;

- May méc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng bí quyết kỹ thuật, bi quyết công nghệ: phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin đữ liệu; giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đôi

công nghệ trong thời gian và phạm vi hạn chế

Hình thức CGCN CGCN đơn CGCN không độc | CGCN độc quyền

quyền Phạm vỉ sử dụng | Bên CGCN cho Bên CGCN trao Bên CGŒCN trao

phép người mua quyền sử dụng công | toàn bộ quyền sử được quyền sử dụng | nghệ cho người mua | dụng công nghệ

trong giới hạn một

phạm vi lãnh thô cho bên nhận trong suốt thời

gian hiệu lực của

được giao Giá

chuyền giao ở hình thức này thường

hợp đồng Bên CGCN Có thê bán công Không được bán Có thê đơn

nghệ cho một hoặc | công nghệ cho đối phương hủy bỏ nhiều người trong tượng khác trong hợp đồng nêu bên cùng một địa phạm vi địa lý quy | mua công nghệ phương định trong hợp đồng | không được thực

hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng

Bên nhận Không được phép Không được chuyên | Trở thành chủ CGCN bán lại công nghệ đã | nhượng nó cho thực sự của công

người thứ ba bằng bất kỳ hình thức nào nghệ trong suốt

thời gian hiệu lực

của hợp đồng

Trang 13

Theo chiéu sau CGCN: CGCN được chia thành 4 mức độ tương ứng với 4 hình thức:

m z we Trao kien co Trao sản Trao thị

Truyền đạt kiên | Thực hiện toàn | Có trách nhiệm | Trách nhiệm

của bên mua giống như mức

độ trao

phẩm nhưng

thêm một phần

trách nhiệm - chuyển giao

một phần thị

trường mà họ

sản

đã khai thác thành công cho

Phạm vi chuyên giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận, bao gồm:

- _ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ;

- - Được chuyền giao lại hoặc không được chuyên giao lại quyền sử dụng công nghệ

cho bên thử ba;

- - Lĩnh vực sử dụng công nghệ;

- _ Quyên được cải tiễn công nghệ, quyền được nhận thông tin cái tiến công nghệ;

- Độc quyền hoặc không độc quyền phân phối, bán sán phẩm do công nghệ được chuyên giao tao ra

Trang 14

- _ Phạm vi lãnh thổ được bán sản phẩm do công nghệ được chuyền giao tạo ra 1.2.4 Các kênh chuyền giao công nghệ

Theo quy định tại Điều Š Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 thì chuyên giao công nghệ có các hình thức sau:

(1) Chuyển giao công nghệ độc lập

(2) Phần chuyên giao công nghệ trong trường hợp sau đây:

a) Dự án đầu tư;

b) Góp vốn bằng công nghệ;

c) Nhượng quyền thương mại;

đd) Chuyền giao quyền sở hữu trí tuệ;

đ) Mua, bán máy móc, thiết bị quy định tại điểm d khoán 1 Điều 4 của Luật này (3) Chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật

Bài nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu vào kênh chuyển giao công nghệ thông qua các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

1.3 Tác động của chuyền giao công nghệ qua các dự án FDI

Thứ nhất, giúp thu hút được vốn đấu tư nước ngoài và nâng cao chất lượng nguồn lao động

Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủ đầu tư không chỉ đầu tư vốn hiện vật như máy

móc thiết bị, hoặc nguyên vật liệu (phần cứng); trí thức khoa học, bí quyết quản lý, năng

lực tiếp cận thị thường (phần mềm) mà còn chuyên cả vốn bằng tiền, do vậy đứng về lâu

dài đây chính là lợi ích lâu dài nhất đối với nước nhận đầu tư

Hoạt động FDI có tác động thúc đầy phát triển công nghệ trong nước trong bối cảnh

có sự canh tranh của cơ chế thị trường Thông qua hoạt động EDI, nhiều công nghệ mới đã

được thực hiện chuyền giao công nghệ và nhiều sản phâm mới đã được sản xuất trong các

xí nghiệp FDI; nhiều cán bộ, công nhân đã được đảo tạo mới và đảo tạo lại đê cập nhật kiến

thức phù hợp với yêu cầu mới Doanh nghiệp FDI được xem là tiên phong trong việc dao

tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ của công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ

quản lý

Thứ hai, chuyển giao công nghệ giúp tiết kiệm chỉ phí lớn về R&D và hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất

Số tiền đầu tư cho việc nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất mới hoặc sán

pham moi (R&D) 1a mét chi phí khá lớn vì phái đầu tư vào nhân sự, kỹ sư, nhà nghiên cứu;

Trang 15

dau tu vao trang thiét bi dung cu thiét bi thir nghiém; dau tu vao san pham hu va san pham

lỗi; đầu tư vào máy nguyên mẫu, duy trì phòng R&D, Tuy nhiên, nhờ việc chuyên giao

công nghệ đã có sẵn những giái pháp và máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, nên thời

gian để sán xuất và đưa ra sán phẩm sẽ rút ngắn hơn thời gian bình thường rất nhiều Thứ ba, chuyển giao công nghệ giúp doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng được ngay những công nghệ tiên tiễn hơn những công nghệ đang có trong nước

Quan hệ thương mại ngày cảng được mở rộng đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận được những thành tựu mới của KHCN thông qua hình thức công ty mẹ chuyền giao công nghệ cho công ty con thông qua các dự án 100% vốn EDI Điều này giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng bắt kịp với xu hướng trên thị trường, chiếm lĩnh thị phần các san pham mới, nhanh chóng phát triển và tăng sức cạnh tranh trên các thị trường Thứ tư, chuyển giao công nghệ giúp cho việc khai thác và sử dụng những nguyên

vật liệu trong nước trở nên hữu hiệu hơn

Sản xuất vật liệu công nghiệp có quy mô càng lớn thì giá thành càng rẻ, lợi nhuận

và giá trị gia tăng càng cao Phát triển san xuat vật liệu công nghiệp cũng sẽ khắc phục được

tình trạng xuất khâu tài nguyên, khoáng sản thô giá rẻ; qua đó sử dụng hiệu quả, tiết kiệm

tài nguyên, nâng cao khả năng gia tăng giá trị sán phâm, tạo thêm nguôn lực cho đất nước

cả trước mắt lẫn lâu dài Bên cạnh đó, đây là tiền đề tạo điều kiện để các doanh nghiệp nước

ta có chỗ đứng vững chắc, liên danh, liên kết hợp tác phát triển, nâng cao hiệu quả trong các chuỗi giá trị toàn cầu

Thứ năm, việc chuyền giao công nghệ giúp thay thế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu

và tăng thu nhập ngoại tệ

Các doanh nghiệp sản xuất nhận được chuyển giao công nghệ có khả năng sản xuất

ra những mặt hàng cạnh tranh hơn, đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, thay thế những

sản phẩm nhập khẩu hiện tại để giám áp lực nhập khẩu Từ những điều kiện ban đầu đó,

doanh nghiệp càng có khả năng mở rộng sản xuất và về sau đây mạnh tiêu thụ sang các thị trường nước ngoài, mở rộng biên giới cho các mặt hàng của Việt Nam

10

Trang 16

Chương 2: Các nhân tố tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tai Việt Nam

2.1 Tổng quan về tình hình chuyền giao công nghệ thông qua các dự án FDI tại Việt Nam giai đoạn 2017 — 2021

2.1.1 Thành tựu

Đề thực hiện chính sách thu hút công nghệ cao vào Việt Nam, đặc biệt là thu hút dự

án EDI vào những lĩnh vực công nghệ cao, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng chính sách ưu đãi với mức hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực Điều này thể

hiện ở việc Nhà nước đã áp dụng mức ưu đãi cao nhất trong các Luật hiện hành của Việt

Nam đối với các dự án ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao Đồng thời, Luật Đầu tư quy định doanh nghiệp công nghệ cao là đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư; hoạt động công nghệ cao là ngành, nghề ưu đãi đầu tư và khu công nghệ cao là địa bàn ưu

đãi đầu tư

Luật Chuyên giao công nghệ ra đời năm 2017 đã hoàn thiện cơ bản các cơ chế, chính

sách nhằm khuyến khích, thúc đây chuyên giao công nghệ ở Việt Nam Trong năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 29/2021/QĐ-TTg quy định về ưu đãi đầu tư

đặc biệt nhằm thu hút đầu tư FDI có chọn lọc với nhiều mức thuế suất ưu đãi thuế thu nhập

doanh nghiệp khi doanh nghiệp FDI đáp ứng các mức chuyên giao công nghệ Nhờ vậy mà

kế từ năm 2017 đến nay, chuyền giao công nghệ tại Việt Nam nói chung và chuyền giao công nghệ nước ngoài thông qua đầu tư dự án FDI đã có những thay đổi tích cực, cụ thé như sau:

Trong giai đoạn 2017 — 2021, phần lớn các dự án CGCN của Việt Nam đều thông

qua các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thông qua các dự án FDI, Việt Nam đã tiếp nhận thành công nhiều công nghệ đề phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, từng bước nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước Việt Nam đã sản xuất được nhiều sản phâm có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trong nước và gia tăng kim ngạch xuất khâu ở các mặt hàng công nghệ cao

Dầu khí và truyền thông là hai ngành kinh tế nhờ chuyên giao công nghệ và R&D gắn với dự án EDI nên đã phát trién với tốc độ nhanh, hiện đại, tiễn kịp trình độ khu vực và thế giới Tập đoàn Dầu khí Việt Nam không những làm chủ được nhiều công nghệ hiện đại

và phức tạp trong hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí mà còn có năng lực để tham gia một số liên doanh ở nước ngoài Trong lĩnh vực truyền thông, nhiều công nghệ hiện đại đã được chuyên giao và ứng dụng thành công như mạng viễn thông sô hóa, mạng cáp quang, công nghệ GSM và CDMA, đặc biệt là công nghệ 4G

Trong lĩnh vực điện tử, quang cơ — điện tử, nhiều doanh nghiệp FDI đã tô chức sán xuất và xuất khâu gần 100% sản phẩm ra thị trường nước ngoài, điển hình như Công ty

TNHH Nidec Tosok, Muto, Nissei Các doanh nghiệp khác cũng đã đầu tư vào lĩnh vực

11

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w